Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bánh dầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.86 KB, 9 trang )

Bánh dầy
*Nguồn gốc của bánh dầy: Bánh dầy là một loại bánh truyền
thống của dân tộc Việt Nam. Nhằm thể hiện long biêt ơn của
con cháu đối với cha ông và đất trời . Bánh thường được làm
trong dịp tết cổ truyền dân tộc và vào ngày giỗ tổ mùng 10
tháng 3.
*Thành phần nguyên liệu:
-Gạo nếp cái: 0,5 kg
-Óc lợn: 0,25 kg
-Lá chuối tươi sắt tròn
*Quy trình chế biến:
-Gạo vo sạch ngâm 1 đêm cho nở, vớt ra rá dội nước vài lần, để
ráo cho vào lồng hấp đồ đến khi hạt gạo nở to trắng trong là
được.
-óc lợn ngâm vào nước lã, bóc hết màng, đem hấp chín, lấy ra
để vào bát cho thêm ít mỡ, đánh nhuyễn
-Trải vỉ buồm lên trên vài lần bao tải, rải xôi lên trên. Dùng chày
(đầu cũng bọc vỉ buồm và xoa óc lợn ra ngoài) để giã xôi.
-Gĩa nhanh tay và đều, thấy xôi nhuyễn, mịn, bóng thì lấy ra.
Xoa óc lợn đẻ lên miếng lá chuối nhỏ cắt tròn.
-Bánh thường ăn kèm với giò chả.
*Yêu cầu cảm quan:
-Bánh tròn đều, trắng mịn, không chảy xệ,dẻo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×