Hội Nghò Khoa Học & Công Nghệ Lần Thứ 8
97
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ XÂY DỰNG QUI ĐỊNH CHO CÁC LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ
TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Quốc Bình
*
, Phan Thu Nga
**
*
Viện KTNĐ&BVMT;
**
Sở KHCN&MT TP.HCM
TÓM TẮT
Việc triển khai nhiều lò đốt chất thải y tế tại các bệnh viện, trung tâm y tế đã giải quyết được một
phần chất thải nguy hại, góp phần tích cực cho công tác bảo vệ môi trường. Nhưng hiệu quả xử lý của
các lò đốt hiện nay như thế nào cũng như khả năng chế tạo lò đốt trong nước đến đâu vẫn chưa có một
nghiên cứu đầy đủ. Xử lý chất thải bằng phương pháp đốt nếu không theo đúng tiêu chuẩn sẽ gây ra ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chính vì vậy mà trong báo cáo này đã đưa ra các kết quả nghiên cứu
đánh giá về hiệu quả xử lý và xây dựng qui đònh cho các lò đốt chất thải y tế tại TP. Hồ Chí Minh,
nhằm trả lời câu hỏi trên.
ABSTRACT
Developing medical waste incinerato used in many hospitals has positively solid waste treatment as
well as in the environmental protection. But the treatment effects of existing incinerators and
possibilities of manufature of incinerators in the country still have not been completely researched. If
waste treatment by incineration methods do not comply with standards, it will cause serious
environmental pollution. Therefore, in this report we present the research results and the assessment of
the treatment effects of such incinerators and propose some regulations for medical waste incinerators.
1. MỞ ĐẦU
Xử lý chất thải nguy hại bằng phương pháp đốt là một phương pháp hiệu quả và đang dần
được phổ biến hiện nay. Bên cạnh nhiều ưu điểm thì phương pháp đốt cũng có những hạn
chế như: chi phí đầu tư cho xây dựng lò đốt cao, thì thiết kế và vận hành lò đốt rất phức tạp.
Đặc biệt quá trình đốt chất thải có thể gây ô nhiễm môi trường nếu các biện pháp kiểm soát
quá trình đốt, xử lý khí thải không đảm bảo.
Hiện nay ở Việt Nam xử lý rác bằng phương pháp đốt đang được quan tâm. Bên cạnh các
lò đốt nhập ngoại, ở phía Nam đã có trên 30 lò đốt rác y tế chế tạo trong nước được triển
khai cho các trung tâm y tế, bệnh viện các tỉnh. Vấn đề xử lý rác thải y tế nổi cộm lên, bắt
nguồn từ việc trong nước có thể chế tạo được các lò đốt rác đạt tiêu chuẩn, tại sao ta lại phải
nhập ngoại.
Việc sử dụng các lò đốt rác y tế như thế nào để vừa có hiệu quả kinh tế, vừa đảm bảo an
toàn môi trường lại tận dụng được chất xám của các nhà khoa học trong Thành Phố, vẫn còn
là một câu hỏi chưa được giải quyết thỏa đáng. Đề tài nghiên cứu “Khảo sát đánh giá hiệu
quả các lò đốt chất thải y tế khu vực phía Nam” do GS.TS Đào Văn Lượng giám đốc sở
KHCNMT TP. HCM chủ trì cùng nhiều nhà khoa học trong Thành phố thực hiện, nghiên cứu
khá hoàn chỉnh để trả lời cho vấn đề trên. Trong báo cáo này thay mặt nhóm đề tài nghiên
cứu chúng tôi xin giới thiệu một cách tóm tắt các kết quả khảo sát 07 lò đốt rác y tế khu vực
phía Nam kết hợp với các kết quả đo đạc tại các lò đốt trước đây, để đánh giá hiệu quả xử lý
và xây dựng các qui đònh đối với các lò đốt rác y tế phục vụ công tác bảo vệ môi trường.
Hội Nghò Khoa Học & Công Nghệ Lần Thứ 8
98
2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA CÁC LÒ ĐỐT CHẤT THẢI Y
TẾ PHÍA NAM
Để đánh giá hiệu quả của các lò đốt rác y tế chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực đòa thu
thập và đo đạc các chỉ tiêu cần thiết như:
- Nêu và so sánh một cách tổng quát các số liệu đã ghi nhận được từ thực tế (các thông
số chính về lò đốt, quá trình vận hành, xử lý chất thải).
- Lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu cơ bản của thành phần khí thải (Bụi, SO
2
, NO
x
, CO,
CO
2
, O
2,
HCl, HF, THC, kim loại nặng), nhiệt độ buồng đốt (sơ cấp và thứ cấp), nhiệt
độ khí thải.
Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải thông qua các chỉ tiêu ô nhiễm chính trong khí thải. Chế
độ đo khí thải trong 03 giai đoạn:
Giai đoạn 1: sau khi nạp liệu vào và đốt được từ 5 –15 phút
Giai đoạn 2: sau khi nạp liệu vào và chế độ đốt đã ổn đònh thời gian tùy công suất của
mẻ đốt (thường sau 30 phút).
Giai đoạn 3: Giai đoạn cháy gần kết thúc
- Phân tích, đánh giá về thiết bò và công nghệ đã thực hiện tại các lò đốt.
- Đề xuất hoàn thiện về nguyên lý cấu tạo và công nghệ cho lò đốt rác y tế .
2.1. Tóm tắt các kết quả khảo sát
Trong đợt khảo sát vào tháng 1.2002 nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát tại 07 lò đốt
rác y tế khu vực phía Nam. Trong đó có 05 lò chế tạo trong nước và 02 lò nhập ngoại.
Danh mục các lò đã được khảo sát:
[1]. LÒ HOVAL, nhập từ Bỉ, Công ty Môi trường Đô thò TP. HCM.
[2] LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ ENTEC-100, TT. ENTEC, BV. Đa khoa Bình Dương.
[3] LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ, Viện MT&TN, Trung tâm Y tế Bến Cầu - Tây Ninh.
[4] LÒ HOVAL A.G., nhập từ Thụy Só, Bệnh viện Lê Lợi – TP. Vũng Tàu.
[5] LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ, TrườngĐHBK. TP.HCM, BV. Cù Lao Minh - Bến Tre.
[6] LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ TSH-20G, Công ty Thái Sơn, BV.QY. 175.
[7] LÒ ĐỐT RÁC Y TẾ, Viện CHUD, TT. lao và bệnh phổi Tiền Giang.
Các số liệu khảo sát về 07 lò đốt rác y tế khu vực phía Nam được tóm tắt đưa trong bảng
2.1 và 2.2.
Kết hợp với các đợt kiểm tra đo đạc cho các lò đốt khác như: TT lao và bệnh phổi tỉnh
Đồng Nai, lò đốt tại BV. đa khoa Cao Lãnh, lò đốt tại BV. đa khoa Vónh Long, Cần
Thơ…trong năm 2001 của Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường, để đánh giá
hiệu quả xử lý của các lò đốt rác y tế.
Bảng 2.1. Tóm tắt các số liệu khảo sát lò đốt
TT
Nội dung khảo sát
[ 1 ] [ 2 ] [ 3 ] [ 4 ] [ 5 ] [ 6 ] [ 7 ]
1
Công suất thiết kế
7 tấn/ngày 100 kg/h 50 kg/h 20 kg/h 40 kg/h 20 kg/h 40-45 kg/h
2
Nguồn gốc
Nhập ngoại Chế tạo trong nước Chế tạo trong nước Nhập ngoại Chế tạo trong nước Chế tạo trong nước Chế tạo trong nước
3
Cấu tạo lò đốt
- Buồng sơ cấp:
17m
3
;Buồng thứ cấp:
16,3m
3
. Lò ngang
- Buồng sơ cấp:
1,35m
3
. Buồng thứ
cấp:1,8m
3
. Lò ngang
- Buồng sơ cấp:
0,53m
3
. Buồng thứ
cấp:0,5m
3
. Lò
ngang
- Buồng thứ cấp:
0,2m
3
. Lò đứng
- Buồng sơ cấp: 1m
3
- Buồng sơ cấp:
0,6m
3
.Buồng thứ
cấp:0,6m
- Buồng thứ cấp:
3
. Lò ngang
- Buồng sơ cấp:
- Lò đứng
- Buồng sơ cấp:
0,4m
3
.Buồng thứ
cấp: 0,4m
3
.Lò đứng
4
Công suất đốt rác theo
thể tích buồng lò Tkế.
10,5 kg/m
3
31,7 kg/m
3
38,3 kg/m
3
16,7 kg/m
3
44,4 kg/m
3
- 50 kg/m
3
5
Làm nguội khí thải
Thiết bò trao đổi
nhiệt (nước)
Tháp rửa bằng nước Tháp rửa bằng nước Thiết bò trao đổi
nhiệt (không khí)
Pha loãng bằng
không khí
Tháp rửa bằng nước Tháp rửa bằng nước
6
Xử lý khí thải
Xử lý khô: NaHCO
3
+C hoạt tính)
Xử lý ướt: Nước –
dd. kiềm
Xử lý ướt: Nước –
dd. kiềm
Không xử lý Không xử lý Xử lý ướt: Nước –
dd. kiềm
Hấp phụ xúc tác +
Nước-dd kiềm
7
Hệï thống thoát khói
- Ô. khói 15m
- Không nón
- Chống sét
- Ô. khói 12m
- Không nón
- Chống sét
- Ô. khói 15m
- Không nón
- Chống sét
Ô. khói 7,3m
- Không nón
- Chống sét
- Ô. khói 9m
- Không nón
- Chống sét
Ô. khói 6.5m
- Có nón
- Chống sét
- Ô. khói 9m
- Không nón
- Chống sét
8
Nhiên liệu
Gas LPG: 202kg/tấn
rác
Gas LPG:
100kg/tấn rác
Dầu DO
400kg/tấn rác
Dầu DO
400kg/tấn rác
Gas LPG Gas LPG
150kg/tấn rác
Dầu DO
250kg/tấn rác
9
Thiết bò đốt
- Nhập ngoại
- Sơ cấp: 1 c
- Thứ cấp:2 c
- Nhập ngoại
- Sơ cấp: 1 c
- Thứ cấp: 1 c
- Nhập ngoại
- Sơ cấp: 1 c
- Thứ cấp: 1 c
- Nhập ngoại
- Sơ cấp: 1 c
- Thứ cấp: 1c
- Nhập ngoại
- Sơ cấp: 1 c
- Thứ cấp: 1c
- Tự chế tạo
- Sơ cấp: 1 c
- Thứ cấp: 1c
- Nhập ngoại
- Sơ cấp: 1 c
- Thứ cấp: 1c
10
Không khí đốt bổ sung
- Sơ cấp: có
- Thứ cấp: có
Sơ cấp:không
- Thứ cấp: có
Sơ cấp:không
- Thứ cấp: có
- Sơ cấp: có
- Thứ cấp: có
Sơ cấp:không
- Thứ cấp: có
- Sơ cấp: có
- Thứ cấp: có
- Sơ cấp: có
T. cấp:không
11
Hệ thống vận hành
- Cấp rác cơ khí,
(mẻ lớn).Điều khiển
tự động
- Cấp rác thủ công
(mẻ lớn)
- Điều khiển tự động
- Cấp rác thủ công
(mẻ nhỏ)
- Điều khiển tự
động
- Cấp rác thủ công
(mẻ lớn)
- Điều khiển tự
động
- Cấp rác thủ công
(mẻ nhỏ)
- Điều khiển tự
động
- Cấp rác thủ công
(mẻ nhỏ)
- Điều khiển tự
động
- Cấp rác thủ công
(mẻ nhỏ)
- Điều khiển tự
động
12
Nhiệt độ buồng đốt sơ
cấp
Thiết kế: <800
0
C
Đo: 600
0
- 783
0
C
Thiết kế: <850
0
C
Đo thực: 456
0
C
Thiết kế: <850
0
C
658
0
C
Thiết kế: <1100
0
C
Đo: 420
0
- 800
0
C)
Thiết kế: <850
0
C
Đo thực: 846
0
C
Thiết kế: <600
0
C Thiết kế: <800
0
C
Đo thực: 453
0
C
13
Nhiệt độ buồng đốt thứ
cấp
Thiết kế: 1050
0
C
Đo thực: 948
0
C
Thiết kế: <1150
0
C
Không đo được
Thiết kế: <1150
0
C
Không đo được
Thiết kế: 1200
0
C
Đo thực:750
0
C
Thiết kế: 1100
0
C
Đo thực: 912
0
C
Thiết kế: 1100
0
C
Đo thực: 850
0
C
Thiết kế: <1200
0
C
Đo thực: 850
0
C
15
Chuẩn bò rác
Vô bao nilon – đóng
thùng
Vô bao nilon Vô bao nilon Vô bao nilon Vô bao nilon Vô bao nilon Vô bao nilon
16
Tro – xỉ
500kg/ngày, chôn an
toàn
30kg/ngày, chuyển
đi cùng CTSH.
<10kg/ngày, chuyển
đi cùng CTSH.
<10kg/ngày, chuyển
đi cùng CTSH.
<15kg/ngày, chuyển
đi cùng CTSH.
Rất ít khi đốt <15kg/ngày, chuyển
đi cùng CTSH.
17
Vò trí lắp đặt
Khu vực xa dân cư Trong khuôn viên
BV, gần dân cư
Trong khuôn viên
BV, gần dân cư
Trong khuôn viên
BV, gần dân cư
Trong khuôn viên
BV, gần dân cư
Trong khuôn viên
BV, gần dân cư
Trong khuôn viên
BV, gần dân cư
18
Hiện trạng vận hành
- Tốt, 16h/ngày - Tốt, 2h/ngày - Tốt, 1h/ngày - Tốt, 2h/ngày - Tốt, 2h/ngày - Tốt, 2h/ngày - Tốt, 3h/ngày
Bảng 2.2. Đánh giá hiệu quả đốt của các lò thông qua các chỉ tiêu khí thải
Lò đốt – đòa điểm Các vấn đề môi trường tồn tại – hiệu quả lò đốt
1. TTHT Bình Hưng
Hòa
Điểm đo trước hệ thống xử lý khí thải.
- Các chỉ tiêu khí thải chưa đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999:
Có chỉ tiêu CO trong giai đoạn đầu và giai đoạn đốt gần ổn đònh, nồng độ qua 3 lần đo là: 86; 335; 474 mg/m
3
.
Nồng độ tổng bụi: 167 mg/m
3
; Kim loại nặng (tổng 10 nguyên tố): 5,3 mg/m
3
; SO
2
qua 3 lần đo là: 82; 129; 622 mg/m
3
(có 1/3 mẫu vượt tiêu chuẩn thải).
Khi qua hệ thống xử lý bụi, kim loại nặng, SO
2
sẽ đạt tiêu chuẩn thải.
- Các chỉ tiêu khí thải đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Các chỉ tiêu: NOx, THC, HCl, HF, Cd, Hg luôn đạt tiêu chuẩn thải.
2. BVĐK Bình Dương
Điểm đo sau hệ thống xử lý.
- Các chỉ tiêu khí thải chưa đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Có chỉ tiêu CO nồng độ qua 3 lần đo là: 1292; 1704; 15218 mg/m
3
; SO
2
qua 3 lần đo là: 188; 254; 1873 mg/m
3
(có 1/3 mẫu vượt tiêu chuẩn thải); THC : 27,3 mg/m
3
.
- Các chỉ tiêu khí thải đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Các chỉ tiêu: Bụi, NOx, HCl, HF, Cd, Hg luôn đạt tiêu chuẩn thải. Riêng tổng 10
nguyên tố kim loại nặng vừa tới ngưỡng là 2 mg/m
3
.
3. BVĐK Bến Cầu -TN
Điểm đo sau hệ thống xử lý.
- Các chỉ tiêu khí thải chưa đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Có chỉ tiêu CO nồng độ qua 3 lần đo là: 213; 4483; 6179 mg/m
3
; SO
2
qua 3
lần đo là: 252; 344 mg/m
3
(có 1/2 mẫu vượt tiêu chuẩn thải); NOx : 322; 369; 553 mg/m
3
.
-
Các chỉ tiêu khí thải đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999:Các chỉ tiêu: Bụi, THC, HCl, HF, Cd, Hg luôn đạt tiêu chuẩn thải. Riêng tổng 10
nguyên tố kim loại nặng gần tới ngưỡng là 1,8 mg/m
3
, THC: 18 mg/m
3
.
4. BVĐK TP.VT
Điểm đo đỉnh ống khói, không có hệ thống xử lý khí thải.
- Các chỉ tiêu khí thải chưa đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Có chỉ tiêu CO nồng độ qua 3 lần đo là: 13; 18; 1528 mg/m
3
; SO
2
qua 3 lần
đo là: 257; 416; 475 mg/m
3
(có 2/3 mẫu vượt tiêu chuẩn thải); Bụi : 115 mg/m
3
; Tổng 10 nguyên tố kim loại nặng: 2,1 mg/m
3
.
- Các chỉ tiêu khí thải đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Các chỉ tiêu: THC, NO
x
, HCl, HF, Cd, Hg luôn đạt tiêu chuẩn thải.
5. BVĐK Cù Lao Minh
– Bến Tre
Điểm đo ngang ống khói, không có hệ thống xử lý khí thải.
- Các chỉ tiêu khí thải chưa đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Có chỉ tiêu CO nồng độ qua 4 lần đo là: 42; 91; 1458; 5578 mg/m
3
; SO
2
qua
4 lần đo là: 328; 359; 840; 2141 mg/m
3
; Bụi : 112 mg/m
3
; Tổng 10 nguyên tố kim loại nặng: 2,3 mg/m
3
.
- Các chỉ tiêu khí thải đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Các chỉ tiêu: THC, HCl, HF, Cd, Hg luôn đạt tiêu chuẩn thải.
6. BVQY- 175
Điểm đo sau hệ thống xử lý khí thải.
- Các chỉ tiêu khí thải chưa đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Có chỉ tiêu CO nồng độ qua 3 lần đo là: 212; 552; 35189 mg/m
3
; SO
2
qua 3
lần đo là: 125; 199; 1782 mg/m
3
(có 1/3 mẫu vượt tiêu chuẩn thải); Bụi : 78 mg/m
3
; THC: 22,2 mg/m
3
; NO
x
: 259; 355; 422 mg/m
3
.
- Các chỉ tiêu khí thải đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Các chỉ tiêu: THC, HCl, HF, các kim loại nặng luôn đạt tiêu chuẩn thải.
7. TT lao và bệnh phổi
T.Giang
Điểm đo sau hệ thống xử lý khí thải.
- Các chỉ tiêu khí thải chưa đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: Có chỉ tiêu CO (tác nhân phụ thuộc hế độ đốt), nồng độ qua 3 lần đo là:
2304; 2386; 4271 mg/m
3
; Trước hệ thống xử lý SO
2
: 484 mg/m
3
; THC: 23,5 mg/m
3
; NO
x
: 619; 1074; 1122 mg/m
3
.
- Các chỉ tiêu khí thải đạt tiêu chuẩn khí thải theo TCVN 6560 - 1999: SO
2
qua 3 lần đo là: 29; 74; 235 mg/m
3
. Các chỉ tiêu: Bụi, THC, HCl, HF, các
kim loại nặng luôn đạt tiêu chuẩn thải.
Hội Nghò Khoa Học & Công Nghệ Lần Thứ 8 101
2.2. Một số nhận xét chung về hiệu quả của các lò đốt rác y tế
Từ các kết quả khảo sát thực tế, rút ra một số nhận xét sau:
- Vò trí : hầu hết các lò đốt (kể cả các lò đã khảo sát các nơi khác) đều xây dựng rất gần
khu vực dân cư trừ lò [1], vì vậy không có khoảng cách an toàn về môi trường.
- Công nghệ đốt: các lò đốt chất thải đều ứng dụng nguyên lý nhiệt phân, có hai buồng
đốt: buồng sơ cấp nhiệt độ làm việc từ 300 – 850
0
C; buồng thứ cấp nhiệt độ buồng đốt
trên 1050
0
C (theo thiết kế). Hầu hết các lò đã được kiểm tra chưa đạt được nhiệt độ >
1000
o
C ở buồng đốt thứ cấp (do vậy nồng độ CO, THC còn cao), nhiệt độ buồng đốt sơ
cấp giai đoạn cuối mẻ đốt không được nâng cao > 1000
o
C nên tro thải vẫn còn thành
phần hữu cơ chưa cháy khá cao, có khả năng gây ô nhiễm môi trường.
- Quản lý tro: Ngoại trừ lò đốt [1] có biện pháp quản lý tốt tro thải, nước thải các lò đốt
chất thải ở các tỉnh khác vẫn chưa có biện pháp quản lý tro thích hợp.
- Chất thải được đốt: có thành phần khá phức tạp, khâu phân loại trước khi đem đốt không
được quan tâm đúng mức do vậy có phần ảnh hưởng tới quá trình đốt. Do thành phần clo
trong chất thải thấp nên khả năng sản sinh ra các hợp chất clo hữu cơ Dioxin/furan là thấp
mặc dù buồng đốt thứ cấp của các lò chưa đạt yêu cầu theo mong muốn (khoảng 1100
o
C
và thời gian lưu khoảng 2 giây).
- Khí thải: nhiệt độ đầu ra của khí thải từ 150 – 200
0
C đạt yêu cầu. Các chỉ tiêu khí thải
thực tế vẫn có nhiều lúc (nhất là khi đo trong giai đoạn 1) vượt tiêu chuẩn thải (TCVN
6560 – 1999) chủ yếu là chỉ tiêu CO và khói thải có màu đen quan sát thấy khá rõ ở hầu
hết các lò (trừ lò [1]). Khi rác có thành phần cao su cao thì chỉ tiêu SO
2
vượt tiêu chuẩn
thải, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Riêng nồng độ HCl, HF luôn rất thấp.
- Tính ổn đònh: Có thể thấy lò đốt có công suất lớn hoạt động có tính ổn đònh cao hơn các
lò có công suất nhỏ, điều này liên quan tới quá trình nạp chất thải vào lò đốt là rất quan
trọng.
- Hệ thống xử lý khí thải: Các lò chế tạo trong nước hầu hết có trang bò hệ thống xử lý khí
thải; trong khi các lò đốt nhập ngoại (trừ lò [1]) đều không có hệ thống xử lý khí thải.
Các lò có hệ thống xử lý khí thải bụi và kim loại nặng đạt TC qui đònh.
- Thực tế cho thấy năng suất đốt (kg chất thải/m
3
buồng lò) theo thiết kế của các lò nhập
ngoại thấp hơn lò chế tạo trong nước rất nhiều, chính vì vậy cũng ảnh hưởng tới hiệu quả
xử lý. Tuy nhiên giá thành đầu tư cho lò nhập ngoại cao gấp 5 - 10 lần lò chế tạo trong
nước.
3. NHỮNG QUI ĐỊNH CHO CÁC LÒ ĐỐT RÁC Y TẾÁ
Dựa vào các qui đònh của Bộ KHCN&MT đối với khí thải lò đốt rác y tế và kiến nghỉ bổ
xung một số qui đònh cho phù hợp với điều kiện thực tế.
3.1. Qui đònh chung, các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp đánh giá thẩm đònh
Lò đốt phải được thiết kế, chế tạo để có khả năng đốt cháy và tiêu hủy được các loại chất
thải y tế qui đònh trong qui chế quản lý chất thải y tế ban hành theo quyết đònh số
2575/1999/QĐ-BYT ngày 27.8.1999 của Bộ trưởng Bộ y tế và phải đảm bảo an toàn, vệ sinh,
sức khỏe theo các qui đònh hiện hành. Có nghóa là khi xử lý chất thải bằng phương pháp đốt
thì yêu cầu đầu tiên là phải đạt TCMT qui đònh.
Hội Nghò Khoa Học & Công Nghệ Lần Thứ 8 102
Ở Việt Nam hiện nay có tiêu chuẩn TCVN 6560 - 1999 là qui đònh các thông số ô nhiễm
trong khí thải đối với lò đốt chất thải rắn y tế, qui đònh số 62/2001/QĐ-BKHCNMT ngày
21.11.2001 về việc ban hành văn bản phương pháp nghiệm thu đánh giá lò đốt chất thải rắn
y tế.
3.2. Các qui đònh khác
- Riêng chỉ tiêu Tổng dioxin/Furan hiện nay do kỹ thuật thu mẫu và phân tích chưa đáp ứng
được có thể được tạm đánh giá khả năng phát sinh thông qua các chỉ tiêu: nhiệt độ buồng
đốt thứ cấp, thời gian lưu, hàm lượng HCl, HF trong khí thải…
- Lò đốt rác y tế bắt buộc phải có hệ thống xử lý khí thải. Khi lò đốt có hệ thống xử lý khí
thải thì qui đònh về nhiệt độ và vận tốc khí thải có thể thay đổi.
- Phải tuân thủ qui trình vận hành lò: khi nhiệt độ buồng đốt thứ cấp đạt trên 1000
0
C mới
cho rác vào buồng sơ cấp.
- Cần duy trì áp suất âm tại vò trí cửa vào rác của buồng sơ cấp (tránh xì khí độc).
- Thời gian đo nghiệm thu lò đốt khi lò đốt hoạt động ổn đònh (có thể sau 20 phút).
- Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải được qui về 11% ôxy trong khí thải.
- Quản lý tro thải từ quá trình đốt và từ hệ thống xử lý phải tuân theo qui đònh quản lý chất
thải nguy hại.
- Vò trí lắp đặt lò đốt phải bố trí xa khu vực bệnh nhân, xa nơi làm việc và dân cư.
- Các lò đốt chất thải y tế phải có thùng chứa rác dạng có bánh xe đẩy, có nắp đậy đở tránh
ô nhiễm thứ cấp do mùi, nước rò rỉ.
- Phải có trang bò bảo hộ lao động cho công nhân vận hành và chế độ bồi dưỡng độc hại cho
công nhân .
4. KẾT LUẬN CHUNG
1. Việc đầu tư nghiên cứu xử lý chất thải nguy hại bằng phương pháp đốt là cần thiết.
Trong thời gian qua các lò đốt rác y tế được chế tạo trong nước đã đóng góp tích cực
cho công việc xử lý chất thải, đã được các cơ sở y tế trong nước chấp nhận.
2. Việc chế tạo lò đốt rác y tế trong nước là hoàn toàn khả thi nếu được đầu tư đầy đủ lò
đốt sẽ có chất lượng cao, giá thành chỉ bằng khoảng 1/3 - 1/4 giá ngoại nhập.
3. Việc đưa các lò đốt chất thải nguy hại vào thực tế phải được quản lý chặt chẽ, đảm bảo
an toàn về môi trường
4. Đề nghò các cơ quan chuyên môn, quản lý nhà nước cho phép được chế tạo lò đốt rác y
tế trong nước, để phục vụ cho nhu cầu thực tế hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ĐÀO VĂN LƯNG và các CTV. Khảo sát đánh giá hiệu quả các lò đốt chất thải y
tế khu vực phía Nam. Sở KHCN&MT TP.HCM. 2002.
[2] NGUYỄN QUỐC BÌNH.
Kết quả khảo sát đánh giá tình hình xử lý chất thải nguy hại
bằng phương pháp đốt và khả năng chế tạo lò đốt trong nước. Hội thảo”chương trình,
giáo trình giảng dạy môi trường” Đại Học Bách Khoa TP.HCM. 8. 2001.
[3] BỘ KHCN&MT Việt Nam. TCVN 6560 – 1999 và Qui đònh số 62/2001/QĐ-ngày
21.11.2001 ban hành văn bản phương pháp nghiệm thu đánh giá lò đốt chất thải y tế.