Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

luật dân sự những vấn đề chung và tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 30 trang )

Nhóm 10 Giây
STT
Thuyết
trình
Phản
biện
1

Nguyễn
Hoài Bắc (NT)

Mạnh Linh
2

Trần
Thị Thanh Vy
Huỳnh
Lê Anh Duy
3

Lương
Thị Mỹ Thể
Triệu
Thành Tuấn
4

Dương
Ngọc Anh
Phạm
Mai Hương


5

Trương
Hoàng Bảo Thuyên

Ngọc Phương Đạt
6

Phan Văn
Khánh

Nguyễn
Trà Ngọc Trân
7

Trịnh
Quốc Dũng
Tài liệu tham khảo
Giáo trình Pháp luật đại cƣơng, NXB Lao
động, 2011
Văn bản pháp luật dành cho học phần PLĐC,
NXB Kinh tế TP.HCM, 2012

NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VÀ TÀI SẢN
I - Một số vấn đề
chung
1. Khái niệm
2. Đối tƣợng
điều chỉnh

3. Phƣơng pháp
điều chỉnh
4. Các chủ thể
quan hệ pháp
luật dân sự
4.1. Cá nhân
4.2. Pháp nhân
4.3. Hộ gia đình
và tổ hợp tác
II - Một số chế định
cơ bản - Quyền sở
hữu
1. Khái niệm
quyền sở hữu
2. Nội dung của
quyền sở hữu
3. Căn cứ xác
lập và chấm dứt
quyền sở hữu
4. Bảo vệ quyền
sở hữu
1. Khái niệm
Là một ngành luật độc lập
trong hệ thống pháp luật Việt
Nam
Điều chỉnh các quan hệ tài sản
mang tính chất hàng hóa – tiền
tệ và các quan hệ nhân thân
Trên cơ sở bình đẳng, độc lập

của các chủ thể tham gia vào
quan hệ đó.
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
Lịch sử
Thời

Đặc
điểm
Phong
kiến
Các
điều khoản trong bộ luật phong kiến: Lê triều hình
luật
(Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hoàng Việt
luật lệ)

Pháp
chiếm đóng VN
C
ác bộ luật dân sự được áp dụng riêng rẽ ở ba kỳ: Bộ
luật dân sự Nam Kỳ giản yếu
(1883), Bộ dân luật Bắc Kỳ
(
1931) và Bộ dân luật Trung Kỳ (1936)
1950

C
hủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh để "sửa đổi một số quy
lệ và chế định trong dân luật"


1959

Tại
miền Bắc, Tòa án tối cao qđ "đình chỉ việc áp dụng
luật pháp cũ của phong kiến đế quốc“
 Miền bắc Việt
Nam thiếu hẳn bộ luật dân sự thực thụ

1995

Q
uốc hội thông qua Bộ luật Dân sự (có hiệu lực từ
1/7/1996
)
2005

Q
uốc hội thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi (có hiệu lực
từ
1/1/2006)
Bộ luật Dân sự năm 2005
Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005:
gồm có 777 điều, chia thành 7 phần và
36 chương.
– Phần 1: Những quy định chung
– Phần 2: Tài sản và Quyền sở hữu
– Phần 3: Nghĩa vụ dân sự và Hợp đồng dân
sự
– Phần 4: Thừa kế
– Phần 5: Quy định về chuyển Quyền sử dụng

đất
– Phần 6: Quyền Sở hữu Trí tuệ và Chuyển
giao Công nghệ
– Phần 7: Quan Hệ Dân Sự Có Yếu Tố Nước
Ngoài

2. Đối tƣợng điều chỉnh
Đối tƣợng điều chỉnh của luật dân sự là các
quan hệ về tài sản, nhân thân trong quan hệ dân
sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thƣơng
mại, lao động (Đ1, C1)
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
QH TÀI SẢN
QH NHÂN THÂN
DÂN SỰ
HÔN NHÂN
& GĐ
KDOANH,
THƢƠNG
MẠI
LAO ĐỘNG
2.1. Quan hệ tài sản
Là quan hệ giữa ngƣời và ngƣời thông qua
một tài sản nhất định
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
Quan hệ liên quan đến quyền sở hữu thông
qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt

Quan hệ về tài sản có tính chất đền bù ngang
giá trong trao đổi tài sản, nghĩa vụ tài sản,

trách nhiệm đền bù trong và ngoài hợp đồng
Quan hệ thừa kế
QUAN
HỆ
TÀI
SẢN
2.2. Quan hệ nhân thân
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
QH NHÂN
THÂN
KHÔNG GẮN
VỚI TÀI SẢN
GẮN VỚI TÀI
SẢN
Là quan hệ liên quan đến một giá trị nhân thân
nhất định.
3. Phƣơng pháp điều chỉnh
PPĐC của luật dân sự là tự do thƣơng lƣợng
thỏa thuận giữa các chủ thể trong quan hệ
nhƣng không đƣợc xâm phạm đến lợi ích NN,
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của nguời
khác.
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
ĐẶC
THÙ
Bình đẳng về địa vị pháp lý
Có quyền tự định đoạt
Tự chịu trách nhiệm với nhau
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
CHỦ

THỂ
Cá nhân (C3)
Pháp nhân (C4)
Hộ gđ và tổ hợp tác (C5)
4. Các chủ thể quan hệ PLDS
4.1. Cá nhân
Là chủ thể thƣờng xuyên và phổ biến nhất
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
Điều
kiện
Năng lực
pháp luật
Năng lực
hành vi
4.1.1. Năng lực pháp luật
Khái niệm: Là khả năng của cá nhân có quyền
dân sự và nghĩa vụ dân sự (Đ14, M1, C3)
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
4.1.1. Năng lực pháp luật
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
Đặc biệt
Tuyên bố mất tích
(Đ78, M5, C3)
Biệt tích

2 năm
Giải quyết ly hôn
Tuyên bố chết (Đ81,
M5, C3)
Mất tích


3 năm
Biệt tích trong ctr

5
năm từ ctr kthúc
Bị tai nạn, thảm họa,
thiên tai

1 năm từ khi
chấm dứt
Biệt tích

5 năm
4.1.2. Năng lực hành vi
Khái niệm: Là khả năng của cá nhân bằng
hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền,
nghĩa vụ dân sự (Đ17, M1, C3)
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
4.1.1. Năng lực hành vi
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
Các trƣờng
hợp
Không có
(Đ21, M1, C3)
<6t
GDDS do người
đại diện xlập,
t.hiện
Chƣa đầy đủ

6 - <18t (Đ20,
M1, C3)
GDDS phải
được người đại
diện đồng ý, trừ
ncầu s.hoạt
hoặc qđịnh khác
15 – 18t có tài
sản riêng, có
thể tự xác lập,
t.hiện gdịch ds,
trừ có qđ khác
Mất (Đ22, M1,
C3)
Bệnh tâm
thần/khác không
thể nthức, làm
chủ hành vi
Giao dịch do
người đại diện
xlập, t.hiện
Hạn chế (Đ23,
M1, C3)
Nghiện ma
túy/chất kthích
khác phá tán
tsản gia đình
GDDS phải
được người đại
diện đồng ý, trừ

ncầu s.hoạt
4.2. Pháp nhân
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
Điều kiện
(Đ84, M1,
C4)
Thành lập hợp
pháp
Cơ cấu tổ chức
chặt chẽ
Tài sản độc lập
và tự chịu TN
bằng tài sản đó
Nhân danh
mình tgia các
QHPL một cách
đlập
4.2. Pháp nhân
I - Một số vấn đề chung về Luật Dân sự
Các loại PN (Đ100, M2, C4)

CQNN, đơn vị vũ trang nhân dân
Tổ chức ctrị, tổ chức ctrị - XH
Tổ chức kinh tế
Tổ chức ctrị XH – nghề nghiệp, tổ
chức XH, tổ chức XH – nghề nghiệp
1. Khái niệm
 Quan hệ sở hữu: là hiện tượng
XH thể hiện sự chiếm hữu những

của cải vật chất trong XH, là QH
giữa người với người mang nội
dung tài sản
 Quyền sở hữu: là chế định trung
tâm của luật DS, tổng hợp các
QPPL điều chỉnh các QHXH phát
sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt tài sản.
II – Quyền sở hữu
2. Nội dung
II – Quyền sở hữu
Quyền
sở hữu
Quyền
chiếm
hữu
Quyền
sử dụng
Quyền
định
đoạt
Là quyền năng mà PL công nhận cho chủ sở
hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình.
2.1. Quyền chiếm hữu
II – Quyền sở hữu
Là quyền nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở
hữu của mình (Đ182, M1, C12).

Quyền

chiếm hữu
Chiếm hữu
hợp pháp
(Đ183)
Chiếm hữu
bất hợp
pháp
Ngay tình
(Đ189)
Không ngay
tình
2.2. Quyền sử dụng
II – Quyền sở hữu
Là quyền khai thác công dụng, hƣởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản(Đ192, M1, C12).

Quyền sử dụng
Của chủ sở
hữu (Đ193)
Của người
không phải là
chủ sở hữu
(Đ194)

×