CHƯƠNG III
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN CỦA PHÁP
LUẬT
I – NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC
NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc pháp luật
Pháp luật được hình thành như thế nào?
Quan điểm
phi Mác – xít
về nguồn gốc
pháp luật
Quan điểm
phi Mác – xít
về nguồn gốc
pháp luật
Quan điểm
Mác – xit
về nguồn gốc
pháp luật
Quan điểm
Mác – xit
về nguồn gốc
pháp luật
1. Nguồn gốc pháp luật
Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc pháp luật
Thuyết
Thần
học
Thuyết
Quyền
tự nhiên
Thuyết
Pháp luật
linh cảm
PL do
Thượng đế
sáng tạo
PL là
Quyền tự
nhiên của
con người
sinh ra
mà có
PL là linh
cảm của con
người về cách
xử sự đúng
đắn
1. Nguồn gốc pháp luật
- Quan điểm Mác – Lênin:
+ PL ra đời cùng với sự ra đời của NN.
+ Về phương diện khách quan, NN và PL ra đời
cùng một nguồn gốc.
+ Về phương diện chủ quan, PL do NN đề ra và trở
thành một phương tiện của NN để bảo vệ lợi ích
của giai cấp thống trị.
Nhà nước Pháp luật
Xã hội
Tư hữu và giai cấp
1. Nguồn gốc pháp luật
Quan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật
1. Nguồn gốc pháp luật
Nhà nước
Pháp luật
Con đường hình thành pháp luật
Ban hành VBPL mới
Thừa nhận tiền lệ pháp
Thừa nhận tập quán pháp
Ban hành VBPL mới
Quan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật
2. Khái niệm pháp luật
2.1. Định nghĩa
do NN ban hành
hoặc thừa nhận và
bảo đảm thực hiện
thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị
nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội
Là
hệ thống
các
quy tắc
xử sự
chung
Pháp
Luật
2. Khái niệm pháp luật
2.2. Đặc điểm
Các thuộc tính
của
pháp luật
Tính bắt buộc chung
(tính quy phạm phổ biến)
Tính xác định chặt chẽ
về mặt hình thức
Tính được bảo đảm
thực hiện bởi nhà nước
3. Bản chất của pháp luật
Thể
hiện
ý chí
của
giai cấp
thống
trị
Điều
chỉnh
QHXH
phù hợp
với
lợi ích
gctt
Bảo vệ,
củng cố
lợi ích,
địa vị
của
gctt
Thể hiện
ý chí
của các
giai cấp
khác
trong
xã hội
Bảo vệ
lợi ích
của mọi
thành
viên
trong
xã hội
Điều
chỉnh
hành vi
của mọi
chủ thể
trong
xã hội
Thể
hiện
tính
công
bằng,
khách
quan
Tính giai cấp Tính xã hội
Bản chất của pháp luật
4. Chức năng của pháp luật
4.1. Định nghĩa
Chức năng của pháp luật là những phương diện, những
mặt tác động chủ yếu của pháp luật, phản ánh bản chất giai
cấp và giá trị xã hội của pháp luật.
4. Chức năng của pháp luật
4.2. Phân loại
Chức năng giáo dục
Chức năng điều chỉnh
Chức năng bảo vệ
Cho phép
Bắt buộc
Cấm đoán
5. Vai trò của pháp luật
-
Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng
cường quyền lực nhà nước;
-
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh
tế, xã hội;
-
Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới;
-
Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết
lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia
6. Các mối liên hệ của pháp luật
Pháp luật
Nhà nước
Kinh tế
Các
quy
phạm
xã
hội
khác
Chính
trị
III – CÁC KIỂU VÀ HÌNH
THỨC PHÁP LUẬT
1. Kiểu pháp luật
2. Hình thức pháp luật
1. Kiểu pháp luật
1.1. Định nghĩa
Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc điểm cơ
bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều
kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái
kinh tế xã hội.
1.2. Các kiểu pháp luật
Pháp luật XHCN
Pháp luật Tư sản
Pháp luật Phong kiến
Pháp luật Chủ nô
NN XHCN
NN Tư sản
NN Phong kiến
NN Chủ nô
1.2. Các kiểu pháp luật
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tuyệt đối
của giai cấp chủ nô đối với TLSX và nô lệ
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí
của giai cấp chủ nô
Đặc điểm: Bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô
Ghi nhận sự thống trị gia trưởng
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Pháp luật
Chủ nô
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tuyệt đối
của giai cấp chủ nô đối với TLSX và nô lệ
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí
của giai cấp chủ nô
Đ2: Bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô
Ghi nhận sự thống trị gia trưởng
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tuyệt đối của
g/c chủ nô đối với TLSX và nô lệ
B/C: Pháp luật thể hiện ý chí
của giai cấp chủ nô
1.2. Các kiểu pháp luật
Pháp luật
Phong kiến
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai
Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô
Mang tính đặc quyền của vua chúa
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai
Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô
Mang tính đặc quyền của vua chúa
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai
Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô
Mang tính đặc quyền của vua chúa
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai
Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô
Mang tính đặc quyền của vua chúa
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Pháp luật
Phong kiến
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai
Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô
Mang tính đặc quyền của vua chúa
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Pháp luật
Phong kiến
Đặc điểm: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai
Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô
Mang tính đặc quyền của vua chúa
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ phong kiến
Đ2: Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai
Bảo vệ chế độ bóc lột địa tô
Mang tính đặc quyền của vua chúa
Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
Cơ sở KT: Chế độ sở hữu tư nhân
đối với TLSX, đất đai.
Bản chất: PL thể hiện ý chí của
g/c địa chủ phong kiến
1.2. Các kiểu pháp luật
Đ2: Bảo vệ chế độ tư hữu và bóc lột m
Tự do, dân chủ mang tính hình thức
Phạm vi điều chỉnh rộng
Kỹ thuật lập pháp phát triển cao
Cơ sở KT: Chế độ SH tư nhân
đối với TLSX và bóc lột m
Bản chất: PL thể hiện ý chí của
giai cấp tư sản
Pháp luật
Tư sản
1.2. Các kiểu pháp luật
Đ2: Bảo vệ chế độ công hữu về TLSX
PL phản ánh ý chí của toàn dân
PL nhằm xây dựng xã hội bình đẳng
Cơ sở KT: Chế độ công hữu
về TLSX
Bản chất: PL thể hiện ý chí
của xã hội
Pháp luật
XHCN
2. Hình thức pháp luật
2.1. Định nghĩa
Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh
giới (giới hạn) tồn tại của PL trong hệ thống các QPXH, là
hình thức biểu hiện của PL, đồng thời đó cũng chính là
phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của PL.
2.1. Định nghĩa
4
4
5
5
3
3
2
2
1
1
Quy phạm
xã hội
Pháp luật
Quy phạm đạo đức
Quy phạm tập quán
QP của các tổ
chức chính trị -
xã hội
Quy phạm
(tín điều)
tôn giáo
2. Hình thức pháp luật
Hình thức bên trong
(hình thức cấu trúc):
Là những bộ phận cấu
thành bên trong của hệ
thống pháp luật
Hình thức bên ngoài
(nguồn của pháp luật):
Là những cái biểu hiện
bên ngoài của pháp luật,
biểu hiện dạng tồn tại
trong thực tế của pháp
luật.
2. Hình thức pháp luật
2.2. Hình thức bên trong
(Cấu trúc của pháp luật)
Nguyên tắc chung của pháp luật
Quy phạm pháp luật
Chế định luật
Ngành luật
Hệ thống pháp luật
2.2. Hình thức bên trong
- Nguyên tắc chung của pháp luật: là những tư tưởng chỉ đạo,
cơ sở xuất phát điểm cho việc xây dựng và áp dung pháp luật.
Nguyên tắc chung của PL:
+ Nguyên tắc bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.
+ Nguyên tắc dân chủ XHCN
+ Nguyên tắc bảo đảm công bằng xã hội
… …