Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn những vấn đề kinh tế chủ yếu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện quế võ tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.6 MB, 111 trang )

f**-*! ỉ

: ^

0

ý** JL>

y

trT\ '"I '

V Ạ.

y /fy
w/

&IRỈỈÍ TJ6

- .

W &UĨỄN B Ử C

‘I"T^' 4 rf7T.~>,f"t T~ỵ. -SỈST

ỊpÂN Ẩ

s-Ao'/A i*Y ^

<5*


f*1P ^

?Jk. --* ft. ,«frM

fr4

ẩ -ữ


B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O

TRƯỜNG ĐẠI HỌC K INH TẾ Q UỐ C DÂN

NGUYỄN Đ Ứ C LÊ

NHỮNG V ẩN DC h ỉn h ĩế C H Ủ v í u
V Í CHUVCN DỊCH c ơ c ấ u KINH ĩ ế N Ơ N G t h ơ n
HUVfN o u ế v õ - TỈNH B ố c NINH

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUẢN LÝ VÀ KẾ HOẠCH HỐ
NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN (KINH TẾ NƠNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN)

M Ã S ố : 5 .0 2 .0 5

LUẬN ÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC KINH TÈ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

GIÁO 6Ư , PHÓ TIẾNỗĩ: NGUYỄN THẾ NHÃ

CHỦ NHIỆMKHOA KINHTẼ’ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TPỉỂn nơng
đại

H Ọ C ^ p gp i , o l ĩ

JRUNGTAM
THÒNG TIN THƯ VIỆN
HA NỘI 1997

thổn


M Ụ C LỤC
PHẤN MỞ ĐẦƯ.

trang 1

I - T ín h c ấ p th i ế t c ủ a đ ề tà i .

]

II - M ụ c đ ín h n g h i ê n c ứ u c ủ a lu ậ n á n .

2

III - Đ ố i tư ợ n g v à p h ạ m vi n g h i ê n c ứ u .

2

IV - P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u .


3

V - N ộ i d ư n g v à k ế t c ấ u lu ậ n á n .

3

CHƯƠNG 1 : MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ c ơ CÂU KINH TẾ NÔNG
THÔN VÀ CHUYỂN DỊCH c ơ CÂU KINH TẾ NÔNG THÔN .

4

1.1- Khái niệm và đặc điểm cơ cấu kinh tế kinh tế nơng thơn.

4

1.2 - Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn .

9

1.3 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn .

16

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH c ơ CÂU KINH
TẾ NÔNG THÔN HUYỆN QUẾ VỎ , TỈNH BẮC NINH .

27

2.1 - Đặc điểm tự nhiên kinh tế , kinh tế - xã hội có ảnh hưởng

đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thôn huyện Quế Võ .

27

2.1.1 - Đặc điểm về điều kiện tự nhiên .

27

2.1.2 - Đặc điểm chủ yếu về điều kiện - kinh tế - xã hội .

33

2.2 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Quế Võ.

37

2.2.1 - Khái quát về phát triển kinh tế nông nghiệp , nông thôn
những năm trước đổi mới.

37

2.2.2 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Quế Võ từ
những năm đổi mới đến năm 1996.

39

2.2.2.1 - Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành .

39


2.2.2.1.1- Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn .

39


2.2.2.1.2 - Chuyến dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế nông thôn .

43

2.2.2.2 - Thực trạng về cơ cấu các thành phầirkinh tế trong
nông thôn hu vện Quế Võ .

76

2.3 - Đánh giá chung .

63

2.3.1 - Những kết quả đã đạt được.

63

2.3.2 - Những tồn tại .

64

2.3.3 - Nguyên nhân của nhũng tổn tại .

66


CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG HƯỚNG , MỤC TIÊƯ VÀ CÁC GIẢI
PHÁP CHÚ YẾU NHẰM CHUYỂN d ịc h

cơ c âu

KINH TẾ

NÔNG THÔN HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH .

68

3.1- Nhũng quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn huyện Quế Võ

.

68

3.2 - Phương hướng , mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn huyện Quế võ .

75

3.2.1 - Phương hướng .

76

3.2.2 - Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Quế Võ.

77


3.3 - Nhũng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy q trình chuyển
dịch cơ câu kinh tê nơng thơn huyện Quế Võ .

80

3.3.1 - Tiếp tục hồn thiện giải pháp ruộng đất ở nông thôn .

80

3.3.2 - Giải pháp về thị trường .

g?

3.3.3 - Tiếp tục xây dựng và nâng cấp hệ thống hạ tầng cơsở nông thôn .

83

3.3.4 - Tạo nguồn vốn và cụ thể hố chính sách tài chính
tín dụng thích họp với địa phương.

'

85

3.3.5 - Tổ chức lại sản xuất và bố trí cây trồng , vật nuôi , cônơ nghiệp
nông thôn và dịch vụ họp lý trên địa bàn.
3.3.6 - áp dụng khoa học và công nghệ mới vào sản xuất
3.3.7 - Thực hiện chính sách báo hộ cho nơng dân .


86

ởnơng thơn

.

95
96


3.3.8 - Xây dụng thị trấn . thị tứ .

98

3.3.9 - Đào tạo cán bộ giáo dục . ytế . dân số - KHHGĐ .

98

K Ế T L U Ậ N V À K IẾ N N G H Ị.

20 0

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O .

103


PH Â N M Ở ĐẦU

I. TÌN H CẤP T H IẾ T CÚ A BE TẢI:

Nônơ thôn Viêt num c ó VUI tro’ vu VI tu het sưc quan trọng, dun so
nông thôn chiếm trên 80% dân số của cả nước, trên 70% tổng số lao động
của toàn xã hội. Hàna năm khu vực kinh tê nông thôn sản xuất trên 50% thu
nhập Quốc dân từ nền kinh tế làm ra, là nơi cung cấp nhàn lực, vật lực và
toàn bộ lương thực, thực phẩm cho xã hội. Tuy nhiên do hậu quả của chiến
tranh đất nước bị tàn phá nặng nề; do nền nơng nghiệp mang nặng tính chất
tự nhiên tự cung, tự cấp kéo dài, do đó cơ sị' hạ tâng (giao thơng, điện, thuy
lợi ...) yếu kém, lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, nguồn tài ngun và nhân lực
vẫn cịn bị lãng phí, trình độ dân trí và đời sống nhân dân cịn thấp kém và
khó khăn. Vì thế bức hiết địi hỏi Đảng và Nhà nước phải có chủ trương,
biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựng nơng thơn
mới- trong đó việc xác định cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nơng
nơhiệp. nịng thơn họp lý và có hiệu quả hon nói riêng đang là vân đê chu
yếu của chiến lươc kinh tẽ đối với mơi quốc gia, mơi đìa phương va la nhan
tố quan trọng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế.
Quế võ là một huyện đồng bằng của tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng
chứa đựng tam giác tăng trưỏng( Hà nội - Hải phòng - Quảng ninh ) và vùng
phát triển kinh tế sông Hồng. Trong những năm qua (1991 - 1996) nơng
nghiệp, nịng thơn Quế võ đã có những khơi sắc mới, bộ mặt nơng thơn đã
có những chuyến biến đáng mừng. Sức sản xuất nơng nghiệp . nơng thịn đã
thưc thu đươc ơiài phóng, đang từng bước chuyên sang nên kinh te hang hoa
nhiều thành phần, cơ càu nịng nghiệp, nịng thịn có sự chun dịch theo

1


hướng phù họp với chủ trương và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh và cả nước.
Sons, do nhiều yếu tố cản trở, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôns
nshiệp của huyện diễn ra chậm chạp, chưa đổns bộ. Tinh hình đó địi hỏi

phải giải quyết nhiều vấn đề cả lý luận và thực tiễn, cả về chính sách và tổ
chức thực hiện nhằm tạo sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế nỏns thôn Quế võ
theo hưóns sản xuất hàns hố - Đây là vấn đề truns tâm, mũi nhọn đê giải
quyết tổng họp các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội ở địa phươns.
Đê góp phần tháo sỡ nhữns khó khăn, trăn trở có tính bức xúc này, tác
siả chọn:
NHŨNG VẤN ĐỂ KINH TẾ CHỦ YÊU VỂ CHUYỂN

d ịc h c ơ c ấ u

KINH TÊ NÔNG THÔN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH.

làm đề tài nshiên cứu luân án thac sĩ khoa học kinh tế.

ĩĩ. M U C Đ ÍC H N G H IÊ N

cứu C Ủ A

L U Â N ÁN:

1. Luân án đi sâu làm rõ lý luận cơ sở có liên quan tới cơ cấu kinh tế
nói chuns, cơ cấu kinh tế nơng thơn nói riêns.
2. Nhằm phân tích đánh giá thực trạns chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nôns thôn huyện Quế võ trons nhữns năm qua, nhất là từ năm 1991 đến năm
1996, rút ra những mặt tiến bộ và chỉ ra nhữns khó khăn, tổn tại.
3. Tìm kiêm khả năns, phươns hướns và nhữns giải pháp chủ yếu
nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôns thôn huyện Quế
võ trons nhữns năm tới.
III.


Đ ổ ĩ T Ư Ơ N G V Ả P H A M VI N G H IÊ N CÚT:


Luận án tập trung nghiên cứu các mối quan hệ tỷ lệ và sự vận động
của quá trình chuyển dịch aiữa các nầnh Nona nahiệp - Cơng nghiệp, Tiểu
thú cơna nghiệp - Dịch vụ, quan hệ giữa từna naành, từng phân ngành và
mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trona nơng thơn huyện Quế võ.
tình Bắc Ninh. Nahĩa là luận án giới hạn ở 2 nội dung của cơ cấu kinh tế
nịna thơn: Cơ cấu kinh tế theo ngành và cơ cấu thành phần kinh tế.
IV .

P H Ư Ơ N G PH Á P N G H IẾ N

củư:

Luận án sử dụna nhiều phươna pháp nahiến cứu khác nhau, đặc biệt là
các phuơna pháp: Phân tích hệ thốna, phân tích tổng họp, thống kê, so sánh,
tốn học, điều tra điển hình, chuyên gia ..V. .V...
V.

N Ố I D U N G V Ả K ẾT C Ả U CỦA LUẢN ÁN:

+ Tên luận án: “ Nhữna vấn đề kinh tế chủ yếu của chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nôna thôn huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh”.
+ Kết cấu của luận án: Naoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị luận
án có 3 chương là:
CHƯƠNG 1: MỘT s ố VÂN ĐÊ LÝ LUẬN VỂ c ơ CÂU KINH TÊ NÔNG THÔN
VÀ CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG c ơ CÂU KINH TÊ NÔNG THÔN HUYỆN QUẾ VÕ,
TỈNH BẤC NINH.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YÊU
NHẰM CHUYỂN DICH c ơ CÂU KINH TÊ NỒNG THÔN HUYỆN
QUẺ VÕ, TỈNH BẮC NINH.


CHƯƠNG 1
MỘT s ô ' V ấN Đ € IV LUẬN v i ' c ơ c ố u KINH Tê N Ô N G
-..........- THÔN VÀ CHUVấN DỊCH c ơ c n u KINH T€ N Ô N G THÔN —

1.1. Khái niêm và đ ăc điểm củ a cơ cấu kinh tế nông thôn:
1.1.1. K hái niêm về cơ cấu kinh tế:
M ỗ i một quốc gia và một địa phương đều phải luôn

lu ô n phấn đấu

hướng tới m ục tiêu phát triể n nền kin h tế đảm bảo cho dân g ià u , nước m ạnh,
xã h ộ i công bằng và văn m in h , an n inh quốc g ia ổn định và bền vững. T ừ
m ục tiêu đó, nhiệm vu trung tâm bao trùm của m ọi nhà nước và m ọi địa
phương là phải chăm lo đến việ c ổn đ ịnh và phát triển nền k in h tế; và để phát
triể n nền kin h tế có hiệu quả, điều hết sức quan trọng là phải h ìn h thành và
chuyển d ịch cơ cấu kin h tế cho hợp lý . Đ â y là nhân tố chủ yếu để nâng cao
tốc độ ta n s trưởng và hiệu quả k in h tế.
N ền k in h tế bao gồm nhiều bộ phận họp thành, tác động qua lạ i lẫn
nhau, có m ối quan hệ hữu cơ vớ i nhau, bổ sung cho nhau. N gh iên cứu dưới
nhiều só c độ kh ác nhau, có thể xem xét nền kin h tế trong m ối quan hệ giữa
các ngành k in h tế, giữa các thành phần kin h tế, giữa các vùng lãn h thổ ...
Tro n g m ột hệ thống k in h tế quốc dân thống nhất. C ác bộ phận kin h tế đó
phản ánh m ối quan hệ cả về mặt số lượngvà cả về m ặt chất lượng. M ặt kh á c,
m ối quan hệ giữa chúng luôn luôn thay đổi phù họp vớ i yêu cầu phát triển
theo điều kiện và kh ả năng cho phép của nền kin h tế m ỗi nước, m ỗi địa

phương trong từng thời k ỳ nhằm m ục tiêu tăng trưởng kin h tế, n ân 2 cao hiệu
quả k in h tế - xã h ộ i. V I v ậ y , nghiên cứu cơ cấu kin h tế thực chất là nghiên
cứu cấu trúc bên trong của nền kin h tế được thê hiện thông qua các m ối quan

4


hệ k in h tế. kể cả các m ối quan hệ m ang tính số lượng và tính chất lư ợ n s. Có
thẻ hiểu đây là m ối quan hệ nhân quả g iữa hai phạm trù số lư ọ na và chất
lượng theo yêu cầu cuả quy luật lượng đổi chất đổi.
C ơ cấu kin h tế là phạm trù k in h tế tổng hợp phản ánh m ối liê n hệ bản
chất giữa các bộ phận, các phân hệ cấu thành m ột thực thể kin h tế nhất đ ịnh.
T u ỳ theo m ục đ ích và phạm v i đề cập mà thực thể đó có thể ở tầm k in h tế
quốc dân, tầm một ngành, tầm m ột vùng lãnh thổ hay doanh nghiệp.
N hư v ậ y ,

CO'

cấu kin h tế hiểu m ột cách đầy đủ - là một tổng thể hệ

thống kin h tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động
qua lạ i lẫ n nhau trong những không gian và thời gian nhất đ ịn h , trong những
điều kiệ n k in h tế - x ã hội nhất đ ịnh , nó được thể hiện cả về m ặt định tính và
định lư ợ n g , cả về số lượng và chất lượng, phù hợp vớ i m ục tiêu được xác
định của nền k in h tế [3 8 ].
Đ ể có m ột nền kin h tế lành m ạnh, nhịp độ tăng trưởng ổn định và có
h iệu quả, điều quan trọng trước hết là phải xá c định cơ cấu kin h tế hợp lý
cho các thành phần kin h tế, các ngành, các lĩn h vự c, các vùng lãn h thổ, phải
bảo đảm cho được sự kết họp h ài hoà g iữ a các yếu tố, các bộ phận trong toàn
hệ thống.

M ột cơ cấu k in h tế họp lý thể hiện những m ối quan hệ chặt chẽ, tạo
điều k iệ n cho từng bộ phận của nó phát triển tốt nhất và phát triển có hiệu
quả của tồn bộ nền kin h tế đó. C huyển d ịch cơ cấu k in h tế là quá trìn h làm
thay đổi cấu trúc và các m ối quan hệ của hệ thống k in h tế theo m ột chủ đ ích
và định hướng nhất đ ịnh , nghĩa là đưa hệ thống kin h tế đến các trạng thái
phát triển tối ưu, đạt được hiệu quả mong muốn thơng qua các tác động điều
kh iển có ý thức, hướng đ ích của con người trên cơ sỏ' nhận thức và vận dụng
đúng đắn các quy luật khách quan.
1 .1 .2 . K h á i n i ê m về c ơ c ấ u k i n h tẽ n ô n g t h ô n :

5


N ền k in h tế quốc dân thố n 2 nhất 2Ĩữa h ai khu vực k in h tế đậc trưng
họp thành là khu vực k in h tế nôn2 thôn và khu vực kin h tế thành th ị. G iữ a
h ai khu vực này được phân biệt vớ i nhau kh ô n 2 ch ỉ đon thuần ở tính đặc
trư n 2 ở các n 2ầnh, các phân ngành. Sự phân biệt ở h ai khu vực k in h tế đặc
trư n 2 n àv ch ín h là sự phân biệt cụ thể về khu vực đ ịa lý tự nhiên gắn vớ i sự
phát triển của lự c lư ợ n2 sản xu ấ t, của sự phân công lao động x ã h ộ i.
K h u vự c k in h tế nơng thơn có v ị trí quan trọng, trước hết là khu vực
sản xuất và c u n 2 cấp lương thự c, thực phẩm cho dàn cư toàn xã hội tồn tạ i và
phát triển . N ó cịn cung cấp n 2ầy càn2 nhiều các nguyên liệ u cho công
nghiệp chế b iế n , cung cấp nguồn lao độn2 phong phú cho kh u vực thành th ị,
là thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, bao gồm cả tư liệ u
sản xu ất và tư liệ u tiêu dùng. Tro n 2 g ia i đoạn đầu của công nghiệp hoá, do
lợ i thế so sánh tuyết đối và tươn 2 đối có thể kh a i thác nguồn lợ i nông, lâm
th u ỷ sản

đê tăn 2 k im ngạch xuất kh ẩu , tăng thêm nguồn tích lu ỹ cho đất


nư ớ c, 2Óp phần phát triển khu vực thành th ị. C ùn2 vớ i sự phát triển của nền
k in h tế quốc dân, tu y tỷ trọng khu vực k in h tế nông thôn giảm xuống (nhưng
về kh ố i lượng sản phẩm tuyệt đối vẫn không n 2Ùn 2 tăng lê n ) và v ì thế vẫn
g iữ v ị t rí là nơi sản xuất và cung cấp những sản phẩm tất yếu khơng thể thay
thế được - D o đó, cơ cấu k in h tế n ô n 2 thơn đón 2 va i trị to lớ n . N ó tồn tạ i và
phát triển gắn liề n vớ i tổn 2 thể các quan hệ kin h tế nhất đ ịnh . C ơ cấu k in h tế
nơn 2 thơn ln vận động và th ích ứn2 vớ i sự phát triển của lự c lượng sản
xuất và sự phân cô n 2 lao độn 2 xã hội ở từng thò i k ỳ .
C ơ cấu k in h tế nông thôn thực chất là m ột tổn2 thể các m ố i quan hệ
k in h tế trong khu vực nơng thơn, có m ối quan hệ gắn bó hữu cơ vó i nhau
theo nhữn 2 tỷ lệ về mặt lư ợ n 2 nhất đ ịnh và liê n quan chặt chẽ về chất; chúng
tác đ ộn 2 qua lạ i lẫn nhau tro n 2 nhữn 2 kh ò n 2 g ian và thời 2Ĩan nhất đ ịnh ,
phù họp vớ i điều kiệ n kin h tế - xã hội nhất đ ịn h , tạo thành một hệ thốn2 kin h
tế tro n 2 n ị n 2 thơn - m ột bộ phận họp thành kh ỏ n 2 thể tách rờ i của hệ thốn2
nền kin h tế quốc dân.

6


N ộ i d u n s của cơ cấu k in h tế n ô n s thôn bao gồm cơ cấu các ngành
N ô n s - L à m - N sư nghiệp - Công nghiệp - T iể u thủ cô n s n sh iệp - D ịch vụ
được thực hiện trên đ ịa bàn n ô n s thôn và trong cơ cấu n ộ i bộ từng ngành,
các phân n sà n h , thậm c h í cịn được phân định thành các ngành chuyên sâu.
C ù n s với cơ cấu ngành, do đặc điểm tự n h iên , kin h tế - x ã hội của từng vùng
có sự kh ác nhau, từ đó đã h ìn h thành cơ cấu các vùng k in h tế. N ô n s thôn
n sà y nay đã xu ất hiện nhiều thành phần kin h tế cùng tham g ia vào q trìn h
sản xuất lư u thơng và do đó cũ n s xu ất hiện cơ cấu các thành phần k in h tế.
N goài ra do q uy luật phát triể n không đ ồns đều chi p h ố i, xuất phát từ trìn h
độ dân c h í, trìn h độ quản lý , khả năng về vốn .... của từng vùng các thành
phần kin h tế k h ô n s siố n g nhau. Cho nên việ c tiếp thu , ứng dụng thiết b ị k ỹ

thuật - công nghệ kh ô n s như nhau, v ì vậ y tất yếu cũng diễn ra sự khác nhau
về cơ cấu k ỹ thuật.
Theo xu hướng vận đ ộ n s của nền k in h tế, các cơ cấu trên hình thành,
tồn tạ i, và chu yển d ịch theo hướng ngày cà n s có hiệu quả nếu có sự ch ỉ đạo,
điều hành của N hà nước bằng các ch ín h sách và g iả i pháp th ích ứng ở tầm v ĩ
m ô. Bản thân các cơ cấu n ày có m ối quan hệ chặt chẽ

vó i nhau, tác động

qua lạ i lẫ n n hau, thúc đẩy nhau trong quá trìn h phát triển và như vậy cũng
ch ín h là ch u yển d ịch cơ cấu k in h tế nông thôn theo hướng tích cự c, tiến bộ.
1 .1 .3 N h ữ n g đ ă c đ iể m c ơ b á n c ủ a c ơ c ấ u k in h tẽ n ò n g th ố n :

T ừ h ai kh á i niệm cơ cấu kin h tế và cơ cấu k in h tế n ơ n s thơn nêu trên,
có thể rút ra những đặc điểm cơ bản về cơ cấu k in h tế n ô n s thôn như sau:
- C ơ cấu k in h tế nôns thơn m an s tín h kh ách quan và được hình thành
do sự phát triể n của lự c lư ợ n s sản xu ấ t và phân cơng lao động ch i phối.

c.

M ác nói “ T ro n s sự phân cô n s lao đ ộ n s xã h ộ i, thì con số tỷ lệ là một sự tất
yếu kh ô n s sao tránh k h ỏ i, một sự tất yếu thầm k ín , yên lặ n g ” [7 ].

7


Đ iề u đó chứng tỏ một cơ cấu k in h tế cụ thể trong nông thôn như thế
nào và xu hướng chuyển d ịch , biên đổi của nó ra sao là phu thuộc vào sự chi
phối của những điều kiện kin h tế - xã h ộ i, nhũng điều kiện tự nhiên nhất
định (v ị trí đ ịa lý , k h í hậu, đất đ ai, phân bổ dân cư ...) chứ không tuỳ thuộc

vào ý c h í chủ quan của con người.
M ột cơ cấu kin h tế nông thôn họp lý và có hiệu quả phải gắn liề n với
điếu k iệ n kin h tẻ - xã h ộ i, phải gắn liề n với điều kiệ n tự nhiên hoặc thích
ứng vớ i sự cả i thiện điều kiệ n tự n h iên , lợ i dụng được lơ i thế so sánh của
tùng vùng.
- X u hưóng có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu kin h tế nông thôn
là giảm tưong đối và tuyệt đối số người lao động hoạt động trong khu vực
n ày. V ớ i tư cách là lao động tất yếu , thứ lao động này ngày càng thu hẹp để
tăng lao động thặng dư, nhung trong thời gian đầu của cơng nghiệp hố, bộ
phận lao động trong nơng thơn - m à chủ yếu là lao động nông nghiệp m ới
g iảm tưong đ ố i, số lượng tuyệt đối vẫn còn tăng lên . C h ỉ k h i nào lao động
trong nông nghiệp và trong nông thôn giảm tuyệt đối th ì m ới bắt đầu có sự
biến đổi cách m ạng thực sự trong cơ cấu k in h tế nông thôn.

ơ nước ta chưa thể nóng vộ i thực hiện sự biến đổi cách m ạng đó. B ở i
v ì trong nhũng thập k ỷ trước, dân số tăng quá nhanh, hiện nay m ỗi năm V iệ t
nam tăng thèm khoảng 1,2 triệ u người đến tuổi lao động, số này tuyệt đại đa
sơ' ở nịng thơn, cần có việc làm , tất yếu xuất hiện đổ dồn vào đô thị và kh i
đó đơ thị hố hỗn lo ạn , khủng hoảng m ơi sinh ... V ì vậy bức thiết địi hỏi
phái có biện pháp tích cực để g iả i quyết việ c làm ngay tại nông thôn.
V ừ a qua chúng ta thực hiện việ c giao quyền sử dụng ruồng đất lâu dài
cho nông dàn, bên cạnh mặt tốt, tích cự c, cũng đã xuất hiện mặt khơng họp
lý là ruộng đất m anh m ún, khòng tập trung được ruộng đất cho nhũng người
có vị n, có kin h nghiệm sản xu ấ t, kin h doanh đạt q uy mô canh tác tối ưu;
nhưng lạ i tạo điều kiệ n sinh sống cho hầu hêt nông dàn, để họ tư tao ra việc

8


làm . Phải c h ă n s. đây là m ột bất họp lv nhưng rất cần thiết phải làm ‘‘Đ i

đ ưòns vò n g ” bắt buộc. Đê g iả i quyết cơ bản và có tính chiến lư ợ c, con
đưÒTL2 tối ưu nhất là phải trên cơ sở phát triển cô n 2 n ah iệp , tiểu thủ cô n 2
n 2hiệp, dịch vụ ỏ' nôn2 thôn để từ đây dần dần điều chuyên lao động ra kh ỏ i
n 2ành trổ n 2 trọ t, tích tụ tập tru n 2 ru ộ n 2 đất đê ứn 2 d ụn 2 các tiến bộ khoa
học và chu yên giao cô n 2 nghệ, để hình thành nhữn 2 n ỏ n 2 trại 2Ĩa đình sản
xu ất h àn 2 hố th ích họp. V à ch ỉ có như vậ y ch ú n 2 ta m ới có thể bắt đầu
"bước n 2oặt cách m ạng” nói trên.
- C ơ cấu k in h tế nỏn 2 thơn hình thành và biến đổi 2ắn liề n vớ i sự ra
đời và phát triể n của nền nôn2 n 2hiệp sản xu ất hàng hố (cị n được gọi là
nền nơng n 2h iệp thươn2 phẩm ). Cơ cấu k in h tế nói chung , cơ cấu kin h tế
nơn 2 n 2hiệp nói riê n 2 khơn2 thê khép k ín m à n 2ày càng phải mỏ' rộng trong
q trìn h phân cơng và họp tác lao động g iữa các n 2ành, các vùng, các đơn
v ị k in h tế tro n 2 nước và trên phạm v i quốc tế. C h ỉ k h i chuyển sang nền nơng
n 2hiệp sản xuất hàn2 hố nhỏ rồ i lên sản xuất hàng hoá lớ n , cơ cấu kin h tế
n ô n 2 thôn m ới được hình thành và vận độn 2 theo hướn 2 đa dạng, có hiệu
quả.
- C ơ cấu kin h tế nôn2 thôn biến đổi gắn liề n vớ i sự ra đòi và hoạt động
của nhữn 2 doanh nơhiệp d ịch vụ nông n 2hiệp và ch ế biến nôn 2 sản. Tro n 2
kin h tế thị trường, hoạt động của các doanh nơhiệp d ịch vụ nơng n 2hiệp và
chế biến nịnơ sản có ảnh hưỏng và tác độn 2 quan trọn2 đến sự chuyển d ịch
k im hãm hay tiến bộ của nền kin h tế nơn2 thơn. N ếu doanh nơhiệp hoạt
động có hiệu quả k in h tế, làm tăn 2 lợ i ích của nôn 2 dân sẽ dẫn đến sự
chuyển d ịch tích cự c, tiến bộ và n 2ược lạ i, nếu doanh nơhiệp hoạt độn 2 thua
lỗ , kh ơ n 2 nhữn 2 chẳng 2Ĩúp ích g ì cho nơn 2 dân mà cịn k ìm hãm sự chuyển
d ịch cơ cấu k in h tế nôn2 thôn.

1.2. Tỉnh tất yếu phải chuyển dich cơ cấu kinh tế nịnq thơn

9



1 .2 .1 .

V a i t r ò , v ỉ t r í c ủ a k i n h tê n ô n g t h ổ n t r o n g c h i ế n l ư ơ c p h á t

t r i ể n k i n h t ế - x ã h ỏ i n ư ớ c ta :

- K h i bàn về ch ín h sách kin h tế m ớ i, V .I L ê n in đã đưa ra luận điểm
nổi tiếng , phải “ ... bắt đầu từ nông dân” , N gười cho rằn g : “ 10-20 năm quan
hệ đúng đán vớ i nơng dân thì thắng lợ i được bào đảm ... nếu khơng thì sẽ là
20-40 năm đau khổ vớ i sự khủng bố của Bạch vệ ” [7 ], Theo N gười đây
không ch ỉ là vấn đề nông dân đơn thuần, m à thưc chất là quan hệ chính trị
quan hệ giữa thành th ị và nơng thôn, quan hệ liê n m inh công - nông, từ quan
hệ kin h tế trong điều kiện m ớ i, L ê N in đã đặt vấn đề phải bắt đầu từ kh ô i
phục nông ngiệp và nông dân là đối tượng trước tiên cần được N hà nước
quan tâm .

^ơ nước ta h iệ n n a y , nông thôn vẫn là khu vự c rộng lớ n và N ông ngiệp
vẫn là ngành sản xu ất vật chất quan trọng, là nơi cung cấp nguồn nhân lự c
chủ yếu của đất nước (trên 80% dân số cả nước, 7 5% số hộ và trên 70% lao
động x ã h ộ i). V ậ n dụng quan điểm tư tưởng của L ê - N in , ngay từ k h i ra đ òi,
Đ ảng ta đã ln ln xác định vị trí của nơng thôn, nông nghiệp và nông
dân.
X á c lập cơ cấu k in h tế nông thôn họp lý , trước hết có ý nghĩa quan
trọng trong việ c sử dụng và g iả i phóng nguồn lự c nhằm phục vụ cho công
cuộc tái thiết và phát triể n k in h tế đất nước nói chung và kin h tế nơng thơn
nói riê n g . X é t về cơ bản, xét cho cùn g , con người vừa là nguồn lự c chính
vừa là nhân tố quan trọng nhất, có tính quyết định sự tổn tại và phát triển của
xã h ộ i. V ớ i ý nghĩa đó, việc xác định đùng vai trị , v ị trí và những định
hướng ch iên lược thúc đẩy kin h tế nông thôn phát triể n , từng bước chuyển

dịch cơ cấu kin h tê nông thôn nhằm g iải phóng và sử dụng họp lý nguồn lao
động, kh a i thác năng lự c tiềm tàng của khu vự c n ày, làm cơ sở vững chắc để
từng bước tiên hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước cho nhũng
chặng đường tiếp theo.

10


K in h tế nông thôn phát triển vừa cuna ứng ngày càng nhiều hàna hoá
d ịch vụ cho sự phát triển kin h tế quốc dân nói chung, cho khu vực nơng thơn
và thành thị nói riêng - vừa là nơi cung úng nguồn lao động ngày càng dồi
dào phục vụ q trìn h cơng nghiệp hố đất nước. K in h tế nông thôn phát
triển sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận dân cư nông thôn, tăng sức m ua, tăng
nhu cầu hàng hoá và d ịch vụ đối với khu vực thành th ị - đây cũng chính là
động lự c thúc đẩv khu vự c kin h tế thành th ị phát triể n .
- Tro n g cơ cấu kin h tế nông thôn, ba ngành sản xuất chủ yểu bao gồm
nông - lâm - ngư. công nghiệp nông thôn và d ịch vụ nơng thơn, trong đó
nơng - lâm - ngư nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất, xét trên góc độ về
kết quả sản x u ấ t, thì tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, so sánh theo
các ch ỉ tiêu chủ yếu thì nó vẫn ở v ị trí khá cao. Đ ứng phạm v i cả nước, G D P
của nông - lâm - ngư nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn nhất là những năm
1985-1991, tương tự tỷ trọng k im ngạch xu ấ t khẩu nông - lâm - ngư nghiệp
ch iêm trên 50% cùng thời g ian đó, và những năm gần đây vẫn chiếm trên
4 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Đ iề u đó thể hiện ở biểu số 1 và

- Phát triể n kin h tế nông thơn, ngồi m ục tiêu đảm bảo cung cấp sản
phẩm và d ịch vụ cho nền k in h tế quốc dân, nó cịn có chức năng quan trọng
đối vớ i việ c duy trì, g iữ gìn và bảo vệ m ôi trường thiên n h iên , đảm bảo cân
bằng hệ sinh th á i. Phát triển kin h tế nơng thơn ch ín h là nhằm kh a i thác được
các lợ i thế so sánh của đất nước, trước hết là nguồn lự c về lao động, đất đai

và các điều kiệ n tự nhiên ưu đãi để đáp ứng nhu cầu nhân dân trong nước,
đổng thời góp phần tham g ia vào q trìn h phân công và họp tác kin h tế với
nước n go ài.
T ừ điểm xuất phát thấp, trong bối cảnh là một nước nghèo, vốn thiếu,
k ỹ thuật còn lạc hậu, cống nghiệp còn ở m ức độ thấp kém , thì vấn đề nơng
nghiệp, nịng thơn và nịng dàn vẫn giũ' v ị trí cực k ỳ quan trọng. X á c định

11


đúng v a i trị , v ị trí và nhữ n s định hướng ch iến lược phát triển kin h tế nông
thôn là cơ sờ vững chắc đê tím 2 bước tiến hành cơ n 2 nghiệp hố và hiện đại
hoá đất nước.

1.2.2.

S ư c á n th iế t p h ả i c h u v ể n d ic h c ơ c ấ u k in h tẽ n ô n g th ô n :

Bất cứ m ột quốc 2Ĩa nào trên thế g iớ i đều phải co i kin h tế nôn2 thốn là
m uc tiê u , là cơ SO' để phát triể n nền k in h tế của quốc 2Ĩa m ình .
Đ ố i vớ i nước ta, k in h tế nône thôn chu yển biến chậm , còn dựa chủ
yếu vào sản xu ấ t n ô n s n eh iệp , tỷ trọng nơng nghiệp trong G D P nói chung
của cả nước tu y đã giảm xuống nhưne vẫn còn cao (từ 3 8 ,7 % năm 1990
xuống 3 3 ,9 % năm 1992 và 2 7 ,2 % năm 1 996).
T ỷ trọng công nghiệp và d ịch vụ đã tăng lèn nhưng còn nhỏ và tương
quan giữa chúng thay đổi một cách chậm chạp, cơ sở hạ tầng ở nông thơn
cịn thấp kém ... Đ ể khắc phục tình trạng trên, vấn đề quan trọne hiện n ay là
phải đ ịn h hướne đúng và có g iả i pháp họp lý , tích cực nhằm biến đổi cơ cấu
kin h tế none thơn theo hướng sản xuất hàng hố, tạo ra cơ cấu h iệu quả nhất,
thoả m ãn nhu cầu ngày càne tăng của nền kin h tế quốc dân trên con đường

phát triể n .

12


c ơ CÂ U G IÁ T R Ị TỔ N G SẢN PH AM TR O N G NƯỚC (G D P) PHÂN T H E O C Á C
NHĨM NGÀNH (tín h theo g iá hiên hành)

Bleu sỏ 1:

Đ ơ n v ị:

%


Năm

Tổng G D P

Nông-Lâm-

Công nghiệp -

Dịch vụ

Ngư

X âv dưng

thưong mại


1985

100

4 2 ,9

2 9 ,4

2 7,7

1986

100

38,1

2 8,9

3 3 ,0

1987

100

4 0 ,6

28,3

31,1


1988

100

4 6 ,3

2 4 ,0

2 9,7

1989

100

42,1

2 2 ,9

3 5 ,0

1990

100

3 8,7

99 7

3 8,6


1991

100

4 0 ,5

23,8

3 5,7

1992

100

3 3 ,9

27,3

38,8

1993

100

2 9 ,9

2 8,9

4 1 ,2


1994

100

2 8 ,7

2 9 ,6

4 1 ,7

1995

100

2 8 ,4

2 9,9

4 1 ,7

1996

100

27,2

3 0,7

42,1


N guồn: Số liệ u thốna kê năm 1996

13


c ơ CẤU KIM NGẠCH XUẤT KHÂU CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ ở NC TA

Biêu sỏ 2:

Giá trị: Triệu Rúp-Đị la
Tỷ trọng: %
Tống kim ngạch xuất

T rong đó

kháu
Giá trị

Tỷ trọng

N ôn g-L âm -N gư

R iêng nòng sản

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị


Tỷ trọng

1986

789

100

513

65,0

318

40,3

1987

854

100

542

63,5

356

41,7


1988

1038

100

587

56,6

349

33,6

1989

1946

100

1017

52,3

707

36,3

1990


2404

100

1106

46,0

783

32,6

1991

2087

100

1089

52,1

628

30,1

1992

2581


100

1276

49,4

828

32,1

1993

2985

100

1444

48,4

920

30,8

1994

4054

100


1728

42,6

1081

26,7

1995

5449

100

2703

49,6

2005

36,8

1996

7256

100

Nguồn: Số liệu thống kê Nòng - Làm - Ngư 1996.


14


Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nói chuns, chuyên dịch cơ cấu kinh tế
nịng thơn nói riêng là một địi hói khách quan, là một vấn đề mans tính quy
luật cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như khu vực nơnơ thơn
nói riêng. Vân để là ở chồ, chúng ta phái nắm vữns xu hướng có tính quy
luật của sự vận động để định hướng dims nhắm đạt hiệu quả kinh tế cao
trong quá trình chuyển dịch. Những xu hưóng mans tính quy luật đó là: Xã
hịi lồi người đã trải qua năm phương thức sàn xuất khác nhau vói lực lưịns
sán xuất và quan hệ sản xuất khác nhau. Ớ thời kỳ nguyên thuỷ hoat đơnơ
và nguồn sống chính của con người từ hái lượm và săn bắn, dần dần có dự
trữ và bắt đầu sản xuất (sản xuất nòng nghiệp ở mức sơ khai). Khi có sản
pham du thưa, giữa các bộ lạc có sư trao đôi nên đã diễn ra cuôc phân cônơ
lao động xã hội lần thứ nhất. Cùng với quá trình phát triển của lực lượnơ sản
xuât và việc nâng cao năng suất lao động, sản phẩm nông nshiêp sản xuất ra
ngày càng nhiều và do nhu cầu của sản xuất côns cụ cũng như các vật dụnơ
khác cho đời sống, dần dần các ngành nghề thủ côns ra đời và đến một
chừng mực nhất định đã diễn ra cuộc phàn côns lao động xã hội lần thứ hai
... Và cho đến nay, nhiều nước trên thế giới đã tiến lên con đườnơ cơnơ
nghiẹp hoa, hiện đại hố. Do đó, chun dich cơ cấu kinh tê nói chunơ
chuyên dich co câu kinh tê nịng thơn nói riêng là mơt viêc làm hoàn toàn
cần thiết để tạo bước phát triển, làm cho bộ mặt nôns thôn nsày cànơ tiến
bộ, văn minh. Sự cần thiêt đó biểu hiện ở nhữns vấn đề sau đây:
- Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôns thôn bắt nơuổn từ
thực trạng cơ cấu kinh tê nơng thơn nước ta cịn q quặt, phiến diện chưa
có hiệu quả, nhung cịn rất nhiều tiềm năng chun dần sans phát triển kinh
tê nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố, có cơ cấu cơns- nơns nơhiệpdich vụ họp lý với tý suất hàng hoá lớn, hiệu quả kinh tê ngày càng cao đáp
ứng ngày càng tốt mọi nhu cầu của thị trưòns.

Sụ can thiet phai chuyên dịch cơ càu kinh tê nôns thôn theo nhữnơ
bước đi phù họp từ thấp đến cao, từ đon giàn đến phức tạp và luôn sắn liền
15


với sự phát triển của nông nghiệp, nôna thôn với sự phát triển kinh tế nói
chung trên từng địa bàn, từng vùng, từna địa phươna và trona phạm vi cả
nước cũng như sự phát triển của cộna đồna quốc tế và khu vực.
1.3.

Các nhân tố ảnh hưởnq đến chuyển dich cơ cấu kinh tế

nơnq thơn
Mỗi nhân tố đều có vai trị, vị trí và tác độna nhất định đến cơ cấu
kinh tế nơng thơn, cơ cấu nơng nghiệp. Có những nhân tố tác động tích cực
nhưng cũng có nhũng nhân tơ tác động tiêu cực, có nhân tố vào thời điểm
này, vùng này được coi là năng động, nhưng vào thời điểm khác, vùng khác
lại được coi là trì trệ cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Tổng họp các nhân tố có tác động đến cơ cấu kinh tế nơng thơn cho
phép chúng ta tìm ra các lợi thê so sánh của mỗi vùna, mỗi địa phươnơ mỗi
ngành ... để từ đó lựa chọn sơ bộ một cơ cấu kinh tế họp lý, hài hồ, thích
họp nhất với sự tác động của các nhân tố đó.
1.3.1. Nhân tỏ thuốc các điểu kiên tư nhiên
Nhóm nhân tơ thuộc các điều kiên tự nhiên có ảnh hưởng tói cơ cấu
kinh tế nơng thơn, nơng nghiệp gồm: Vị trí địa lý của từng vùna lãnh thổ*
Điêu kiện đât đai của từng vùng; Điều kiên khí hâu của từng vùn°" Các
nguồn tài nguyên khác (nguồn nước, biển, rừng, khoána sản ...) của các vùnơ
lãnh thổ.
Những nhân tố tự nhiên này tác động một cách trực tiếp tới sự hình
thành, vận động và biên đổi của cơ cấu kinh tê nôna thôn. Tuy nhiên sự tác

động và ảnh hưởng của các điều kiên tư nhiên tới mỗi nội dung của cơ cấu
kinh tê nơng thơn có sự khác nhau. Trona các nơi duna của cơ câu kinh tế
nơng thơn thì cơ cấu các ngành và cơ cấu các vùna chịu sự ảnh hưởna lón
nhất của các điều kiện tự nhiên, cịn cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu

16


kỹ thuật thường chịu sự ảnh hưởng ít hơn. Ngay trong các điều kiện tự nhiên
thì các điều kiện về khí hậu, đất đai, vị trí địa lý có ảnh hưởng trực tiếp tới sự
phát triển của nông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm cả nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp) và qua nông nghiệp ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát
triển của các ngành khác. Còn các nguồn tài nguyên tự nhiên khác vừa ảnh
hướng tới nông nghiệp, vừa ảnh hưởng tới các ngành kinh tế khác trong
nịng thơn.
Trong cơ cấu kinh tê nịng thơn, nơng nghiệp (nghĩa rộng) thường
chiếm tỷ trọng lớn và do đó ảnh hưỏng rất lón đến các ngành khác. Ở mỗi
quốc gia các vùng lãnh thổ với vị trí địa lý khác nhau có điều kiện khí hậu
(chế độ gió, ánh sáng, chế độ nhiệt, chế độ mưa, ẩm độ ...), điều kiện đất đai
(địa bàn, nơng hố, thổ nhưỡng ...), các nguồn tài ngun tự nhiên khác
(nguồn nước, biển, rừng, khoáng sản ...) và hệ sinh thái khác nhau dẫn đến
sự khác nhau về số lượng, quy mô các ngành kinh tế trong nông thôn, đặc
biệt là nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là những ngành chịu ảnh hưỏng
trực tiếp của các điều kiện tự nhiên. Và sự khác nhau đó làm cho số lượng và
quy mỏ của các phân ngành và chuyên ngành của nông nghiệp , lâm nghiệp,
ngư nghiệp giữa các vùng cũng có sự khác nhau dẫn tới sự khác nhau về cơ
cấu ngành, ơ nước ta, sự phân biệt về cơ cấu các ngành kinh tế trong nông
thôn giữa các vùng lãnh thổ được thể hiện khá rõ, đặc biệt là giữa các vùng
đồng bằng châu thổ và các vùng trung du, miền núi. Ngay giữa các vùng cơ
cấu các ngành kinh tế cũng có sự khác nhau do tính đa dạng và phong phú

của tự nhiên nước ta và sự phát triển không đồng đều về nguồn lực. Một số
vùng có những điều kiện riêng biệt thuận lợi đê phát triển một số ngành sản
xuất, tạo ra lợi thế so vói các vùng khác. Đây là cơ sở tự nhiên để hình thành
các vùng kinh tẻ nói chung và các vùng kinh tê nơng thơn nói riêng. Phàn
cịng lao động xã hội theo lãnh thổ thơng qua việc bơ trí các ngành sản xuất
trên các vùng sao cho thích họp nhằm khai thác các tiềm năng và lợi thế của
tùng vùng là để xây dụng một cơ cấu các vùng kinh tê phù họp với điều kiện

17


của các vùng, đi vào chun mơn hố, tập trung hố sản xuất hình thành
từng buớc các vùng trọng điểm sản xuất hàng hố nơng, lâm, ngư nơhiệp có
hiẹu qua kinh te cao đê tu đó tác đơng tới sư phát triên của các ngành cônơ
nghiêp. dịch vụ trên địa bàn từng vùng lãnh thổ.
1.3.2. Nhỏm nhàn tỏ khoa hoc kv thuât
Nhóm này ảnh hưởng tới cơ cấu kinh tế nông thôn là: Sự phát triển
cua khoa học kỹ thuật và ứng dụng tiên bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
các hình thức tổ chức sản xuất trona nơng thôn ...
Như chúng ta đã biêt, cuộc cách mạng khoa học công nghệ là một yếu
to quyet đinh cua sự phát tnên xã hội lồi người, nó đang trở thành lưc lượnơ
sản xuất trực tiếp. Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và việc
ung dụng cac tien bộ khoa học kỹ thuât vào sản xuất có vai trị n ơày cànơ to
lón đối với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế nói chung, kinh tế nơnơ thơn
và cơ cấu kinh tê nơng thơn nói riêng.
Neu vai tio cua khoa học kỹ thuât đươc ứng duns sâu rơnơ vào sản
xuat gop phân qut đinh việc hồn thiện các phương pháp sản xuất nhằm
khai thac, sư dụng họp lý, hiệu quả hon các nguồn lưc của xã hôi và khu vưc
nông thôn. Đổng thời việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng làm
tăng cường lực lượng sản xuất trong nơng thơn, qua đó thúc đẩy sự phát triển

của các ngành sản xuất, các vùng kinh tế trong nơng thơn, đặc biệt là nhữnơ
ngành, những vùng có nhiều lợi thế.
Việc ứng dụng tiên bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũnơ cróp phần
quan trọng vào việc nâng cao trình độ cơng nghệ và kỹ thuật của các ngành
sản xuất trong nông thôn, làm cho tỷ trọng của kỹ thuật và công nơhệ tiên
tien trong co cau ky thuật cua khu vưc kinh tẻ nông thôn ngày cànơ đươc
nàng cao.

18


Cơ cấu kinh tế nông thôn là phạm trù khách quan nhưng lại là sản
phẩm của hoạt động của con người. Sự tồn tại, vận động và biến đổi của kinh
tế nông thôn và

CO'

cấu kinh tế nông thôn được quyết định bởi sự tồn tại và

hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nơng thơn. Bởi vì suy đến cùng hoạt
động của các chủ thê kinh tế trong nông thơn là cơ sở của sự hình thành và
phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế và
trình độ kỹ thuật của các ngành kinh tế trong nông thôn. Các chủ thể kinh tế
trong nông thôn tồn tại và hoạt động thông qua các hình thức tổ chức sản
xuất với các mơ hình tổ chức tương ứng. Do vậy các hình thức tổ chức sản
xuất trong nơng thơn với các mơ hình tương ứng là một trong những nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn.
Các nước xã hội chủ nghĩa trước đây (trong đó có Việt nam) các mơ
hình tổ chức sản xuất được xác lập trong nền kinh tế nói chung và trong khu

vực kinh tế nơng thơn nói riêng trên cơ sở cơ chế kế hoạch hố tập trung với
hai hình thức chủ yếu (kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể). Kinh tế cá thể
và tư nhân bị hạn chế và được coi là đối tượng cải tạo trong công cuộc xây
dựng xã hội chủ nghĩa. Kết quả là sau nhiều năm xây dựng và phát triển kinh
tế nông thơn vẫn ở trong tình trạng trì trệ, mất cân đối, sản xuất kém phát
triển. Từ sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, nhất là từ 1989-1990 đến nay
trong nông thôn nước ta kinh tế hộ được thừa nhận, hộ đang trở thành đon vị
kinh tế tự chủ; kinh tế tư nhân được tạo điều kiện để phát triển; kinh tế quốc
doanh và kinh tế tập thê được cải biến theo những nội dung mới. Sự thay đổi
về các mơ hình tổ chức sản xuất nêu trên đã tạo ra nhũng điều kiện cho nông
nghiệp và nông thôn phát triển mạnh mẽ, tạo ra những thay đổi bước đầu
đáng khích lệ trong cơ cấu kinh tế nơng thơn: Tỷ trọng của các ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong nơng thịn tăng lên; ngay trong
nơng nghiệp tỷ trọng của trồng trọt giảm, tỷ trọng của chăn ni tăng, trong
trổng trọt thì tỷ trọng của cây cơng nghiệp, cây ăn quả tăng, cây lương thực

19


giảm. Đã hình thành một số vùng chuyên canh tập trung trồng cây cônơ
nghiệp dài ngày; tỷ trọng của kinh tế hộ và tư nhân ngày càng tăng kỹ thuật
mới và công nghệ tiên bộ ngày càng được ứng dụng rộnơ rãi
Từ phàn tích trên chứng tị rằng sự chun dịch cơ cấu kinh tế nônơ
nghiệp và cơ câu kinh tê nông thôn chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố Hon
nưa các nhân tố đó lại được tác động hiệu ứng với nhau và thay đổi thườnơ
xuyên. Nếu không nhận thức đầy đủ, đúng đắn các nhân tố trên thì dễ sa vào
chu quan, duy y chí mà ta đã vấp phải ở nhiều năm trước đây
1.3.3. Nhỏm nhản tỏ kinh tè - xã hịi
Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội ln có tác động mạnh mẽ tới sự
hmh thanh va biên đôi cua cơ cấu kinh tê nơng thơn. Nhóm này ảnh hưởnơ

tới cơ cấu kinh tê nông thôn bao gồm: Thị trường (cả thị trường tronơ nước
và ngồi nước); Hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước- VốnCơ sở hạ tầng trong nông thôn; Sự phát triển của các khu công nghiệp và đô
thị; Kinh nghiệm, tập quán và truyền thống sản xuất của dân cư ...
- Nhan to thị trường: Trong nên kinh tê hàng hoá các quan hệ kinh tê
được thực hiện thông qua thị trường. Thị trường ngày nay có thể được hiểu là
lĩnh vực trao đổi trong đó người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau
để xác định giá cả và số lượng hàng hoá mua bán. Chức năng chủ yếu của thị
trường là thực hiện sản phẩm và thừa nhận sản phẩm của lao động làm ra sản
phàm, cân đôi cung cầu và kích thích nâng cao hiệu quả sản xuất. Các yếu tố
cơ bản của thị trường là: cung, cầu và giá cả. Theo tính chất của sản phẩm
trao đổi thị trường có thể được phàn thành thị trường hàng hố tiêu dùng và
dịch vụ, và thị trường các yếu tố sản xuất. Thị trường nông thôn không chỉ
thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm của các ngành kinh tế nông thỏn (đầu
1-a) mà cịn góp phẩn quan trọng thu hút các yếu tố (đâù vào) của các hoạt
động san xuất kinh doanh trong nông thôn như: vốn, vật tư sức lao độnơ
còng nghệ.

20


×