Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.43 KB, 138 trang )

CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN THựC HàNH QUYềN CÔNG Tố
CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN ĐốI VớI áN MA TúY
TRÊN ĐịA BàN CáC HUYệN BIÊN GIớI TỉNH NGHệ AN
H NI - 2009
1
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong thực hành
quyền công tố đối với án ma túy của Viện kiểm
sát nhân dân
8
1.1. Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố của Viện
kiểm sát nhân dân 8
1.2. Quy trình thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân
đối với án ma túy 28
1.3. Những yêu cầu và điều kiện đảm bảo thực hành quyền công tố
của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy 35
Chơng 2: Tình hình tội phạm ma tuý và thực trạng thực
hành quyền công tố đối với án ma túy của Viện
kiểm sát nhân dân trên địa bàn các huyện biên
giới tỉnh Nghệ An 47
2.1. Tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh
Nghệ An 47
2.2. Kết quả đạt đợc và hạn chế của công tác thực hành quyền công tố
đối với án ma túy của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn các
huyện biên giới tỉnh Nghệ An 66
2.3. Nguyên nhân tồn tại và bài học kinh nghiệm trong thực hành
quyền công tố đối với án ma túy của Viện kiểm sát nhân dân trên
địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An 77
Chơng 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả thực


hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân
dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyên
biên giới tỉnh Nghệ An
98
3.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố của Viện
kiểm sát nhân dân trong giải quyết án ma túy trên địa bàn các
huyện biên giới tỉnh Nghệ An 98
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố của Viện
kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên
giới tỉnh Nghệ An 99
Kết luận 132
Danh mục tài liệu tham khảo
134
2
Những từ viết tắt trong luận văn
BLHS : Bộ luật hình sự
BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự
CQĐT : Cơ quan điều tra
ĐTV : Điều tra viên
KSV : Kiểm sát viên
TAND : Toà án nhân dân
TNHS : Trách nhiệm hình sự
THQCT : Thực hành quyền công tố
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
3
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Ma tuý v ti phm ma tuý t lõu ó tr thnh him ha ca loi
ngi. Cỏc hot ng sn xut, tng tr, vn chuyn, mua bỏn, s dng trỏi

phộp cht ma tỳy, cht hng thn ó lm nh hng nghiờm trng n n
sc khe v hnh phỳc ca con ngi, cn tr s phỏt trin lnh mnh i vi
kinh t, chớnh tr, vn húa, xó hi, e da s n nh v an ninh v ch quyn
ca cỏc quc gia. Cỏc hot ng buụn bỏn ma tỳy trỏi phộp ó to iu kin
cho cỏc t chc ti phm xuyờn quc gia thõm nhp, lm ụ nhim v phỏ hoi
b mỏy nh nc; lm phỏt sinh ti phm; gõy bt n trong mi gia ỡnh v
cng ng, khin hàng trăm ngàn thanh thiếu niên, thế hệ tơng lai của đất nớc
nghiện ngập, dẫn đến tình trạng biết bao gia đình điêu đứng khi trong nh có
ngời nghiện. Tai ho ma tuý ang rỡnh rp mi ngi, mi nh, to ra tõm lý lo
lng v cng thng trong xó hi; nú cũn l mt trong nhng con ng chớnh lõy
lan HIV/AIDS, căn bệnh thế kỷ mà loài ngời đang phải đối đầu và chống chọi.
Nhn thy s cn thit phi huy ng sc mnh ca cỏc quc gia cựng
tham gia phũng, chng v kim soỏt ma tỳy, Liờn Hp quc ó ban hnh 3
Cụng c (1961, 1971 v 1988) v phũng, chng v kim soỏt ma tỳy.
Vit Nam, ngay sau khi ginh c c lp, bờn cnh vic tp trung
sc ngi, sc ca khỏng chin chng thc dõn Phỏp, Chớnh ph ó quan tõm
n vic ngn chn thuc phin. Ngy 05/3/1952, Th tng Chớnh ph ban
hnh Ngh nh s 150-TTg quy nh vic x lý i vi nhng hnh vi vi
phm th l qun lý thuc phin. B lut Hỡnh s nm 1985 v nht l B lut
Hỡnh s nm 1999 ca nc ta ó hỡnh thnh h thng cỏc quy nh ti phm v
ma tỳy. Trong những năm gần đây Đảng v Nh nc ta đã có những chủ trơng
và giải pháp chiến lợc để đấu tranh phòng, chống đối với tội phạm ma tuý.
Ngy 01/9/1997, Ch tch nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
ký Quyt nh s 789/Q-CTN tham gia 3 Cụng c ca Liờn hp quc v
4
kim soỏt ma tỳy. Ngy 28/5/1997, Th tng Chớnh ph ban hnh Quyt
nh s 686/TTg thnh lp y ban quc gia phũng, chng ma tỳy (nay l y
ban quc gia phũng, chng t nn ma tỳy, mi dõm). Ngy 21 thỏng 12 nm
1999 Quc hi nc Cng Ho XHCNVN thụng qua B lut hỡnh s, trong
ú qui nh cỏc Ti phm v Ma tuý thnh mt chng riờng, ú l chng

XVIII (t iu 192 n iu 201). Ngy 09/12/2000, Quc hi thụng qua Lut
Phũng, chng ma tỳy. Ngy 26 thỏng 11 nm 2003 Quc hi thụng qua B
lut t tng hỡnh S qui nh trỡnh t, th tc tin hnh cỏc hot ng khi t,
iu tra, truy t, xột x v thi hnh ỏn hỡnh s.
Ngy 10/3/2005, Th tng Chớnh ph ra Quyt nh s 49/2005/Q-
TTg phờ duyt K hoch tng th phũng, chng ma tỳy n nm 2010, vi
mc tiờu n nm 2015 c bn thanh toỏn t nn ma tỳy trong c nc Tt
c cỏc ch trng, chớnh sỏch v cỏc vn bn quy phm phỏp lut ny ó gúp
phn tớch cc vo cuc u tranh phũng, chng ma tỳy.
Trong quỏ trỡnh u tranh phũng chng ti phm v ma tỳy, cỏc c
quan bo v phỏp lut ó phỏt hin, iu tra v trit phỏ nhiu nhúm, ng
dõy v t chc ti phm ma tỳy cú quy mụ xuyờn quc gia v quc t, bt gi
nhiu tờn ti phm c bit nguy him và xử lý nghiêm minh trc pháp luật,
gúp phn lm n nh tỡnh hỡnh an ninh trt t, em li lũng tin cho nhõn dõn
v cụng tỏc phũng, chng ma tỳy. Trong cuộc đấu tranh ny, có không ít
ngời vì nhiệm vụ mà phải hy sinh tính mạng của mình hoặc phải mang
thơng tích suốt đời vì sự bình yên của nhân dân, của quốc gia, dân tộc.
Kt qu thc hnh quyn cụng t trong u tranh phũng, chng ti
phm ma tỳy của Vin Kim sỏt nhõn dõn cho thy hin nay ngun ma tỳy
ch yu c thm lu t nc ngoi vo nc ta bng nhiu ng khỏc
nhau. Phn ln cỏc v ỏn ma tỳy u cú s tham gia ca cỏc i tng ngi
dõn tc ớt ngi sinh sng trờn a bn cỏc huyn min nỳi, biên giới, trong
cỏc v ỏn ú h gi vai trũ to ngun.
5
Ngh An l mt tnh BắcTrung b, có 17 huyện, 01 thành phố, 02 thị
xã, trong ú cú 6 huyn biờn gii l: Anh Sn, Con Cuụng, Tng Dng,
K Sn,Thanh Chng, Qu Phong (cỏc huyn ny cú ng biờn gii tip
giỏp vi Nc Cng hũa Dõn ch nhõn dõn Lo, với tổng chiều dài 419,5
km). Ti cỏc huyn ny cú ụng ng bo dõn tc ớt ngi sinh sng. Những
năm gần đây, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đầu t nhiều chng trình dự

án nên tình hình kinh tế - xã hội ở các huyện biên giới của tỉnh Nghệ An đã có
nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện này vẫn
còn hết sức khó khăn. Kinh tế chậm phát triển do tập quán canh tác lạc hậu,
dân trí thấp, do vậy việc tuyên truyền các chủ trơng, chính sách của Đảng và
Nhà nớc đa các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào các huyện này gặp nhiều
cản trở; văn hoá- xã hội còn nhiều hạn chế cũng là nguyên nhân để bọn tội
phạm ma tuý lợi dụng để lôi kéo ngời dân tiếp tay và hỗ trợ cho chúng trong
quá trình thực hiện tội phạm. Cỏc huyn biờn gii ca tnh Ngh An luụn
c xỏc nh l tuyn, a bn trng im v ma tỳy ca c nc, vỡ cú cỏc
yu t: a bn sn xut ma tỳy, tuyn thm lu ma tỳy t nc ngoi vo, a
bn trung chuyn v cng l a bn tiờu th ln. Kho sỏt, nghiờn cu h s
cỏc v ỏn v ti phm ma tỳy trờn a bn cỏc huyn biờn gii tnh Ngh An
cho thy tỡnh trng ngi dõn tc ớt ngi phm ti chim t l rt cao trong
s cỏc v ỏn cng nh i tng phm ti c phỏt hin hng nm. Mc dự
cỏc c quan bo v phỏp lut ca tnh Ngh An luụn ch ng phũng nga v
u tranh chng ti phm ma tỳy, nhiu ng dõy, nhúm ti phm ma tỳy
hot ng liờn tnh, xuyờn quc gia, nhiu a bn núng bng v ma tỳy c
phỏt hin, iu tra v trit phỏ, nht l cỏc a bn ng bo dõn tc ớt ngi
sinh sng, nhng do c im a lý phc tp, i tng phm ti l ngi
dõn tc ớt ngi cú nhng phong tc, tp quỏn sng c thự lm cho cụng
tỏc phũng nga v u tranh chng ti phm ma tỳy thuc a bn cỏc huyn
biờn gii luụn gp khú khn. Trong khi ú li cha cú nhng nguyờn cu lý
lun, cụng tỏc tng kt rỳt kinh nghim cũn nhiu hn ch lm cho cụng tỏc
phũng, chng ti phm ma tỳy trờn a bn cỏc huyn biên giới của Tỉnh
Nghệ An cha t hiu qu cao.
6
T nhng lý do nờu trờn, tỏc gi la chn ti "C s lý lun v thc
tin thc hnh quyn cụng t ca Vin kim sỏt nhõn dõn i vi ỏn ma tỳy
trờn a bn cỏc huyn biờn gii tnh Ngh An" lm lun vn thc s lut hc.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ca ti

u tranh phũng, chng ma tỳy t lõu ó mang tớnh ton cu c mt lý
lun v thc tin. tng kt thc tin, b sung lý lun nhm nõng cao hiu
qu cụng tỏc phũng nga, u tranh chng ti phm ma tỳy, thi gian qua ó
cú nhiu chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, nhiều cụng trỡnh
nghiờn cu khoa hc, nhiều lun ỏn tin s, nhiu lun vn thc s lut hc
nghiờn cu v ti phm ma tỳy, v thực hành quyền công tố của Viện kiểm
sát nhân dân đối với vụ án hình sự nói chung về án ma tuý nói riêng, trong đó
có cỏc cụng trỡnh sau:
- Nghị quyết 49/ NQ-TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020.
- i hc Quc gia H Ni- Khoa Lut: "Ci cỏch t phỏp Vit Nam
trong giai on xõy dng nh nc phỏp quyn" do TSKH Lờ Cm v TS
Nguyn Ngc Chớ ng ch biờn.
- Vin Khoa hc kim sỏt - Vin kim sỏt nhõn dõn Ti cao: "S tay
kim sỏt viờn hỡnh sự" Tp 1 nm 2006.
- Hiểm hoạ ma tuý và cuộc chiến mới của GS,TS Nguyễn Xuân Yêm,
TS Trần Văn Luyện ( Năm 2001).
- Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố ở
việt nam từ năm 1945 đến nay, Đề tài khoa học cấp Bộ.
- Công tác kiểm sát điều tra án ma tuý của TS Dơng Thanh Biểu
(năm 2001).
- Luận văn thạc sĩ luật học của Lê Hồng Thanh về Hoàn thiện pháp
luật về quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân theo chiến lợc cải cách t
pháp (năm 2006).
7
- Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyn Thị Mai Nga Nâng cao hiệu
quả quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan Cảnh sát điều
tra trong giải quyết các vụ án ma tuý (Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2006).
- Luận văn thạc sĩ luật học của Trịnh Duy Tám về áp dụng pháp luật
về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra của viện kiểm sát nhân

dân ở việt nam hiện nay (năm 2006)
- Lun vn thc s lut hc ca Nguyn ỡnh Trung v Thc hin
phỏp lut phũng chng ma tuý trong doanh nghip nh nc Vit nam hin
nay (Nm 2006).
- Lun ỏn tin s Lut hc ca Lờ Th Tuyt Hoa v Quyn cụng t
Vit Nam (Nm 2002).
Cỏc cụng trỡnh trờn thng c cỏc tỏc gi nghiờn cu nhiu
phng din v cp khỏc nhau nh: ti phm hc, hỡnh phỏp hc, luật học.
Mc dự ó cú mt s cụng trỡnh nghiờn cu v vn thc hnh quyn cụng
t v vn phũng, chng ma tuý mt s a phng nhng cho n nay
cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu mt cỏch cú h thng di gúc lý lun
chung v nh nc v phỏp lut v hot ng thc hnh quyn cụng t ca
vin kim sỏt nhõn dõn i vi ỏn ma tỳy trờn a bn cỏc huyn biên giới tnh
Ngh An. õy l vn cn c tp trung nghiờn cu bi cụng tỏc u tranh
phũng, chng ma tuý ngoi c im chung thỡ mi a phng, mi loi
i tng li cú nhng c im riờng nh a lý, kinh t, xó hi, tp quỏn, li
sng, phng thc th on phm ti Hn na, Ngh An l mt a bn
núng bng, phc tp v ti phm ma tỳy, nht l ti cỏc huyn biờn gii,
nhng cụng tỏc tng kt rỳt kinh nghim cha c tin hnh mt cỏch y
, khoa hc. Vỡ vy, vic nghiờn cu ti s cú ý ngha thit thc trong
cụng tỏc phũng, chng ti phm ma tỳy và thực hành quyền công tố ca
VKSND đối với án ma tuý trên địa bàn cỏc huyn biên giới tỉnh Nghệ An.
3. Mc ớch, nhim v nghiờn cu
- V mc ớch nghiờn cu:
8
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề
lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố của VKSND đối với án
ma tuý; tổng kết thực tiễn công tác thực hành quyền công tố của VKSND đối
với tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biªn giíi cña tỉnh Nghệ An, luận
văn đề xuất và luận giải các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động thực hành quyền công tố đối với tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện
biªn giíi tỉnh Nghệ An nói riêng và toàn quốc nói chung.
- Về nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố, thực hành
quyền công tố của VKSND đối với án ma túy.
+ Đánh giá thực trạng công tác thùc hµnh quyÒn c«ng tè của VKSND
đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An.
+ Đề xuất và luận giải các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công
tác thực hành quyền công tố đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên
giới tỉnh Nghệ An.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực
tiễn của công tác thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy
trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác thực hành quyền
công tố của Viện kiểm sát nhân dân thuộc các huyện biên giới tỉnh Nghệ An
từ năm 2005 đến tháng 6 năm 2009.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận cña chñ nghÜa
Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; quan điểm,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và ngành Kiểm sát
về đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy; các học thuyết chính trị và pháp
lý về tổ chức bộ máy nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng.
9
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti, lun vn s dng nhng phng
phỏp nghiờn cu c th sau: phõn tớch, tng hp, kho sỏt, thng kờ, so sỏnh
và một số phơng pháp khác.
6. Nhng úng gúp mi v ý ngha khoa hc ca lun vn
Lun vn l cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc phỏp lý nhm b sung v mt
lý lun v thc hnh quyn cụng t ca VKSND i vi ỏn ma tỳy. Kt qu nghiờn

cu ca lun vn cú th dựng lm ti liu tham kho trong ging dy, hc tp v ỏp
dng vo thc tin công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân
trong u tranh phũng chng ti phm ma tỳy trong tỡnh hỡnh mi. Qua ú lun vn
ó rỳt ra nhng im mi, ú l:
- Rỳt ra c im, nguyờn nhõn, iu kin phm ti ma tỳy.
- a ra những dự báo và giải pháp để đấu tranh có hiệu quả đối với tội
phạm ma tuý trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An.
- xut v lun chng mt s gii phỏp thit thc nhm nõng cao
hiu qu cụng tỏc thc hnh quyn cụng t ca VKSND i vi ỏn ma tuý
trờn a bn cỏc huyn biờn gii tnh Ngh An.
7. Kt cu ca lun vn
Ngoi phn m ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chơng, 8 tiết.
10
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ ĐỐI VỚI ÁN MA TUÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN CÔNG TỐ, THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1.1.1. Khái niệm quyền công tố
Quyền công tố là một khái niệm pháp lý, gắn liền với bản chất của nhà
nước và xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật. Quyền công tố
tồn tại trong tất cả các kiểu nhà nước, từ nhà nước chủ nô đến các kiểu nhà
nước hiện đại. Quyền công tố gắn liền với bản chất của nhà nước và là một bộ
phận không thể tách rời của công quyền. Xuất phát từ quan điểm cho rằng:
Quyền công tố là quyền nhân danh nhà nước buộc tội đối với những người đã
thực hiện hành vi phạm tội, vì vậy có thể khẳng định rằng: lúc nào xuất hiện
nhà nước thì lúc đó quyền công tố cũng xuất hiện. Bởi vì, nhà nước nào cũng
ban hành pháp luật để nhằm quản lý xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
ý chí của giai cấp thống trị. Cùng với sự ra đời của nhà nước, xã hội phân chia

thành nhiều giai cấp khác nhau, giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để
chuyên chính với giai cấp đối kháng, nhằm củng cố quyền lực chính trị và lợi
ích kinh tế của giai cấp cầm quyền. Những hành vi và việc làm trái với ý chí
của giai cấp thống trị xã hội, gây thiệt hại đến lợi ích của giai cấp thống trị, đều
bị coi là hành vi vi phạm pháp luật và hành vi vi phạm đó phải bị trừng trị.
Quyền trừng trị đó nằm trong tay nhà nước mà không một cá nhân nào có thể
thay thế được.
Việc nghiên cứu về quyền công tố và thực hành quyền công tố có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là trong giai đoạn cải cách tư pháp, xây
dựng Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nước ta
sử dụng thuật ngữ thực hành quyền công tố khi đề cập đến chức năng của viện
11
kiểm sát nhân dân (Điều 138 Hiến pháp năm1980). Thời gian qua chưa có một
tài liệu chính thức nào ghi nhận rõ ràng, cụ thể khái niệm, nội dung, phạm vi
quyền công tố và thực hành quyền công tố. Tình hình trên là do chúng ta chưa có
sự thống nhất trong nhận thức về khái niệm, nội dung, phạm vi quyền công tố
dẫn đến sự thiếu thống nhất trong nhận thức về hoạt động thực hành quyền công
tố, chưa có văn bản pháp luật nào của Nhà nước ta chính thức giải thích khái
niệm quyền công tố và thực hành quyền công tố. Bởi vậy, để làm rõ thế nào hoạt
động thực hành quyền công tố, cần phải làm rõ thế nào là quyền công tố.
Công tố là một từ ghép Hán - Việt được hình thành bởi hai từ đơn công
và tố. Theo Từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản
năm 1994 tại các trang 200, 204, 973 thì: “tố” có nghĩa là nói công khai cho
mọi người biết việc làm sai trái, phạm pháp của người khác, còn “công” có
nghĩa là thuộc về Nhà nước chung cho mọi người, khác với “ tư ”, “công tố”
là “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp và phát biểu ý kiến trước tòa án”.
“Công tố” theo Từ điển tiếng Việt là một khái niệm bao gồm bốn nội dung:
điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp và phát biểu trước tòa án.
Trong tiếng Anh, công tố (prosecute) có nghĩa là thẩm quyền về mặt nhà

nước đại diện cho quyền lực công thực hiện một số quyền năng pháp lý để
bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể và công dân. Như vậy, công tố là một
trong những hình thức cáo buộc người khác thực hiện hành vi sai trái hoặc vi
phạm pháp luật. Trong công tố, người thực hiện sự cáo buộc ấy là nhà nước,
đối tượng bị cáo buộc không chỉ là một con người cụ thể mà còn có thể là một
pháp nhân và việc cáo buộc này không hạn chế trong một lĩnh vực nào mà nó
được thể hiện và tồn tại trong nhiều lĩnh vực khác nhau tùy theo hành vi vi
phạm được thực hiện đã xâm phạm tới quan hệ pháp luật đó. Vì vậy công tố,
có thể hiểu: là sự cáo buộc của nhà nước đối với người đã có hành vi vi phạm
pháp luật trước tòa án. C.Mác nhấn mạnh:
Quyền công tố thể hiện rõ mối quan hệ giữa nhà nước với
người phạm tội và mối quan hệ ấy do chính hành vi phạm tội làm
12
phát sinh ra; Sự trừng phạt là quyền của nhà nước không thể chuyển
giao cho tư nhân. Mọi quyền của nhà nước đối với người phạm tội,
đồng thời cũng là nghĩa vụ của người đó đối với nhà nước, bởi vì
bản chất phạm tội của hành vi không phải là việc xâm phạm đến
rừng cây với tính cách là thứ vật chất mà là việc xâm phạm đến hệ
thần kinh của nhà nước, đến quyền sở hữu [14, tr. 218-219].
Việc xác định quyền công tố, và theo đó là thực hành quyền công tố, có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Quyền công tố là quyền của nhà
nước đưa các vụ việc vi phạm trật tự công cộng hoặc vi phạm pháp luật liên
quan đến lợi ích chung ra cơ quan xét xử. Có thể nói nơi nào mà pháp luật cho
phép viện kiểm sát nhân danh lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội đưa vụ án ra tòa
để xét xử thì nơi đó có việc thực hành quyền công tố. Thực hành quyền công
tố là quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm, nên quá
trình này bắt đầu từ việc khởi tố vụ án hoặc khởi kiện và chấm dứt khi có
phán quyết có hiệu lực pháp luật của cơ quan xét xử hoặc khi có căn cứ triệt
tiêu quyền công tố ở giai đoạn sớm hơn. Như vậy, quyền công tố chính là
quyền của nhà nước nhân danh lợi ích xã hội để truy cứu trách nhiệm pháp lý

đối với những chủ thể vi phạm pháp luật ra trước tòa án.
Tóm lại: quyền công tố là quyền của nhà nước giao cho cơ quan công tố
đưa vụ án ra tòa để xét xử, nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước,lợi ích công cộng quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân được thực hiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự.
Để xác định đúng đắn phạm vi quyền công tố trong tố tụng hình sự cần
phải nhận thức sâu sắc rằng: Quyền công tố là quyền của nhà nước truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. C.Mác đã viết: “Sự trừng phạt là
quyền của nhà nước không thể chuyển giao cho tư nhân. Mọi quyền của nhà
nước đối với người phạm tội, đồng thời cũng là nghĩa vụ của người đó đối với
nhà nước” [14, tr.218-219]. Không thể đồng nhất quyền công tố với việc thực
hành quyền công tố, bởi thực hành quyền công tố là việc sử dụng các biện
pháp do luật định để truy cứu trách nhiệm hình sự cña viện kiểm sát nhân dân
13
buộc tội đối với người phạm tội trước tòa án. Khi bản án kết tội đã có hiệu
lực pháp luật, không bị kháng nghị, tức là quyền tài phán chấm dứt thì quyền
công tố cũng bị triệt tiêu.
Như vậy, phạm vi quyền công tố trong tố tụng hình sự bắt đầu từ khi tội
phạm xảy ra và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị.
Đối tượng, nội dung của quyền công tố trong tố tụng hình sự, hiện nay
còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về quyền công tố, theo đó cũng có
nhiều quan niệm khác nhau về đối tượng, nội dung của thực hành quyền công
tố. Ở đây cần nhắc đến luận điểm nổi tiếng của Roussseau rằng:
“Cơ quan tư pháp không được có một chút quyền lập pháp hay hành pháp nào
cả. Nhưng chính do đó mà cơ quan tư pháp có quyền cao hơn cả, vì nó không
làm gì cả nhưng có thể ngăn ngừa tất cả” và “nếu được điều hòa một cách
thông minh sẽ là chỗ dựa vững chắc cho một thể chế tốt” [26, tr.174 ].
Từ sự phân tích trên cho thấy nội dung của quyền công tố là sự buộc
tội, còn việc tiến hành những biện pháp gì do luật định và cơ quan nhà nước
nào được giao nhiệm vụ thực hiện các biện pháp pháp lý ấy để truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với người phạm tội là thực hành quyền công tố. Vì vậy, xuất

phát từ bản chất của quyền công tố và đối tượng tác động của quyền công tố như
đã nêu trên, chúng tôi quan niệm rằng: Nội dung quyền công tố trong TTHS chính
là sự buộc tội của nhà nước đối với người đã thực hiện tội phạm.
V.I.Lê nin khi đề cập đến quyền của Uỷ viên công tố đã viết : uỷ viên
công tố có quyền và bổn phận duy nhất là đưa vụ án ra toà.
Quyền công tố được thể hiện rõ nét trong TTHS Việt Nam và cơ quan
duy nhất thực hiện quyền này đó là viện kiểm sát. Điều 23 BLTTHS quy
định: Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, quyết định
việc truy tố người phạm tội ra trước toà án.
Thực hành quyền công tố được xác định là chức năng của viện kiểm sát
trong các giai đoạn tố tụng. Điều đó được khẳng định trong pháp luật TTHS
Việt Nam và Luật Tổ chức VKSND, về công tác thực hiện chức năng của
14
viện kiểm sát trong TTHS. Những quy định trên đây của pháp luật hiện hành
cũng cho thấy quyền công tố trong TTHS phát sinh từ khi có tội phạm xảy ra
và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị
Như vậy: quyền công tố trong tố tụng hình sự là quyền của nhà nước
giao cho viện kiểm sát thực hiện theo quy định của pháp luật để truy cứu
trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, thực hiện sự buộc tội đối với
người đó trước tòa án.
1.1.2. Khái niệm thực hành quyền công tố
Trong khoa học luật TTHS, việc xác định quyền công tố và theo đó là
thực hành quyền công tố có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn.
Thời gian qua mặc dù vẫn còn có ý kiến khác nhau, nhưng vấn đề về quyền
công tố cũng đã được quan tâm nghiên cứu trên cả phương diện lý luận và
thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến nay, nhận thức của không ít người làm công tác
nghiên cứu và thực tiễn của các cơ quan tư pháp còn nhầm lẫn giữa quyền
công tố và thực hành quyền công tố.
Trong TTHS, phạm vi của quyền công tố bắt đầu từ khi có tội phạm
xảy ra và kết thúc khi bản án đã có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị.

Căn cứ vào các quy định của pháp luật, viện kiểm sát là cơ quan duy nhất
thực hành quyền công tố, và chỉ có viện kiểm sát là cơ quan có quyền độc lập
phát động quyền công tố mà không chịu sự can thiệp của bất cứ cơ quan nhà
nước nào. Nếu quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự của cơ quan
điều tra không có căn cứ và trái pháp luật thì viện kiểm sát có quyền hủy bỏ.
Quyết định khởi tố vụ án hình sự của tòa án đều phải được gửi cho viện kiểm sát
xem xét, nếu có vi phạm pháp luật thì viện kiểm sát có quyền kháng nghị.
Trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra chỉ có quyền đề nghị việc áp
dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, còn việc quyết định là
do viện kiểm sát; cơ quan điều tra có quyền độc lập thu thập tài liệu chứng cứ,
nhưng việc bảo đảm cho các tài liệu chứng cứ ấy có đủ cơ sở để truy tố bị can
hay không là do viện kiểm sát chịu trách nhiệm. Trong trường hợp không đủ
15
căn cứ để buộc tội, viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan điều tra bổ sung
tài liệu chứng cứ; có quyền đình chỉ vụ án; yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử
lý kỷ luật hoặc xử lý hành chính người đã có hành vi vi phạm pháp luật. Khi
có đủ tài liệu chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội và xét thấy cần xử lý
người đó trước tòa án thì viện kiểm sát quyết định truy tố bị can ra tòa.
BLTTHS nước ta đã quy định thẩm quyền công tố của viện kiểm sát trong
TTHS rất lớn là được áp dụng các biện pháp do BLTTHS để xác định tội
phạm và xử lý người phạm tội (Điều 23BLTTHS). Như vậy, về thực hành
quyền công tố là chức năng mà không cơ quan nhà nước nào làm thay Viện
kiểm sát. Về vấn đề này, tháng 7 năm 1967, khi Ủy ban thường vụ Quốc hội
thảo luận Báo cáo của VKSNDTC, Đồng chí Trường Chinh, Chủ tịch Ủy ban
thường vụ Quốc hội lúc đó đã kết luận: “Không có cơ quan nhà nước nào có thể
thay thế ngành kiểm sát để sử dụng quyền công tố. Bắt giam, điều tra, tha, truy
tố, xét xử có đúng người, đúng tội hay không, có đúng đường lối chính sách của
Đảng và Nhà nước hay không, điều đó chính là Viện kiểm sát phải trông nom
bảo đảm làm cho tốt” [37].
Như vậy: Thực hành quyền công tố là việc viện kiểm sát sử dụng các

biện pháp do luật định để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm
tội, đưa người phạm tội ra xét xử trước tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó.
Cần nhấn mạnh rằng, phạm vi quyền công tố bắt đầu từ khi có tội
phạm xảy ra (vì lúc đó xuất hiện mối quan hệ giữa nhà nước với người
phạm tội) và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị
(quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đã đạt được thông qua bản án có hiệu
lực pháp luật). Tuy nhiên, trên thực tế không phải trong mọi trường hợp
quyền công tố kéo dài đến tận khi bản án có hiệu lực pháp luật mà nó có
thể bị triệt tiêu ở giai đoạn tố tụng sớm hơn theo quy định của BLTTHS.
Điều này có nghĩa là, không phải mọi vụ án đều được đưa ra xét xử trước
tòa án, khi chấm dứt quyền công tố thì đồng thời cũng không có việc thực
hành quyền công tố. Vì vậy, có thể hiểu hoạt động công tố phải được thực
16
hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng, nhằm bảo
đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Đó chính là phạm vi thực
hành quyền công tố.
Không phải trong mọi trường hợp quyền công tố đều chấm dứt khi bản
án có hiệu lực, không bị kháng nghị mà quyền công tố có thể bị triệt tiêu ở giai
đoạn tố tụng sớm hơn khi có một trong các căn cứ để đình chỉ vụ án. Theo đó,
việc thực hành quyền công tố cũng chấm dứt ở giai đoạn tố tụng đó.
Từ những lập luận trên cho phép kết luận rằng: Phạm vi thực hành
quyền công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi bản án có hiệu lực
pháp luật, không bị kháng nghị hoặc vụ án được đình chỉ khi có một trong
những căn cứ do pháp luật tố tụng hình sự qui định.
Như vậy, những quyền năng pháp lý mà viện kiểm sát tự quyết định và
liên quan đến việc cáo buộc bị can, bị cáo thì đó là những quyền năng thuộc
nội dung thực hành quyền công tố; những quyền năng pháp lý mà Viện kiểm
sát sử dụng để phát hiện và yêu cầu xử lý vi phạm pháp luật của cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng là những
quyền năng thuộc chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Tuy vậy, việc

xác định và phân biệt này chỉ mang tính chất tương đối, bởi vì có những hành
vi tố tụng thể hiện sự đan xen giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong lĩnh vực tư pháp. Chẳng hạn, quyết định kháng nghị
phúc thẩm hình sự của viện kiểm sát đối với bản án hoặc quyết định chưa có
hiệu lực pháp luật. Vì một quyết định kháng nghị có thể bao hàm đồng thời hai
nội dung, một là có sự vi phạm trong việc áp dụng Bộ luật hình sự, hai là vi
phạm nghiêm trọng về TTHS; hoặc chỉ thể hiện một trong hai nội dung trên
nhưng đều làm phát sinh một trình tự xét xử mới, xét xử phúc thẩm hình sự.
Chính vì lẽ đó, theo luật định, viện kiểm sát thực hiện đồng thời hai chức năng,
chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
Hiện nay trong lý luận và thực tiễn còn có một số quan điểm khác nhau về
thực hành quyền công tố và chủ thể thực hành quyền công tố. Nhưng theo chúng
tôi, chỉ có cơ quan nào sử dụng tất cả các quyền năng pháp lý cần thiết để truy
17
cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong cả giai đoạn điều tra tội
phạm và giai đoạn xét xử hình sự tại tòa án thì đó là cơ quan thực hành quyền
công tố. Như vậy, có thể quan niệm rằng: nội dung thực hành quyền công tố là
việc viện kiểm sát sử dụng tổng hợp các quyền năng tố tụng độc lập nhằm truy
cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, không để lọt người, lọt tội,
được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng.
+ Mối quan hệ giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố trong
tố tụng hình sự:
Làm rõ mối quan hệ giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố
trong TTHS có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng để nhận thức đầy đủ và
đúng đắn hơn về quyền công tố và thực hành quyền công tố và tìm kiếm
những giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức thực hành quyền công tố.
Quyền công tố xuất hiện với sự ra đời của nhà nước, là một loại quyền
lực nhà nước được dùng để buộc tội, yêu cầu trừng phạt các hành vi phạm tội
một cách công khai bằng con đường Tòa án. Quyền công tố luôn gắn liền với
bản chất của từng kiểu nhà nước. Trong TTHS Việt Nam, đối tượng tác động

của quyền công tố là tội phạm và người phạm tội nên nội dung của quyền này
chính là sự buộc tội đối với người cụ thể đã thực hiện tội phạm cụ thể được
quy định trong BLHS.
Thực hành quyền công tố được hiểu là việc nhà nước tổ chức ra đại
diện và giao cho nó những quyền năng pháp lý để thực hiện việc buộc tội,
truy cứu trách nhiệm đối với người phạm tội. Việc tổ chức thực hiện quyền
công tố ở mỗi quốc gia là khác nhau, điều đó tùy thuộc vào điều kiện và hoàn
cảnh cụ thể của mỗi nước. Ở một số nước, việc thực hành quyền công tố được
giao cho một vài cơ quan thực hiện (Vương quốc Anh), còn phần lớn là do
một cơ quan đảm nhiệm đó là Viện công tố. Ở Việt Nam, cơ quan duy nhất
được giao chức năng thực hành quyền công tố là Viện kiểm sát.
18
Từ những vấn đề vừa trình bày trên đây cho thấy: mối quan hệ giữa
quyền công tố và thực hành quyền tố trong tố tụng hình sự là mối quan hệ biện
chứng giữa quyền lực nhà nước và cách thức tổ chức thực hiện quyền lực ấy.
Như vậy, những căn cứ làm phát sinh quyền công tố cũng là những căn
cứ để thực hành quyền công tố, đó là có hành vi phạm tội đã xảy ra và con
người cụ thể đã thực hiện tội phạm đó.
Những căn cứ dẫn đến triệt tiêu quyền công tố thì cũng đồng thời cũng
làm chấm dứt việc thực hành quyền công tố.
Mối quan hệ giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố hình
sự gắn bó rất mật thiết với chính sách hình sự và đường lối xử lý tội phạm của nhà
nước. Quyền công tố trong TTHS là quyền lực nhà nước có nội dung là sự buộc
tội đối với người thực hiện tội phạm, còn thực hành quyền công tố trong TTHS là
tổng hợp các quyền năng pháp lý để thực hiện quyền buộc tội ấy, là chức năng của
một cơ quan nhà nước (Viện kiểm sát). Vì vậy, trong nhận thức và hành động trên
thực tiễn chúng ta không thể nhầm lẫn giữa quyền lực nhà nước với các quyền
năng cụ thể mà pháp luật quy định để thực hiện quyền lực ấy. Khi tội phạm xảy ra
cũng là lúc làm phát sinh quyền trừng trị của Nhà nước đối với người phạm tội đã
thực hiện tội phạm đó, tức là xuất hiện quyền công tố trước một tội phạm cụ thể.

Vì vậy, phạm vi tác động của quyền công tố thường lớn hơn phạm vi tác động của
thực hành quyền công tố. Do đó, để đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả
thì cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung, trong đó có cơ quan công tố cần rút ngắn
khoảng cách giữa số tội phạm xảy ra với số vụ án được khởi tố, số người phạm tội
thực tế với số bị can được khởi tố.
Tránh nhầm lẫn giữa việc một số cơ quan nhà nước có quyền tiến hành
một số quyền năng pháp lý như khởi tố vụ án, khởi tố bị can…, để cho rằng
đó cũng là cơ quan thực hành quyền công tố. Bởi vì, cơ quan nhà nước nào
được thực hiện tổng hợp các quyền năng tố tụng, được sử dụng để đưa các vụ
án ra Tòa và thực hiện sự buộc tội mới hợp thành việc thực hành quyền công tố.
19
1.1.3. Khái niệm ma tuý, án ma tuý và đặc điểm Thực hành quyền
công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý
1.1.3.1. Khái niệm ma tuý
Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần được qui định trong
danh mục do chính phủ ban hành.
Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình
trạng nghiện đối với người sử dụng.
Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,
nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới trình trạng nghiện đối với người sử dụng.
Tiền chất là các hoá chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế,
sản xuất ma tuý, được qui định trong danh mục do chính phủ ban hành .
Các chất ma tuý được qui định trong Bảng I,II,III,IV Công ước Liên
hợp quốc năm 1971 (Ban hành kèm theo nghị định số 67/2001/NĐ- CP ngày
01/10/2001 của Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam).
Án ma tuý: là các vụ án do các cơ quan tố tụng thực hiện việc truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với các hành vi phạm tội được qui định trong chương XVIII của
Bộ luật Hình sự ngày 21/12/1999 của Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
1.1.3.2. Đặc điểm thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân
dân đối với án ma tuý

Thứ nhất, Thực hành quyền công tố của viện kiểm nhân dân đối với án
ma tuý là hoạt động chỉ do viện kiểm sát nhân dân tiến hành theo pháp luật
quy định.
Dưới góc độ lý luận chung về nhà nước và pháp luật, thực hành quyền
công tố của viện kiểm sát nhân dân là hoạt động áp dụng pháp luật. Đây là hình
thức thực hiện pháp luật, là hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước của
các cơ quan có thẩm quyền nhằm cá biệt hóa những qui định của pháp luật vào
từng trường hợp cụ thể đối với những cá nhân, đơn vị, tổ chức cụ thể.
Theo quy định của pháp luật thì viện kiểm sát nhân dân các cấp là cơ
quan có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháp. Thông qua việc thực hiện chức năng này, viện kiểm sát nhân dân góp
20
phần thực hiện quyền lực nhà nước, trực tiếp thực hiện quyền tư pháp góp
phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ của nhân
dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do,
danh dự và nhân phẩm của công dân. Bảo đảm mọi hành vi xâm phạm tới lợi
ích của Nhà nước, của tập thể và lợi ích hợp pháp của công dân phải được xử
lý nghiêm minh trước pháp luật.
Là cơ quan duy nhất nhằm thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật của các cơ quan tư pháp và thực hành quyền công tố’hoạt động thực
hành quyền công tố của viện kiểm nhân dân đối với án hình sự nói chung, án
ma tuý nói riêng được quy định tại Điều 12, Luật tổ chức viện kiểm sát nhân
dân n¨m 2002. Theo đó, khi thực hành quyền công tố viện kiểm sát có những
nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu cơ quan điều tra khởi
tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy
định của Bộ luật này;
2. Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra;
khi xét thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy
định của Bộ luật này;

3. Yêu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi điều tra viên theo quy
định của Bộ luật này; nếu hành vi của điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì
khởi tố về hình sự;
4. Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ,
tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác; quyết định phê chuẩn, quyết định
không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của Bộ
luật này. Trong trường hợp không phê chuẩn thì trong quyết định không phê
chuẩn phải nêu rõ lý do;
5. Huỷ bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của cơ quan
điều tra; yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị can;
6. Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.
21
Như vậy, theo quy định của pháp luật ở nước ta, Viện kiểm sát là cơ
quan duy nhất được phát động quyền công tố một cách độc lập, tức là cơ quan
quyết định việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can. Theo
luật định, ở nước ta có nhiều cơ quan được quyền khởi tố, đó là: cơ quan điều
tra, viện kiểm sát, tòa án và một số cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra như bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm.
Tuy nhiên, quyền quyết định việc khởi tố vụ án hình sự độc lập thì chỉ có viện
kiểm sát. Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc quyết định
không khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ và trái pháp luật của cơ quan
điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
điều tra. Đối với những quyết định khởi tố vụ án của tòa án không có căn cứ
thì viện kiểm sát cùng cấp có quyền kháng nghị lên tòa án cấp trên. Trong
mọi trường hợp viện kiểm sát đều có quyền tự mình khởi tố vụ án hoặc yêu
cầu cơ quan điều tra khởi tố vụ án.
Trong quá trình điều tra, pháp luật tố tụng đã quy định cho cơ quan
điều tra có quyền ra các quyết định bắt, tạm giữ, ra lệnh tạm giam hoặc đề
nghị áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác, hạn chế một số quyền của người
phạm tội nhằm phục vụ cho việc điều tra thu thập tài liệu chứng cứ, ngăn chặn

người phạm tội tiếp tục phạm tội hoặc tiêu hủy chứng cứ. Nhưng cơ quan
điều tra không được áp dụng các biện pháp ngăn chặn, nhất là các biện pháp
bắt, tạm giữ, tạm giam khi không có xét phê chuẩn của Viện kiểm sát. Pháp
luật hiện hành đòi hỏi Viện kiểm sát phải nghiên cứu, xem xét tính có căn cứ
và tính hợp pháp để phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết định của cơ
quan điều tra; kịp thời hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trái pháp luật của cơ
quan điều tra. Trong mọi trường hợp, khi thực hiện các quyền năng này pháp
luật cũng yêu cầu Viện kiểm sát cần quán triệt tư tưởng nhanh chóng, chính
xác và khách quan để phúc đáp được các yêu cầu đối với quá trình điều tra vụ
án hình sự tránh oan, sai, lọt tội phạm, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm và bảo vệ quyền tự do dân chủ của công dân. Để bảo
22
đảm chất lượng công tác thực hành quyền công tố, pháp luật hiện hành đã có
những quy định cho Viện kiểm sát có quyền độc lập trong việc thu thập tài liệu
chứng cứ để làm rõ các tình tiết của vụ án xảy ra. Các quyền đó là: quyền đề
ra yêu cầu điều tra, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra (Điều 112
BLTTHS, Điều 12 Luật Tổ chức VKSND). Đề ra yêu cầu điều tra được hiểu
là mệnh lệnh của cơ quan công tố đối với cơ quan điều tra trong quá trình
điều tra, mệnh lệnh này có thể đặt ra ngay từ khi Viện kiểm sát nhận được tin
báo, tố giác về tội phạm nhằm yêu cầu cơ quan điều tra làm rõ có tội phạm xảy
ra hay không. Hoặc sau khi khởi tố vụ án hình sự để củng cố chứng cứ về hành
vi phạm tội của các bị can, khi trả lại hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra bổ sung.
Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra như hỏi
cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, trưng cầu giám định,
nhưng chỉ trong những trường hợp: sau khi cơ quan điều tra kết thúc điều tra
chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát, xét cần phải thu thập thêm tài liệu chứng cứ
để làm rõ nội dung vụ án hoặc để củng cố chứng cứ, bảo đảm cho việc ra các
quyết định về vụ án như quyết định truy tố bị can, quyết định đình chỉ vụ án
có căn cứ và đúng pháp luật; khi Tòa án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, xét
thấy không cần phải trả hồ sơ cho cơ quan điều tra mà Viện kiểm sát có thể tự

mình khắc phục được. Khi cơ quan điều tra đang tiến hành điều tra vụ án, thì
Viện kiểm sát chỉ tiến hành các hoạt động kiểm sát điều tra, nếu cần làm rõ
các tình tiết nào đó của vụ án thì đề ra yêu cầu điều tra để cơ quan điều tra
tiến hành điều tra. Như vậy, theo quy định của pháp luật ở nước ta, Viện kiểm
sát là cơ quan duy nhất được phát động quyền công tố một cách độc lập, tức là
cơ quan quyết định việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can.
Sau khi kết thúc điều tra, hồ sơ vụ án được cơ quan điều tra gửi sang Viện
kiểm sát, Viện kiểm sát phải thẩm định, kiểm tra lại toàn bộ quá trình và kết quả
điều tra, đánh giá toàn bộ hệ thống chứng cứ để chứng minh có hay không có tội
phạm, tính chất và mức độ của hành vi phạm tội, người đã thực hiện tội phạm và
các tình tiết khác của vụ án. Chỉ trên cơ sở kết quả kiểm sát ấy, Viện kiểm sát
23
mới tiến hành các hoạt động công tố như đình chỉ vụ án, truy tố bị can ra Tòa
bằng bản cáo trạng. Khi tiến hành các hoạt động này Viện kiểm sát không phụ
thuộc vào đề nghị truy tố của cơ quan điều tra mà thông qua chính kết quả hoạt
động kiểm sát việc tuân theo pháp luật để thực hiện quyền công tố, đó là việc
đưa ra quyết định của mình để giải quyết vụ án hình sự. Đến lượt mình, quyết
định truy tố bị can trước Tòa bằng bản cáo trạng được xem như là hạt nhân của
việc thực hành công tố và đó là cơ sở để Viện kiểm sát tiếp tục thực hiện hoạt
động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự.
Theo qui định tại điều 16 - Luật Tổ chức VKSND năm 2002 qui định:
Trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm
thực hành quyền công tố, bảo đảm việc truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội; kiểm sát việc xét xử các vụ án hình
sự, nhằm đảm bảo việc xét xử đúng pháp luật, nghiêm minh, kịp thời.
Tại điều 17 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 qui định: Khi
thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát
nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Đọc bản cáo trạng, quyết định của viện kiểm sát nhân dân liên quan đến
việc giải quyết vụ án tại phiên toà;

2. Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu quan
điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với người bào
chữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà sơ thẩm, phúc thẩm;
3. Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ
án tại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm.
Tại điều 18 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 qui định:
Khi thực hiện công tác kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, viện kiểm sát nhân
dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án
nhân dân.
2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng;
Kiểm sát bản án và quyết định của toà án nhân dân theo qui định của pháp luật.
24
3. Yêu cầu toà án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những
vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị.
Với những quy định của pháp luật như trên thì viện kiểm sát nhân dân
có quyền áp dụng mọi biện pháp cần thiết khi thực hành quyền công tố đối
với các vụ án hình sự. Đảm bảo cho việc khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử
các vụ án hình sự được tuân theo quy định của pháp luật; bảo đảm việc truy tố
đúng người, đúng tội và đúng pháp luật.
Thứ hai, thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án
ma tuý phải tuân thủ những quy định về trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với
quá trình điều tra tội phạm của cơ quan điều tra, hoạt động xét xử của Toà án
nhân dân là một quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát đối
với hoạt động tố tụng của cơ quan Công an và Toà án.Đây là những hoạt động
rất quan trọng có tính quyết định trong quá trình giải quyết những vụ án hình sự.
Trong tÊt c¶ c¸c giai ®o¹n tè tông hình sự ®Òu cã ho¹t ®éng thùc hµnh
quyÒn c«ng tè và kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND. Chính vì vậy,
pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng hiện hành nói riêng đã quy định rất

chặt chẽ việc áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố của viện kiểm
nhân dân đối với án hình sự nói chung, án ma tuý nói riêng, như: Việc khởi tố
vụ án, khởi tố bị can, các biện pháp điều tra, các biện pháp ngăn chặn, nhập -
tách vụ án, đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án, thời hiệu điều tra, thời hạn điều tra, thời
hạn chẩn bị xét xử, thời hạn bắt buộc toà án phải đưa vụ án ra xét xử, trình tự thủ
tục tại phiên toà, việc toà án và những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố
tụng phải tuân thủ pháp luật trong toàn bộ hoạt động xét xử.
Để bảo đảm việc điều tra vụ án được khách quan, toàn diện và đầy đủ,
Viện kiểm sát có quyền yêu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi điều tra
viên khi có căn cứ cho rằng điều tra viên đó không vô tư trong quá trình tiến
hành tố tụng. Trong trường hợp hành vi của điều tra viên có dấu hiệu tội phạm
như tiêu hủy, đánh tráo vật chứng của vụ án, làm sai lệch hồ sơ vụ án đang
điều tra thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can
25

×