triÖu chøng c¬ n¨ng
triÖu chøng c¬ n¨ng
hÖ thËn-tiÕt niÖu
hÖ thËn-tiÕt niÖu
1. Đau
Đau trong bệnh thận tiết niệu thờng do:
+ Tăng áp lực do tắc nghẽn hoặc do phụt ngợc nớc
tiểu bàng quang niệu quản
+ Căng bao thận
+ Tổn thơng bàng quang niệu đạo tiền liệt tuyến
1.1 Cơn đau quặn thận
a. Định nghĩa:
Biểu hiện của tăng áp lực cấp tính đờng dẫn niệu, trên
chỗ tắc nghẽn.
+ Khởi phát: Đột ngột thờng một bên
+ Vị trí: Hông lng, hạ sờn, hố chậu
+ Đờng lan: Xuống dới dọc đờng nq, sinh dục, mặt
trong đùi.
c. Chẩn đoán phân biệt
+ Viêm đại tràng
+ Viêm tuỵ cấp
+ Cơn đau sỏi mật
+ Giun chui ống mật
1.2 Đau hố sờn lng:
Biểu hiện thận ứ nớc, ứ mủ, sỏi đài bể thận, VTBT,
viêm tấy quanh thận
+ Vị trí: Hố sờn lng, hông lng
+ Tính chất: Dữ dội, cấp tính, lan hoặc không lan
+ Cờng độ: Tăng dần, có khi đau dữ dội, kích thích vật
vã, 5-10 phút hoặc 4-5 giờ.
b. Triệu chứng đi kèm
+ Đái buốt, có khi do sỏi tắc niệu đạo
+ Đái rắt
+ Đau vùng hạ vị, trên xơng mu, vùng hậu môn
+ Đái máu
+ Trớng bụng, nôn, buồn nôn
+ Sốt cao
+ Vô niệu, thiểu niệu
+ Triệu chứng kèm theo: Sốt cao, rét run
+ Đau ngợc chiều từ BQ hông lng khi rặn tiểu
1.3 Đau bàng quang: Thờng kèm tiểu buốt, rắt
+ Đau rát hạ vị, lan xuống niệu đạo, hậu môn
+ Tính chất: Cấp tính
+ Đau âm ỉ, nặng tức, lan xuống bộ phận sinh dục
+ Đau tức vùng bàng quang, bí đái kèm theo.
1.4 Đau tuyến tiền liệt
+ Đau quanh hậu môn, lan niệu đạo, mặt trong đùi.
+ Triệu chứng kèm theo: đái ngập ngừng, đái khó,
nhỏ giọt do u, phì đại TLT
+ Cần thăm trực tràng
1.5 Đau tinh hoàn, mào tinh hoàn
+ Đau cấp tính, lan lên hố chậu, hạ vị, mào tinh hoàn
sng to, đau, bìu phù nề do viêm hoặc xoắn tinh hoàn
+ Có thể có đái buốt, đái rắt
2. Rối loạn đi tiểu
2.1 Đái buốt: Cảm giác đau ở niệu đạo, bàng quang mỗi
khi đi tiểu tiện.Đau có cảm giác nóng rát tăng dần
cuối thời kỳ đi tiểu.
Nguyên nhân:
-
Viêm bàng quang, niệu đạo cấp tính
-
Lao bàng quang, ubàng quang, vật lạ lọt vào bàng
quang
-
Soi bàng quang, soi niệu đạo
-
Viêm TTL, viêm quanh hậu môn, viêm bộ phận sinh
dục nữ
2.2 Đái rắt: Là tình trạng đi đái nhiều lần trong ngày,
mỗi lần số lợng rất ít. Mỗi lần đi tiểu cảm giác khó đi.
đái buốt thờng đi kèm đái rắt.
Nguyên nhân:
-
Các nguyên nhân nh tiểu buốt
-
Tổn thơng trực tràng: Viêm TT, giun kim, K trực
tràng
-
Tổn thơng bộ phận sinh dục nữ: U xơ TC, K cổ TC,
viêm phần phụ
2.3 Đái nhiều lần :
- Có thể tới 20-30 lần trong ngày, mỗi lần đềucó nớc tiểu.Mỗi lần
70-80 ml.
- Đái nhiều lần về đêm hay có trong bệnh thận
2.4 Bí đái: Bàng quang căng đầy nớc tiểu nhng không
đái đợc.
Nguyên nhân:
-
Tại bàng quang, niệu đạo:
+ Tắc niệu đạo, cổ bàng quang do sỏi, u, polyp
+ Dị vật BQ
+ Ung th bàng quang
+ Hẹp niệu đạo
-
Ngoài bàng quang:
+ Do TLT: Đè ép niệu đạo nếu có phì đại, K, Abces
+ Các khối u vùng tiểu khung
+ Tổn thơng TKTƯ: Tổn thơng tuỷ sống, não, màng
não.
2.5 Đái khó: Trong viêm bàng quang, niệu đạo, TLT,
các khối u chèn ép niệu đạo, chấn thơng tuỷ
2.6 Đái không tự chủ: ngời bệnh không chủ động điều
khiển đợc các kỳ đái trong ngày. Nớc tiểu tự rỉ ra
hoặc thờng xuyên , hoặc từng lúc.
-
Đái không tự chủ hoàn toàn
-
Đái không tự chủ không hoàn toàn: bệnh nhân vẫn
còn phản xạ đi đái nhng không nín nhịn đợc hoặc
không cảm nhận đợc.
Cơ chế:
-
Cơ chế thần kinh: TT vỏ não, não , tuỷ sống
-
Cổ BQ mất tính đàn hồi
-
Cổ BQ và hệ thống cơ thắt BQ niệu đạo bị suy yếu
-
Mất cân bằng giữa khả năng của dung tích BQ và hệ
thống cơ thắt cổ BQ và niệu đạo
- Dị dạng đờng tiết niệu
Các nguyên nhân:
-
Không phải do nguyên nhân thần kinh: cơ thắt suy
yếu, cơ học, u TTL, dị dạng niệu quản cắm vào âm
đạo, suy não, do thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc lợi
tiểu, viêm BQ, lao BQ, u vùng tam giác BQ.
-
Nguyên nhân thần kinh: gai đôi cột sống, CTCS, tổn
thơng TK do ĐTĐ, TBMN, bệnh Parkinson.
-
Nguyên nhân ngoài cơ thắt: rò niệu đạo-âm đạo, rò
BQ- niệu đạo, niệu quản dị dạng cắm vào âm đạo,
bẩm sinh.
- Nguyên nhân hỗn hợp: thờng gặp ở ngời già.
2.8 Đái dầm: Tiểu khi đang ngủ
+ Do các yếu tố tâm lý, rối loạn tâm thần
+ Viêm bàng quang làm tăng nhạy cảm với sức căng
3. Rối loạn số lợng nớc tiểu
3.1 Đái ít, vô niệu:
a. Định nghĩa
Đái ít: SLNT < 500ml/24h
Vô niệu: Thận không sản xuất nớc tiểu do mất chức
năng .SLNT< 100ml/24h. Cần phân biệt với bí đái.
b. Nguyên nhân:
-
ăn khô, uống ít nớc, ra nhiều mồ hôi, nằm nhiều, ít
vận động.
-
Bệnh lý: Bệnh cảnh của suy thận cấp tính do nhiều
nguyên nhân
+ Trớc thận: mất máu, mất nớc, tụt huyết áp, suy tim
+ Tại thận: VCT cấp, ngộ độc cấp, dị ứng, VTBT cấp, sốt
rét ác tính , nhiễm leptospia.
+ Sau thận: sỏi, u, thắt nhầm niệu quản
3.2 Đái nhiều:
> 2 lít/24h với điều kiện nghỉ ngơi, đa nớc vào không
nhiều quá 1,5 lít/24h.
Nguyên nhân:
-
Đái nhiều sinh lý:
+ Uống nhiều nớc, truyền nhiều dịch
+ Viêm tổ chức kẽ thận làm giảm khả năng cô đặc nớc
tiểu
+ Viêm ống thận cấp giai đoạn đái trở lại
+ ĐTĐ, đái tháo nhạt
4. Rối loạn màu sắc nớc tiểu
4.1 Đái máu
a. Định nghĩa:Là sự xuất hiện hồng cầu trong nớc
tiểu và đợc gọi là hồng cầu niệu.
-
Đái máu đại thể: Nớc tiểu màu đỏ tơi hoặc đỏ
sẫm, có lắng cặn hồng cầu hoặc máu cục, dây máu
-
Đái máu vi thể: > 5000HC/phút ( bình thờng
<1000HC/ph hoặc < 1000HC / ml
b. Phân biệt: đái hemoglobin, đái myoglobin, đái
porphyrin, nớc tiểu ngời bệnh bị bệnh gan, do dùng
một số thuốc nh Rifampicin, đại hoàng
c. Vị trí: Nghiệm pháp 3 cốc
Đái máu đầu bãi: Tổn thơng niệu đạo
Đái máu cuối bãi: Tổn thơng bàng quang
Đái máu toàn bộ: Tổn thơng thận hoặc bàng quang.
d. Nguyên nhân:
-
Chấn thơng niệu đạo, TLT, BQ, thận
-
Viêm niệu đạo, polyp niệu đạo
-
Viêm bàng quang, u BQ, Polyp, sỏi, lao bàng quang
- Tại thận:
+ Viêm thận cấp và mạn tính
-
Ung th TLT
+ Sỏi thận, lao thận, ung th thận, thận đa nang
+ Giun chỉ: Tắc và vỡ các bạch mạch, thờng có đái d
ỡng chấp và đái máu đi kèm
+ Cục máu đông ĐM, TM thận
-
Do bệnh tim, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
-
Do ngộ độc: Chống viêm không Steroid, thuỷ ngân,
photpho, lá cây đại hoàng, acid piric
-
các bệnh máu ác tính: Bạch cầu cấp và kinh, suy tuỷ,
Hemophilie, xuất huyết giảm tiểu cầu
-
Dùng thuốc chống đông.
-
Truyền máu không cùng loại: Gây viêm ống thận cấp
dẫn đến vô niệu hoặc đái máu.
4.2 Đái mủ
a. ĐN: Nớc tiểu đục hoặc nhiều bạch cầu đa nhân thoái
hoá. Để lâu có lắng cặn, nớc tiểu ở trên, mủ ở dới.ít
hơn nữa thì nớc tiểu đục.Đái BC cũng là đái mủ.Th
ờng kèm đái máu.
b. Phân biệt: Với đái dỡng chấp, đái canxi photpho,
urat, đái ra tinh dịch, khí h, chất nhầy mucin.
c. Nguyên nhân: do viêm NK, không NK, lao,nấm, lậu
-
Tổn thơng niệu đạo: Viêm niệu đạo, viêm hoặc abces
TLT: Sốt, NKTN, đau
-
Tổn thơng bàng quang: Viêm BQ, sỏi, u, lao, sán
máng: hc BQ kèm đái mủ.Soi BQ thấy viêm loét
-
Tại thận: Viêm mủ bể thận, lao thận, thận đa nang
nhiễm trùng, ung th thận, abces.
- Đái mủ vô khuẩn: Có mủ và BC niệu nhng cấy VK
thông thờng không mọc,do:
+ Dị vật lọt vào BQ
+ Sỏi không nk
+ Nấm
+ Thận thải ghép
+ Bn đã dùng kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch
+ Lẫn khí h âm đạo
4.3. Đái hemoglobin: là đái ra huyết cầu tố hay gọi là
hemoglobin niệu
Do hồng cầu vỡ nhiều quá, giải phóng ra các huyết cầu
tố một lọng lớn nên không kịp chuyển hoá thành
bilirubin kết hợp nên bài xuất ra nớc tiểu
Tính chất: Nớc tiểu đỏ hoặc nâu sẫm giống nớc với
đặc nhng vẫn trong, không có lắng cặn, để lâu biến
thành màu bia đen.
a. Phân biệt: Với đái máu, đái Myoglobin, porphylin
b. Nguyên nhân:
-
Bệnh hồng cầu hình liềm bẩm sinh có tính chất gia
đình, hay gặp ở trẻ em
-
Bệnh huyết cầu tố: làm hồng cầu dễ vỡ ( BT: loại
A1, A2 và F). Nếu loại F quá nhiều gây đái HCT
Tan máu do yếu tố ngoài hồng cầu:
+ Kháng thể tự sinh
+ Ngộ độc hoá chất và thuốc:asen, đồng,
amphotericin B, chloramin, nọc độc rắn
+ Nhiễm khuẩn, KSV: KST sốt rét, vi khuẩn yếm
khí gây sảy thai ( Perfringer)+ Cờng lách
+ Thiếu men G6PD
+ Truyền nhầm nhóm máu
+ Đái hemoglobin do vận động: HC chuyển động
qúa nhiều lần qua cá xơng cứng, bị chấn thơng
gây tan máu
+ Đái hemoglobin kịch phát do lạnh: bệnh tự miễn ,
hiếm gặp. Máu bn có KT IgG đáp ứng với lạnh kết
hợp với KN nhõm máu P, hoạt hoá bổ thể gây tan
máu trong mạch
-
Đái hemoglobin kịch phát vào ban đêm:Vai trò của
C3a gây tan máu
-
h/c Marchiafava-Micheli gồm thiếu máu tan máu
mạn tính, huyết tong có tăng hemosiderin
4.4 Đái dỡng chấp:
a.Định nghĩa là đái nớc tiểucó chứa dỡng chấp
Tính chất: Nớc tiểu đục trắng nh nớc vo gạo hoặc
màu trắng nh sữa. Nếu nhiều có thể đông lại nh
thạch.
Có thể phối hợp đái máu gọi là đái máu dỡng chấp.
Nớc tiểu đặc màu chocolate
b. Nguyên nhân
-
Chấn thơng gây vỡ bạch mạch
-
Nhiễm khuẩn
-
Giun chỉ gây tắc ống bạch mạch
-
Chèn ép gây tắc ống bạch mạch
C Chẩn đoán phân biệt: cặn canxi-photpho, đái đục do
NKTN, đái mủ, đái máu, dỡng chấp .
triÖu chøng thùc thÓ hÖ thËn –
triÖu chøng thùc thÓ hÖ thËn –
tiÕt niÖu
tiÕt niÖu
A.Phù
1. Định nghĩa: phù là hiện tợng giữ nớc tại khu vực gian bào
2. Cơ chế phù
2.1 Mao quản cầu thận bị tổn thơng
Viêm gây giảm diện tích lọc giảm MLCT giảm thể tích
dịch đến ống xa không đào thải đủ Na gây giữ nớc
2.2 Giảm áp lực keo
Albumin máu giảm Giảm áp lực keo máu Nớc thấm
qua khoang tổ chức kẽ Giảm thể tích tuần hoàn Giảm
dòng máu đến thận Giảm MLCT, tăng tiết ADH Tăng
tiết renin, aldosteron Giữ muối và nớc
2.3 ứ trệ tuần hoàn:
- Suy tim phải gây tăng áp lực chủ trên, tĩnh mạch chủ dới và
tĩnh mạch cửa
- Chèn ép các tĩnh mạch hoặc tắc tĩnh mạch
2.4 Tæn th¬ng thµnh m¹ch
- Viªm tÜnh m¹ch
- Viªm b¹ch m¹ch