Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đánh giá môi trường nước thải ngành sản xuất bia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.04 KB, 15 trang )

Phần 1
Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ng y nay, vấn đề môi tr ờng đã trở nên cấp thiết ở hầu hết các quốc
gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân chính gây ra tình
trạng ô nhiễm môi trờng là do phát triển kinh tế, xã hội không đồng bộ
với công tác bảo vệ môi trờng. Hậu quả là nhiều khu vực môi trờng đã bị
ô nhiễm ở các mức độ khác nhau, gây ảnh hởng không nhỏ đến cuộc sống
của con ngời.
Bên cạnh những vấn đề về ô nhiễm môi trờng đất, môi trờng không
khí thì vấn đề về ô nhiễm môi trờng nớc đang trở nên ngày càng nghiêm
trọng trong giai đoạn hiện nay. Tài nguyên nớc rất phong phú và đa dạng,
với 3/4 diện tích bề mặt trái đất là các đại dơng nhng lợng nớc nhỏ giọt
có giá trị phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của con ngời lại hạn chế.
Cùng với sự phát triển của xã hội, của các ngành sản xuất, con ng ời sử
dụng nớc ngày càng nhiều. Tuy nớc là nguồn tài nguyên có khả năng tái
tạo nhng với mức độ sử dụng nh hiện nay đã đa nhiều quốc gia vào tình
trạng thiếu nớc, Việt Nam đợc đa vào danh sách các quốc gia thiếu nớc
từ năm 2006, cho nên việc sử dụng tiết kiệm và xử lý hiệu quả nớc thải
để tái sử dụng là vấn đề cấp bách.
Hiện nay, cả nớc ta có khoảng 74 khu công nghiệp đang hoạt động
nhng chỉ có 11 khu có hệ thống xử lý nớc thải tập trung. Tình trạng ô
nhiễm tại các khu công nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã đ -
ợc cảnh báo từ lâu (Trang thông tin điện tử kiến thức và kỹ thuật nông
nghiệp). Hơn 10 năm trở lại đây, cha có một chơng trình hay dự án nào
của quốc gia tiến hành giám sát ô nhiễm và thống kê l ợng chất thải tại
các khu công nghiệp một cách toàn diện. Hầu hết những hỗ trợ từ phía
Nhà nớc chỉ tập trung cải thiện môi trờng đầu t, còn hành lang pháp lý về
quản lý môi trờng vẫn cha đợc ban hành chi tiết và đầy đủ, còn bản thân
các khu công nghiệp cha có bộ phận chuyên trách lĩnh vực này. Nớc thải
1


công nghiệp chủ yếu cha đợc xử lý trớc khi thải ra môi trờng. Theo thống
kê sơ bộ của Bộ Tài nguyên và môi trờng, chỉ khoảng 4,26% lợng nớc
thải công nghiệp đợc xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trờng.
Việc phát triển công nghiệp, trong đó có công nghiệp sản xuất bia
đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc và tạo thêm nhiều
cơ hội việc làm cải thiện đời sống của nhân dân. Nhng hậu quả để lại là
vấn đề ô nhiễm môi trờng do sản xuất bia gây ra. Các nhà máy bia đợc
phân bố tại 49 tỉnh thành trên tổng số 64 tỉnh thành của cả nớc tập trung
chủ yếu tại khu vực Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Trung Bộ và
Nam Trung Bộ, các khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long,
trung du miền núi phía Bắc mỗi năm sản xuất khoảng 1500 triệu lít, lợng
nớc xả ra môi trờng hàng năm theo đó cũng không nhỏ. Trong đó, công
ty bia Việt Pháp cũng là một đơn vị tiêu biểu trong sản xuất bia tại
Thái Nguyên vì vậy nên lợng nớc thải sản xuất thải ra cũng tơng đối lớn
có hàm lợng các chất ô nhiễm cao cần phải đợc xử lý trớc khi thải ra môi
trờng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đợc sự đồng ý của trờng Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Tài Nguyên và Môi Trờng em đã tiến
hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng môi tr ờng nớc thải sản
xuất tại nhà máy bia Việt Pháp, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái
Nguyên .
1.2. Mục đích, mục tiêu và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Thông qua việc nghiên cứu nắm đợc hiện trạng nớc thải của nhà
máy bia Việt - Pháp.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của nhà máy trong công tác bảo vệ
môi trờng.
- Tạo cơ sở khoa học và dữ liệu phục vụ công tác quản lý và BVMT
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với

môi trờng nớc.
2
1.2.2. Mục tiêu
- Đánh giá thực trạng sản xuất của nhà máy trong những năm vừa qua.
- Đánh giá hiện trạng, chất lợng nớc thải tại nhà máy bia Việt - Pháp .
- Đề xuất các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả xử lý n ớc
thải của nhà máy.
1.2.3. Yêu cầu
- Thông tin và số liệu thu thập đợc phải chính xác, trung thực,
khách quan.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và
đại diện cho khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá đúng hiện trạng môi trờng nớc thải của nhà máy bia
Việt - Pháp.
- Các kết quả phân tích thông số môi trờng phải đợc so sánh với
tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trờng Việt Nam.
- Những kiến nghị và giải pháp đa ra phải có tính khả thi, thực tế
với điều kiện địa phơng.
1.3. ý nghĩa của đề tài
- ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Đây là cơ hội và
điều kiện giúp bản thân tôi tập vận dụng những kiến thức đã học vào thực
tiễn và làm quen với thực tế.
- ý nghĩa thực tiễn: Những kết luận của đề tài giúp cho nhà máy
thấy đợc những hạn chế trong công tác quản lý nớc thải và có những biện
pháp xử lý hữu hiệu hơn để bảo vệ môi trờng nớc.
Phần 2
Tổng quan tài liệu
3
2.1. Cơ sở khoa học về môi trờng
2.1.1. Khái niệm môi trờng

2.1.2. Khái niệm về nớc thải
2.2. Cơ sở pháp lý
- Tiêu chuẩn môi trờng nớc Việt Nam.
- Các nghị định, thông t, các văn bản hớng dẫn thực hiện công tác
quản lý và bảo vệ tài nguyên nớc.
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Tổng quan về tài nguyên nớc trên thế giới và Việt Nam
2.3.1.1. Tổng quan về tài nguyên nớc trên thế giới
2.3.1.2. Tổng quan về tài nguyên nớc ở Việt Nam
2.3.2. Chính sách phát triển ngành công nghiệp giải khát ở Việt Nam
2.3.3. Xu thế và tiềm năng phát triển ngành công nghiệp giải khát
2.3.4. Đặc điểm chung của công nghệ sản xuất bia
2.3.4.1. Đặc thù sản xuất
2.3.4.2. Quá trình sản xuất bia cơ bản
2.3.5. Vấn đề sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi trờng trong sản xuất
bia
2.3.5.1. Tiêu thụ nguyên, nhiên liệu
2.3.5.2. Các vấn đề về môi trờng trong sản xuất bia
-Nớc thải
- Khí thải
- Bã thải
2.4. Tình hình sản xuất bia trên thế giới và ở Việt Nam
2.4.1. Tình hình sản xuất bia trên thế giới
2.4.2. Tình hình sản xuất bia ở Việt Nam
2.4.2.1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp bia ở nớc ta
2.5.Biện pháp xử lý nớc thải núi chung v x lý nc thi sản xuất
bia núi triờng
Phần 3
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
4

3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Nớc thải nhà máy Bia Việt - Pháp
- Phạm vi nghiên cứu: Nhà máy Bia Việt - Pháp, thành phố Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Nhà máy Bia Việt - Pháp, thành phố Thái Nguyên.
- Thời gian tiến hành: Từ tháng 12/2010 đến tháng 5/2011
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên
- Đặc điểm quy mô, quy tình công nghệ và thực trạng sản xuất của
nhà máy
- Đánh giá hiện trạng nớc thải của nhà máy bia Việt Pháp và biện
pháp xử lý nớc thải.
- ảnh hởng của nớc thải đến môi trờng và sức khỏe ngời dân khu
vực quanh nhà máy
- Biện pháp hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phơng pháp điều tra thu thập thông tin và số liệu thứ cấp
- Thu thập thông tin, số liệu sẵn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Thu thập tài liệu, văn bản pháp luật có liên quan.
3.4.2. Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa tại Nhà máy Bia Việt -
Pháp Thái Nguyên
3.4.3. Phơng pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu câu hỏi trên thực địa
để đánh giá hiện trạng môi trờng nớc thải
Số phiếu điều tra: 30 phiếu
3.4.4. Phơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Lấy mẫu và phân tích mẫu nớc thải của nhà máy Bia Việt - Pháp:
Trực tiếp lấy mẫu ngoài hiện trờng theo các hớng dẫn lấy mẫu đối
với nớc.
Loại mẫu lấy : Nớc mặt

5
Số lợng mẫu : 6 mẫu
Phơng pháp lấy mẫu : Lấy mẫu trung bình
Bảng 3.1: Vị trí, số lợng và phơng pháp phân tích
Loại mẫu Số lợng Vị trí Phơng pháp
Nớc mặt 6
?
Lấy mẫu
?
?
?
?
?
(Nguồn )
3.4.4.Phơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Phân tích các chỉ tiêu: pH, TSS, DO, COD, BOD
5
, Cl
-
, PO
4
3-
, E.coli,
Nitơ tổng số, Coliform.
3.4.5. Phơng pháp xử lý số liệu bằng phần mềm toán học
Sử dụng phần mềm toán học EXCELđể phân tích và tổng hợp số
liệu thu thập đợc.
3.4.6. Phơng pháp so sánh với tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam.
Thu thập phân tích số liệu, so sánh với QCVN về nớc thải sản xuất
và nớc mặt (QCVN 24:2009/BTNMT; QCVN 08:2008/BTNMT).

Phần 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.
6
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
4.1.1.2. Khí hậu
4.1.1.3. Thủy văn
4.1.1.4.Tình hình sử dụng đất
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Dân số và lao động
Bảng 4.1. Bảng thống kê dân số và lao động
thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2010
Năm
Chỉ tiêu
Số hộ
Số dân
(Ngời)
Tỷ lệ gia tăng
dân số (%)
Số lao động
(ngời)
Thu nhập
bình quân
(triệu đồng)
2008
2009
2010
(Nguồn: )

4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
4.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế
Bảng 4.2. Cơ cấu các ngành kinh tế
thành phố Thái Nguyên năm 2010
Chỉ tiêu
Năm 2010
Chiếm tỉ trọng
(%)
So với 2009 (%)
Nông - Lâm - Ng
Công nghiệp - Xây dựng
Dịch vụ
(Nguồn: )
Bảng 4.3: Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế của
thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2010
STT Ngành kinh tế 2008 2009 2010
1 Nông - lâm nghiệp và thủy sản
2 Công nghiệp và xây dựng
7
3 Thơng mại và dịch vụ
4 Tổng GDP
(Nguồn: )
4.1.2.4. Văn hóa, y tế, giáo dục
4.2. Đặc điểm về quy mô, quy trình sản xuất của nhà máy
4.2.1. Vị trí, quy mô và thực trạng sản xuất
4.2.2. Quy mô và quá trình phát triển của nhà máy
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống sản xuất của nhà máy bia Việt - Pháp
Bảng 4.4: Quy mô sản xuất và thực trạng sản xuất
của nhà máy bia Việt - Pháp
Năm 2008 2009 2010

Diện tích
Sản lợng đầu vào
Sản lợng đầu ra
Doanh thu
(Triệu VND)
Số công nhân
Thu nhập bình quân/công nhân
(Triệu VND)
(Nguồn: )
4.2.3. Thực trạng sản xuất
4.2.3.1. Năng lực sản xuất của nhà máy
4.2.3.2. Hoạt động sản xuất của nhà máy
8
Bảng 4.5. Định mức tiêu thụ nớc cho sản xuất của nhà máy
Mục đích sử dụng nớc Tỉ lệ tiêu thụ Mức thu hồi
Pha, trộn nguyên liệu
Giặt vải lọc
Làm mát máy
Dập xỉ
Xử lý nớc cấp và bơm
Vệ sinh chai, lọ
Vệ sinh công nghiệp
(Nguồn: )
4.3. Hiện trạng nớc thải và biện pháp xử lý nớc thải của nhà máy bia
Việt - Pháp
4.3.1. Hiện trạng nớc thải của nhà máy bia Việt - Pháp
4.3.1.1. Nguồn và tính chất nớc thải của hoạt động sản xuất bia
Bảng 4.6: Nguồn và tính chất nớc thải của hoạt động sản xuất bia
STT Nguồn nớc thải Tính chất nớc thải
1 Nớc dịch bã kèm

2 Nớc làm nguội máy
3
Nớc vệ sinh nhà xởng, máy móc, bao bì và
giặt vải lọc hàng ngày
4 Nớc thải từ quá trình nấu bia
5 Nớc thải từ các lò hơi
(Nguồn: )
9
4.3.1.2. Hiện trạng nớc thải của nhà máy
Bảng 4.7: Kết quả phân tích mẫu nớc thải
của Nhà máy Bia Việt - Pháp Thái Nguyên
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
QCVN *
A B
1 pH -
2 TSS mg/l
3 DO mg/l
4 COD mg/l
5 BOD
5
mg/l
6 Cl
-
mg/l
7 PO
4
3-
mg/l
8 E.coli MPN/100ml
9 Nitơ tổng số mg/l

10 Coliform MPN/100ml
(QCVN *24:2009/BTNMT; QCVN 08:2008/BTNMT).
4.3.2. Đánh giá v hiện trạng xử lý nớc thải của nhà máy
4.3.2.1. Công nghệ xử lý nớc thải của nhà máy
4.3.2.2. Hiệu quả xử lý nớc thải của nhà máy
Bảng 4.8: Lợng nớc đợc xử lý của nhà máy bia Việt - Pháp
Nớc thải
(m
3
/ ngày)
Nớc xử lý
(m
3
/ ngày)
Công suất thiết kế
(m
3
/ ngày)
(Nguồn: )
4.4. ảnh hởng của nớc thải đến môi trờng và sức khoẻ ngời dân sống
quanh nhà máy
4.4.1. ảnh hởng của nớc thải đến sức khoẻ của ngời dân sống quanh
nhà máy
10
Bảng 4.9: ảnh hởng của nớc thải nhà máy đến sức khoẻ ngời dân
Loại bệnh Kết quả
Viêm
phế quản
Viêm
phổi

Tiêu
chảy
Tả, lị
Bệnh
ngoài da
Bệnh
khác
Tổng
(Nguồn: )
4.4.2. ý kiến ngời dân về ảnh hởng của nớc thải nhà máy đến môi tr-
ờng khu vực xung quanh nhà máy
Bảng 4.10: Kết quả điều tra ý kiến của ngời dân
xung quanh nhà máy về chất lợng nớc sinh hoạt đang dùng
Loại
CTĐG
Nớc giếng
khoan
Nớc giếng đào Nớc máy
Nguồn nớc
khác
SP(%) TL(%) SP(%) TL(%) SP(%) TL(%) SP(%) TL(%)
Màu
Mùi
Nổi váng
Khác
(Nguồn: )
* Ghi chú: SP :Số phiếu; TL: Tỷ lệ
CTĐG : Chỉ tiêu đánh giá
Khác : Rong, rêu, tảo
- Nớc b nh hng 3 chỉ tiêu trở lên = Ô nhiễm nghiêm trọng

- Nớc b nh hng 2 chỉ tiêu = Ô nhiễm trung bình
- Nớc b nh hng 1 chỉ tiêu = ít ô nhiễm
- Nớc không b nh hng = Không ô nhiễm
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả điều tra ý kiến ngời dân
11
về ảnh hởng của nớc thải nhà máy đến môi trờng
Mức độ
Loại
Ô nhiễm
nghiêm trọng
Ô nhiễm
trung bình
ít
ô nhiễm
Không
ô nhiễm
SP(%) TL(%) SP(%) TL(%) SP(%) TL(%) SP(%) TL(%)
Nớc mặt
Nớc ngầm
Cõy ci
cỏ, tụm
.
(Nguồn: )
* Ghi chú: SP :Số phiếu; TL: Tỷ lệ
4.5. Đề xuất biện pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm
12
Phần 5
Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
- Đánh giá chất lợng nớc thải của nhà máy bia Việt Pháp.

- Đánh giá về mức độ ảnh hởng của nớc thải tới sức khỏe ngời dân
khu vực xung quanh nhà máy.
5.2.Kiến nghị
Đa ra những giải pháp trong công tác quản lý môi trờng nớc nhằm
khắc phục tình trạng ô nhiễm nớc thải do công nghiệp gây ra.
Tài liệu tham khảo
Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực tập
Dơng Thị Thanh Hà Dơng Thị Nhung
Xác nhận của cơ sở thực tập
13
Kế hoạch thực hiện đề tài
STT Nội dung
Tháng
Ghi
chú
12 1 2 3 4 26/5
1 Viết đề cơng X
2
Tìm hiểu tình hình cơ bản
của địa phơng
X
3
Tìm hiểu tình hình sản
xuất và công tác QLMT tại
địa phơng
X
4 Lấy mẫu phân tích X
5
Tổng hợp kết quả từ các số
liệu thu thấp và số liệu kết

quả phân tích
X
6 Viết báo cáo X
7 Hoàn thành khoá luận X
8 X
14
15
I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM

Dơng Thị Nhung
Tờn ti:
Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc thải sản xuất
tại nhà máy bia Việt Pháp, thành phố Thái Nguyên
tỉnh Thái Nguyên
CNG
KHO LUN TT NGHIP I HC

Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành: Khoa học môi trờng
Khoa : Tài nguyên & Môi trờng
Khoá học : 2007-2011


Thỏi Nguyờn, nm 2011
16
I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM

Dơng Thị Nhung

Tờn ti:
Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc thải sản xuất
tại nhà máy bia Việt Pháp, thành phố Thái Nguyên
tỉnh Thái Nguyên
CNG
KHO LUN TT NGHIP I HC

Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành: Khoa học môi trờng
Khoa : Tài nguyên & Môi trờng
Khoá học : 2007-2011

Giảng viên hớng dẫn: Th.S Dơng Thị Thanh Hà
Khoa Tài nguyên & Môi trờng Tr ờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

Thỏi Nguyờn, nm 2011

×