BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƢƠNG MẠI
- o0o -
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRƢƠNG HOÀI NHƢ
LỚP
: 10CKQ1
KHĨA
: 16
Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ PHỊNG
NGỪA RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC
TẾ THEO PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỒ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC
Chuyên ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN:THS. NÔNG THỊ NHƢ MAI
TPHCM, THÁNG 5, NĂM 2013
BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƢƠNG MẠI
- o0o -
TRƢƠNG HỒI NHƢ
LỚP: 10CKQ1
KHĨA: 16
Đề tài: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ PHỊNG
NGỪA RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC
TẾ THEO PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỒ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC
TPHCM, NĂM 2013
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển chi
nhánh Bình Phƣớc đẽ tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức rất hữu dụng, nâng cao kiến
thức cho bản thân về các nghiệp vụ thanh tốn trong Ngân hàng.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với thầy cô khoa Thƣơng Mại – Trƣờng Đại
học Tài chính – Marketing đã truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt 3 năm
qua. Em xin cảm ơn cơ Nơng Thị Nhƣ Mai đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong q trình
viết báo cáo tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các anh chị ở trong Ngân hàng đã tạo điều kiện cho
tơi hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp. Tuy rất bận rộn trong công việc song các anh
chị vẫn nhiệt tình chỉ dẫn và cung cấp tài liệu để tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp.
Do kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của tơi khơng tránh khỏi những thiếu
sót, tơi rất mong sự góp ý bổ ích của cơ và các anh chị phịng nhân sự trong Ngân
hàng. Để tơi vững vàng hơn kiến thức thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế. Rèn
luyện kỹ năng của mình nhanh nhạy hơn khi bƣớc vào nghề.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: TRƢƠNG HỒI NHƢ
MSSV:
1013060105
Khóa :
16
1.
Thời gian thực tập
…………………………………………………………………………………….......
2.
Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………………
3.
Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4.
Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5.
Nhận xét chung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bình Phƣớc, ngày…tháng…năm 2013
Đơn vị thực tập
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: TRƢƠNG HỒI NHƢ
MSSV:
1013060105
Khóa :
16
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT
TDCT
:Tín dụng chứng từ.
TTQT
:Thanh tốn quốc tế.
L/C
:Letter of Credit – Thƣ tín dụng.
BCT
:Bộ chứng từ.
NK
:Nhập khẩu.
XK
:Xuất khẩu.
XNK
:Xuất nhập khẩu.
NHNN
:Ngân hàng nhà nƣớc.
NHPH
:Ngân hàng phát hành.
NHTB
:Ngân hàng thông báo.
NH TMCP ĐT&PT VN
: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam.
BIDV
: NH TMCP ĐT&PT VN.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG
PHƢƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ. ..................................1
1.1.
Thanh toán quốc tế và phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu. .................1
1.1.1.
Khái niệm, điều kiện và vai trị của thanh tốn quốc tế. .........................1
1.1.1.1.
Khái niệm. .........................................................................................1
1.1.1.2.
Vai trị................................................................................................1
1.1.2.
Các phƣơng thức thanh tốn quốc tế chủ yếu. ........................................2
1.1.2.1.
1.1.2.2.
Phƣơng thức nhờ thu (Collection of payment). ................................4
1.1.2.3.
1.2.
Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance). ...........................................2
Phƣơng thức tín dụng chứng từ (Letter of credit L/C). ....................7
Một số vấn đề về rủi ro trong phƣơng thức tín dụng chứng từ (L/C). .........12
1.2.1.
Khái niệm rủi ro. ....................................................................................12
1.2.2.
Rủi ro trong thanh toán quốc tế. ............................................................12
1.2.2.1.
Rủi ro kỹ thuật.................................................................................13
1.2.2.2.
Rủi ro đạo đức. ................................................................................14
1.2.2.3.
Rủi ro chính trị. ...............................................................................15
1.2.2.4.
Rủi ro tín dụng. ...............................................................................15
1.2.2.5.
Rủi ro hối đối.................................................................................15
1.3. Ngun nhân gây ra rủi ro trong phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ
(L/C). 16
Kết luận chƣơng. .....................................................................................................17
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN VÀ RỦI RO
TRONG THANH TOÁN CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC.......................................18
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Bình Phƣớc. .............................................................................................................18
2.2.1
Lịch sử hình thành và quá trình phát triển. ...........................................18
2.2.2
Cơ cấu tổ chức. ......................................................................................20
2.2.3
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận. ...........................................21
2.2.3.1
Ban Giám Đốc. ................................................................................21
2.2.3.2
Phịng tín dụng. ...............................................................................22
2.2.3.3
Phịng dịch vụ khách hàng. .............................................................22
2.2.3.4
Phòng quản lý nội bộ. .....................................................................23
2.2.3.5
Phòng đơn vị trực thuộc trung ƣơng. ..............................................24
2.2
Tình hình kinh doanh của Ngân hàng trong năm 2008 đến 2012................24
2.3
Tình hình rủi ro thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng. ....................27
2.4.1
Thực trạng TTQT nói chung tại Ngân hàng. .........................................27
2.4.1.1
Kết quả kinh doanh trong hoạt động TTQT tại chi nhánh. ...............27
2.4.1.2
Những sản phẩm TTQT tại chi nhánh hiện có. .................................29
2.4.2
Thực trạng TTQT theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng. ..
................................................................................................................29
2.4.2.1
Thực trạng phƣơng thức tín dụng chứng từ tại BIDV Bình phƣớc. ..
.........................................................................................................29
2.4.2.2
Những rủi ro trong phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng. ..
.........................................................................................................36
2.4.3 Đánh giá thực trạng hoạt động TTQT theo phƣơng thức tín dụng chứng
từ tại ngân hàng ĐT & PT chi nhánh Bình Phƣớc. .............................................41
2.4
Phƣơng hƣớng phát triển trong thời gian tới. ...............................................43
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................44
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
BÌNH PHƢỚC............................................................................................................45
3.1
Cơ sở quan điểm, đề xuất giải pháp. ............................................................45
3.2 Giải pháp phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn tín dụng chứng từ tại BIDV
Bình Phƣớc. .............................................................................................................47
3.2.1
Chính sách khách hàng hợp lý. ..............................................................47
3.2.2
Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ nhân viên. .............................48
3.2.3
Hồn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán TDCT. ..............................49
3.2.4
Thành lập bộ phận tƣ vấn thanh toán L/C cho khách hàng. .................51
3.2.5
Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát. ...........................................................52
3.2.6
Áp dụng thƣơng mại điện tử vào cơng tác thanh tốn TDCT...............53
3.2.7
Cần đa dạng hóa các loại hình dịch vụ thanh tốn bằng L/C................54
3.3 Một số kiến nghị với Ngân hàng TMCP ĐT&PT VN Chi nhánh Bình
Phƣớc.......................................................................................................................55
3.3.1
Kiến nghị với nhà nƣớc. ........................................................................55
3.3.2
Kiến nghị với Ngân hàng BIDV Bình Phƣớc. ......................................56
3.3.3
Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập khẩu và khách hàng. ...............56
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................................57
KẾT LUẬN ................................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................59
PHỤ LỤC ...................................................................................................................60
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện phƣơng thức chuyển tiền trả sau.
Sơ đồ 2: Quy trình thực hiện phƣơng thức chuyển tiền trả trƣớc.
Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện phƣơng thức nhờ thu trơn.
Sơ đồ 4: Quy trình thực hiện phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ.
Sơ đồ 5: Quy trình thực hiện phƣơng thức tín dụng chứng từ.
Sơ đồ 6: Quy trình thực hiện thanh tốn L/C tại BIDV Bình Phƣớc.
Hình 1: Cơ cấu tổ chức BIDV Bình Phƣớc.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bình Phƣớc.
Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn (2009 – 2012).
Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại BIDV Bình Phƣớc giai đoạn 2009 – 2012.
Bảng 2.4: Cơ cấu các phƣơng thức TTQT tại BIDV Bình Phƣớc giai đoạn 2009 –
2012.
Bảng 2.5: Thu nhập phí trong hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh qua các
năm.
Bảng 2.6: Tỷ trọng doanh số thanh toán L/C tại NH ĐT & PT Bình Phƣớc.
Bảng 2.7: Thu nhập các loại phí TTQT của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2012.
Bảng 2.8: Tình hình thanh tốn quốc tế L/C hàng xuất tại BIDV Bình Phƣớc giai
đoạn 2009-2012.
Bảng 2.9: Tình hình thanh tốn quốc tế L/C hàng nhập tại BIDV Bình phƣớc giai
đoạn 2009-2012.
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Theo xu hƣớng quốc tế hóa, tồn cầu hóa, hoạt động thƣơng mại ngày càng
phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng. Trong đó thanh tốn quốc tế
đóng vai trị là chất xúc tác cho sự phát triển của thƣơng mại quốc tế. Khi thƣơng
mại quốc tế ngày càng phát triển thì đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro ngày càng cao.
Vì có sự tham gia của yếu tố nƣớc ngồi nên khả năng xảy ra rủi ro rất cao, đặc biệt
là các bên tham gia thƣờng không hiểu biết nhiều về nhau.
Để kiểm soát những rủi ro này, phƣơng thức trong TTQT đã đƣợc quy chuẩn
theo Quy tắc và thực hành thống nhất do phòng TMQT ban hành nhằm hạn chế
những rủi ro mà các doanh nghiệp gặp phải. Cho đến nay, các doanh nghiệp trong
và ngoài nƣớc khi quan hệ mua bán với nhau thƣờng sử dụng các hình thức thanh
tốn nhƣ: chuyển tiền, ủy thác thu, tín dụng chứng từ. Phƣơng thức tín dụng chứng
từ đƣợc ƣa chuộng hơn vì phƣơng thức tín dụng chứng từ đảm bảo quyền lợi cho tất
cả các bên tham gia mà hai phƣơng thức kia khơng làm đƣợc. Tuy nhiên, nó khơng
tránh khỏi rủi ro một cách tuyệt đối. Và ngân hàng đã trở thành cầu nối giữa hai bên
mua và bán để khép kín chu trình mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ.
Hịa vào xu hƣớng này, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã
góp phần cải tiến các phƣơng pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tƣ cơ bản, nâng
cao vai trị tín dụng phù hợp với khối lƣợng vốn tăng lên và nhu cầu xây dựng phát
triển rộng rãi. Tuy nhiên, hoạt động TTQT tại BIDV cũng gặp khơng ít khó khăn,
đặc biệt là vấn đề rủi ro trong TTQT, một vấn đề gây hậu quả nghiêm trọng về vật
chất và uy tín trên trƣờng quốc tế. Vì vậy Ngân hàng đã đặt ra những nhiệm vụ quan
trọng là phải tìm ra giải pháp đề phòng và hạn chế rủi ro trong TTQT mà phƣơng
thức tín dụng chứng từ chiếm vị trí quan trọng. Vì vậy tơi quyết định chọn đề tài:
“Giải pháp hạn chế và phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế theo
phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc” làm đề tài nghiên cứu cho chun
đề tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro của
phƣơng thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng BIDV. Trên cơ sở đó đƣa ra một số
giải pháp hạn chế và phịng ngừa rủi ro trong thanh tốn quốc tế theo phƣơng thức
tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Bình Phƣớc (BIDV).
Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là xác định rủi ro về TTQT theo phƣơng thức tín dụng
chứng từ tại NH BIDV chi nhánh Bình Phƣớc.
Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng phƣơng pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, diễn giải, qui
nạp, so sánh trên cơ sở số liệu thống kê của NH BIDV chi nhánh Bình Phƣớc để
nghiên cứu.
Kết cấu.
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Phƣơng thức tín dụng chứng từ và rủi ro trong phƣơng thức thanh tốn
tín dụng chứng từ.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán và rủi ro trong thanh toán chứng từ tại
Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh
Bình Phƣớc
Chƣơng 3: Các giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro tại NH BIDV chi nhánh
Bình Phƣớc.
CHƢƠNG 1: PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG
PHƢƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
1.1.
Thanh tốn quốc tế và phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.
1.1.1. Khái niệm, điều kiện và vai trò của thanh toán quốc tế.
1.1.1.1.
Khái niệm.
Thanh toán quốc tế (TTQT) là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh từ các
quan hệ kinh tế, thƣơng mại, tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ chức
kinh tế quốc tế, giữa các doanh nghiệp, các cá nhân của các nƣớc khác nhau để kết thúc
một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Khác với thanh tốn trong nƣớc, TTQT có các đặc điểm riêng:
-
Chủ thể tham gia ở các quốc gia khác nhau, mỗi giao dịch liên quan tối thiểu hai
quốc gia thông thƣờng là ba quốc gia.
-
Các bên tham gia thƣờng lựa chọn các quy phạm pháp luật mang tính thống nhất
và thơng lệ quốc tế do hệ thống luật pháp của mỗi quốc gia khác nhau thậm chí
đối nghịch nhau.
-
Đồng tiền dùng trong TTQT tồn tại dƣới hình thức các phƣơng thức thanh tốn
(hối phiếu, séc, thẻ, chuyển khoản,…) có thể là đồng tiền của nƣớc ngƣời mua
hoặc ngƣời bán hoặc có thể là đồng tiền của nƣớc thứ ba nhƣng thƣờng là ngoại tệ
đƣợc tự do chuyển đổi.
-
Ngôn ngữ sử dụng trong TTQT là tiếng Anh.
-
TTQT địi hỏi trình độ chun mơn, trình độ cơng nghệ tƣơng xứng với trình độ
quốc tế.
1.1.1.2.
Vai trị.
Hoạt động TTQT đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất
nƣớc. Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia đều coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con
đƣờng tất yếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc thì vai trị của hoạt động
TTQT ngày càng đƣợc khẳng định.
TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá
nhân, tổ chức, quốc gia khác nhau. TTQT góp phần đẩy nhanh q trình lƣu thơng hàng
hóa trên phạm vi quốc tế.
1
TTQT giúp q trình thanh tốn diễn ra một cách nhanh chóng, an tồn, tiện lợi và
giảm bớt chi phí cho các chủ thề tham gia.
TTQT thu hút đƣợc lƣợng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam.
Hoạt động TTQT giúp NH đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu của khách hàng về các dịch
vụ, giúp NH tăng doanh thu và tạo đƣợc vị thế trên trƣờng quốc tế.
Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho NH.
1.1.2. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.
Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh
tốn giá trị của các lơ hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thƣơng.
Các phƣơng thức thanh toán quốc tế phổ biến nhất hiện nay là:
-
Chuyển tiền.
-
Nhờ thu.
-
Tín dụng chứng từ L/C.
-
Séc.
-
Hối phiếu.
1.1.2.1.
a.
Phƣơng thức chuyển tiền (Remittance).
Khái niệm.
Chuyển tiền là phƣơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngƣời chuyển tiền hay
ngƣời trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho ngƣời
khác (ngƣời thụ hƣởng) ở một địa điểm nhất định trong một thời gian nhất định bằng
phƣơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Số tiền này đƣợc dùng để thanh toán
cho hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các mục đích khác mà pháp luật cho
phép.
Các bên tham gia:
Ngƣời chuyển tiền – là ngƣời mua, ngƣời nhập khẩu, hay ngƣời mắc nợ.
Ngân hàng chuyển tiền – là ngân hàng phục vụ cho ngƣời chuyển tiền.
Ngân hàng đại lý – là ngân hàng phục vụ cho ngƣời thụ hƣởng và có quan hệ đại
lý với ngân hàng chuyển tiền.
Ngƣời thụ hƣởng – là ngƣời bán, ngƣời xuất khẩu hay là chủ nợ.
b. Quy trình nghiệp vụ.
2
Thực tế sử dụng cho thấy chuyển tiền có thể thực hiện theo một trong hai hình thức
sau: chuyển tiền trả sau và chuyển tiền trả trƣớc.
Chuyển tiền trả sau là hình thức chuyển tiền trả cho ngƣời xuất khẩu sau khi nhận
hàng. Nội dung và quy trình thực hiện phƣơng thức thanh tốn chuyển tiền trả sau có thể
đƣợc mô tả ở sơ đồ 1 dƣới đây:
Nội dung các bƣớc tiến hành của quy trình này có thể giải thích tóm tắt nhƣ sau:
(1)
Ngƣời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho ngƣời nhập khẩu.
(2)
Ngƣời nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền yêu cầu NH phục vụ mình chuyển tiền cho
ngƣời thụ hƣởng.
(3)
NH phục vụ ngƣời xuất khẩu chuyển tiền cho ngƣời thụ hƣởng thông qua NH đại
lý.
(4)
NH đại lý ghi có và báo có cho ngƣời xuất khẩu.
(5)
NH chuyển tiền báo nợ cho ngƣời nhập khẩu.
Chuyển tiền trả trƣớc là hình thức chuyển tiền tƣơng tự nhƣ chuyển tiền trả sau
chỉ khác ở chỗ ngƣời nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền và do đó ngƣời xuất khẩu nhận
đƣợc tiền trƣớc khi giao hàng. Nội dung và quy trình thực hiện chuyển tiền trả trƣớc có
thể mơ tả ở sơ đồ 2 và tóm tắt các bƣớc tiến hành nhƣ dƣới đây:
3
Nội dung các bƣớc tiến hành của quy trình này có thể giải thích tóm tắt nhƣ sau:
(1)
Ngƣời nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền yêu cầu NH phục vụ mình chuyển tiền cho
ngƣời thụ hƣởng.
(2)
NH phục vụ ngƣời xuất khẩu chuyển tiền cho ngƣời thụ hƣởng thông qua NH đại
lý.
(3)
NH đại lý ghi có và báo có cho ngƣời xuất khẩu.
(4)
Ngƣời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho ngƣời nhập khẩu để
ngƣời nhập khẩu có thể nhận hàng.
(5)
NH chuyển tiền sau khi ghi Nợ, báo Có cho ngƣời NK.
1.1.2.2.
a.
Phƣơng thức nhờ thu (Collection of payment).
Khái niệm.
Phƣơng thức nhờ thu là phƣơng thức thanh toán mà qua đó nhà xuất khẩu sau khi
đã hồn thành nghĩa vụ gửi hàng, giao chứng từ hàng hóa ủy thác cho ngân hàng phục vụ
mình thu hộ số tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra ở nhà nhập khẩu. Ngƣời nhập
khẩu sau khi nhận đƣợc giấy báo nhờ thu của ngân hàng phải tiến hành ngay việc chi trả
tiền để nhận chứng từ hàng hóa và đi lãnh hàng.
Các bên tham gia:
Ngƣời ủy nhiệm thu( Principal): là bên ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu cho NH.
Ngƣời ủy nhiệm thu chính là ngƣời xuất khẩu.
NH thu hộ(Collecting Bank): là NH phục vụ ngƣời ủy nhiệm thu.
NH xuất trình (Presenting Bank): là NH xuất trình chứng từ cho ngƣời trả tiền,
thƣờng là NH đại lý cho NH thu hộ.
4
Ngƣời trả tiền (Drawee): là ngƣời đƣợc xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờ
thu. Ngƣời trả tiền chính là ngƣời nhập khẩu.
b.
Quy trình nghiệp vụ.
Có 2 loại phƣơng thức nhờ thu: phƣơng thức nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng
từ.
Phƣơng thức nhờ thu trơn: Đây là phƣơng thức thanh tốn mà trong đó nhà xuất
khẩu ủy thác cho NH thu hộ tiền ở nhà nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra
cịn chứng từ hàng hóa thì gửi thẳng cho ngƣời nhập khẩu, khơng gửi cho NH.
Về nội dung phƣơng thức này có thể đƣợc mô tả bằng sơ đồ 3 nhƣ dƣới đây:
Nội dung các bƣớc tiến hành phƣơng thức nhờ thu trơn có thể tóm tắt nhƣ sau:
(1)
Ngƣời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho ngƣời nhập khẩu.
(2)
Ngƣời xuất khẩu lập chỉ thị nhờ thu và hối phiếu nộp vào NH để ủy thác cho NH
thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu.
(3)
NH nhận ủy thác chuyển chỉ thị nhờ thu và hối phiếu cho NH đại lý để thông báo
cho ngƣời nhập khẩu biết.
(4)
NH đại lý chuyển hối phiếu cho ngƣời nhập khẩu để yêu cầu chấp nhận hay thanh
toán. Nếu hợp đồng thỏa thuận điều kiện thanh toán D/A ngƣời nhập khẩu chỉ cần chấp
nhận thanh toán, nếu là D/P ngƣời nhập khẩu phải thanh toán ngay cho ngƣời xuất khẩu.
(5)
Ngƣời xuất khẩu thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh tốn.
(6)
NH đại lý trích tiền từ tài khoản của ngƣời nhập khẩu chuyển sang NH ủy thác thu
để ghi có cho ngƣời xuất khẩu trong trƣờng hợp ngƣời nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc
thông báo cho NH ủy thác thu biết trong trƣờng hợp ngƣời nhập khẩu từ chối trả tiền.
5
(7)
NH ủy thác thu ghi có và báo có cho ngƣời xuất khẩu hoặc thông báo cho ngƣời
xuất khẩu biết việc ngƣơi nhập khẩu từ chối trả tiền.
Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ: Là phƣơng thức nhờ thu trong đó ngƣời xuất
khẩu sau khi đã hồn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác
cho NH phục vụ mình thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu khơng chỉ căn cứ vào hối phiếu mà
cịn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gởi kèm theo với điều kiện nếu ngƣời nhập khẩu
thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền thì NH mới trao bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu
nhận hàng hóa.
Nội dung phƣơng thức này đƣợc mô tả ở sơ đồ 4 dƣới đây:
Nội dung và các bƣớc tiến hành phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ có thể giải
thích tóm gọn nhƣ sau:
(1)
Ngƣời xuất khẩu giao hàng cho ngƣời nhập khẩu nhƣng không giao bộ chứng từ
hàng hóa.
(2)
Ngƣời xuất khẩu gửi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa đến NH
nhận ủy thác để nhờ thu hộ tiền ở ngƣời nhập khẩu.
(3)
NH nhận ủy thác chuyển chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ sang NH đại lý
để thông báo cho ngƣời nhập khẩu.
(4)
NH đại lý chuyển hối phiếu đến ngƣời nhập khẩu yêu cầu trả tiền hoặc chấp nhận
trả tiền.
(5)
Ngƣời nhập khẩu trả tiền trong trƣờng hợp D/P hay ký chấp nhận trả tiền trong
trƣờng hợp D/A.
(6)
NH đại lý trao bộ chứng từ để ngƣời nhập khẩu nhận hàng.
6
NH đại lý trích tài khoản ngƣời nhập khẩu chuyển tiền sang NH nhận ủy thác thu
(7)
để ghi có cho ngƣời xuất khẩu hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền của ngƣời nhập
khẩu.
NH nhận ủy thác báo có hoặc là thông báo việc từ chối trả tiền cho ngƣời xuất
(8)
khẩu.
1.1.2.3.
a.
Phƣơng thức tín dụng chứng từ (Letter of credit L/C).
Khái niệm.
Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một cam kết thanh tốn có điều kiện của NH
trong đó NH mở thƣ tín dụng (L/C) theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (ngƣời yêu cầu mở
L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngƣời xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời
này ký phát trong phạm vi số tiền đó với điều kiện ngƣời hƣởng lợi xuất trình cho NH bộ
chứng từ thanh toán phù hợp với các điều khoản và điều kiện đã ghi trong thƣ tín dụng.
b.
Quy trình nghiệp vụ.
Trình tự nghiệp vụ thanh tốn L/C :
(1) Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thƣơng với điều khoản thanh toán theo
phƣơng thức L/C
(2) Ngƣời nhập khẩu làm đơn xin mở thƣ tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu
cầu mở một thƣ tín dụng cho ngƣời xuất khẩu hƣởng.
(3) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng phát hành mở L/C cho ngƣời xuất khẩu
hƣởng. Chuyển bản chính cho ngƣời xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo.
7
(4) Ngân hàng thông báo thực hiện chỉ thị của ngân hàng phát hành, thông báo L/C bằng
văn bản cho ngƣời xuất khẩu.
(5) Căn cứ vào các nội dung, điều kiện và điều khoản của L/C, ngƣời xuất khẩu tiến hành
giao hàng.
(6) Sau khi giao hàng, ngƣời xuất khẩu lập bộ chứng từ hàng hoá, chứng từ thanh toán
gửi về ngân hàng phục vụ mình (ngân hàng thơng báo) để u cầu thanh tốn.
(7) Ngân hàng thơng báo xác nhận kiểm tra kỹ các chứng từ nhận đƣợc phù hợp theo
đúng điều kiện và điều khoản đã ghi trong L/C và chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng
phát hành L/C yêu cầu thanh toán.
(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra kỹ các chứng từ nhận đƣợc nếu thấy phù hợp với các
điều kiện và điều khoản ghi trong L/C thì tiến hành thanh tốn cho ngƣời xuất khẩu
thơng qua ngân hàng phục vụ ngƣời xuất khẩu.
(9) Ngân hàng phát hành đòi tiền ngƣời nhập khẩu và giao bộ chứng từ cho ngƣời nhập
khẩu nếu đƣợc chấp nhận.
(10) Nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Các bên tham gia vào q trình thanh tốn theo phƣơng thức tín dụng chứng từ gồm
4 bên:
-
Ngƣời yêu cầu mở L/C (Applicant): là ngƣời mua, ngƣời nhập khẩu hoặc là ngƣời
mua ủy thác cho một ngƣời khác.
-
Ngƣời hƣởng lợi (Beneficiary): là ngƣời bán, ngƣời xuất khẩu.
-
Ngân hàng phát hành (Isuing Bank): là Ngân hàng phát hành L/C, là Ngân hàng
phục vụ ngƣời mua.
-
Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là Ngân hàng ở nƣớc ngƣời hƣởng lợi.
Trên thực tế, tùy theo điều kiện cụ thể mà có sự tham gia của một số Ngân hàng
khác nhƣ: Ngân hàng xác nhận (Congiring Bank), Ngân hàng chỉ định (Nominated
Bank),..
c.
Thƣ tín dụng và các loại thƣ tín dụng.
Thư tín dụng: do NH lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (ngƣời xin mở L/C)
cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu (ngƣời thụ hƣởng) một số tiền nhất định trong một
8
thời gian nhất định với điều kiện ngƣời xuất khẩu thực hiện đúng và đầy đủ những quy
định trong cam kết đó.
Nội dung thư tín dụng:
-
Tên và địa chỉ ngân hàng mở thƣ tín dụng.
-
Số hiệu L/C: dùng để ghi vào các chúng từ thanh toán, cơ sở trao đổi thƣ từ, điện
tín,… khi thực hiện hợp đồng.
-
Địa điểm và ngày mở L/C: Địa điểm là nơi mà Ngân hàng cam kết trả tiền cho
nhà xuất khẩu. Ngày mở L/C tức ngày bắt đầu phát sinh sự cam kết của Ngân hàng mở
L/C, là ngày chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C, cũng là ngày bắt đầu thời hạn hiệu
lực của tín dụng thƣ.
-
Loại thƣ tín dụng: Có nhiều loại nên cần phải ghi rõ là loại L/C gì? Nếu khơng
ghi rõ thì đƣợc xem là L/C khơng thể hủy ngang.
-
Thời hạn hiệu lực của L/C: thời hạn hiệu lực đƣợc tính từ ngày mở L/C cho đến
ngày hết hiệu lực thanh toán L/C.
-
Tên và địa chỉ của ngƣời yêu cầu mở L/C.
-
Tên và địa chỉ ngƣời hƣởng lợi.
-
Số tiền của L/C: Nếu số lƣợng hàng hóa, hoặc số lƣợng tiền không thể ghi bằng
số tuyệt đối do hàng hóa khó cân, đong, đo, đếm chính xác các L/C thƣờng dùng từ
“about” (khoảng chừng, xấp xỉ). Tuy nhiên, theo UCP500, “about” này cho xê dịch
không quá số cho phép 10% so với số tiền ghi trên L/C.
-
Thời hạn giao hàng (Date of Delivery): Nếu L/C ghi “on” (vào ngày), hay
“about” (vào khoảng) hoặc các từ ngữ tƣơng đƣơng thì cho phép giao hàng trƣớc, sau 05
ngày so với ngày giao hàng.
-
Thời hạn xuất trình chứng từ: Nếu L/C khơng ghi ngà xuất trình Bộ chứng từ thì
theo điều 43a của UCP500, quy định trong vòng 21 ngày kể từ ngày giao hàng, nhƣng
phải trong thời hạn hiệu lực của L/C.
-
Thời hạn trả tiền của L/C (Date of Payment): Trong trƣờng hợp trả ngay, thì việc
trả tiền phải đƣợc thực hiện ngay sau khi xuất trình hối phiếu trả ngay.
-
Sự cam kết trả tiền của NH mở thƣ tín dụng.
-
Chữ ký của NH mở thƣ tín dụng.
Một số loại thư tín dụng chủ yếu:
9
Thư tín dụng hủy ngang(Revocable L/C): là loại L/C có thể hủy bỏ bất cứ lúc nào
mà không cần đến sự đồng ý của một trong hai bên nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu (trên
L/C phải ghi rõ có thể hủy ngang Revocable), loại L/C này ít đƣợc áp dụng vì nó làm
mất quyền chủ động của các bên – nhất là bên bán. Chính vì vậy mà ngày nay, loại L/C
này ít đƣợc sử dụng trong thƣơng mại quốc tế.
Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C): là loại L/C sau khi đã mở thì
khơng đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời gian hiệu lực của nó trừ khi có sự
thỏa thuận đồng ý của các bên tham gia L/C. Tuy nhiên, L/C không thể hủy ngang khơng
có nghĩa khơng thể hủy bỏ. Trong trƣờng hợp các bên đồng ý hủy bỏ L/C thì nó đƣợc
cơng nhận là khơng cịn giá trị thực hiện. Đây là loại L/C đƣợc sử dụng nhiều nhất trong
thƣơng mại quốc tế ngày nay.
Thư tín dụng khơng hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocalbe L/C): là loại
L/C khơng hủy ngang, đƣợc một NH khác bảo đảm trả tiền theo yêu cầu của NH mở
L/C. Nếu NH mở L/C vì một lí do nào đó khơng trả đƣợc tiền L/C thì NH xác nhận
(Confirming Bank) phải trả ngay cho NH mở L/C. Trách nhiệm của NH xác nhận giống
NH mở L/C, do vậy NH mở L/C phải trả phí xác nhận cho NH xác nhận.
Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): là L/C khơng hủy ngang trong đó
quy định quyền của NH trả tiền đƣợc toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay
nhiều ngƣời theo lệnh của ngƣời hƣởng lợi đầu tiên.
Ngồi ra cịn có một số thƣ tín dụng khác nhƣ: thƣ tín dụng trả chậm (Deferred
Payment), thƣ tín dụng khơng hủy ngang miễn truy địi (Irrevocable without recourse
credit), thƣ tín dụng tuần hồn (Revolving Document credit).
L/C khơng hủy ngang miễn truy địi (Irrevocable without recourse letter of
credit): Là loại không thể hủy ngang, trong nội dung có quy định khi ngân hàng đã trả
tiền cho Nhà xuất khẩu thì khơng đƣợc quyền truy địi lại dù với bất cứ điều kiện nào.
Trƣờng hợp này trên Hối phiếu đòi tiền của nhà xuất khẩu phải có thể hiện câu
"Without recourse to drawer".
L/C tuần hồn (Revolving letter of credit): Là loại không thể hủy ngang, sau khi
L/C sử dụng hết hạn ngạch hoặc hết thời gian hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị lại
nhƣ cũ và cứ vậy cho đến khi hoàn tất giá trị hợp đồng. Tuỳ theo thỏa thuận sẽ có 02
loại tuần hồn là : tuần hồn tích lũy và tuần hồn khơng tích lũy.
10
L/C giáp lưng (Back to Back letter of credit): Là loại không thể hủy ngang mà
Nhà nhập khẩu mở cho một Nhà xuất khẩu hƣởng để thanh toán tiền hàng cho một Tổ
chức xuất khẩu khác. L/C ban đầu là L/C gốc, L/C mở sau gọi là L/C giáp lƣng. Thực
hiện loại này cần chú ý rằng 02 L/C phải đƣợc thông qua một ngân hàng phục vụ Tổ
chức xuất khẩu, L/c gốc phải có ngày mở trƣớc ngày của L/C giáp lƣng và số tiền trên
L/C giáp lƣng phải nhỏ hơn số tiền trên L/C gốc. Phần chênh lệch do Nhà xuất khẩu
trung gian hƣởng.
L/C đối ứng: Là loại khơng thể hủy ngang mà đƣợc quy định rằng nó chỉ có giá trị
hiệu lực khi có một L/C khác đối ứng với nó đƣợc mở. Có nghĩa khi Nhà xuất khẩu
nhận đƣợc L/C do Nhà nhập khẩu mở, thì Nhà xuất khẩu phải mở lại 01 L/C tƣơng ứng
thì nó mới có giá trị. Loại này thƣờng đƣợc sử dụng cho các bên xuất nhập khẩu có
quan hệ thanh toán trên cơ sở mua bán hàng đổi hàng, hoặc gia công may mặc, gia công
đổi nguyên liệu lấy thành phẩm. (Chú ý: Trong gia công, khi Nhập nguyên liệu dùng
L/C trả chậm. Xuất thành phẩm dùng L/C trả ngay).
L/C dự phòng (Stand By letter of credit): Là loại mà Nhà nhập khẩu yêu cầu Nhà
xuất khẩu phải mở một L/C dự phòng, để dự phòng trƣờng hợp Nhà xuất khẩu khơng
giao hàng, thì Ngân hàng mở L/C dự phịng sẽ thanh toán tiền đền bù thiệt hại cho Nhà
nhập khẩu.
L/C thanh toán dần (Deferred payment letter of credit): Là loại không thể hủy
ngang đƣợc Ngân hàng mở L/C cam kết với Nhà xuất khẩu thanh toán dần số tiền ghi
trong L/C trong thời gian hiệu lực quy định.
L/C với điều khoản đỏ (Red Clause letter of credit): Là loại L/C mà trong đó có
điều khoản nào đó đặc biệt. Thƣờng là Nhà nhập khẩu cho phép Nhà xuất khẩu ứng
trƣớc một khoản tiền nhất định trƣớc khi xuất trình bộ chứng từ hàng hóa
d.
Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng thức tín dụng chứng từ.
Ưu điểm:
Đối với ngƣời mua: phƣơng thức thanh toán L/C giúp ngƣời mua mở rộng nguồn
cung cấp hàng hóa mà khơng phải tốn nhiều thời gian, cơng sức tìm đối tác tác uy tín và
tin cậy. Vì hầu hết các giấy tờ chứng từ đều đƣợc Ngân hàng đối tác kiểm tra và chịu
trách nhiệm hoàn toàn sai sót nên ngƣời mua có thể yên tâm rằng bên bán giao hàng thì
mới trả tiền hàng.
11
Đối với ngƣời bán: ngƣời bán sau khi giao hàng tiến hành lập bộ chứng từ phù hợp
với điều khoản của L/C sẽ đƣợc thanh toán bất kể trƣờng hợp ngƣời mua khơng có khả
năng thanh tốn. Do vậy, nhà xuất khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh chóng, khơng bị ứ đọng
vốn
Đối với Ngân hàng phát hành: khi thực hiện thanh tốn, Ngân hàng thu đƣợc các
khoản phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh tốn hộ,…), ngồi ra cịn có
thể thu hút đƣợc khoản tiền lớn (khi có kí quỹ). Ngân hàng cịn thực hiện đƣợc một số
nghiệp vụ khác nhƣ mua bán ngoại tệ, vay xuất khẩu, bảo lãnh, … Thông qua nghiệp vụ
này, vai trị và uy tín của Ngân hàng đƣợc củng cố và mở rộng.
Nhược điểm:
Bên bạnh những tính năng ƣu việt thì hình thức này cũng khơng tránh khỏi những
nhƣợc điểm.
Nhƣợc điểm lớn nhất là quy trình thanh tốn tỉ mỉ, máy móc, các bên tiến hành đều
phải thận trọng trong khâu lập và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần có một sai sót nhỏ cũng là
nguyên nhân từ chối thanh toán.
Một số vấn đề về rủi ro trong phƣơng thức tín dụng chứng từ (L/C).
1.2.
1.2.1. Khái niệm rủi ro.
Rủi ro thƣờng đƣợc hiểu là những sự kiện xảy ra dẫn đến kết quả không nhƣ mong
đợi và thƣờng đem lại hậu quả xấu.
Trong thanh toán L/C, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một hoặc các bên tham gia bị
vi phạm. Rủi ro có thể xảy ra đối với tất cả các bên: ngƣời bán, ngƣời mua và các ngân
hàng.
Nhiệm vụ của các nhà quản trị rủi ro là phải tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn
diện và có hệ thống nhằm nhận dạng đƣợc những nhân tố làm phát sinh rủi ro để có
những biện pháp phòng chống hữu hiệu và giảm thiểu tổn thất, đồng thời biến rủi ro
thành cơ hội làm ăn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2. Rủi ro trong thanh toán quốc tế.
Trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ có thể
nhận dạng các rủi ro sau:
12
1.2.2.1.
Rủi ro kỹ thuật.
Rủi ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sót mang tính kỹ thuật trong quy trình
thanh tốn TDCT, nhƣ việc thực hiện sai một khâu trong quy trình nghiệp vụ thanh tốn.
a.
Rủi ro đối với ngƣời bán.
Ngƣời bán có trách nhiệm chuẩn bị hàng, giao hàng và lập bộ chứng từ cho ngƣời
nhập khẩu. Vì vậy trong q trình thanh tốn quốc tế thƣờng xảy ra các rủi ro sau:
-
Các bộ chứng từ đa số đều mắc phải những sai sót đơn giản (nhƣ lỗi chính tả, tên,
địa chỉ,…) đến những sai sót lớn (nhƣ ghi sai ngƣời ký phát, khơng hồn chỉnh về số
lƣợng,…)
Ngồi ra, ngƣời xuất khẩu cịn lập hóa đơn thƣơng mại với số tiền vƣợt quá số tiền của
thƣ tín dụng. Trên tờ hối phiếu nhờ thu này, ngƣời bán phải ghi câu: “Số tiền vƣợt quá
chuyển sang nhờ thu”. Nếu bộ chứng từ khơng phù hợp thì việc thanh tốn khơng thể
thực hiện. Mà bộ chứng từ là cơ sở để ngƣời mua giảm giá, từ chối nhận hàng, kéo dài
thời gian thanh tốn hoặc khơng thanh tốn tiền hàng và khi bộ chứng từ không phù hợp
với L/C thì Ngân hàng sẽ từ chối thanh tốn. Nhƣ vậy nhà xuất khẩu sẽ không thể đáp
ứng đƣợc yêu cầu tăng vòng vay của vốn.
-
Ngƣời bán chƣa nắm bắt đƣợc các thủ tục tố tụng, khi q trình thanh tốn xảy ra
khúc mắc thì ngƣời bán khơng khiếu nại kịp thời, đúng chỗ.
-
Nếu ngƣời bán khơng có trình độ nghiệp vụ ngọai thƣơng thì dễ chấp nhận các
điều kiện hợp đồng thƣơng mại bất lợi sau đó khơng thực hiện đƣợc.
b.
Rủi ro đối với ngƣời mua.
-
Ngừơi mua làm đơn yêu cầu mở L/C không rõ ràng, cụ thể dẫn đến ngƣời bán có
thể lợi dụng sơ hở đó để cung cấp hàng hóa khơng nhƣ mong muốn của ngƣời mua.
-
Chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên của hàng hóa, nếu ngƣời mua hàng khơng xem
xét kỹ lƣỡng từ lỗi câu chữ đến số lƣợng các loại chứng từ cũng nhƣ ngƣời cấp giấy
chứng nhận… thì sẽ khó khăn trong việc khiếu kiện khi có rủi ro về hàng hóa.
c.
Rủi ro đối với Ngân hàng.
-
Nếu NH phát hành kiểm tra không kĩ đơn xin mở L/C dẫn đến việc chấp nhận cả
những điều khoản bất lợi cho NH sau này.
13