Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh ngữ văn lớp 6 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.45 KB, 16 trang )

Mt s bi : Cm th vn hc
Cõu 1: Phõn tớch giỏ tr biu t ca t lỏy trong bi th Mựa xuõn du
nh ca Nguyn Duy
Mựa xuõn tr d du dng
Hoa khe kh hộ nh nhng hng bay
Nh nhng lc ca nỏch cõy
Du dng vng mói tớm mõy ngang chiu
Mựa xuõn mựa ca vn vt sinh sụi ny n, mựa khi ngun cm hng thi
ca. Trong dũng chy bt tn y Nguyn Duy cng úng gúp mt khong tri
xuõn rt i du nh.
Mựa xuõn tr d du dng
Hoa khe kh hộ nh nhng hng bay
Nh nhng lc ca nỏch cõy
Du dng vng mói tớm mõy ngang chiu
Bng vic s dng mt lot t lỏy: Du dng, nh nhng,, khe kh.nh th
ó miờu t, cm nhn v p du nh, ỏng yờu ca t tri khi nng xuõn
va chm bng tt c s rung ng, nõng niu, trõn trng, mn yờu.
Nng xuõn va gừ ca ó xua i cỏi lnh lo ca mựa ụng, ph vo khụng
gian, t tri hi th m ỏp nng nn khin vn vt bng tnh, hi sinh. Sc
sng mónh lit, cng trn ang tri dy trong cỏi nh nhng ca ca lc
non, chi bic, trong cỏi khe kh hộ ca hoa, trong hng thm nh
nhng thong bay ca hng .Sc sng y c õm thm chy, õm thm
tro dõng trong tng ln da, th tht ca c cõy hoa lỏ Nhng t lỏy y c
nhy nhút, vn ng sut mch th, c du dng, ờm ỏi trong s vn ng,
bin i tinh t ca cnh vt khi mựa xuõn tr d. Khonh khc du dng
ti p y khin lũng ngi m ỏp, m say vi bao cm xỳc mn yờu.
Cõu 2: Cảm thụ về khổ thơ: Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng
Tạo?
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha
Tra về trời rộng bao la


Ao xanh sông mặc nh là mới may.
Dũng sụng quờ hng ó i vo th ca vi v p hin hũa, thanh bỡnh,
lung linh Nc gng trong soi túc nhng hng tre trong th T Hanh
V v p ca dũng sụng anh hựng ui Phỏp i ri nay ui M xõm
lng trong th Hoi V. Vi s phỏt hin v liờn tng khỏ thỳ v, Nguyn
Trng to ó em n cho ngi c nhng cm xỳc mi l vi bi th
Dũng sụng mc ỏo . Trong ú kh th u khin ngi c vụ cựng bt
ng trc s thay i din mo ca dũng sụng.
1
Nh biện pháp so sỏnh, nhân hoá vi nhng t lỏy gi hỡnh nh,mt dòng
sông quê, dòng sông thơ hiện lên lung linh, huyền ảo, thật đẹp, thơ mộng và
đầy chất trữ tình. Sông nh cô gái trẻ biết làm điệu, làm duyên và trau chuốt
v đẹp cho mình. Mi bc chuyn ca thi gian trong ngy l mt thi
im dũng sụng din mt b vỏy ỏo quyn r, vi nhng sc mu khỏc
nhau. Bỡnh minh va lờn, ánh nắng hồng đào rạng rỡ toả xuống dòng sông
khin sụng nh khoỏc lờn mỡnh cái áo lụa đào, tht tha, lng ly, cỏi nắng
hng sm mai tụ im v yờu kiu, yểu điệu v rc lờn sc sng ca nng
sụng.Tra v, bu tri trong veo, cao rộng và bao la hơn, nắng chuyển sang
màu sáng long lanh, sụng cng rng bao la theo sc mõy tri. N ng sông
thay áo mới, một màu xanh của đất trời, cỏ cây hoa lá, chic ỏo xanh bic,
ti sỏng, mi m. ú l mu xanh ca thiờn nhiờn ti p ca sc sng
mónh lit, dõng y.
Vi vic khộo lộo sd biện pháp so sánh và nhân hoá, v s quan sỏt t m,
tinh t nhiu gúc , ỏnh sỏng khỏc nhau dòng sông trong thơ Nguyễn
Trọng Tạo hiện lên nh một thiếu nữ xinh tơi, duyên dáng trong mầu áo mới
của nắng ca mây trời mà thiên nhiên ban tặng. Qua ú ta cng thy c
nim mn yờu thiờn nhiờn, mn yờu cuc sng, quờ hng bit nhng no
trong hn th Nguyn Trng To.

Cõu 3: Cảm thụ về khổ thơ: Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng

Tạo

Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngớc lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai
G i ý:
Nhng sc mu cuc sng, nhng khonh khc diu kỡ ca ỏnh sỏng
ca thiờn nhiờn ó khoỏc lờn dũng sụng nhng mu ỏo tht tha, ti p.
Bc chuyn ca thi gian cng l s i thay trong mu ỏo ca dũng sụng:
o la o ca bui bỡnh minh, ỏo xanh duyờn dỏng khi tra v, hõy hõy
rỏng vng khi tri chiu ng búng, ỏo en nhung lung linh ỏnh sao tri khi
ờm xung.nhng cú l bt ng nht, ti p nht l sỏng sm hụm sau:
Sỏng ra thm n ngn ng
Dũng sụng ó mc bao gi ỏo hoa
Ngc lờn bng gp l
Ngn hoa bi ó n nhũa ỏo ai".
2
Cú l, dũng sụng v ờm cng ging nh mựa ụng n giu sc sng vo
bờn trong nhng cnh khụ, khi mựa xuõn v, sc sng y mi tro lờn
thnh nhng mm non mn mn.Cỏi p n tht bt ng, ta thc s "ngn
ng" bi hng thm nng nn, nguyờn khit ang vng vng thong bay
trong giú trờn mt sụng bao la. V ri nng thiu n dũng sụng hin ra rng
ngi, thỏnh thin, tinh khụi v y sc sng - sc sng ca hng bi-
hng mựa xuõn.
Chic ỏo nng din mi kỡ diu lm sao! Nú c hng hoa v c dt
nờn t ngn bụng hoa bi trng ngn khiờn ta nh ng ngng ng trc
mt dũng sụng c tớch:
p lm em i! Con sụng Ngn Ph
Trng c ụi b hoa bi trng phau.

Qu tht, bng vic s dng bin phỏp nhõn húa, nhiu t lỏy cựng vi s
quan sỏt t m, nhng liờn tng c ỏo mt dòng sông thơ hiện lên thật
đẹp, tht lung linh, trữ tĩnh và thơ mộng .Qua ú bn c cm nhn đợc tình
yêu thắm thiết của Nguyễn Trọng Tạo với dòng sông quê hơng

Cõu 4: Cm nhn v kh th:
Thi gian chy qua túc m
Mt mu trng n nụn nao
Lng m c cũng dn xung
Cho con ngy mt thờm cao
( Trong li m hỏt Trng Nam Hng)
M - ting gi thit tha, trỡu mn, ting gi thiờng liờng y luụn thng trc
trong lũng con bi vi con m l nim tin, l cuc i.M ó dnh tt c tỡnh
yờu thng cho con, s hi sinh ln lao ca m khụng gỡ cú th sỏnh ni
nhng cm xỳc, suy ngh y ca triu triu a con c nh th Trng
Nam Hng tht lờn qua kh th:
Thi gian chy qua túc m
Mt mu trng n nụn nao
Lng m c cũng dn xung
Cho con ngy mt thờm cao
( Trong li m hỏt Trng Nam Hng)
Con ln lờn, trng thnh l nh cụng lao ca m, nh mỏi túc pha
sng, nh cỏi lng cng ngy cng cũng ca m. Cụng n tri bin y con
ly gỡ ỏp n? Quy lut ca to húa, du n thi gian ó hn trờn mỏi túc
m Thi gian chy qua túc m - mt mu trng n nụn nao mái tóc mẹ
3
b¹c tr¾ng v× thêi gian l m con xóc ®éng ®Õn “n«n nao”à , màu trắng của sự tần
tảo, vất vả, của sự hi sinh vì con, màu trắng ấy đã làm nét xuân sắc của mẹ
phai dân theo tháng năm. Me ơi, một nghịch lí của cuộc sống nhưng lại là
điều tất yếu của tình yêu thương phải không mẹ? “Lưng mẹ cứ còng dần

xuống – cho con ngày một thêm cao”. Con biết mẹ đang mỉm cười bởi sự
trưởng thành của con, con lớn khôn hơn, vững chãi hơn là nhờ sự chịu
thương chịu khó của mẹ Lời bộc bạch tâm sự, lòng biết ơn sâu sắc của đứa
con với mẹ đã được nhà thơ bày tỏ chân thành và xúc động, trong lời hát, mẹ
đã chắp cho con đôi cánh để con bay xa
Câu 5: Cảm nghĩ của em khi đọc xong đoạn thơ:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
(Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi)
Gợi ý Đoạn thơ bộc lộ rất rõ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ
đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Vẻ đẹp ấy thể hiện qua các từ
láy “mênh mông”, “rập rờn” và các hình nảh: những biển lúa mênh mông ,
những cánh cò trắng trải rộng trên nền trời xanh thẳm, những dãy núi hùng
vĩ lắng sâu trong sương mờ tất cả tạo lên vẻ đẹp trù phú, thanh bình, yên ả
bình dị và nên thơ cho Tổ quốc VN yêu dấu.
- Hình ảnh mến yêu về đất nước VN gợi cho ta niềm tự hào sâu sắc niểm
mến yêu tha thiết quê hương , đất nước mình.
Câu 6 Xác định và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn
sau: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như
một mũi gai khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân
cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai
dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?
.(Trích Lũy làng, Ngô văn Phú, Ngữ văn 6, tập 2)
b. - Xác đinh đúng phép so sánh: mầm măng – mũi gai khổng lồ (nhọn hoắt);
bẹ măng – áo mẹ (bọc kín, ủ kỹ).
4
- Phân tích được tác dụng: + Gợi hình ảnh về những mầm măng trỗi dậy
mạnh mẽ, tràn đầy sức sống; về sự bao bọc, chở che tự nhiên vốn có của loài

thảo mộc. + Gợi sự liên tưởng về tình mẫu tử: yêu thương, chăm sóc, nâng
niu, ủ ấp…
VD: Tre – loài cây vô cùng gần gũi, thân thuộc đã trở thành biểu tượng
thiêng liêng của con người Việt Nam. Tre đã đi vào bao trang văn với những
hình ảnh vô cùng sinh động. Miêu tả măng tre nhà văn Ngô Văn Phú đã
dùng hình ảnh so sánh độc đáo: “Măng trồi lên nhọt hoắt như một mũi gai
khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy” và “bẹ măng bọc kín thân cây non,
ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài ”. Mầm măng đang trỗi dậy mạnh
mẽ, tràn đầy sức sống, tưởng như có bao dòng nhựa sống, nhựa quý lâu nay
tích trữ giờ tuôn chảy, bật lên thành sức sống mãnh liệt, sức sông ấy dồn lên
tạo thành mầm măng nhọn hoắt. Sức sống căng trào, mạnh mẽ ấy của măng
như đang vươn lên dần rời khỏi sự bao bọc, chở che của bẹ măng. Rất tự
nhiên, vốn có của loài thảo mộc bẹ măng bao bọc lấy măng khiến ta tưởng
như người mẹ đang ôm ấp đứa con yêu còn non nớt trong những lần áo ấm.
Quả thực thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử, yêu thương, chăm sóc,
nâng niu, ủ ấp… những hình ảnh so sánh vô cùng độc đáo trong đoạn văn
khiến người đọc hình dung về sự che chở, yêu thương, hi sinh của mẹ dành
cho những đứa con yêu. Qua đó ta cũng cảm nhận được tình yêu thiên nhiên,
sự quan sát tinh tường và những liên tưởng thú vị của nhà văn Ngô Văn Phú.
Câu 7: Xác định và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ
sau:
Cây xấu hổ với màu xanh bối rối
Tự giấu mình trong lá khép lim dim
Chiến sĩ qua đây ai cũng bước rất êm
Khi bất chợt thoảng một bàn chân lạ
Cây vội vã nhắm nghìn con mắt lá
Nhựa dồn lên cành khẽ ngã như chào.
(Trích Cây xấu hổ, Anh Ngọc)
- Xác định được các từ láy trong đoạn thơ: bối rối, lim dim, vội vã
- Phân tích được tác dụng: các từ láy đã góp phần tạo nên những hình ảnh

thơ sống động và ấm áp (cây xấu hổ hiện ra thật duyên dáng, dễ thương như
một người con gái trong sự e ấp, thẹn thùng).
Câu 8 :
Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng
trong đoạn văn sau:
5
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn
lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa
là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến
trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng.
(Vũ Tú Nam)
Gợi ý: - Xác đinh đúng các biện pháp nghệ thuật: nhân hoá: Cây gạo “gọi”;
so sánh: cây gạo với tháp đèn khổng lồ (sừng sững): bông hoa - ngọn lửa,
búp nõn – ánh nến
- Nêu được tác dụng:
Biện pháp so sánh, nhân hóa trong đoạn văn thể hiện rất rõ vẻ đẹp, sức sống
của cây gạo khi mùa xuân về:
+ Sự thân thiết gắn bó giữa cây và chim, chính cây là tín hiệu gọi chim về,
làm náo động cả không gian , đó cũng là thanh âm rộ rã, náo nức của cuộc
sống khi xuân đến.
+ Vẻ đẹp về hình dáng cây vừa “ sừng sững như tháp đèn khổng lồ” vững
chắc, thử sức với thời gian vừa duyên dáng, đáng yêu, căng tràn nhựa sống
với ‘’ngàn bông hoa – ngọn lửa hồng’’ và ngàn “búp nõn – ánh nến trong
xanh”. Màu hồng của hoa, màu xanh của búp nõn tôn vinh lẫn nhau, hài hòa
trong nhau tạo nên sức sống mãnh liệt, căng đầy nhựa sống.
+ Tất cả tạo nên vẻ đẹp long lanh, lung linh trong nắng xuân ấm áp. Qua đó
ta cảm nhận được cảm xúc dạt dào, tình yêu thiên nhiên cảnh vật và thấy
được cả sự tinh tế, sâu sắc trong những trang văn miêu tả của Vũ Tú Nam.
Mùa xuân – bản tình ca bất tận của muôn loài. Xuân về bao âm thanh
rộn rã, cỏ cây hoa lá thay áo mới. Trong bản tình ca náo nức của bầy chim,

cây gạo cũng rộn lên niềm vui – niềm vui của ngày hội mùa xuân….
Thể hiện điều đó nhà văn Vũ Tú Nam đã sử dụng rất thành công biện pháp
nhân hóa “Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” và phép so sánh “cây gạo
sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn
ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh”
làm nổi bật vẻ đẹp, sức sống của cây gạo khi mùa xuân về. Cây và chim gắn
bó thân thiết, chính cây là tín hiệu gọi chim về, làm náo động cả không gian,
thanh âm rộ rã, náo nức của bầy chim là thanh âm cuộc sống khi xuân đến!
Cây gạo vừa ‘’sừng sững như tháp đèn khổng lồ’’ vững chãi, cao lớn, thử
sức cùng thời gian vừa duyên dáng, đáng yêu, căng tràn nhựa sống với
‘’ngàn bông hoa – ngọn lửa hồng’’ và “ngàn búp nõn – ánh nến trong xanh”.
Màu hồng của hoa, màu xanh của búp nõn tôn vinh lẫn nhau, hài hòa trong
nhau tạo nên sức sống mãnh liệt, căng đầy nhựa sống.
Tất cả, tất cả đã tạo nên vẻ đẹp long lanh, lung linh trong nắng xuân ấm áp.
Qua đó ta cảm nhận được cảm xúc dạt dào, tình yêu thiên nhiên cảnh vật và
6
thấy được cả sự tinh tế, sâu sắc trong những trang văn miêu tả của Vũ Tú
Nam.
Câu 9: Cho khổ thơ:
Sáng hè đẹp lắm, em ơi
Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên
Da trời xanh ngát, thần tiên
Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ
Trường Sơn mây núi lô xô
Quân đi, sóng lượn nhấp nhô, bụi hồng
( Nước non ngàn dặm – Tố Hữu)
Hỏi: Chỉ ra tính từ và cho biết giá trị biểu đạt của các tính từ trong khổ thơ?
Em hiểu từ “sóng lượn” như thế nào? Nó góp phần thể hiện nội dung của
khổ thơ như thế nào?
( Cảm nhận của em về khổ thơ trên )

Gợi ý:
Khổ thơ sử dụng hàng loạt tính từ: đẹp,lục,xanh ngát, thần tiên,đỏ
au,lớn, lô xô Những tính từ ấy đã góp phần miêu tả vẻ đẹp một buổi sáng
mùa hè trong lành nhiều ánh sáng, nhiều màu sắc: có cỏ đã xanh thẫm, có
một vùng núi non lô xô, trùng điệp; có mặt trời vừa nhú, có bầu trời cao
rộng, có con đường lớn dẫn vào trận địa mang tên Bác Hồ Buổi sáng mùa
hè tươi đẹp ấy là bức phông nền, tạo không khí mát mẻ, vui tươi cho đoàn
quân đang rầm rập tiến vào mặt trận.
b. Từ “sóng lượn” có sức gợi hình ảnh giúp ta hình dung ra đoàn quân trùng
trùng điệp điệp, nối tiếp nhau, uốn lượn theo đường núi kéo dài mãi và đó
cũng chính là khí thế hào hùng của quân ta đang tiến vào Nam. Đoàn quân
ấy mang trên mình sức mạnh thần kì, khí thế hào hùng của thời đại, sức
mạnh quyết chiến quyết thằng kẻ thù xâm lược.
* Đoạn văn:
Trong bài thơ “Ta đi tới “ nhà thơ Tố Hữu viết: Đẹp vô cùng Tổ quốc
ta ơi! Vâng đất nước Việt Nam không chỉ đẹp ở cảnh vật bốn mùa xanh tươi
mà còn đẹp bởi những trang lịch sử hào hùng, đẹp bởi những bước chân
hành quân của anh bộ đội cụ Hồ trên đường ra mặt trận. Trong niềm cảm
7
xỳc dt do v nc non ngn dm nh th T Hu li mt ln na khng
nh:
Sỏng hố p lm, em i
u non c lc, mt tri va lờn
Da tri xanh ngỏt, thn tiờn
au ng ln mang tờn Bỏc H
Trng Sn mõy nỳi lụ xụ
Quõn i, súng ln nhp nhụ, bi hng
M u kh th tỏc gi khng nh: Sỏng hố p lm em i! V p
ca bui sỏng mựa hố c gi t qua hng lot tớnh t ch mu sc v t
lỏy:p,lc,xanh ngỏt, thn tiờn, au, ln, lụ xụ mt bui sỏng mựa hố

trong lnh nhiu ỏnh sỏng, nhiu mu sc: cú c ó thm xanh, cú mt vựng
nỳi non lụ xụ, trựng ip; cú mt tri va nhỳ, cú bu tri cao rng, cú con
ng ln dn vo trn a mang tờn Bỏc H khụng gian cao rng, thoỏng
óng, mu sc hi hũa, hỡnh nh ti non, trong sỏng. Bui sỏng mựa hố ti
p y l bc phụng nn, to khụng khớ mỏt m, vui ti cho on quõn
ang rm rp tin vo mt trn Quõn i súng ln nhp nhụ bi hng.T
súng ln giu sc gi hỡnh nh on quõn trựng trựng ip ip, ni tip
nhau, un ln theo ng nỳi kộo di mói v ú cng chớnh l khớ th ho
hựng ca quõn ta ang tin vo Nam. on quõn y mang trờn mỡnh sc
mnh thn kỡ, khớ th ho hựng ca thi i, sc mnh quyt chin quyt
thng k thự xõm lc.
Kh th va v ra nột p sỏng trong, tinh khụi ca cnh vt,v p
hựng v ca mt vựng nỳi non c bit l v p ho hựng, sc mnh kỡ diu
ca on quõn trờn ng hnh quõn va th hin tỡnh cm mn yờu t
nc, non sụng ca hn th T Hu Ngi th kớ trung thnh ca thi i.
Bi ca v nc non ngn dm nh ang cựng anh b i c H hnh
quõn.
Cõu 10:Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông , nhà thơ
Quang Huy viết :
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cuội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng nhớ môt vùng núi non
8
o lớ Ung nc nh ngun c th hin nh th no trong kh th
trờn?
Đọc khổ thơ trên trong bài Cửa sông của nhà thơ Quang Huy , tác giả đã ca
ngợi tấm lòng luôn gắn bó thủy chung , không quên cuội nguồn nơi đã sinh
ra của mỗi con ngời . Điều đó đợc thể hịên rõ nét qua những hình ảnh nhân
hóa . Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhng chẳng dứt đợc cuội

nguồn . Bến bờ đại dơng dù mênh mông , bao la ôm trọn mọi cửa sông. Thế
nhng cửa sông đâu có quên đợc nơi sinh ra mình , nơi cho mình dòng nớc
mát để mình chảy hòa vào đại dơng mênh mông . Còn đây chiếc lá rơi xuống
cửa sông bỗng nhớ đến một vùng núi non , nơi ấy có cội nguồn hạt giống
đã sinh ra lá ; nơi ấy có nguồn mạch sống tràn trề đã nuôi dỡng lá .
Cõu 11:
Phõn tớch giỏ tr biu t ca h thng ng t trong vic miờu t hot ng
con thuyn qua cõu Thuyn chỳng tụi chốo thoỏt qua kờnh B Mt, ra
con sụng Ca Ln, xuụi v Nm Cn?
c Sụng nc C Mau ca nh vn on Gii chỳng ta khụng ch
thớch thỳ vi v p hoang dó, y sc sng ca vựng sụng nc ni a u
t quc m cũn thớch thỳ vi cỏch dựng t chớnh xỏc, tinh t, s quan sỏt tinh
tng v am hiu vựng t mi l ny. Ch trong mt cõu vn, tỏc gi s
dng ba ng t Chốo thoỏt ( qua ); ( ra ); xuụi ( v ) ch cựng hot
ng ca con thuyn theo trỡnh t khụng th thay i c. H thng ng
t y th hin hnh trỡnh ca con thuyn i t kờnh ra sụng v sau cựng ra
dũng sụng ln. ú l hnh trỡnh i t ni khú khn, nguy him, ni nh hp
n ni yờn bỡnh, ờm , rng ln. Ngoi ra cỏch dựng t chớnh xỏc, tinh t y
cũn núi lờn c s h hi, phn khi ca thuyn, ca ngi sp n ch
Nm Cn, cỏi ớch ca chuyn i.
Cõu 12:Vic s dng phú t vn trong on vn sau cú tỏc dng nh th
no? Bin vn go thột. Giú vn tng cn y nc dn li ri t ngt
gión ra. Con tu vn ln ngp nh con cỏ kỡnh gia muụn nghỡn lp súng.
Thuyn trng Thng vn im tnh ch huy on tu vt cn lc d.
( ỡnh Kớnh )
Phú t Vn
Bng vic s dng phú t vn nh vn ỡnh Kớnh ó rt thnh cụng khi
miờu t cn bóo bin vụ cựng hung d.Phú t vn ch s tip din tng t
va ch s tip din ca cn bóo bin cng ngy cng d di bin go thột,
giú tng cn y nc dn li va ch s tip din hot ng ca con tu

ang c gng ngp ln, ginh git s sng, s an ton. c bit l s im
tnh ca thuyn trng Thng. S bỡnh tnh, kiờn cng, kiờn nh khụng
9
nao núng của người chỉ huy con tàu đã giúp con tàu vượt qua cơn lốc dữ.
Chính sức mạnh của con người đã chiến thắng sự hung dữ của thiên nhiên.
Câu 13: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng đước trong đoạn văn sau:
Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,
rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước
mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng
lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu,
màu xanh chai lọ lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. (
Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi )
Đọc “Sông nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi chúng ta sẽ lạc vào
xứ sở của thiên nhiên hoang dã, hùng vĩ, bao la, giàu đẹp và dạt dào sức
sống mà rừng đước là biểu tượng cho vẻ đẹp kì thú đó.
Miêu tả rừng đước nhà văn Đoàn Giỏi đã sử dụng thành công biện
pháp so sánh “trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy
trường thành vô tận.” Và hệ thống tính từ chỉ màu sắc “ xanh lá mạ, xanh
rêu, xanh chai lọ ” Rừng đước là biểu tượng cho vẻ đẹp hoang dã, sức
sống tiềm tàng, mạnh mẽ của Cà Mau. Đước “ngọn bằng tăm tắp” “ dựng
lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” – bức trường thành vững chãi,
kiên cố chắn gió, ngăn dòng nước lũ cho vùng đất Cà Mau xanh . Màu xanh
của đước còn là vẻ đẹp, là sức sống Cà Mau. Các cung bậc màu xanh khác
nhau với ba mức độ sắc thái “ xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ” được nhà
văn cảm nhận vô cùng tinh tế và chính xác. Nhờ sự phân biệt màu sắc rất
chính xác ấy của nhà văn người đọc sẽ dễ dàng nhận ra sự phát triển của
đước từ non đến già nối tiếp nhau !Chính màu xanh bất tận của rừng đước sẽ
đưa ta vào thế giới hoang dã, bao la,tươi đẹp của thiên nhiên Cà Mau.
Cảnh vật biến hóa, màu sắc biến hóa theo sự quan sát tinh
tường và nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. Rừng đước Cà Mau xa lạ

mà mến thương và tràn đầy sức sống, sống mãi trong lòng bạn đọc mến yêu
“Đất rừng phương Nam”.
Câu 14 Mở đầu bài thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy viết:
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh!
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đá sỏi, đá vôi bạc màu?
Có gì đâu, có gì đâu
10
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
.Từ hình ảnh cây tre em cảm nhận và suy nghĩ gì về hình ảnh con người Việt
Gợi ý: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát
nên những phẩm chất tốt đẹp, quí báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt
Nam được chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử là một phát hiện độc
đáo, một đặc trưng nghệ thuật trong thơ Nguyễn Duy.
Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽ chỉ có
cây tre là gần gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và
trở thành hình ảnh thiêng liêng trong tâm thức Việt Nam tự bao đời. Không
kiêu hãnh cô độc như tùng bách, không kiêu sa như các loài hoa hương sắc,
không khiêm nhường như cỏ, loài
tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt:
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu

Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo,
đất bạc màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng
nên thành luỹ vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là
nét đặc trưng tiêu biểu nhất của phẩm chất Việt Nam.
Bằng hình ảnh đối lập giữa “thân gầy guộc lá mong manh” với “xanh tươi,
nên luỹ nên thành” bài thơ khẳng định giá trị, nhân phẩm con người Việt
Nam. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể chất, vật chất là vẻ đẹp tâm
hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, bài thơ còn xây dựng cả
một hệ thống hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động mang ý nghĩa
biểu trưng cho tính cách Việt Nam:
“Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù”
Như một lời giải thích cắt nghĩa nhẹ nhàng, một chân lý giản đơn mà sâu
sắc. Những chiếc rễ siêng năng nhẫn nại tự giấu mình, âm thầm vươn về
phía tầng sâu, chắt dồn mỡ màu qua năm tháng là lẽ sống và kinh nghiệm
tươi xanh của một dân tộc luôn phải đương đầu với những thử thách nghiệt
ngã của hoàn cảnh. Họ luôn biết cần cù, siêng năng, chịu thương chịu khó
vượt lên nỗi vất vả nhọc nhằn và cả những đau thương. Vì thế con người
11
Việt Nam luôn ngời sáng với tâm hồn trong trẻo, lạc quan yêu đời, yêu cuộc
sống.
Tre đã cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, tre xứng
đáng là hình ảnh biểu tượng cho con người Việt Nam;là cái đẹp Việt Nam.
Câu 15:
Phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
( Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)
Gợi ý:
- Vẻ đẹp của dòng sông qh với những nét thân thương, bình dị được diễn tả
qua những hình ảnh gợi cảm, ngôn từ tự nhiên và đặc biệt là biện pháp ẩn dụ
( nước gương trong) , nhân hóa ( Tóc những hàng tre) , so sánh ( tâm hồn –
buổi trưa hè) tất cả đã làm nổi bật: Dòng sông xanh biếc, phẳng lặng, hiền
hòa, dòng sông của tuổi thơ êm đềm. Suốt tuổi thơ được tắm mình trong
vòng tay yêu thương ôm ấp của dòng sông bởi thế tâm hồn nhà thơ luôn
trong sáng, rộng mở, muốn ôm trọn “mối tình của tuổi trẻ” một mối tình
nồng nàn, đằm thắm tựa “buổi trưa hè” tỏa ánh nắng lấp loáng xuống lòng
sông. Dòng sông ấy đã ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ tế Hanh để rồi nó trở thành nỗi
nhớ, nỗi hoài niệm thiết tha, nỗi ám ảnh không bao giờ phai mờ của một hồn
thơ suốt đời gắn bó với quê hương.
Câu 16:
Cho đoạn văn:
Mưa xuân . Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất
nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi,
xốn xang , Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm
tấm một thảm hoa trẩu trắng.
(Vũ Tú Nam )
Xác định và phân tích giá trị của các từ láy có trong đoạn văn trên để
12
thấy được những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa
xuân .
Xác định được các từ láy có trong đoạn văn
Bâng khuâng , phập phồng , bổi hổi , xốn xang , nhớ nhung , lấm tấm .
- Phân tích được những giá trị biểu cảm của những từ láy có trong đoạn văn :
Bằng việc sd hàng loạt từ láy miêu tả trạng thái cảm xúc đoạn văn đã
mang đến cho nguwòi đọc những cảm nhận bất ngờ thú vị về mưa xuân. Đó

không con là những hạt mưa đơn thuần mà là cả một sự bâng khuâng gieo
hạt – gieo sự sống.Mỗi hạt mưa xuân bé nhỏ ấy mang hơi thở ấm áp của
mùa xuân phả vào không gian trời đất làm ấm nồng đất đai, làm cây cối tốt
tươi. Có phải vì thế mà mặt đất hồi sinh giống như người con gái đang
“phập phồng” chờ đợi “ bổi hổi, xốn xang” vì nhớ, vì yêu nay được thỏa
lòng mong ước?
trong màn mưa xuân giăng mắc, hoa xoan tim tím rải đầy thảm cỏ non như
đang rắc nhớ nhung, nỗi nhớ mùa xuân xinh đẹp, nỗi nhớ của tình yêu
chung thủy. Mưa xuân về cũng là dịp hoa trẩu trắng nở khắp vùng đất đỏ,
màu trắng ấy “ lấm tấm” nổi bật trên nền đất phì nhiêu Quả thật, mưa
xuân được nhà văn Vũ Tú Nam cảm nhận hết sức tinh tế: mưa xuân nhẹ,
mỏng đáng yêu và dạt dào sức sống sức - sức sống tươi non, rạo rực, sức
sống mùa xuân. Qua đó bạn đọc thấy được cách dùng từ chính xác, sự cảm
nhận tinh tế, sâu sắc, tâm hồn yêu cái đẹp yêu mùa xuân của nhà văn Vũ Tú
Nam. .
Câu 17: Hình ảnh ngọn lửa cứ trở đi trở lại rất nhiều lần trong bài thơ “Đêm
nay Bác không ngủ” ( Minh Huệ ).Viết đoạn văn khoảng 30 dòng nêu cảm
nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa?
a.Yêu cầu về hình thức: Bài viết ngắn có bố cục ba phần rõ ràng, không
mắc lỗi diễn đạt, chính tả; Đảm bảo bài cảm thụ văn học; Văn phong trong
sáng
b. Yêu cầu nội dung: Cần đạt được những vấn đề cơ bản sau:
* Học sinh chỉ ra được sự xuất hiện của hình ảnh ngọn lửa qua các câu thơ:
Lặng yên bên bếp lửa (1)
Đốt lửa cho anh nằm (2)
Ấm hơn ngọn lửa hồng (3)
13
Bác nhìn ngọn lửa hồng (4)
*Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ.
+ Hình ảnh ngọn lửa thực rất đẹp: là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng,

tỏa ấm giữa rừng khuya giá lạnh; Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác – vị
lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần gũi, giản dị, thân thương
+Hình ảnh ngọn lửa ẩn dụ: - Ngọn lửa trong lòng Bác làm ấm lòng chiến sĩ,
nhân dân, như tình cảm của người cha dành cho những đứa con yêu (Bác
không ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho các anh, đi dém chăn cho từng người với
bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ, thương đoàn dân công …).
- Ngọn lửa còn gợi tả được sự lớn lao bao trùm
cả không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác và ngợi ca tình
yêu thương của Người mạnh mẽ hơn “ngọn lửa hồng”. Ngọn lửa của tình
yêu thuơng bao la, mênh mông của Bác với bộ đội và nhân dân. Nhờ thế,
hình ảnh Bác hiện ra thật thiêng liêng mà cũng thật gần gũi.
+ Đánh giá chung: Bác là một ngọn lửa, vừa gần gũi, vừa vĩ đại – ngọn lửa
ấm áp sưởi ấm, soi đường chỉ lối cho toàn dân, toàn quân ta trong những
ngày đầu của cuộc kháng chiến gian nan, thiếu thốn.
Câu 18:Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời thầy Ha- men trong
“Buổi học cuối cùng”: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ
vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa
chốn lao từ…”?
Gợi ý: Tiếng nói dân tộc là suối nguồn, là nền tảng của một nền văn hóa.
Tiếng nói ấy làm nên bản săc văn hóa dân tộc. Nó có ý nghĩa thiêng liêng,
vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của một dân tộc, đăc biệt là khi
dân tộc đó rơi vào vòng nô lệ. Vì thế trong “Buổi học cuối cùng” thầy ha –
men khẳng định một chân lí:
“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững đuwọc
tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
Lời khẳng định của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức
mạnh to lớn của têngs nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc laạp tự do.
Tiếng nói của mỗi dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của
biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đó là thứ tài sản tinh thần vô cùng quý
báu của mỗi dân tộc, Vì vậy, khi bị kẻ xâm lược đồng hóa về mặt ngôn ngữ,

tiếng nói của dân tộc bị mai một thì dân tộc ấy khó có thể giành lại được độc
lập tự do, thâm chí rơi vào nguy cơ bị diệt vong ( Thổ dân da đỏ ở Bắc Mĩ).
Và ngược lại, nếu vẫn giữ vững tiếng nói dân tộc mình thì chác chắn họ đã
14
nắm được chìa khóa trong tay để cởi bỏ xiềng xích nô lệ ( Việt Nam hàng
ngàn năm Bắc thuộc, hay mấy chục năm bị Pháp đô hộ kẻ thù vẫn âm mưu
đồng hóa chúng ta về ngôn ngữ nhưng tiếng Việt vẫn đuwọc nhân dân ta gìn
giữ và pt)
Vậy nên, Lời thầy Ha – men đã nêu bật giá trị ý nghĩa tư tưởng
truyện: Phải biết yêu quý, gìn giữ, trân trọng và họa tập để nắm vũng tiếng
nói dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ bởi tiếng nói không
chỉ là tài sản tinh thàn quý báu mà còn là phương tiện quan trọng, đắc lực,
hiệu quả để đấu tranh giành lại độc lập, tự do
Câu 19: Kết thúc truyện ngắn “ Bức tranh của em gái tôi” nhà văn Tạ Duy
Anh mượn lời người anh để gửi gắm thông điệp cuộc sống: “ Không phải
con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy” Em hiểu thông
điệp mà nhà văn muốn nhắn nhủ với bạn đọc là gì?
Gợi ý:
“Bức tranh của em gái tôi ” của Tạ Duy Anh là truyện ngắn xinh xắn viết về
một nét tâm lí của tuổi mới lớn: Mặc cảm, tự ty, ghen ghét, đố kị trước tài
năng, sự thành công của người khác. Nắm bắt nét tâm lí ấy của trẻ thơ nhà
văn Tạ Duy Anh đã tinh tế, khéo léo gửi gắm đến bạn đọc thông điệp cuộc
sống thông qua lời thú tội của người anh “Không phải con đâu. Đấy là tâm
hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!”
Kết thúc câu chuyện thật giản dị nhưng đầy bất ngờ và giàu giá trị
nhân văn. Người anh đã tự nhận thức được bản thân “Không phải con đâu.
Đó là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!” – Lời thú tội đau đớn của
anh trai – tự mình đã nhận ra được những hạn chế, yếu kém của bản thân, đã
nhận ra được sự kém cỏi về tài năng, phẩm chất so với em gái, nhận ra được
sự ích kỉ, hẹp hòi, đố kị, ghen ghét với tài năng, thành công của em gái

mình.Rõ ràng, tâm hồn anh trai đã được tài năng, lòng nhân hậu, sự độ
lượng, tâm hồn trong sáng của em gái thức tỉnh. Bức tranh “Anh trai tôi”
thật đẹp, thật hoàn hảo. Trong bức tranh ấy, hình ảnh người anh trai tỏa
sáng, đẹp về tư thế, dáng vẻ, trong sáng về tâm hồn. Lời thú tội của anh trai
một lần nữa khẳng định sức mạnh của những điều tốt đẹp. Vâng! Chính
những điều tốt đẹp đã khiến con người nhận ra những hạn chế của mình.
Vậy nên, mỗi chúng ta cần biết vượt qua mặc cảm tự ty, không nên hẹp hòi,
ích kỉ, đố kị,ghen tị với thành công của người khác. Biết vượt lên những hạn
15
ch ca bn thõn vn ti s hon thin v nhõn cỏch, vn ti nhng
iu tt p
Gp li trang sỏch ri nhng hỡnh nh hai anh em Kiu Phng vn ngi
sỏng trong lũng bn c. Bn c yờu mn c hai bi mt ngi giu lũng
nhõn hu, v tha. Mt ngi bit vt qua chớnh mỡnh, bit t nhn thc bn
thõn mỡnh!
Cõu 20: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:
Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái,
trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái,
gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm
quý.
(Đờng đi Sa Pa)
Phõn tớch giỏ biu t ca bin phỏp tu t trong on vn trờn?
Sa Pa - ni mi ch nghe tờn ngi ta ó ngh ngay n ngh ngi th
gión vi thi tit bn mựa trong ngy, vi nhng cnh p thiờn nhiờn kỡ
thỳ. Sa Pa cng p hn di ngũi bỳt miờu t tinh t, sc so ca Nguyn
Phan Hỏch trong tỏc phm ng i Sa Pa .
Qu tht, bng cỏch s dng ip ng thot cỏi cựng vi o ng
trng long lanh mt cn ma tuyt Sa Pa p mt v p tinh t, sng
ng. ip ng thot cỏi ó khin ngi c vụ cựng bt ng trc s
thay i t ngt ca cnh vt: Ta va do bc trờn nn lỏ vng trong

khonh khc mựa thu bng chc rựng mỡnh trc cn ma tuyt trờn nhng
cnh o, lờ, mn ca mựa ụng lnh giỏ. Ta cha kp quen vi cỏi xuýt xoa
ca cn ma mựa ụng cht m ỏp, nng nn vi giú xuõn hõy hy Nhng
bc chuyn kỡ diu y nh ru hn du khỏch vo chn bng lai tiờn cnh.
Ngi c vụ cựng thỳ v trc s thay i bt ng ca cnh vt, khụng gian
cng thot n, thot hin, thi gian vỡ th cng thot n, thot i S thay
i y cũn to cho ngi c nhng cm giỏc t ngt, ng ngng v v ũa
theo tng khonh khcca nhp thi gian v bc chuyn ca cnh vt.


16
17

×