Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Bệnh lý hậu môn trực tràng bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 92 trang )





B nh lý h u môn tr c tràngệ ậ ự
B nh lý h u môn tr c tràngệ ậ ự
Ts Nguyễn Thế Thịnh
H c vi n Y – D c h c c truy n Vi t Namọ ệ ượ ọ ổ ề ệ
H c vi n Y – D c h c c truy n Vi t Namọ ệ ượ ọ ổ ề ệ
B môn ngo iộ ạ
B môn ngo iộ ạ

M c tiªu:ụ
M c tiªu:ụ



Trình bầy được nguyên nhân, cơ chế bệnh
sinh của bệnh trĩ theo YHCT và YHHĐ.

Trình bầy được nguyên tắc và các phương
pháp điều trị bệnh trĩ theo YHCT và YHHĐ

Đại cương
Đại cương

Tr là b nh th ng g p: 25%-76,97%±30‰ĩ ệ ườ ặ

i u tr : n i khoa-th thu t-ph u thu tĐ ề ị ộ ủ ậ ẫ ậ

Ph u thu t là bi n pháp cu i và hi u qu nh t trong ẫ ậ ệ ố ệ ả ấ


đi u tr ề ị


Đại cương
Đại cương

Trĩ là một bệnh rất thường gặp. Tuy không
gây tử vong và ít khi có biến chứng nặng
nề nhưng lại trực tiếp ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của người bệnh. Đứng đầu
trong các bệnh lý hậu môn – trực tràng, bệnh
trĩ rất phổ biến trên thế giới với số người
mắc bệnh khá cao. Theo Cục thống kê Sức
khỏe Quốc gia của Mỹ (NCHS, 2004) thì số
người mắc bệnh trĩ tại Mỹ là 10 triệu người

Đại cương
Đại cương

Ở Việt Nam, người xưa có câu “thập nhân
cửu trĩ” chứng tỏ có rất nhiều người mắc
bệnh trĩ. Tuy nhiên, do bệnh trĩ là bệnh ở vị trí
đặc biệt và không gây ảnh hưởng nặng nề đến
cuộc sống nên bệnh nhân đành chấp nhận,
thường đi khám và chữa bệnh rất muộn. Vì vậy,
những số liệu thống kê ở các bệnh viện, phòng
khám chưa cho thấy được tỷ lệ mắc bệnh trĩ
thực sự trong cộng đồng.

Đại cương

Đại cương

Theo nghiên cứu gần đây nhất của tác giả Nguyễn Mạnh
Nhâm về bệnh trĩ ở các tỉnh phía Bắc thì tỷ lệ bệnh trĩ là
55%.

Bệnh viện Bình Dân đã tiến hành khảo sát tại 24 quận huyện
ở tp HCM từ 01/2006 đến 07/2006 cho thấy;
- Tỷ lệ hiện mắc bệnh trĩ trong cộng đồng là 18,77%.
- Độ tuổi mắc bệnh trĩ nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu là
65-69 tuổi (chiếm 17,91%) và có
- sự giảm nhẹ tỷ lệ mắc bệnh trĩ từ sau độ tuổi 75.
- Tỷ lệ mắc bệnh trĩ của nam cao hơn nữ 1,1 lần.
- Các bệnh lý hô hấp mạn được xem là yếu tố nguy cơ
chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu này (7,70%).

Đại cương
Đại cương
Đặc điểm lâm sàng của bệnh trĩ:
- Các triệu chứng cơ năng thường gặp của bệnh trĩ:
Sa trĩ (49,50%), táo bón (18,26%), tiêu máu
(20,24%), đau hậu môn (4,51%).
- Trĩ nội chiếm 41,14%, trĩ ngoại 37,95%, trĩ hỗn
hợp 11,22%.
- Thường gặp nhất ở 4 vị trí 1-2h, 3h, 7-8h, 10-11h.
Trĩ nội độ1(9,35%), độ 2 (43,34%), độ 3 (10,12%),
độ4 (0,99%).
- Các thương tổn khác đi kèm thường gặp: Nứt hậu
môn (4,51%), polyp (1,10%).


Tổng quan về điều trị
Tổng quan về điều trị


Hiểu đơn giản, bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh
mạch ở vùng hậu môn bị giãn quá mức. Bình
thường, các tĩnh mạch này có vai trò khép kín hậu
môn nên ai cũng phải có. “Do vậy, ai cũng có thể
bị bệnh trĩ! Tuy nhiên, một số đối tượng có nguy
cơ mắc trĩ cao như người có công việc ngồi lâu, ít
vận động (nhân viên văn phòng, thợ may,…)
người bị các bệnh vùng đại tràng, phụ nữ mang
thai…”. Tuy nhiên, để xóa đi quan niệm bệnh trĩ
chỉ có mức độ nặng nhẹ như nhiều bệnh nhân lầm
tưởng

Tổng quan về điều trị
Tổng quan về điều trị
Bệnh trĩ được chia làm 3 loại: trĩ nội, trĩ
ngoại và trĩ hỗn hợp. Cách chia như vậy là dựa
trên vị trí của các tĩnh mạch bị giãn so với mép
hậu môn. Trong đó, chỉ riêng trĩ nội, người ta
mới chia theo mức độ bệnh từ nhẹ đến nặng
thành độ 1, 2, 3, 4.

Tổng quan về điều trị
Tổng quan về điều trị

Theo đó, nếu bệnh nhân mới bị bệnh trĩ (độ
1,2) chỉ cần dùng thuốc và phải nên chữa trị

sớm.

Còn nếu để bệnh nặng hơn, phải dùng các biện
pháp thủ thuật, phẫu thuật vừa đau đớn, tốn
kém lại vẫn rất dễ tái phát.

Không những thế, còn có thể gây nhiều biến
chứng cấp tính như mất máu, viêm nhiễm, phù
nề hậu môn

Định nghĩa
Định nghĩa



Trĩ là một hệ thống đám rối tĩnh mạch sinh lý
bình thường nằm ở vùng hậu môn trực tràng.
Do một nguyên nhân cơ hội nào đấy làm cho
hệ thống tĩnh mạch trĩ sa dãn không hồi phục,
khi đó gọi là bệnh trĩ.

Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi



Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ ràng và
chắc chắn. Những yếu tố sau đây được coi như là những
điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh:
- Táo bón kinh niên
- Hội chứng lỵ:

- Tăng áp lực ổ bụng: Những bệnh nhân viêm phế quản mạn
tính, những bệnh nhân dãn phế quản, phải ho nhiều, những
người làm lao động nặng như khuân vác làm tăng áp lực
trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện.
- Tư thế đứng: khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta
ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm H2O ở tư thế nằm,
tăng vọt lên 75cm H2O ở tư thế đứng.
- U bướu hậu môn trực tràng và vùng chung quanh: như ung
thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều
tháng…

Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh


1. Thuyết giãn tĩnh mạch: Cho rằng bệnh trĩ là một
tình trạng tăng giãn tĩnh mạch trĩ bởi rât nhiều
nguyên nhân có tính cơ hội như; đứng lâu, ngồi
nhiều, lỵ, táo bón kéo dài, xơ gan, tăng áp lực tĩnh
mạch cửa làm cho hệ thống tĩnh mạch trĩ sa giãn
khi đó gọi là bệnh trĩ.
2. Thuyết viêm nhiễm tuyến Hermann-Desfosses:
Xung quanh ống hậu môn bao gồm một hệ thống
tuyến nằm ngay dưới lớp niêm mạc của ống hậu
môn trực tràng, do bất kể một nguyên nhân nào đó
làm cho viêm hệ thống tuyến dẫn đến phù nề, xung
huyết hệ thống tĩnh mạch trĩ.

Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh

3. Thuyết loạn sản mạch máu: Cho rằng bệnh trĩ
là tình trạng tăng sinh liên tục của hệ thống tĩnh
mạch vùng hậu môn trực tràng, làm cho hệ
thống tĩnh mạch này ngày một dầy lên, chính vì
thế bệnh trĩ của mỗi người bệnh là không hoàn
toàn giống nhau kể cả mức độ và số lượng các
búi trĩ, mặt khác bệnh trĩ có tỷ lệ tái phát rất cao
mặc dù đã được phẫu thuật, đồng thời nó cũng
có tỷ lệ tăng dần theo lứa tuổi của bệnh nhân.

Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh
4. Thuyết tuần hoàn: Một số các nghiên cứu đã
chỉ ra rằng; hệ thống đám tĩnh mạch trĩ là những
đám shen động tĩnh mach hay những đám xoang
động tĩnh mạch, tạo thành như những hồ máu, có
lúc phình to, giãn rộng, có lúc co nhỏ.
5. Thuyết cơ học: Đám tĩnh mạch trĩ được treo
giữ bởi hệ thống dây chằng park. Do một nguyên
nhân nào đấy, làm cho hệ thống dây chằng bị
giãn, đứt, khi đó các tĩnh mạch trĩ sa xuống thành
bệnh trĩ.

Cơ sở giải phẫu
Cơ sở giải phẫu

Dài 8-11cm

Bao th thanh ớ
m cạ


L p cớ ơ

L p d i niêm ớ ướ
m cạ

L p niêm m cớ ạ
Bóng trực tràng

Cơ sở giải phẫu
Cơ sở giải phẫu

Ống hậu môn được treo giữ bởi một hệ thống
cơ nâng hậu môn và 3 bó cơ thắt hậu môn bao
gồm; cơ thắt trong, cơ thắt giữa, cơ thắt ngoài

Giải phẫu động tĩnh mạch trực tràng: Hệ thống
tĩnh mạch trĩ được tưới máu bởi 3 hệ thống
động tĩnh mạch bao gồm; động tĩnh mạch trực
tràng trên, động tĩnh mạch trực tràng giữa,
động tĩnh mạch trực tràng dưới.

Cơ sở giải phẫu
Cơ sở giải phẫu

C th t ngoàiơ ắ
th t trongắ
nâng h u môn ậ

Ph c h p c d cứ ợ ơ ọ


Khoang t bàoế

L p c niêm ớ ơ

L p niêm m cớ ạ
Ống hậu môn
Ống hậu môn




Cơ sở giải phẫu
Giải phẫu mạch máu
Giải phẫu mạch máu
ĐMTT trên
ĐMTT trên


giữa
giữa


dưới
dưới
TMTT trên
TMTT trên


giữa

giữa


dưới
dưới

Cơ sở giải phẫu
Cơ sở giải phẫu
Mô học lớp dưới niêm mạc
Mô học lớp dưới niêm mạc
Động mạch: d:0,92mm
Động mạch: d:0,92mm
v:11,9cm/sec(Aigner-
v:11,9cm/sec(Aigner-
2006)
2006)
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch
Nối thông động-tĩnh
Nối thông động-tĩnh
mạch
mạch

Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng
Có 2 triệu chứng chính đưa bệnh nhân đi khám bệnh là chảy
máu và sa búi trĩ.
1. Chảy máu là triệu chứng có sớm nhất và thường gặp nhất.
Đây là một trong những lý do đưa bệnh nhân đến khám. Lúc
đầu chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi

nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi đại tiện hoặc nhìn vào
phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Về sau
mổi khi đi cầu phải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành
giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi đại tiện, mỗi
lần đi lại nhiều, mỗi lần ngồi xổm máu lại chảy. có khi máu
chảy rất nhiều bắt bệnh nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi máu
từ búi trĩ chảy ra đọng lại trong lòng trực tràng rồi sau đó
mới đi cầu ra nhiều máu cục.

Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng
2. Sa búi trĩ: thường xảy ra trễ hơn sau một
thời gian đi đại tiện có chảy máu, lúc đầu sau
mỗi khi đại tiện thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ
hậu môn, sau đó khối đó tự tụt vào được. Càng
về sau khối lồi ra đó to lên dần và không tự tụt
vào sau khi đi đại tiện nữa mà phải dùng tay
nhét vào. Cuối cùng khối sa đó thường xuyên
nằm ngoài hậu môn.

Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng
- Ngoài 2 triệu chứng chính trên, bệnh nhân có thể
có kèm theo các triệu chứng khác như đau khi đi đại
tiện, ngứa quanh lỗ hậu môn. Thông thường trĩ
không gây đau, triệu chứng đau xảy ra khi có biếng
chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh
khác ở vùng hậu môn như nứt hậu môn, áp xe cạnh
hậu môn…
Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và

tiết dịch, gây viêm da quanh hậu môn làm cho bệnh
nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng có cảm giác
ướt và ngứa.

Lầm lẫn bệnh trĩ với các bệnh khác


1. Nứt kẽ hậu môn : Triệu chứng nổi bật để bệnh nhân đi
khám bệnh là đau sau khi đi đại tiện, máu dính theo phân
hoặc phát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi đại
tiện.
2. Polype trực tràng : Bệnh nhân đi đại tiện thường cuối bãi,
cảm thấy vướng trong hậu môn, có khi khối polype sa ra
ngoài sau mỗi lần đi đại tiện. Thăm khám thì sờ thấy cục rắn
có cuống.
3. Bệnh ung thư hậu môn trực tràng : Bệnh ung thư hậu môn
trực tràng cũng cho triệu chứng đi đại tiện ra máu, nhưng
máu thường có lẫn các chất hoại tử, hay còn gọi nhờ nhờ
máu cá, có mùi hôi khó chịu.
4. Sa trực tràng : Toàn bộ trực tràng sa ra ngoài như hình
vành khăn sau khi đi đại tiện, niêm mạc trơn bóng tiết dịch.

Chẩn đoán

Chẩn đoán xác định bệnh
trĩ rất dễ dàng qua hỏi
bệnh và thăm khám hậu
môn trực tràng hoặc nội
soi hậu môn trực tràng.
Thông thường hay gặp trĩ

ở 03 vị trí chính là 5h,
7h, 11h (theo tư thế sản
khoa), ngoài ra cũng có
thể gặp ở các vị trí 1h, 3h
và 9h.

×