Trường Tài Nguyên & Môi Trường TP.Hồ Chí Minh
Bài Tiểu Luận Luật Dân Sự
Giảng viên :Võ Đình Quyên Di
Nhóm 1
Lê Minh Quân 0250020073
Lê Thị Bích Thùy 0250020093
Nguyễn Thị Kim Thảo 0250020086
Nguyễn Minh Phương 0250020069
Nguyễn Thị Phương Thảo 0250020085
NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
Nội dung bài tiểu luận
•
1.Khái quát chung về Luật dân sự
•
2.Một số nội dung cơ bản của Bộ luật
dân sự năm 2005
1.Khái quát chung về Luật dân sự.
1.1.Khái niệm Luật dân sự
+
Luật Dân sự Việt Nam là
một ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật Việt
Nam.
+
Bao gồm tổng hợp các quy
phạm pháp luật nhằm điều
chỉnh các quan hệ tài sản
mang tính chất hàng hóa -
tiền tệ và các quan hệ nhân
thân trên cơ sở bình đẳng,
độc lập của các chủ thể khi
tham gia vào các quan hệ đó
và có hiệu lực pháp lý trên
toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
1.2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
của Luật dân sự.
1.2.1 Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật dân sự
Quan hệ
xã hội
Quan hệ
tài sản
Quan hệ
nhân thân
Quan hệ về tài sản
*
Quan hệ về tài sản: là
quan hệ giữa người
với người thông qua
một tài sản,tài sản
được biểu hiện dưới
các dạng khác nhau:
vật có thực,tiền,giấy
tờ trị giá được bằng
tiền và các quyền tài
sản.
*
Quan hệ tài sản do luật dân
sự điều chỉnh mang tính
chất hàng hóa tiền tệ.
*
Sự đền bù ngang giá trong
trao đổi là biểu hiện của
quan hệ hàng hóa-tiền tệ
*
Là đặc trưng của quan hệ
dân sự.
*
Mặc dù vậy không phải tất
cả các quan hệ tài sản do
luật dân sự điều chỉnh đều
mang tính chất đền bù
ngang giá như :quan hệ tặng
cho,thừa kế tài sản
*
Vì còn chịu sự chi phối của
yếu tố tình cảm, quan hệ
huyết thống
Quan hệ nhân thân
*
Quan hệ nhân thân: là quan hệ liên quan đến các giá
trị tinh thần. Các quyền nhân thân của con người là
quyền dân sự gắn liền với một chủ thể không thể
chuyển giao cho người khác. Luật dân sự điều chỉnh
các quan hệ nhân thân bằng cách xác định các giá trị
nhân thân nào được coi là quyền nhân thân, đồng thời
quy định các biện pháp thực hiện các quyền nhân thân.
Quan hệ nhân thân được chia thành hai loại:
+
Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản
như: họ tên, danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân
hay tổ chức
+
Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản như:
quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, phát minh,
sáng chế
1.2.2. Phương pháp điều chỉnh
•
Pháp luật không tạo ra các quan hệ xã hội mà chỉ định
hướng cho các quan hệ xã hội xảy ra theo ý chí của
nhà nước. Các phương pháp điều chỉnh được thể hiện
ở các phương pháp như:
+
Các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự độc lập, bình
đẳng với nhau về địa vị pháp lí, độc lập về tổ chức và tài
sản.
+
Tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia
vào các quan hệ dân sự.
+
Các bên phải tự gánh chịu trách nhiệm với nhau, người vi
phạm phải chịu trách nhiệm (chủ yếu về tài sản) đối với
bên có quyền lợi bị xâm phạm.
2. Một số nội dung cơ bản của Bộ
luật dân sự năm 2005
•
2.1.Chế định quyền sở hữu
•
2.2 Hợp đồng dân sư
•
2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng
•
2.4 Chế định quyền thừa kế
2.1.Chế định quyền sở hữu
•
Quyền sở hữu là chế định trung tâm của Luật dân sự, là tổng
hợp các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản của mìn
theo quy định của pháp luật. Gồm ba thành phần:
Chủ thề của quyền
sở hữu
(cá nhân,pháp nhân,
chủ thể khác )
Khách thể của quyền
sở hữu.
(vật có thực,tiền,
giấy tờ giá trị,quyền
tài sản.
Nội dung của quyền
sở hửu
(quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý)
Quyền định đoạt
Quyền sử dụng
Quyền chiếm hữu
Hợp pháp
Bất
hợp pháp
Số phận
thực tế
Số phận
pháp lý
2.2 Hợp đồng dân sự
Khái niệm
•
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Nguyên tắc
•
Hoàn toàn tự nguyện,bình đẵng,trung
thực,thiện chí,không bên nào được ép
buộc bên nào trong việc kí kết và thực
hiện hợp đồng.
•
Được tự do giao kết hợp đồng nhưng
không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
2.2.1.Chủ thể Cá nhân,pháp nhân hoặc các chủ thể khác
2.2.2.Hình thức kí kết
Hình thức miệng,văn bản,văn bản
có chứng thực .
2.2.3.Nội dung Là tổng hợp của các điều khoản trong hợp
đồng:
- Điều khoản cơ bản : xác định nội dung
của hợp đồng và không thể thiếu trong
các loại hợp đông.
- Điều khoản thông thường :là những
điều khoản được pháp luật quy định trước
- Điều khoản tùy nghi :Ngoài những
điều khoản cơ bản và điều khoản thông
thường,khi giao kết hợp đồng các bên còn
có thể thoả thuận để xác định thêm một số
điều khoản khác.
2.2.4.Các loại hợp đồng dân sự thông
dụng
Hợp đồng mua bán tài sản,nhà ở
Hợp đồng trao đổi,tặng cho,vay,thuê mượn tài sản
Hợp đồng bảo hiểm,ủy quyền,hứa thưởng
2.2.5.Trách nhiệm dân sự do vi phạm
hợp đồng
•
Khái niệm : là trách nhiệm của bên vi
phạm hợp đồng đối với chủ thể bên
kia.Bên vi phạm phãi tiếp tục thực hiện
hợp đồng hoặc phãi bồi thường thiệt hại
do hành vi không chấp hành hợp đồng mà
gây thiệt hại cho bên kia
•
Các loại trách nhiệm dân sự do vi phạm
hợp đồng :
+
Trách nhiệm do chậm thực hiện hợp đồng.
+
Trách nhiệm dân sự do không thực hiện đúng
hợp đồng.
•
Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng :
Các bên giao kết hợp đồng phãi thực hiện đúng
và đầy đủ các nghĩa vụ phát sinh theo hợp
đồng.Nếu không thực hiện đúng và đầy đủ theo
hợp đồng thì bên kia phãi bồi thường thiệt hại đã
xảy ra.
Pháp luật qui định một số trường hợp bên vi
phạm hợp đồng không phãi bồi thường thiệt hại
là :
+
Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt
hại.
+
Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả
kháng,tình thế cấp thiết
2.3. Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng
•
2.3.1. Khái niệm
Là trách nhiệm của người có hành vi trái
pháp luật,gây thiệt hại cho cá nhân,pháp
nhân hay chủ thể khác phãi bồi thường
thiệt hại đó.
2.3.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân
sự ngoài hợp đồng :
Có thiệt hại thực tế xảy ra
Hành vi gây ra thiệt hại phãi là hành vi trái pháp luật
Có lỗi của người thực hiện hành vi trái pháp luật
Phãi có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật
và thiệt hại xảy ra
2.3.3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại.
•
Điều 605 Bộ luật Dân sự quy định nguyên tắc bồi
thường thiệt hại như sau:
+
Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các
bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi
thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một
công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều
lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
+
Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường,
nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng
kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
+
Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì
người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu
cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
thay đổi mức bồi thường.
2.4.Chế định quyền thừa kế.
•
2.4.1.Khái niệm
- Quyền thừa kế được hiểu là một chế định
pháp luật dân sự (chế định thừa kế) bao
gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh chuyển dịch tài sản ủa người
chết cho người khác theo di chúc hoặc
theo trình tự do pháp luật qui định.
2.4.2.Các hình thức thừa kế.
•
Thừa kế theo di chúc.
•
Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo di chúc
+
Người để lại di sản thừa kế là người sau khi chết
có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa
kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
+ Những người thừa kế theo di chúc là bất kì cá nhân,tổ
chức hay nhà nước và họ phãi còn sống,tồn tại tại thời
điểm mở thừa kế
+
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản
chết.
+
Việc thừa kế theo di chúc được thực hiện là tùy thuộc
vào hiệu lực của di chúc.
+
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di
chúc : con chưa thành niên,cha mẹ,vợ chồng,con đã
thành niên không có khả năng lao động.
Thừa kế theo pháp luật
*
Là chuyển dịch tài sản của người chết cho những
người thừa kế thực hiện theo trình tự mà pháp luật
đã qui định.
*
Việc thừa nhận di sản thừa kế theo luật được phân
định theo thứ tự hàng thừa kế :
+
Hàng thứ nhất bao gồm :vợ chồng,cha mẹ ruột,cha
mẹ nuôi,con đẻ con nuôi của người chết.
+
Hàng thứ hai bao gồm : ông bà nội,ông bà ngoại,anh
chị em ruột của người chết.
+
Hangg thứ ba bao gồm :cụ nội,cụ ngoại,chú
ruột v v.của người chết
Những người cùng hàng thừa kế được hưởng
phần di sản bằng nhau.
Những người không được quyền thừa kế
di sản (điều 843,bộ luật dân sự 2005).
•
a. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm
trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm
trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.
•
b. Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi
dưỡng người để lại di sản.
•
c. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc
toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền
hưởng.
•
d. Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn
cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo
di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng
một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người
để lại di sản.