QUÁ TRÌNH
QUÁ TRÌNH
CHUYỂN BIẾN
CHUYỂN BIẾN
CỦA ĐỘC CHẤT
CỦA ĐỘC CHẤT
TRONG MÔI
TRONG MÔI
TRƯỜNG
TRƯỜNG
Nguyên lý hoạt động của một chất
độc
Hoạt động của chất độc phụ thuộc vào:
Nồng độ chất độc
Tính chất hóa lý chất độc
Cấu trúc của chất độc
Thành phần, tính chất hóa lý học của môi
trường
Các phương thức gây độc
Phương thức ức chế kìm hãm
Phương thức ức chế thuận nghòch
Phương thức cộng hưởng
Phương thức ức chế kìm hãm
Cấu trúc của chất độc gần giống với cấu trúc
của một chất sinh hóa cần thiết cho tế bào.
Khi xâm nhập vào trong tế bào, các chất độc sẽ
tham gia phản ứng và làm cho phản ứng sinh
hóa trong tế bào bò ngừng trệ hay thay đổi.
Các chất độc dạng này thường có cấu trúc
giống các loại hocmon nội tiết tố khác nhau.
öùc cheá kìm haõm
Phương thức ức chế thuận nghòch
Phân tử chất độc có chứa nhóm chức giống với
nhóm chức của phân tử sinh học trong tế bào.
Khi xâm nhập vào trong tế bào, nó có khả năng
cạnh tranh phản ứng với các chất trong tế bào
và phá vỡ các chuỗi phản ứng sinh học trong tế
bào.
Đôi khi chất độc không tham gia phản ứng
nhưng gắn kết vào phân tử tế bào bằng nhóm
chức gọi là phương thức ức chế thuận nghòch
ức chế thuận nghòch
Cơ chế ức chế thuận nghòch của chất độc
POPs - Persistent Organic Pollutants
POPs
nh hưởng của POPs
Có cấu tạo gần giống các hocmon nội tiết tố ở
tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụ.
nh hưởng đến phát triển chiều cao, giới tính…
Aûnh höôûng cuûa POPs
Alkyl phenol
Alkyl phenol
Làm mất cân bằng giới tính ở cá hồi
Gây hiện tượng lưỡng tính
Tỷ lệ protein trong lòng đỏ trong trứng cá đực
nhiều hơn trứng cá cái
Phương thức cộng hưởng
Chất độc là một chất sinh học nhưng với một
nồng độ vượt mức quá cao làm cho một loại
phản ứng nào đó trong tế bào thay đổi tốc độ
phản ứng và như vậy dẫn theo một loạt thay đổi
khác trong chuỗi phản ứng sinh học của tế bào.
Đơn vò đo độc tính
Các loại ảnh hưởng chính của một chất độc:
Khả năng gây ung thư.
nh hưởng đến các hocmon.
nh hưởng đến hệ nội tiết tố sinh vật.
nh hưởng đến khả năng sinh sản của sinh vật.
nh hưởng lên hệ miễn dòch.
Là nguyên nhân gây ra một số bệnh tật.
Con ủửụứng ủi cuỷa ủoọc chaỏt
Yếu tố cần xác đònh khi nghiên cứu
độc tính của một chất
Cấu trúc hóa học, cấu trúc phân tử của chất
Các phản ứng hóa học, tính chất hóa học.
Tính chất lý học: tính phân cực, tính tan trong
nước, tan trong dung môi…
Khả năng phân hủy và bán phân hủy.
Thời gian bán phân hủy của chất (năm).
CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH
HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ĐỘC VÀ HOẠT TÍNH
CỦA ĐỘC CHẤT
Cấu tạo và bản chất hóa lý của chất
Thành phần và tính chất môi trường
Nhân tố con người
Cấu tạo và bản chất hóa lý của chất
Cấu tạo hóa học: mạch thẳng, mạch vòng, chứa
nhóm chức Chlor, OH, amin…
Sự phân giải: nhanh hay chậm
Yếu tố hòa tan: ái lực của chất trong môi
trường: Kow, Kos…
Phân loại chất độc
Môi trường Thấp Trung bình Cao
Không khí
Pam
3
/mol
< 0.001
0.001-1 >1
Nước WS
g/m
3
<1
1-1000 >1000
Đất, bùn lắng
Log K
OS
<1
1-3 >3
Sinh khối
Log K
OW
<1
1-3 >3
Thành phần và tính chất môi trường
ảnh hưởng đến độ độc
Thành phần hóa học môi trường: nồng độ các
chất khóang, chất dinh dưỡng, độ mặn…
Tính chất của môi trường: pH, thế oxy hóa khử.
Điều kiện môi trường: ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm…
Quần thể sinh vật.
Nhân tố con người
Các lọai hóa chất dùng trong nông nghiệp.
Khí thải nhà máy đốt rác.
Khí thải giao thông.
Khí thải của các nhà máy sản xuất liên quan đến chất dung
môi, phụ gia…
Nước thải các nhà máy sử dụng các sản phẩm phụ gia độc hại
như dệt nhuộm, chất tẩy rửa, hóa chất, luyện kim, dược
phẩm…
Nước rỉ rác.
Nước thải sinh họat: chứa nhiều sản phẩm chất tẩy rửa.
Các nhà máy xử lý nước thải.
Rác thải, chất thải độc hại.
Các sự cố môi trường: cháy nổ, tràn dầu…
Tính chất chất độc
Các chất độc thường hòa tan kém trong nước
Hệ số Kow càng thấp thì chất càng độc.
Thường khó phân hủy, thời gian bán phân hủy >
10 năm.
Khả năng tích tụ sinh học cao.
Khả năng trao đổi chất thấp.
Hiệu suất hấp phụ của AND cao.
Khả năng tích ứng sinh học (bioavailability) cao.
Con ủửụứng ủi cuỷa ủoọc chaỏt