Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng Thuốc giải biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.08 KB, 47 trang )


THUỐC GIẢI BIỂU
LỚP BÁC SĨ ĐẠI HỌC

ĐỊNH NGHĨA
Là những thuốc dùng để đưa tà khí (khí hàn, khí nhiệt) ra
ngoài bằng đường mồ hôi, chữa những bệnh còn ở bên
ngoài (biểu) làm cho bệnh không xâm nhập vào trong (lý)
(cảm mạo giai đoạn đầu)

CƠ SỞ LÝ LUẬN
Đông y quan niệm rằng sở dĩ bị cảm là vì phần ngoài cơ thể
(phần da = phần biểu) không đủ sức chống lại sự xâm nhập
của tà khí từ bên ngoài, cho nên khi tà khí đã vào được qua
da thì phần biểu phản ứng lại bằng sốt cao, các mạch máu
ngoại vi giãn ra làm cho hạ sốt. Thuốc giải biểu trong trường
hợp này được hiểu là thuốc chống sự xâm nhập của tà khí.
Tác dụng của các vị thuốc GB chủ yếu thông qua ba con
đường: mở tấu lý, đuổi ngoại tà, trợ chính khí -> khi dùng
phải cân nhắc các vị mở tấu lý và đuổi ngoại tà để đạt tác
dụng vừa trừ được tà vừa không làm tổn hao nhiều tân dịch

CƠ SỞ LÝ LUẬN
Thuốc giải biểu chủ yếu qui kinh phế, phế chủ khí, phế chủ bì
mao:
Phế chủ khí, chủ bì mao: là cơ quan chính để trao đổi khí, mà
lỗ chân lông (khí môn) có tác dụng tán khí -> đưa tà khí ra
ngoài
Khi da lông bị tà khí (khí hàn, khí nhiệt) xâm nhập -> cảm hàn,
cảm nhiệt , tà khí truyền vào phế -> ho, viêm phế quản


Phân loại
Thuốc tân ôn giải biểu (thuốc phát tán phong hàn): vị cay,
tính ấm . VD: Gừng, Quế chi, Kinh giới, Tía tô, Ma hoàng, Tế
tân, Bạch chỉ…. Công dụng:
- Cảm mạo do lạnh: sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, ngạt mũi, chảy
nước mũi, khàn tiếng, rêu lưỡi trắng… Có hai loại: biểu thực
không có mồ hôi, dùng các vị: Ma hoàng, Tế tân…. Biểu hư
có ra mồ hôi, dùng các vị: Quế chi, Gừng…
- Ho hen do lạnh (Ma hoàng, Tía tô…)
- Đau cơ, đau thần kinh do lạnh (Bạch chỉ, Tế tân…)
- Dị ứng do lạnh: viêm mũi dị ứng, ban chẩn…( Thông bạch )
Một số vị còn mạng tính đặc hiệu riêng: Quế chi trị thấp khớp,
Ma hoàng trị hen, Tế tân chữa đau răng, Bạch chỉ chữa đau
đầu phần trán và trừ mủ…

Phân loại
Thuốc tân lương giải biểu
Thuốc tân lương giải biểu
( thuốc phát tán phong nhiệt): vị cay,
( thuốc phát tán phong nhiệt): vị cay,
tính mát. Vd: Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Sắn dây, Sài hồ, Thăng
tính mát. Vd: Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Sắn dây, Sài hồ, Thăng
ma… Công dụng:
ma… Công dụng:
-
Cảm mạo phong nhiệt và thời kỳ viêm long, khởi phát của các
Cảm mạo phong nhiệt và thời kỳ viêm long, khởi phát của các
bệnh truyền nhiễm:
bệnh truyền nhiễm:
sốt cao, sợ nóng

sốt cao, sợ nóng
, nhức đầu, mắt đỏ, họng
, nhức đầu, mắt đỏ, họng
đỏ, miệng khô, rêu lưỡi vàng hay trắng dày, chất lưỡi đỏ…Vd:
đỏ, miệng khô, rêu lưỡi vàng hay trắng dày, chất lưỡi đỏ…Vd:
Cát căn, Cúc hoa, Cúc tần, Tang diệp…
Cát căn, Cúc hoa, Cúc tần, Tang diệp…
-
Ho hen do nóng. Vd: Bạc hà
Ho hen do nóng. Vd: Bạc hà
-
Làm mọc các nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu). Vd: Ngưu bàng tử: vị
Làm mọc các nốt ban chẩn (sởi, thủy đậu). Vd: Ngưu bàng tử: vị
cay, đắng, mát, tác dụng tán phong nhiệt, thanh nhiệt giải độc,
cay, đắng, mát, tác dụng tán phong nhiệt, thanh nhiệt giải độc,
dùng chữa mụn nhọt, sởi đậu
dùng chữa mụn nhọt, sởi đậu
Một số vị thuốc giải biểu có thể dùng chung cho cả hai loại cảm
Một số vị thuốc giải biểu có thể dùng chung cho cả hai loại cảm
hàn và cảm nhiệt: Bạc hà, Kinh giới, Tô diệp
hàn và cảm nhiệt: Bạc hà, Kinh giới, Tô diệp

Đặc điểm

Bộ phận dùng: đa số lá, cành

Có tác dụng phát tán, phát hãn, đưa tà khí ra ngoài bằng
cách gây ra mồ hôi

Đa số nhẹ nhàng (cành lá, hoa), có vị cay (tinh dầu) và quy

kinh Phế

Khí vị thuốc nhẹ nhàng, ôn chứ không nhiệt, lương chứ
không hàn

Tác dụng và chỉ định
* Phát tán giải biểu do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt gây
các bệnh cảm mạo, truyền nhiễm…
Vd: Bạc hà vị cay, mát, quy kinh phế, can, dùng chữa
cảm sốt, mũi ngạt, nhức đầu, ăn uống không tiêu, đau bụng
* Các chứng đau dây thần kinh, co cứng các cơ do cảm phải
hàn tà, nhiệt tà: đau vai gáy, đau lưng, đau thần kinh liên
sườn do lạnh…
Vd: Bạch chỉ vị cay, tính ôn, qui kinh phế, vị, đại
trường, giảm đau, nhức đầu, chữa đau răng, các bệnh về
đầu, mặt…
* Chữa ho, hen, suyễn, tức ngực, khó thở do hàn, nhiệt làm
phế khí không tuyên giáng gây viêm họng, viêm phế quản…
Vd: Tía tô: vị cay, tính ôn, quy kinh phế, tỳ, hạt tía tô
(tử tô tử) có tác dụng chữa ho, trừ đờm, hen suyễn

* Giải độc, thấu chẩn: chữa mụn nhọt, giải dị ứng, làm mọc
các nốt ban chẩn do sởi, thủy đậu…
Vd: Thăng ma: vị ngọt, cay, hơi đắng, tính bình, có tác
dụng thăng thanh, giáng trọc, tán phong giải độc, dùng làm
thuốc giải độc, trừ ôn dịch, chướng khí
* Lợi niệu trừ phù thủng: viêm cầu thận cấp, phù dị ứng…
Cơ chế: phế chủ da, lông, khi phát hãn GB có thể làm tuyên
thông phế khí một cách gián tiếp -> cải thiện tác dụng thông
điều thuỷ đạo của phế, chuyển xuống bàng quang -> lợi tiểu

trị phù thũng
Vd: Ma hoàng: vị cay, đắng, tính ôn, dùng làm thuốc
ra mồ hôi, lợi tiểu tiện
* Chữa đau các khớp xương do phong, hàn, thấp (tán thấp):
bệnh thoái khớp, viêm khớp dạng thấp…
Vd: Phòng phong: vị cay, ngọt, tính ôn, tác dụng phát
biểu tán phong, trừ thấp, dùng chữa nhức đầu, choáng váng,
trừ phong, đau các khớp xương

Lưu ý khi sử dụng và bào chế
Chế biến:
+ Đa số kỵ lửa, không sao, không nấu kỹ, sắc cho sôi
khoảng 10 phút thì tắt lửa ngay (vì thuốc tính thăng nên nấu
lâu hoạt chất sẽ giảm, tinh dầu bay hơi bớt), khi sắc phải đậy
nắp kín vì thuốc chứa tinh dầu
+ Nếu thuốc dùng khô thì tránh phơi nắng to hoặc sấy
ở nhiệt độ cao (VD: lá Tía tô khi hái về phải phơi khô trong
mát hay sấy nhẹ độ để giữ lấy hương vị). Cần phơi âm can.

Sử dụng:
* Dùng thuốc nếu có các vị cay, thơm, dễ phát tán như: Tía tô,
Kinh giới, Bạc hà, Tế tân. Phải tán mịn, để riêng, khi sắc xong
hòa vào lúc còn nóng để uống.
* Thuốc giải biểu nên uống lúc còn nóng, có thể kết hợp với
ăn cháo nóng, mặc và đắp chăn ấm giúp ra mồ hôi tốt hơn
(cháo Thông bạch, Tía tô)
* Chỉ dùng thuốc khi tà còn ở phần biểu
* Dùng thuốc với số lượng nhất định, khi mồ hôi ra khắp
người là vừa, không được cho ra quá nhiều vì khí vị của
thuốc chủ thăng, chủ tán, dễ làm hao tổn tân dịch, có thể tạo

thành tình trạng tổn âm.

Sử dụng:
Người thể chất hư yếu hoặc mùa hè nóng bức dùng vừa phải,
ngược lại người thể chất tráng kiện hoặc mùa đông rét buốt
dùng thuốc liều cao hơn.
Người dương hư, khi dùng thuốc GB có thể gia Đảng sâm,
Bố chính sâm, Hoài sơn để trợ dương, củng cố vệ khí
Người âm hư, dùng thuốc GB có thể gia các vị tư âm sinh tân
như Mạch môn, Ngọc trúc, Sinh địa… ngăn ngừa tình trạng
âm phận càng hư sau khi đổ mồ hôi
Phụ nữ mới sanh, người già sức yếu, trẻ em suy nhược dùng
thuốc GB nên phối hợp với thuốc bổ khí, dưỡng huyết và
thuốc dưỡng âm Nhân sâm, Cam thảo ,Thục địa…để tăng
cường thể trạng

Sử dụng:
Dùng dưới dạng thuốc xông, nên uống bù lại một ly nước
xông để tránh mất tân dịch

Chống chỉ định
1. Phát sốt mà không phải biểu chứng: sốt do âm hư (mất
nước, điện giải)
2. Tự ra mồ hôi và mồ hôi trộm nhiều, bệnh nhiệt ở thời kỳ
cuối, tân dịch đã bị hư hao
3. Người bệnh bị mất nhiều máu: nôn máu, tiểu máu, thiếu
máu…
4. Mụn nhọt đã vỡ, các nốt ban đã mọc hết, bay hết
5. Choáng, tiêu chảy, tức ngực, ho thể phế âm hư…


Cảm
Cảm
khung chỉ
khung chỉ
Cảm quế
Cảm quế
xuyên
xuyên
Cảm xuyên
Cảm xuyên
hương
hương
Trà
Trà
gừng
gừng


Giải
Giải
nhiệt chỉ
nhiệt chỉ
thống
thống
tán
tán


Viên
Viên

cảm
cảm
cúm
cúm


Dạng bào
Dạng bào
chế
chế
viên nang
viên nang
viên nang
viên nang
viên nang
viên nang
thuốc
thuốc
cốm
cốm
Thuốc
Thuốc
bột
bột
viên
viên
nang
nang
Thành
Thành

phần
phần
xuyên
xuyên
khung,
khung,
Bạch chỉ,
Bạch chỉ,
Hương
Hương
nhu, Cam
nhu, Cam
thảo bắc
thảo bắc
Bạch chỉ,
Bạch chỉ,
Xuyên
Xuyên
khung,
khung,
Hương
Hương
nhu, Cam
nhu, Cam
thảo, Quế
thảo, Quế
nhục,
nhục,
Gừng khô
Gừng khô

Xuyên
Xuyên
khung,
khung,
Bạch chỉ,
Bạch chỉ,
Hương nhu
Hương nhu
,Quế,
,Quế,
Gừng, Cam
Gừng, Cam
thảo bắc
thảo bắc
Gừng
Gừng
tươi
tươi
Thạch
Thạch
cao ,
cao ,
Bạch
Bạch
chỉ ,Cát
chỉ ,Cát
căn
căn
Bạch
Bạch

chỉ ,
chỉ ,
Hương
Hương
nhu,
nhu,
Xuyên
Xuyên
khung ,
khung ,
Quế,
Quế,
Gừng,
Gừng,
Cam
Cam
thảo
thảo
CHẾ PHẨM

THUỐC TÂN ÔN GIẢI BIỂU

QUẾ CHI
TKH:
Quế Trung quốc
Cinnamomum cassia Blume.
Quế Quan
Cinnamommum zeylanicum Ness.
Họ Long não Lauraceae
BPD: Là cành non phơi khô

của một số loài quế

TPHH: Tinh dầu
CD:
Chữa cảm mạo do lạnh
Chữa phù nề, tiểu tiện bí tức
Chữa đau nhức xương khớp
LD: 4 - 20g
Cinnamic acid làm giảm sản xuất Melamin -> làm sáng da
Giảm gluco trong máu 10,3 – 29% -> dùng cho người tiểu
đường

PHÒNG PHONG
TKH:
Ligusticum bachylobum Franch.
Họ hoa tán Apiaceae
BPD: Dùng rễ

TPHH: Manit, glycozid đắng, Ferulic acid, Danxiofang
CD:
- Giải cảm hàn
- Chữa đau nhức xương khớp,
đau mình mẩy, buốt cơ, đau nữa đầu
- Trị co quắp, uốn ván
LD: 4 - 12g
Ferulic acid có tác dụng chống viêm -> phong thấp
Danxiofang có tác dụng bảo vệ tế bào gan dưới tác động của
CCl
4
-> viêm gan


TẾ TÂN
TKH:
Asarum heterotropoides F. Schum

Họ Mộc thông Aristolochiaceae
BPD:
Dùng toàn cây cả rễ

TPHH: tinh dầu
CD:
Giải cảm hàn
Chữa đau đầu do suy nhược thần kinh, đau răng, đau nhức
xương khớp
Chữa viêm khí quản mãn tính
LD: 1 – 4g
Dịch chiết Tế tân có tác động trên HVP (Human Virus Papillon)
gây ung thư cổ tử cung
Tinh dầu có tác dụng chống viêm

BẠCH CHỈ
TKH:
Angelica dahurica Benth. et Hook.
Họ Hoa tán Apiaceae
BPD:Dùng rễ

TPHH: tinh dầu
CD::
Chữa cảm lạnh
Chữa phong thấp đau nhức

Chữa cơ nhục đau mõi,vô lực
Chữa mụn nhọt
Hành huyết, điều kinh
LD: 4 - 12g
Dịch chiết Bạch chỉ có tác động kiềm chế cyclooxygenase-2
và 5-lipoxygenase -> chống viêm

KINH GiỚI
TKH:
Elsholtzia ciliata (Thumb.)Hyland.
Họ Hoa môi Lamiaceae
BPD: Dùng cành lá và ngọn có
hoa

×