Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.04 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÂM THỊ THANH THẢO

BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THỰC
HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN
(Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÂM THỊ THANH THẢO

BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG THỰC
HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN
(Trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Hà Giang)
Chuyên ngành: Luâ ̣t hin
̀ h sư ̣ và tố tu ̣ng hin
̀ h sư ̣
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn chưa được công
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong Luận văn đảm bảo tính chín xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị khoa luật xem xét để
cho tôi có thể bảo vệ luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Lâm Thị Thanh Thảo


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN
CON NGƯỜI TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNError! Bookmark not defined.
1.1.
Quyền con người và bảo đảm quyền con người trong tố tụng
hình sự .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quyền con người và quyền con người trong tố tụng hình sựError! Bookmark n
1.1.2. Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
1.2.
Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự liên quan
đến thực hành quyền công tố của Viện kiểm sátError! Bookmark not define
1.2.1. Các quyền con người liên quan đến hoạt động công tốError! Bookmark not de
1.2.2. Đặc điểm của quyền con người trong tố tụng hình sự liên quan
đến thực hành quyền công tố của Viện kiểm sátError! Bookmark not defined.
1.3.
Khái niệm về thực hành quyền công tố và bảo đảm quyền
con người trong hoạt động thực hành quyền công tố của
Viện kiểm sát .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm về thực hành quyền công tốError! Bookmark not defined.
1.3.2. Vai trò của thực hành hành quyền công tố trong việc bảo đảm
quyền con người ................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.
Bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố
của một số nước trên thế giới ......... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Trung Quốc........................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Liên bang Nga ................................... Error! Bookmark not defined.


Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢO
ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT

ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.
Quy định của các nguyên tắc tố tụng bảo đảm quyền con
người liên quan đến hoạt động công tốError! Bookmark not defined.
2.1.1. Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân
(Điều 4 BLTTHS 2003) .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước
pháp luật (Điều 5) .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ
ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
(Điều 6; Điều 8) ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm,
tài sản của công dân (Điều 7) ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo (Điều 11) ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án (Điều 19)Error! Bookmark
2.1.7. Nguyên tắc bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi
danh dự, quyền lợi của người bị oan (Điều 29); nguyên tắc bảo đảm
quyền được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan hoặc
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra (Điều 30)Error! Bookmark
2.1.8. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình
sự (Điều 31) ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.9. Nguyên tắc đảm bảo thực hành quyền công tố và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
2.2.
Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 liên quan đến
việc bảo đảm quyền con người thông qua các nội dung của
hoạt động thực hành quyền công tốError! Bookmark not defined.
2.2.1. Bảo đảm quyền con người thông qua các nội dung thực hành

quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự ............................................... Error! Bookmark not defined.


2.2.2.

2.2.3.

Bảo đảm quyền con người thông qua các nội dung thực hành
quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử vụ án
hình sự ............................................... Error! Bookmark not defined.
Quy định về thủ tục các hoạt động tố tụngError! Bookmark not defined.

Chương 3: THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ BẢO ĐẢM
QUYỀN CON NGƯỜI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNError! Bookma
3.1.
Khái quát về tổ chức, bộ máy hoạt động của Viện kiểm sát
nhân ở dân tỉnh Hà Giang .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.
Thực tiễn bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền
công tố của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà GiangError! Bookmark not de
3.2.1. Đánh giá chung về những kết quả đạt được về đảm bảo quyền
con người trong hoạt động thực hành quyền công tố của Viện
kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Một số bất cập trong về đảm bảo quyền con người trong công tác
thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà GiangError! Bookma
3.2.3. Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế của việc bảo đảm quyền
con người trong thực hành quyền công tố ở tỉnh Hà GiangError! Bookmark no
3.3.

Hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả
bảo đảm quyền con người trong thực hành quyền công tố
trong tố tụng hình sự của Viện kiểm sátError! Bookmark not defined.
3.3.1. Những quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước đối với
việc bảo đảm quyền con trong hoạt động công tốError! Bookmark not defined
3.3.2. Hoàn thiện pháp luật.......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người
trong thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự của Viện
kiểm sát .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS:

Bộ luật hình sự

BLTTHS:

Bộ luật Tố tụng hình sự

CAT:

Công ước về chống tra tấn và các hình thức
đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc
hạ thấp nhân phẩm

CHND:


Cộng hòa nhân dân

CPPCG:

Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt
chủng năm 1948

CQĐT:

Cơ quan điều tra

CQTHTTHS:

Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự

ĐTV:

Điều tra viên

HĐXX:

Hội đồng xét xử

ICCPR:

Công ước quốc tế về các quyền dân sự và
chính trị

KSV:


Kiểm sát viên

QCN:

Quyền con người

TANDTC:

Tòa án nhân dân tối cao

THQCT:

Thực hành quyền công tố

THTT:

Tiến hành tố tụng

TTHS:

Tố tụng hình sự

UDHR:

Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948

VKS:

Viện kiểm sát


VKSND:

Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC:

Viện kiểm sát nhân dân Tối cao

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

bảng

Bảng 3.1: Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm trên địa
bàn tỉnh Hà Giang

Trang
Error!
Bookmark
not
defined.


Bảng 3.2: Tỉ lệ bị can áp dụng biện pháp tạm giam được thay
thế bằng biện pháp ngăn chặn khác

Error!
Bookmark
not defined.

Bảng 3.3: Tỉ lệ bị can áp dụng biện pháp tạm giam so với bị
can đã bị khởi tố từ năm 2010 - 2014

Error!
Bookmark
not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo đảm quyền con người (QCN) là một trong những nội dung và cũng
là mục đích của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
được thể hiện trong các văn kiện của Đảng và pháp luật Nhà nước những năm
gần đây. Văn kiện Đại hội X của Đảng đặt ra nhiệm vụ: “Xây dựng nền tư
pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền
con người”. Định hướng này tiếp tục được thể hiện trong văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch vững mạnh,
bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người”. Trên tinh thần đó,
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ chính trị “Về chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định:
Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày

càng cao; các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân
trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công
cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu
tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm [23, tr.1 - 2].
Hiến pháp 2013 đề cao QCN và bảo đảm QCN, bằng việc quy định một
chương về QCN, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân (chương 2 Hiến pháp).
Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2003 và các văn bản pháp luật tố tụng hình
sự (TTHS) khác đã quy định việc bảo đảm QCN trong hoạt động TTHS, trong
đó có hoạt động công tố của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND). Theo đó, bảo
vệ QCN là trách nhiệm của các cơ quan thực hành quyền công tố (THQCT)
và người tiến hành tố tụng (THTT). Với chức năng, nhiệm vụ của mình Viện

1


kiểm sát nhân dân (VKSND) có vai trò bảo vệ, bảo đảm thực hiện QCN quá
trình giải quyết vụ án, một mặt không để lọt tội phạm, đồng thời phải bảo đảm
không làm oan người vô tội, phát hiện và xử lý mọi hành vi vi phạm trong
hoạt động tố tụng. Những quy định của pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý cho việc
bảo đảm QCN trong hoạt động TTHS nói chung và trong hoạt động công tố
của Viện kiểm sát (VKS) nói riêng, đồng thời còn góp phần đấu tranh xử lý
tội phạm có hiệu quả.
Thực tiễn hoạt động TTHS trong những năm vừa qua ở tỉnh Hà Giang
cho thấy, vai trò của VKSND trong việc bảo đảm QCN của người khi thực
hiện chức năng, nhiệm vụ công tố đã có những thành tựu nhất định. Các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân về cơ bản đã được bảo đảm, đã hạn
chế được tình trạng oan, sai. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn có nhiều hạn chế với
những biểu hiện sau: a. Các cơ quan THTT chưa bảo đảm thực hiện đầy đủ
các QCN mà cụ thể là quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong hoạt
động TTHS, chưa giải thích các QCN được pháp luật quy định đối với họ và

do vậy cũng không có biện pháp bảo đảm để thực hiện những quyền này từ
phía các cơ quan THTT; b. Người THTT trong các cơ quan THTT còn có
biểu hiện xâm phạm QCN trong quá trình tố tụng, như việc bức cung, dùng
nhục hình… gây ra hậu quả đáng tiếc; c. Các cơ quan tố tụng và những người
THTT lạm dụng việc bắt, giữ, giam người hoặc có hành vi phạm QCN trong
quá trình thực hiện các biện pháp ngăn chặn trong TTHS; d. Hiện tượng bỏ
lọt tội phạm và làm oan người vô tội vẫn còn diễn ra do đó đã xâm phạm đến
QCN; e. Việc thực hiện trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý các hành vi
xâm phạm QCN trong hoạt động TTHS của VKSND chưa cao dẫn đến tình
trạng vi phạm...
Những hạn chế nêu trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên
nhân thuộc về quy định của pháp luật tố tụng chưa phù hợp với thực tiễn đấu

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1.

Lê Cảm (2001), "Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố (nhìn
từ góc độ nhà nước pháp quyền", Khoa học pháp lý, (4).

2.

Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người
bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tòa án nhân dân, (11).

3.


Lê Cảm (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền
con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước
pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội.

4.

Lê Cảm (2011), Pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga với việc bảo
vệ các quyền con người, Hà Nội.

5.

Đặng Công Cường (2013), “Hoàn thiện chế định bảo vệ quyền con
người trong tố tụng hình sự thông qua hoạt động xét xử của Tòa án”,
Kiểm sát, (23).

6.

Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố
tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23).

7.

Nguyễn Ngọc Chí (2011),“Luật tố tụng hình sự Việt Nam với việc bảo
vệ quyền con người”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, ĐHQG Hà
Nội, mã số NQ.10-04.

8.

Nguyễn Ngọc Chí (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam,
NXBĐHQG HN, Hà Nội.


9.

Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm
Ban hành về quy chế tạm giữ, tạm giam, Hà Nội .

10. Chính phủ (2011), Nghị định 09/2011/NĐ-CP của chính phủ: Sửa đổi,
bổ sung chế độ ăn và khám, chữa bệnh đối với người bị tạm giữ, tạm
giam quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Quy chế về tạm giữ, tạm giam
ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm
3


1998 của Chính phủ, Hà Nội.
11. Chương trình phát triển Liên hiệp Quốc (2010), Nghiên cứu vê quyền
bào chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại Việt Nam.
12. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2010), Báo cáo quyền bào
chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại Việt Nam, Hà Nội.
13. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2013), Báo cáo nghiên cứu rà
soát quy định pháp luật Việt nam về các quyền dân sự, chính trị, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên)
(2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Minh Đạo (2012), “Kiểm sát các hoạt động tư pháp - chức năng quan
trọng của Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sát, (10).
16. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền.
17. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền
dân sự, chính trị.
18. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1984), Công ước chống tra tấn và các
hình thức trừng phạt và đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác.

19. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
20. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Các quy tắc của Liên hợp quốc về
bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01
của Bộ Chính trị (khỏa IX) về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư
pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6

4


của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 của
Bộ Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện
kiểm sát, Cơ quan điều tra, Hà Nội.
26. Đuma Quốc gia Liên bang Nga (2002), Bộ luật tố tụng hình sự Liên
bang Nga.
27. Ngũ Quang Hồng (2011), Nghiên cứu so sánh về trình tự điều tra giữa
luật tố tụng hình sự của Trung Quốc và Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật
học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Phạm Mạnh Hùng (2011), "Bảo vệ quyền con người qua hoạt động thực
hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm
sát trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (21).
29. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (Đồng chủ biên) (1995), Quyền con
người trong thế giới hiện đại, Viện Thông tin khoa học xã hội và Trung

tâm nghiên cứu quyền con người, Hà Nội.
30. Ira Belkin (2007), “china” in Craig M.Bradley (ed.), Thủ tục tố tụng
hình sự - Một nghiên cứu trên toàn thế giới, (2nd ed, 2007)
31. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1976), Tuyên ngôn độc lập.
32. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền con người
bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc
gia, Hà Nội.
33. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật tố tụng hình sự Việt
Nam với việc bảo vệ quyền con người, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc
gia, Hà Nội.
34. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế -

5


Những vấn đề cơ bản, NXB Lao động - Xã hội).
35. Trần Thị Thùy Lương (2011), Bảo vệ quyền con người của người làm
chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
36. Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước và quyền con người, NXB
Tư pháp, Hà Nội.
37. Khuất Văn Nga (2001), “Một số ý kiến về giám sát tư pháp và quyền
công tố”, Kiểm sát, (11).
38. Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung
tâm Từ điển học, Hà Nội.
39. Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đoán vô tội”, Tài liệu hội
thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền con người
trong tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh.
40. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

41. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
42. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
43. Quốc hội (2003), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
44. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
45. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
46. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân nhân, Hà Nội
47. Quốc hội nước CHND Trung Hoa (1979), Luật Tố tụng hình sự nước
CHND Trung Hoa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự,
luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Lê Hữu Thể (2000), “Bàn về khái niệm quyền công tố”, Kiểm sát, (8).
50. Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động

6


tư pháp trong giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội.
51. Lê Hữu Thể (chủ biên) và các đồng tác giả (2008), Thực hành quyền
công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra,
NXB Tư pháp, Hà Nội.
52. Tiêu Phương Thúy (2014), Quyền của người bị tạm giam trước khi xét
xử - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa
luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
53. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,
Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.
54. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng hình sự,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
55. Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (2011), Tập bài giảng
Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội.

56. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết
công tác của ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang từ năm 2010 –
2014, Hà Giang.
57. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang (2010 - 2014), Thống kế tội phạm
trong giai đoạn điều tra, truy tố của ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà
Giang từ năm 2010 -2014, Hà Giang.
58. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo công tác tổ chức
cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang, Hà Giang.
59. Viện nghiên cứu quyền con người (2008), Bình luận và khuyến nghị
chung của các Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc về quyền con
người, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
60. Trịnh Tiến Việt (2009), “Vai trò của Luật Hình sự Quốc tế trong việc bảo

7


vệ quyền con người”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8, 9, 10), (tháng 4-5).
II. Tài liệu tiếng Anh
61. OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva.
62. Neil Andrews, Principle of Criminal procedure, CSICL - Cambridge
study in international and comparative law.
III. Tài liệu Website
63. />(truy cập 20/5/2015).
64. />(truy cập ngày 20/5/2015).
65. />66. />67. (truy cập 1056/2015).
68. />/ns090723074537 (truy cập ngày 13/5/2015).
69. />D=554489&LangID=E, (truy cập ngày 10/5/2015).
70. />
8




×