Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Học thuyết Chính Danh của nho giáo và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.35 KB, 18 trang )

Tiểu luận
Đề t ài :
Học thuyết "chính danh" của nho giáo
và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay
Hà Nội, 01 - 2006
Mở đầu
Sau 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta, công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu to lớn cả về
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Những thành tựu ấy đã góp phần nâng cao
đời sống mọi mặt cho nhân dân ta và nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng
quốc tế. Để phát triển tiếp những thành tựu ấy chúng ta đang tiến hành
những nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, đẩy mạnh công cuộc đổi mới
mà cụ thể là đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc,
phấn đấu đến năm 2020 đất nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Để đạt
đợc những mục tiêu đặt ra, Đảng và nhân dân ta phải không ngừng sáng tạo,
phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm của các nớc. Ngoài ra, có
những học thuyết chính trị - xã hội ngoài chủ nghĩa Mác mà trong đó có
những nhân tố hợp lý, những giá trị chung của toàn nhân loại. Những học
thuyết ấy nếu biết gạn lọc, biết hấp thụ một cách có phê phán thì sẽ làm giàu
thêm nền tảng t tởng mà chúng ta đang vận dụng.
Nhìn lại lịch sử t tởng chính trị, đặc biệt là lịch sử t tởng chính trị
Trung Quốc cổ đại với nhiều trờng phái đa ra học thuyết của mình để nhằm
ổn định xã hội. Trong những học thuyết đó thì học thuyết chính trị - xã hội
của trờng phái Nho giáo là một trong những học thuyết có ảnh hởng khá sâu
rộng trong xã hội Trung Quốc và các nớc phơng Đông thời bấy giờ. Và đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay những giá trị của nó vẫn đợc các nớc khai thác,
vận dụng, phát triển để góp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Cụ
thể nh những nhân tố hợp lý trong học thuyết "chính danh" của Nho giáo
chúng ta cũng cần nghiên cứu, phát triển, vận dụng vào việc đẩy mạnh công
cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay nhằm mục đích xây dựng và hoàn thiện


2
nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự là nhà nớc của dân, do dân, vì
dân.
Đợc sự hớng dẫn của các thầy giáo trong bộ môn, em xin chọn nội
dung: Hc thuyt "chớnh danh" ca Nho giỏo v ý ngha ca nú trong
giai on hin nay làm tiểu luận cho bộ môn: Lịch sử t tởng chính trị.
Nội dung tiểu luận ngoài lời nói đầu, bao gồm:
I. Hoàn cảnh ra đời của trờng phái Nho giáo.
II. Nội dung học thuyết "chính danh" của Nho giáo.
III. ý nghĩa của học thuyết "chính danh" trong giai đoạn hiện nay.
3
Nội dung
I. Hoàn cảnh ra đời của trờng phái Nho giáo
1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội
- Trung Quốc là một quốc gia phơng Đông điển hình, đó là một xã
hội không có hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, đặc biệt thể hiện rõ nét nhất
là không có t hữu về ruộng đất. xã hội Trung Quốc cũng giống nh nhiều xã
hội khác ở châu á không hề giống nh một xã hội nô lệ và phong kiến phơng
Tây. Đặc điểm của xã hội ấy là công hữu ruộng đất chiếm u thế, tàn d công
xã kéo dài, nền kinh tế - xã hội diễn ra với sự cống nạp từ bên dới và phân
phối từ bên trên.
Nhà nớc ra đời sớm do nhu cầu, đòi hỏi của lịch sử, mặc dù phân hóa
giai cấp cha chín muồi.
Xã hội và quốc gia chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc cổ đại đợc hình
thành vào khoảng thiên niên kỷ thứ 2 trớc công nguyên. Lịch sử xã hội
chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại là lịch sử đấu tranh tàn khốc giữa chủ nô
và nô lệ, giữa tầng lớp thợng lu của xã hội chiếm hữu nô lệ với những ngời
nông dân bị phá sản, bị nô dịch và phụ thuộc. Giữa tầng lớp quý tộc gia
truyền bị bần cùng hóa với những thơng nhân và trọc phú tiếm quyền. Những
xung đột giai cấp trong quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc trở nên sâu

sắc. Cuộc đấu tranh ấy để lại những dấu ấn rất nặng nề. Nó tạo tiền đề chính
trị - xã hội cho cuộc đấu tranh của các trờng phái chính trị khác nhau rất đa
dạng và phong phú.
Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Trung Quốc loạn bởi sự xâu xé lẫn
nhau, tranh bá quyền với nhau, Trung Quốc bị chia thành hàng trăm tiểu
quốc, rồi những nớc nhỏ có tơng đồng với nhau trong hoàn cảnh nào đó liên
minh với nhau chống lại liên minh khác, cuối cùng dẫn đến phong trào ngũ
bá (Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở). Câu hỏi lớn của lịch sử Trung Quốc thời kỳ này
4
là làm thế nào để ổn định xã hội? Trả lời câu hỏi ấy là phong trào "bách gia
tranh minh, bách hoa tề phóng" (Trăm nhà đua tiếng, trăm hoa đua nở).
Hàng trăm nhà t tởng khác nhau đa ra t tởng của mình nhằm cắt nghĩa, tìm
ra nguyên nhân xã hội loạn và từ đó đa ra các cách chữa trị xã hội loạn ấy.
Trong số hàng trăm nhà nh vậy nổi bật lên có các nhà lớn sau đây: Nho giao
- ngời đứng đầu là Khổng Tử, Lão Gia - ngời đứng đầu là Lão Tử, Mặc Gia -
ngời đứng đầu là Mặc Tử, Pháp gia - ngời đứng đầu là Hàn Phi Tử.
2. Thân thế - sự nghiệp của Khổng Tử (551 - 479 TCN)
- Khổng Tử sinh ra ở ấp Trâu, quận Xơng Bình, nớc Lỗ (nay thuộc
miền Sơn Đông - phía Bắc Trung Quốc). Ông là ngời dòng dõi nớc Tống nh-
ng do chiến tranh mà lu lạc song nớc Lỗ, tên là Khâu, tên chữ là
Trọng Ni.
Ngoài 50 tuổi ông mới đợc vua Lỗ Định Công phong chức Trung Đô
Tể, 4 năm sau đợc phong chức T Không, rồi Đại T Khấu trông coi pháp luật.
Suốt thời gian làm quan ông chăm lo chính sự cho nớc Lỗ ổn định. Nớc Tề
lập kế để vua Lỗ mãi vui chơi, quên việc triều đình. Ông Can gián nhng vua
lỗ không nghe, bèn cùng học trò bỏ vua Lỗ mà đi.
Khổng Tử nhiều lần đi sang các nớc ch hầu mong muốn áp dụng học
thuyết của mình vào việc trị nớc, nhng không đợc dùng, bản thân ông cũng
không đợc trọng dụng. Sau 14 năm du thuyết không thành, quay về nớc Lỗ
khi ông đã 68 tuổi. Ông viết sách và mở trờng t dạy học, học trò theo học rất

đông. Ông thọ 73 tuổi.
Học thuyết của Khổng Tử chủ yếu đề cập đến những vấn đề chính trị
- xã hội. Vì vậy nó là học thuyết chính trị. Tuy nhiên, dới góc độ tiếp cận và
hớng giải quyết những va án đề chính trị - xã hội, t tởng của Khổng Tử lại là
t tởng về con ngời, về đạo đức. Hay nói khác học thuyết của Khổng Từ về cơ
bản là học thuyết chính trị - đạo đức.
T tởng chính trị của Khổng Tử đợc thể hiện tập trung nhất trong quan
niệm của ông về nhân, lễ, chính danh và mối quan hệ giữa chúng.
5
Trong phạm vi tiểu luận này tôi chỉ xin đề cập đến học thuyết "chính
danh" của Nho giáo. Tuy nhiên "chính danh" không phải là học thuyết độc
lập mà nó nằm trong chỉnh thể đức trị (nhân - lễ - chính danh). Có nhân và lễ
thì mới có chính danh. Và khi có "chính danh" thì chi phối cái nhân, lễ. Con
ngời không có nhân và lễ thì không có chính danh. Vì vậy, trong quá trình
phân tích học thuyết "chính danh" chúng ta không thể không đề cập đến
"nhân" và "lễ".
II. Nội dung học thuyết chính danh của Nho giáo
1. Nội dung của học thuyết "chính danh'
- Thời đại của Khổng Tử sống là thời đại "vơng đạo" suy vi, "bá đạo"
nổi lên lấn át "vơng đạo", chế độ tông pháp nhà Chu bị đảo lộn, đạo lý nhân
luân suy đồi. Đứng trớc tình hình đó các Nho gia có hoài bão về một chế độ
phong kiến có kỷ cơng, thái bịnh và thịnh trị. Khi xét t tởng của Khổng Tử ta
thấy có một quy tắc chính, một phát kiến của ông đó là học thuyết "chính
danh".
"Chính danh" là t tởng cơ bản của chính trị Nho giáo nhằm đa xã hội
loạn trở lại trị. Khổng Tử phản đối nhà cầm quyền dùng pháp chế, hình phạt
trị dân mà chủ trơng nhân trị.
Sự vật tồn tại khách quan, để biểu hiện nó phải dùng ngôn ngữ, cái
ngôn ngữ để biểu hiện đó là "danh". Danh đối lập với thực. Danh có nội
hàm, sự vật luôn thay đổi nên nội hàm của danh cũng luôn thay đổi. Nhng

ngôn ngữ lại có tính ổn định nên danh thờng lạc hậu hơn so với thực, không
thay đổi kịp so với hiện thực, nhất là xã hội có biến loạn. Nguyên nhân khiến
cho xã hội loạn lạc là do "danh" không hợp với "thực", xã hội đã xa rời đạo
lý nhân nghĩa, kỷ cơng phép nớc bị đảo lộn. Muốn ổn định trật tự xã hội,
Khổng Tử chủ trơng giáo dục chính trị đạo đức là "chính danh, định phận".
Thực chất là mỗi ngời cần phải có phẩm chất tơng xứng với vị thế xã
hội của anh ta và suy nghĩ, hành động tơng xứng với vị thế ấy. Khổng Tử nói
rằng: "Bất tại kỳ vị, bất mu kỳ chính" (không ở vị thế khác thì không mu
6
việc của ngời ở vị thế ấy). ở đây cần nhìn vấn đề "chính danh" từ sự quy
định lẫn nhau giữa phẩm chất và năng lực với vị thế xã hội, nghĩa là mọi vật
cần hợp với cái danh nó mang. Mỗi cái danh đều bao hàm bổn phận, trách
nhiệm, những cá nhân mang danh ấy phải có trách nhiệm và bổn phận phù
hợp với danh ấy. Khổng Tử nói: danh với thực phải hợp nhau, nếu không hợp
nhau thì gọi tên ra, ngời ta sẽ không hiểu, lý luận sẽ không xuôi. Mọi việc sẽ
không thành, lễ, nhạc, hình pháp sẽ không định đợc mà xã hội sẽ loạn.
Ông Vua là ngời đợc trời giao phó cho nhiệm vụ lo cho dân đủ ăn, đủ
mặc, làm gơng cho dân, dạy dỗ dân, để dân đợc sống yên ổn, làm tròn nhiệm
vụ đó là danh xứng với thực, nếu không thì không xứng đáng gọi là không
thể gọi là vua đợc. Cho nên Khổng Tử khẳng định, muốn khôi phục lại lễ
chữ Tây Chu, theo ông điều trớc tiên là phải khôi phục lại danh phận, địa vị
của các đẳng cấp mà lễ chế đã quy định. Chính vì vậy, khi vua nớc Vệ có ý
mời Khổng Tử ra chống chính Tử Lộ hỏi Khổng Tử "Thầy định làm cái gì tr-
ớc?" Khổng Tử đáp là "chính danh trớc đã". Tử Lộ cho rằng ngời viển vông
và không thực tế, Khổng Tử mắng Tử Lộ và nói: "Ngời quân tử đối với
những điều mình không biết thì hãy để trống đấy. Danh không chính thì lời
nói không thuận, lời nói không thuận thì việc không thành, việc không thành
thì lễ nhạc không gây lại đợc, không gây lại đợc lễ nhạc thì hình phạt sẽ sai
cả, hình phạt không đúng thì dân sẽ bị bó tay. Cho nên ngời quân tử có danh
rồi tất phải nói, nói rồi tất phải làm".

Theo học thuyết "chính danh" Khổng Tử đã chia xã hội thành các
mối quan hệ cơ bản, trong đó mỗi mối quan hệ gọi là một luân. Theo Khổng
Tử trong xã hội có 5 luân, đó là: Vua - Tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em,
bạn - bè. Trong đó 3 luân đều đợc chú trọng hơn cả và gọi đó là tam cơng,
các luân đã nói rõ danh phận của từng ngời. Nếu mỗi ngời thực hiện đúng
danh phận đó sao cho "vua phải giữ đạo vua, bề tôi phải giữ đạo bề tôi, cha
phải giữ đạo cha, con phải giữ đạo con, chồng phải giữ đạo chồng, vợ phải
giữ đạo vợ" (quân kính, thần trung, phu từ, tử hiếu, phu xớng, phụ tùng" thì
7
có chính danh. Mỗi ngời giữ đúng danh phận của mình thì mới có thể gây lại
đợc nền chính trị của thời thiên hạ có đạo".
Vì vậy, Khổng Tử khẳng định muốn làm cho xã hội ổn định thì phải
"chính danh", "chính danh" từ trên xuống: quân - quân, thần - thần, phụ -
phụ, tử - tử. Chứ thứ 2 là chữ chỉ "danh", với tiêu chuẩn lý tởng, là những con
ngời cấp tính để ngời ta phải tu vào đó. Chứ thứ nhất là chữ chỉ những con
ngời cụ thể bằng xơng, bằng thịt, có tên tuổi. Cho nên phải kết hợp giữa con
ngời lý tởng và con ngời cụ thể. Vì thế "quân" phải tu cho đợc là ông vua lý
tởng, vua phải ra vua, là ông vua minh, hiền, triết, yêu dân, yêu nớc. "Quân"
lý tởng ấy là địa vị chính đáng của vạn vật trong tự nhiên "nh sao bắc đẩu
đứng ở vị trí của nó mà các sao khác đều hớng theo ". Còn chữ "danh"
trong xã hội là danh vị, hiểu theo ngôn ngữ ngày nay là cơng vị và quyền
hạn, còn chữ "phận" có nghĩa là "phần", là "bổn phận" tức là gồm cả quyền
lợi, nghĩa vụ, mọi mặt.
Trong quan hệ vua - tôi, Khổng Tử chủ trơng dùng đức trị, tức là ng-
ời thống trị tự lấy đạo đức của mình để cảm hóa ngời bị trị, làm cho họ
không chống lại. Khác với hình chính, đức trị không quan tâm đến sản xuất,
đến chính sách, không dùng biện pháp thởng - phạt, mà chỉ cho rằng ngời
thống trị chỉ cần có đạo đức là đủ, thậm chí không cần cả đẳng cấp xuất thân
của họ. Ông thờng nói làm chính trị mà có đức nhân là đã đứng vào vị trí của
sao bắc đẩu, vị trí mà tất cả các ngôi sao khác phải hớng theo.

Theo ông đối với dân lòng tin là quan trọng nhất, sau đó mới đến l-
ơng thực và những thứ khác. Vì vậy, nhà cầm quyền phải giúp cho dân giàu
có, sau khi đã giàu có rồi thì nhà cầm quyền phải giáo hóa dân. Và để làm đ-
ợc điều đó thì nhà cầm quyền phải làm ba việc: - Đó là phân công cho ngời
dới quyền mình, họ làm xong phải xem xét lại. Thứ hai là phải dung thứ cho
những ngời phạm phải lỗi nhỏ. Thứ ba là phải đề cử và dùng ngời hiền đức,
tài cán ở đây quan niệm hiền tài của ông cũng khác: Hiền là có năng (kỹ
năng, kỹ nghệ), có nghệ (lắm tài ba)song ông quý đức hơn năng nghệ. Ông
8
nói ngời quân tử coi đạo là mục tiêu, nhân đức là chỗ dựa, còn nghệ chỉ là để
chơi (chí đạo, cứ đức, y nhân, du nghệ). Nh vậy, ở đây ta thấy Khổng Tử
chỉ rõ nhà cầm quyền để chính danh thì phải có nhân và lễ, nhà cầm quyền
phải có lòng thơng ngời, yêu ngời. Ông vua, kẻ sĩ lớn nhất cũng trớc hết là từ
chữ nhân mà trở thành ngôi sao bắc đẩu để cai trị các sao khác hớng theo.
Chữ nhân ở đây không bị giới hạn ở một cá nhân nhất định mà từ trong mỗi
cá nhân để đi ra nhân hóa xã hội. Ngời cầm quyền phải biết phát hiện và sử
dụng những ngời tài đức, giúp họ trở thành nhân, làm cho cái đẹp, cái thiện
trong mỗi ngời nảy nở, chớ không khơi dậy cái ác trong họ. Tựu trung lại
theo Khổng Tử, nhân là nền móng, là gốc từ đó nảy sinh ra các phẩm chất
đạo đức khác. Vì vậy, ngời nhân không thể không giữ lễ. ở trong mối quan
hệ vua - tôi thì vua lấy "lễ" để sai khiến bề tôi. Còn tôi đối với vua thì phải
trung có nghĩa là phải trung thành, hết lòng, thành tâm.
Trong mối quan hệ cha - con, thì cha từ, con hiếu. Hiếu ở đây chủ
yếu đợc xét trên góc độ tâm, hiếu không chỉ phụng dợng ngời sinh ra mình
mà phải có lòng thành kính, còn nếu không chẳng khác gì nuôi chó ngựa.
Hiếu không nhất nhất là theo cha mẹ, mà phận làm con thấy cha mẹ sai lầm
phải can gián một cách nhẹ nhàng. Ông nói: "chỉ xét cái đáng theo mà theo
mới gọi là trung, hiếu. Nh vậy, ông không chủ trơng ngu trung, ngu hiếu,
quân có nhân thì thần mới trung, phụ có từ thì tử mới hiếu. Đó là quan hệ hai
chiều mà ít ngời để ý.

- Trong quan hệ vợ chồng thì chồng phải giữ đạo chồng, vợ phải giữ
đạo vợ, vợ phải nghe theo chồng đợc nh thế xã hội sẽ có trật tự xã hội sẽ có
trật tự kỷ cơng, thái bình thịnh trị.
Nh vậy, khi nghiên cứu học thuyết "chính danh" Khổng Tử đa ra ta
cần tập trung vào các nội dung:
- Tơng xứng với địa vị cai trị, phải có phẩm chất tơng ứng nh nhân,
nghĩa, liêm, chính đồng thời chỉ đợc sử dụng "lễ" tơng ứng với địa vị đang
đợc thừa nhận, bề tôi, ch hầu, đại phu chỉ dùng "lễ" của bề tôi, ch hầu, đại
9
phu, không đợc dùng "lễ" của thiên tử. Trên dới trật tự phân minh "vua lấy lễ
mà sai khiến bề tôi, bề tôi lấy trung để thờ vua".
- Là chức trách xã hội của ngời cai trị và của mọi thành viên xã hội
"làm vua phải c xử cho ra vua, tôi cho ra tôi, cha cho ra cha, con cho ra con".
Đánh giá vai trò của chính danh đối với cai trị, Khổng Tử khái quát:
Nếu không chính danh tất loạn, có nghĩa là các chức trách của xã hội không
chính đợc thì xã hội sẽ loạn. Nếu chính danh thì không cần ép buộc dân cũng
theo, tất trị, nghĩa là nếu các chức trách xã hội chính danh đợc thì dân sẽ h-
ởng theo thì xã hội sẽ trị.
Nhng làm thế nào để thực hiện chính danh? ông cho rằng mọi ngời
phải tự giác giữ lấy danh phận của mình. Từ thiên tử, ch hầu, đại phu đến "kẻ
sĩ" phải tu dỡng đạo nhân để có sự tự giác đó.
Vậy muốn chính danh thì thân mình phải chính, ngôn ngữ cũng phải
chính nữa, lời nói và việc làm phải hợp với nhau, không đợc nói nhiều mà
làm ít, không đợc lời nói thì kính cẩn mà trong lòng thì không, hơn nữa "phải
siêng năng về việc làm, thận trọng về lời nói" và nên "chậm chạp về lời nói,
mau mắn về việc làm".
Khổng Tử cho rằng đối với ngời cai trị thì "thân mình mà chính đợc
thì không phải hạ lệnh mọi việc vẫn tiến hành, thân mình mà không chính đ-
ợc thì dù có hạ lệnh cũng chẳng ai theo". "Nếu thân mình mà chính đợc rồi
thì đối với mọi việc chính sự có còn gì khó. Không thể chính đợc thân mình

thì chính ngời khác thế nào?
Khổng Tử khẳng định "để mang cái danh là vua, thì phải làm tròn
trách nhiệm của ông vua, nếu không sẽ mất cái danh và mất luôn cả ngôi.
Tóm lại, quy tắc chính danh đa tới quy kết: ai ở địa vị nào cũng phải
làm tròn trách nhiệm, và ai giữ phận nấy, không đợc việt vị, nghĩa là không
đợc hởng những quyền lợi cao hơn địa vị của mình. Khi Khổng Tử với t cách
một đại phu trí sĩ có trách nhiệm khuyến cáo vua Lỗ trừng trị một nghịch
thần của một nớc bạn, và ông đã theo "chính danh" nghiêm cẩn làm tròn
10
trách nhiệm đó. Còn Hoàn Tử đã tự ban cho mình cái quyền dùng vũ "bát
dật" mà chỉ thiên tử mới đợc dùng là trái với quy tắc chính danh. "Bất tại kỳ
vị, bất mu kỳ chính" là quan điểm quan trọng đối với Khổng Tử, ai giữ phận
nấy, cứ theo đúng tổ chức xã hội rất chặt chẽ, rất có tôn ti của chu công thì
nớc sẽ trị, thiên hạ mới gọi là hữu đạo. Hay nói cách khác, mọi ngời phải
trọng pháp điển, có tôn ti không ai đợc việt vị (lễ). Ngời trên phải đính
chính, làm tròn nhiệm vụ, yêu dân (nhân), có tín đức thì mới chính danh,
đáng đợc dân trọng.
Nh vậy, muốn cho xã hội khỏi loạn Khổng Tử đã đề ra học thuyết
"chính danh", mà muốn chính danh thì phải tôn trọng "lễ", và một ngời
muốn chính danh thì phải có nhân.
2. Những giá trị tích cực và hạn chế của học thuyết "chính danh"
của Nho giáo
2.1. Những giá trị tích cực
- Nho giáo là một học thuyết đức trị, lễ trị, nhân trị, văn trị, khẩu hiệu
của nó là thu phục lòng ngời. Học thuyết chính danh đề ra là bài thuốc để
chữa trị xã hội loạn, nhằm mục đích thu phục lòng ngời. Do vậy, dù đứng ở
một góc độ nào đi chăng nữa thì đây cũng chính là một học thuyết chính trị
xã hội, nó đa xã hội vào kỷ cơng có lợi cho giai cấp thống trị.
- Khổng Tử đa ra học thuyết chính danh, đòi hỏi nhà cầm quyền phải
có tài đức xứng với địa vị của họ, lời nói và việc làm phải đi đôi với nhau,

trọng việc làm hơn lời nói. Dùng đạo đức của ngời cầm quyền để cai trị, cai
trị bằng giáo dục, giáo dỡng, giáo hóa chứ không phải là cai trị bằng gơm
giáo, bằng bạo lực. Đây là giá trị phổ biến tích cực cho đến ngày nay. Bởi vì
dù chính trị có hiện đại thế nào đi chăng nữa thì giáo dục, giáo dỡng, giáo
hóa vẫn rất quan trọng, kết hợp giáo dục với pháp luật chúng ta sẽ rèn dũa
con ngời vào kỷ cơng hơn.
11
- Lời lẽ của học thuyết rất dân dã, ít tối tân, ít t biện, ít mang tính bác
học vì vậy nó dễ hiểu, dễ nhớ nên ngời ta dễ vận dụng, nó là món ăn tinh
thần của nhiều ngời. "Chính danh là học thuyết mà ngoài những hạn chế thì
có những yếu tố hợp lý, rất có ý nghĩa đối với xã hội hiện đại. Nếu chúng ta
thực hiện nó thì sẽ đa xã hội vào trật tự kỷ cơng.
- Học thuyết "chính danh" cũng đặt ra vấn đề coi trọng ngời hiền tài,
sử dụng ngời hiền tài đúng với trình độ của họ. Nh vậy, sẽ phát huy đợc hết
tiềm năng của ngời hiền tài nhằm phục vụ cho dân, cho nớc.
Đây cũng là một học thuyết coi trọng sự học tập, có học mới đợc làm
quan, coi sự học là tiêu chí để vào chính trị. Sự học ở đây là có giáo dục, đợc
giáo dục, đợc giáo hóa để rèn dũa những phẩm chất đạo đức, rèn khí tiết, tu
khí tiết, tu tâm.
- Học thuyết chính danh còn có giá trị là khi thực hiện nó làm cho
con ngời có trách nhiệm với bản thân hơn, có trách nhiệm với công việc của
mình hơn, từ đó phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
2.2. Những hạn chế
- Học thuyết của Khổng Tử quá tuyệt đối hóa đạo đức, cho đạo đức
là tất cả, từ đấy đánh giá con ngời quy về đạo đức hết. Ông khẳng định ông
vua chỉ cần đạo đức là đủ, hay khi đánh giá hiền tài ông đa tiêu chuẩn đạo
làm mục tiêu, nhân đức là chỗ dựa còn cái tài là chỉ để chơi.
- Học thuyết chính danh của Khổng Tử còn có hạn chế đó là hoài cổ,
bao hàm ý bảo thủ, phải trọng danh cũ, phải hành động hợp với tiêu chuẩn
cũ. Trong học thuyết chính danh của Khổng Tử vẫn trọng danh hơn thực,

trọng xa hơn nay, từ đó ông đã gạt bỏ nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân
đạo.
- Học thuyết chính danh mà Khổng Tử đa ra "Bất tại kỳ vị, bất mu kỳ
chính", "thứ nhân bất nghị" là không cho dân có quyền bàn việc nớc. Chỉ
một ý đó thôi cũng cho ta thấy ở đây không có dân chủ. Mặc dù ông rất yêu
12
dân, lo cho dân ănng không cho dân bàn việc nớc vì dân không đợc học,
không đủ t cách bàn việc nớc, cho họ làm việc nớc thì sẽ loạn.
- Hơn nữa, học thuyết chính danh còn thể hiện rõ sự bất bình đẳng,
thang bậc trong xã hội, coi thờng phụ nữ (ngời phụ nữ phải theo chồng thì
mới đúng đạo làm vợ), coi thờng lao động chân tay. Và vì ông không dám đả
động đến "tông pháp" của Chu Công nên học thuyết chính danh của ông có
vẻ lng chừng, không triệt để. Và chỉ là lý thuyết suông vì đơng thời danh và
thực mâu thuẫn nhau sâu sắc. Cái thực của đời sống xã hội, trật tự xã hội đã
có nhiều biến đổi làm cho cái danh phận cũ đợc quy định theo lễ chế của nhà
Chu không còn phù hợp nữa. Do đó mà không thể làm đợc.
III. ý nghĩa của học thuyết chính danh trong giai đoạn
hiện nay
- Đối với Việt Nam từ chính trị Nho giáo có ảnh hởng rất quan trọng.
Thực tế xây dựng các triều đại phong kiến đã cho thấy điều đó, Nho giáo đã
góp phần quan trọng vào việc tổ chức đời sống - xã hội chiếm hữu nô lệ, xã
hội phong kiến một cách có nề nếp, có quy chế, có kỷ cơng. Nó đã có những
đóng góp tích cực trong việc khuyên bảo, dạy dỗ con ngời thơng yêu đồng
loại, quan hệ tốt với nhau. Sống yên vui, hòa thuận với nhau. Nho giáo đặt
giáo dục đạo đức để thuyết phục và cảm hóa lên trên chính trị và hình phạt.
Nho giáo tỏ rõ tinh thần tích cực đi vào đời sống xã hội, đứng ra đảm nhận
việc dân, việc nớc nhằm thực hiện lý tởng của mình ở khắp mọi nơi. Vì thế
cho nên Nho giáo thể hiện khá rõ chủ nghĩa nhân đạo và nó góp phần tích
cực vào việc thúc đẩy xã hội học tập. Và những ý nghĩa đó đến nay vẫn còn
giá trị mà chúng ta vận dụng, phát triển thành công sẽ góp phần rất lớn vào

việc ổn định và phát triển đất nớc trên tất cả các mặt.
Qua 20 năm đổi mới đất nớc ta đã thu đợc những thành tựu to lớn
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đồng thời cũng còn không ít
thiếu sót và vấn đề mới đặt ra đòi hỏi đợc giải quyết. Trong 20 năm đó, trong
nớc và trên thế giới có nhiều biến đổi phức tạp tạo ra cả thời cơ và thách thức
13
mà chúng ta phải vợt qua, rút kinh nghiệm để tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh sự
nghiệp đổi mới.
Đảng ta luôn khẳng định, CNXH là mục tiêu lý tởng của Đảng và
nhân dân ta, đi lên CNXH là yêu cầu khách quan, là con đờng tất yếu của
cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, đây là một sự nghiệp lâu dài vô cùng khó
khăn gian khổ, từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu bị chiến tranh
tàn phá nặng nề nh nớc ta đi lên CNXH lại càng khó khăn, phải trải qua
nhiều thời kỳ, nhiều chặng đờng vừa làm, vừa rút kinh nghiệm và phải biết
kế thừa những thành tựu của dân tộc và tiếp thu những tinh hoa của nhân
loại, kinh nghiệm của thời đại để vận dụng đúng đắn phù hợp với thực tế và
quy luật khách quan. Để làm đợc điều đó toàn Đảng, toàn dân chúng ta phải
quyết tâm thực hiện mọi chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nớc đặt ra. Mỗi ngời phải thấy đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với
đất nớc, phải góp sức mình vào xây dựng nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là mục tiêu mà toàn Đảng, toàn
dân ta hớng tới. Cụ thể trong giai đoạn hiện nay Đảng ta khẳng định phải đổi
mới hệ thống chính trị, xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền thực sự
là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nớc pháp quyền
quản lý xã hội bằng pháp luật và các công cụ khác. Nhng việc sử dụng bất cứ
công cụ nào cũng phải trong khuôn khổ pháp luật. Vì vậy, chúng ta phải đề
ra một hệ thống pháp luật đồng bộ và đa vào thực thi. Vấn đề đặt ra là khi
chúng ta đã đề ra luật, ra chính sách thì chúng ta phải thực hiện bằng đợc,
nếu đa ra mà không thực hiện đợc thì sẽ nhờn luật và không thể trừng trị
những ngời có hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân. Để

quyết tâm thực hiện đợc chủ trơng, chính sách, pháp luật thì đòi hỏi mỗi ng-
ời dân phải có ý thức, trách nhiệm hay nói cách khác là phải "chính danh,
định phận", nói phải đi đôi với làm, nói ít làm nhiều. Bên cạnh đó thì chúng
ta phải kết hợp các biện pháp giáo dục đạo đức, truyền thống để nâng cao ý
thức pháp luật cho ngời dân. Để làm đợc điều đó, nếu chúng ta vận dụng,
14
phát triển học thuyết chính danh của Nho giáo ở những nhân tố hợp lý thì sẽ
thu đợc hiệu quả rất cao. Chúng ta đang xây dựng một trật tự kỷ cơng trong
xã hội: Đảng ra Đảng, Nhà nớc ra Nhà nớc, thủ trởng ra thủ trởng, nhân viên
ra nhân viên, không có sự lẫn lộn. Mỗi ngời, mỗi tổ chức phải giữ đúng danh
phận, chức trách của mình. Trớc hết chúng ta phải xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh, có trí tuệ xứng đáng với vai trò lãnh đạo toàn xã hội. Muốn
xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, điều quan trọng nhất là mỗi cán bộ,
đảng viên phải gơng mẫu trong sinh hoạt và công tác, không ngừng nâng cao
bản lĩnh, trí tuệ, nói đi đôi với làm, chấp hành nghiêm chỉnh cơng lĩnh, điều
lệ, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, kiên quyết khắc phục sự suy
thoái đạo đức cũng nh những tiêu cực trong xã hội. Nói cách khác, ngời cán
bộ, đảng viên phải thực hiện: cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t (nh Hồ
Chí Minh đã vận dụng đề ra) để làm gơng cho nhân dân noi theo.
Đó là điều rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi tình trạng
tham nhũng, suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ đảng viên là rất nghiêm trọng, nó có ảnh hởng rất lớn đối
với lòng tin của nhân dân, với Đảng, với chế độ mà nguyên nhân chính là
việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ trơng, chính sách của Đảng cha tốt,
kỷ luật, kỷ cơng cha nghiêm và tinh thần trách nhiệm chấp hành của cán bộ
và nhân dân cha cao. Vì vậy, mỗi cán bộ, mỗi ngời đảng viên phải xác định
trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, hay nói cách khác là phải "chính danh, định
phận" để góp phần đề ra chủ trơng, chính sách cho phù hợp với thực tế và
quyết tâm thực hiện tính nghiêm minh của pháp luật.
- Trong giai đoạn hiện nay, nếu chúng ta vận dụng học thuyết "chính

danh" để xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc có vị trí xứng đáng với
tài năng của mình, thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của ngời lao
động và năng suất lao động xã hội sẽ ngày càng cao hơn. Thực tế hiện nay ở
các cấp, các ngành vẫn còn tồn tại một đội ngũ cán bộ kiêm chức khá đông,
mà theo nh Khổng Tử nói "danh không chính thì ngôn không thuận, ngôn
15
không thuận thì việc không thành ". Cho nên hiệu quả công việc không cao,
tình trạng ỷ lại cho nhau vẫn còn mà cụ thể nhất là vấn đề chịu trách nhiệm
trớc công việc chung. Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ chúng ta phải coi
trọng tài năng của họ để xây dựng đội ngũ cán bộ có tính chuyên nghiệp,
nghĩa là biết ngời, biết dùng ngời tạo điều kiện cho họ phát huy hết tài năng
và phẩm chất của mình, phải chính quy đội ngũ cán bộ, tránh tình trạng kiêm
nhiệm, kiêm chức để xảy ra tình trạng "nhiều sãi không ai đóng cửa chùa".
Tóm lại, học thuyết "chính danh" của Nho giáo đơng thời Khổng Tử
là ảo tởng, nhng những giá trị hợp lý của nó mà chúng ta biết vận dụng, biết
chắt lọc và thực hiện nó thì sẽ đa xã hội vào trật tự kỷ cơng, làm cho ngời
dân trung thành với chế độ với sự nghiệp hơn. Ngời công nhân trung thành
với xí nghiệp, vui với cái vui của xí nghiệp, buồn với cái buồn của xí nghiệp,
vạn bất đắc dĩ mới chuyển xí nghiệp. Vận dụng học thuyết "chính danh" ông
chủ coi công nhân nh con cái của mình, quan tâm, lo lắng đến cuộc sống của
ngời công nhân, đến gia đình ngời công nhân. Từ đó, ngời công nhân cũng
làm việc xứng với cái danh của mình, trung thành, hết lòng, thành tâm với
ông chủ, với xí nghiệp, dồn hết sức lực của mình để tạo ra giá trị thặng d
cao. Đó là bí quyết hóa rồng của Nhật Bản và các nớc châu á. Điều đó rất có
ý nghĩa trong giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam hiện nay.
Kết luận
Qua nghiên cứu nội dung học thuyết chính danh của Nho giáo, nếu
chúng ta gạt bỏ đi những yếu tố bất hợp lý nh là bất bình đẳng, thang bậc xã
hội, gạn lọc những nhân tố hợp lý của học thuyết thì nó rất có ý nghĩa đối
với xã hội hiện đại. Vận dụng nó chúng ta xây dựng con ngời mới xã hội chủ

16
nghĩa có tâm trong sáng, có trí tuệ và thể lực tốt, có lập trờng quan điểm
vững vàng, có trách nhiệm với mình, với mọi ngời, có lòng yêu thơng đồng
loại, luôn phấn khởi và tin tởng đem hết nhiệt tình, trí tuệ và năng lực của
mình đóng góp một cách tích cực vào cuộc phấn đấu chung của cả nớc và
thế giới.
Để phát triển đất nớc ngày càng giàu mạnh thì chúng ta phải phát
huy nhân tố con ngời, khuyến khích ngời dân học tập nâng cao trình độ, phải
học tập khí tiến học, tinh thần học, thái độ học của Nho giáo để không
những tu dỡng rèn luyện thành con ngời có đức mà còn phải học khoa học
kỹ thuật để áp dụng và phát triển đất nớc. Phải tôn trọng và sử dụng ngời
hiền tài, tạo điều kiện cho họ làm việc phù hợp với sở trờng của từng ngời để
tạo ra đợc giá trị cao trong lao động, làm cho họ dù ở cơng vị nào cũng hoàn
thành nhiệm vụ đợc giao./.
17
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
I. Hoàn cảnh ra đời của trờng phái Nho giáo
3
1. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 3
2. Thân thế - sự nghiệp của Khổng Tử 4
II. Nội dung học thuyết "chính danh" của Nho giáo
5
1. Nội dung của học thuyết "chính danh" 5
2. Những giá trị và hạn chế của học thuyết "chính danh" của
Nho giáo 10
III. ý nghĩa của học thuyết chính danh trong giai đoạn hiện nay
12
Kết luận 16

18

×