Bgh - Quý thÇygi¸o, c« gi¸o
Về dự giờ thăm lớp 5 A!
GV soạn giảng: Võ Ngọc Hồng .
Khoa h cọ
KiÓm tra bµi cò:
- C¸c chÊt cã thÓ tån t¹i ë nh÷ng thÓ nµo?
- C¸c chÊt cã thÓ tån t¹i ë thÓ r¾n, thÓ láng hoÆc thÓ khÝ.
- Víi ®iÒu kiÖn nh$ thÕ nµo th× c¸c chÊt cã thÓ chuyÓn tõ
thÓ nµy sang thÓ kh¸c?
- Khi nhiÖt ®é thay ®æi, mét sè chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ
nµy sang thÓ kh¸c.
Khoa h cọ
KiÓm tra bµi cò:
- Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?- Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
- Với điều kiện như thế nào thì các chất có thể chuyển từ
thể này sang thể khác?
- Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác.
Hỗn hợp gia vị
Thứ sáu ngày 03 tháng 01 năm 2014
KHOA HỌC
BÀI 36: …………
*Em hãy dự đoán:
-
Trong hỗn hợp gia vị gồm có những chất gì? Khi trộn lẫn các
chất đó lại với nhau sẽ có đặc điểm gì?
* Vậy em hiểu hỗn hợp là gì? Hỗn hợp có đặc điểm gì?
Hoạt động 1
THỰC HÀNH: “ TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ
•
Thực hành tạo hỗn hợp gia vị và ghi kết quả
trải nghiệm vào phiếu sau:
Tên và đặc điểm của từng
chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm
của hỗn hợp
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Hoạt động 1: Thực hành: “ Tạo một hỗn hợp gia vị”:
Tên và đặc điểm của từng chất
tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của
hỗn hợp
KÕt luËn:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn
hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
1. Muối tinh: màu trắng có vị mặn.
2. Mì chính (bột ngọt): màu trắng có
vị ngọt lờ lợ.
3. Hạt tiêu: màu đen có vị cay.
- Hỗn hợp gia vị: muối, mì
chính, hạt tiêu.
- Vừa mặn vừa ngọt vừa
cay.
Thø sáu ngµy 03 th¸ng 01 n m 2014ă
Khoa học
BÀI 36: …………
Hỗn hợp
Kết luận:
Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp
như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối
lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;
nước lẫn dầu ăn;…
Thứ sáu ngày 03 tháng 01 năm 2014
Khoa học
BÀI 36: Hỗn hợp
1. Không khí có phải là một hỗn hợp không? Vì sao?
2. Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi sau:
Hoạt động 3: TRÒ CHƠI ĐOÁN NHANH
Chỉ ra các hoạt động để “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
Sàng
Sảy
Làm lắng
Lọc
1
4
3
2
Thø sáu ngµy 03 th¸ng 01 n m 2014ă
Khoa học
BÀI 36: Hỗn hợp
* Ho t ng 4:ạ độ
Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hîp:
* Nhóm 1: T¸ch c¸t ra khái hçn hîp n)íc vµ c¸t.
* Nhóm 2: T¸ch g¹o ra khái hçn hîp g¹o lÉn s¹n.
* Hoạt động 3:
Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
1.Tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát.
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Kết quả:
2.Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Kết quả:
cát, nước; phễu, giấy lọc, bông thấm nước
Đổ hỗn hợp chứa cát với nước qua phễu lọc
Cát được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống li.
Gạo có lẫn sạn; tô vo gạo; chậu nước
-Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào tô.
-Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy
tô, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.
Gạo được tách ra khỏi sạn
Bài học:
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo
thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất
vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Có nhiều cách để tách các chất ra khỏi hỗn
hợp của nó như: Sàng, sảy, lọc, làm lắng,
Thứ sáu ngày 03 tháng 01 năm 2014
Khoa học
Hçn hîp
Hãy thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm
Chóc
quý
ThÇy
c«
nhiÒu
søc
kháe
vµ
h¹nh
phóc
chóc
c¸c
em
chăm
ngoan
häc
giái