Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh theo hướng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.15 MB, 124 trang )

14115


TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌC K INH TÉ QUỐC DÂN

I

TRƯỜNG ĐHKTQD

: TT. THÔNG TIN THƯ VIỆN
NG UYỄN DANH CÔNG

PHÁT TRIỂN KINH TÉ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN,
TỈNH HÀ TĨNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ

Ngưịi hưĨTig dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Son

đ ạ i h ọ c k .t . q . d

TT. THƠNG TIN THƯVIỆN

PHỊNG LUẬN ÁN ■T ư LIỆU
HÀ NỘI - 2018

TKS^/MT



LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập và nghiên cứu theo chương trình đào tạo Thạc sỹ,
chuyên ngành Kinh tế phát triển tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Đến nay tơi
đã hồn thành chương trình khố học và hồn thiện bản Luận văn tốt nghiệp này.
Trong q trình học tập và thực hiện đề tài tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân.
Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn đã ln dành sự nhiệt tình và tâm huyết, định hướng và
hướng dẫn cho tôi trong suốt cả q trình nghiên cứu và hồn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kế hoạch và phát triển,
Viện đào tạo sau đại học thuộc Trường Đại học Kinh tể Quốc dân đã có những ý
kiến đóng góp chân thành và thiết thực trong quá trình học tập, chọn đề tài, lập đề
cương cho đến khi hoàn thành Luận văn.
Xin cảm ơn lãnh đạo cơ quan nơi tôi công tác, các đồng nghiệp, gia đình và
bạn bè ln tạo điều kiện và đồng hành cùng tơi trong suốt q trình học tập và thực
hiện Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Văn phòng điều phối thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới - huyện Hương Sơn và các cơ quan, các chủ
trang trại ở huyện Hương Sơn đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi trong q trình nghiên
cứu, thu thập số liệu, tư liệu và chia sẻ những kinh nghiệm thiết thực!


LỜI CAM ĐOAN

“T ô i đ ã đ ọ c v à h iể u v ề c á c h à n h v ỉ v i p h ạ m s ự tru n g th ự c tr o n g h ọ c th u ậ t.
T ô i c a m k ế t b ằ n g d a n h d ự c á n h â n r ằ n g n g h iê n c ứ u n à y d o tô i tự th ự c h iệ n v à
k h ô n g v i p h ạ m y ê u c ầ u v ề s ự tr u n g th ự c tr o n g h ọ c th u ậ t. ”

H à N ộ i, n g à y 0 8 th á n g 1 n ă m 2 0 1 8


Người thực hiện

Nguyễn Danh Công


YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ VỀ

Những điêm cân sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho
Viện đào tạo SĐH

—Xn.ỉ!.. Ấ ấ y .. .cL.3. ...1 M Z ...đ ĩ i . Ầ

ủ ị ....t l ữ .^ ....

— - 3 a 3 hai... J.ú.oi. ... h<ặ.lừ n T .

..

...Ỉ7ẲÚLi^uỹ.. ..3.3...................I

......................................... _ ~ r

-... .ỉủi. ..Ũ&ẰÀ.......un:....cẤằhỉ... .ill..

.. ùti.ũl....rhỊỊẮỷ

....v3... Ắttr... o a i . .q M fj. ã .

LkL.ể&...a.dcầJữỵ


...I l l ....I ............ ............. .........

-... .ItI ốÍ Ì . ...cẤ ì . 3 . . . Jj2i4! ... .3 f.n .. ..ẦÌTũ....Ếằ^L...C..ÚẨ...<1£ỉ.A ỷ .... 3 . . <3 2

3

....c Ả

............... hẲcuỊ... ...v £ .KSỴ ..J k ih j. . 3 ) 3 ...Ẳụ}ứhỷ...:....

Chủ tịch Hội đồng
( K ỷ v à g h i r õ h ọ tê n )

Cam kết của Học viên7
l& k . 7&d

... 0 %

f.ftO L .Ổ2Ỉ..& ỉ# ĩ../ứ .

■ JifAU.M'(jU..ÍQm/ . sỉ... ......,


?...
..c jld u h .

H-v


r ii

CUạ>

Học viên
( K ỷ v à g h i r õ h ọ tê n )

1Nêu học viên có trách nhiệm chình sửa theo u cầu của Hội đồng chấm luận văn. Trong trường hợp khơng chình sửa
sẽ không được công nhận kết quả bào vệ
Học viên phải đóng bản yêu cầu chinh sửa này vào trước phần mục lục luận văn chính thức khi
nộp cho viện ĐT SĐH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TÉ QUỐC DÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ ộ c 1ậ p _ T ự dị - Hạnh phúc

BẢN N H Ậ• N X É T LU Ậ• N V Ă N TH Ạ• C SỸ
Tên đề tài: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hưomg Sơn, tỉnh
Hà Tĩnh theo hướng bền vững.

Cao học viên:
Chuyên ngành:
Giáo viên nhận xét:
Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Danh Công
Kinh tế phát triển

PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

S a u k h i đ ọ c b ả n lu ậ n v ă n t ơ i c ó m ộ t s ổ n h ậ n x é t n h ư s a u :

L TỈNH CẮP THIÉT CỦA ĐẺ TẢI
Năng suất lao động trong nông nghiệp thấp do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chi
phí cao, vì vậy tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng quy mô của các
đơn vị sản xuất theo mơ hình doanh nghiệp nông nghiệp hoặc kinh tế trang trai
là cân thiết. Trong điều kiện một huyện trung du miền núi với diện tích đất là
khá rộng. Vì vậy phát triển kinh tế trang trại nhằm tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm nơng nghiệp, trong q trình nghiên cứu cao học viên Nguyễn Danh
Công đã chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững" là có ý nghĩa về mặt lý luận và
thực tiễn.
II. NHÀN XÉT NỒI DUNG CỦA LUÂN VẮN

Ngoài phần mở đầu, tổng quan nghiên cứu, kết luận, phụ lục, danh mục
tài liệu tham khảo, bản luận văn được kêt câu làm 3 chương theo truyền thống:
P h ầ n t ổ n g q u a n c ủ a l u ậ n v ă n : Được tác giả trình bày khá cơng phu với dung
lượng 5 ừang, tác giả đã tổng quan được khá nhiều các cơng trình được nghiên cứu
trước đó. Với tinh thần nghiêm túc sửa chữa những góp ý của các phản biện, tác giả
đã sửa chữa bô sung hoàn thiện phần tổng quan đầy đủ nghiêm túc. Phần phương
pháp nghiên cứu cũng được tác giả trình bày khá công phu.
* Chương I của luận văn: Với tiêu đề cơ sở lý luận về thực tiễn theo
hướng trang trại theo hướng bền vững.
Tác giả đã tập trung làm rõ khái niệm vai trị đặc trưng và tiêu chí đánh
giá phát triển kinh tế trang trại.
Một sơ mơ hình phát triên đã cố gắng làm rõ phát triển kinh tế trang trại
theo hướng bền vững về nội hàm nghiên cứu, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh

hưởng. Đây là một vân đê khó đặc biệt đối với giai đoạn sơ khai của phát triển
1


kinh tế trang trại, vì thế tác giả cũng đã cố gắng để làm rõ những phần lý luận
này. Theo người đọc nếu tác giả bổ sung nhân ‘tố thị trường ảnh hưởng như thế
nào đến hiệu quả hoạt động của trang trại, sự cần thiết phát triển kinh tế trang
trại. Thực tế hiện nay số trang trại chăn nuôi ở nước ta đặc biệt là chăn nuôi lợn,
gia cầm là cung vượt quá cầu (số trang trại quá nhiều), vì vậy giá thịt lợn hạ thấp
nhất trong vịng 16 năm, chủ trang trại khơng có lãi, phải thu hẹp số lượng trang
trại, tiêu hủy đàn lợn vì càng ni càng lỗ, nuôi nhiều lỗ nhiều. Khi nghiên cứu,
để tăng số lượng trang trại cho huyện Hương Sơn nói riêng, Hà Tĩnh nói chung
có nên áp dụng máy móc, mơ hình phát triển trang trại thuần túy hay khơng, nếu
phát triển trang trại theo hướng trồng trọt thi nguồn đất đai là giới hạn, phần lớn
đất đai của địa phương đã có chủ sử dụng.
Phần lý luận làm rõ phát triển bền vững trang trại, thực chất lý luận phát
triển đã đảm bảo được tính bền vững vì phát triển là hiệu quả, là cơ cấu hợp lý,
là đời sống được cải thiện.
* Chương II: Với tiêu đề thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững.
Tác giả đã đánh giá thực trạng phát triển trang trại gồm: Quá trình phát
triển trang trại trên địa bàn, đánh giá tác động lan tỏa. Đánh giá các nhân tố ảnh
hường đến phát triển gồm nhân tố nội tại, nhân tố bên ngồi. Trên cơ sở phân
tích thực trạng tác giả đã có đánh giá chung chỉ ra những hạn chế, những nguyên
nhân của hạn chế. Đánh giá thực trạng về cơ bản phản ánh được những vấn đề
nổi cộm của phát triển, nếu tác giả đánh giá tính hiệu quả, tính ưu việt và so
sánh quy mơ sản xuất với hiệu quả kinh tế theo từng loại trang trại chăn ni,
trồng trọt v.v... thì đề tài sẽ có ý nghĩa hơn.
* Chương III: Quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang
trại trên địa bàn huyện Hương Sơn theo hướng bền vững.

Tác giả đã nêu được các quan điểm, định hướng đến năm 2020 và tầm
nhìn đến 2030, xây dựng hệ thống mục tiêu phát triển ừên địa bàn huyện. Trên
cơ sở đó nêu một số giải pháp trong phát triển:
- Giải pháp về đất đai đối với sự phát triển bền vững của kinh tế trang trại.
- Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững.
- Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm.
- Giải pháp về vốn sản xuất kinh doanh.
- Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý
cho các chủ trang trại và người lao động trong trang trại.
- Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học,
kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất.
2

/


- Giải pháp về áp dụng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản.
- Giải pháp mở rộng và tăng cường các hình thức hợp tác.
Nếu tác giả tập trung làm rõ giải pháp tích tụ đất đai hiện tại chính quyền
nên can thiệp như thế nào ? Khó khăn của chủ trang trại trong tích tụ đất đai,
người lao động chuyển làm ở khu công nghiệp nhưng họ không chuyển đổi đất
cho người khác. Giải pháp về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chống làm
giả, làm bẩn ảnh hưởng đến uy tín và khả năng tiêu thụ nông sản trong nước và
quốc tế.

m. KÉT LUÂN
Theo hiểu biết của người đọc thì: Luận văn khơng trùng lặp với các luận
văn đã có trước. Tác giả đã nỗ lực cao để hoàn thành luận văn. Nội dung của
luận văn có ý nghĩa nhất định.
Mặc dù cịn một số hạn chế, nhưng nội dung của luận văn đáp ứng được

yêu cầu của một luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế. Nếu tác giả bảo vệ
thành công trước Hội đồng, xứng đáng được nhận bằng thạc sỹ chuyên ngành
kinh tế.
Câu hỏi:
1/ Vì sao phải lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế trang trại (trong tổ chức
sản xuất nông nghiệp) mà khơng phải là mơ hình họp tác xã hộ gia đình hay
doanh nghiệp nơng nghiệp.
2/ Nhóm nhân tố nào là quan trọng nhất trong phát triển kinh tế trang trại.
H à N ộ i, n g à y 1 8 t h á n g 0 1 n ă m 2 0 1 8

Người phản biện

PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng

3


CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơc lâp - Tư do - Hanh phúc

NH ẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

LỦẬN VĂN TỐT NGHIẸP CAO HỌC
Họ và tên cán bộ chấm phản biện: Trần Sơn Ninh;
Chức vụ: Chủ nhiệm Bộ môn
Công tác chuyên môn: Giảng dạy
Học hàm, Học vị: GV - Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Bộ môn Quản lý KH&CN - Học viện KTQS
NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
Đề tài:


“P h á t t r iể n k i n h t ế t r a n g t r ạ i tr ê n đ ịa b à n h u y ệ n H ư ơ n g S ơ n , t ỉ n h H à

T ĩn h th e o h ư ớ n g p h á t tr iể n b ền v ữ n g ”

Học viên: N g u y ễ n

D anh C ông

—Cao học K24 —MSSV:

Nhận xét về nội dung luận văn
1. Đánh giá tính khoa học và cấp thiết của đề tài luận văn

Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng
hóa. Kinh tế trang trại có quy mơ phù họp vừa khắc phục được được các nhược điểm của
kinh tế hợp tác xã vừa khắc phục được tính manh mún trong kinh tê hộ gia đình nên
được phát triển mạnh mẽ tại các nước trong đó có Việt Nam. Do các ưu diêm trên nên
thời gian gần đây kinh tế trang trại đã phát triển rộng khắp, đặc biệt là những nơi có thê
mạnh về diện tích. Tuy nhiên, việc phát triển vừa qua mang nặng tính tự phát nên dân tới
một số hệ quả như hiệu quả kinh tế thấp, chịu nhiều rủi ro về thị trường và ô nhiêm môi
trường. Để khắc phục được các tồn tại đó cần có các nghiên cứu chuyên sâu vê lĩnh vực
này. Nhiều học giả trong và ngồi nước đã cơng bổ các cơng trình nghiên cứu về kinh tế
trang trại nhưng theo hiểu biết của người phản biện chưa có cơng trình nào đê cập đên
phát triển kinh tế trang trại có điều kiện tự nhiên và xã hội như ở huyện Hương Sơn. Do
vậy luận văn của học viên Nguyễn Danh Cơng khơng chỉ có ý nghĩa vê mặt lý luận đôi
V Ơ I việc phát triển kinh tế trang trại mà cịn có ý nghĩa thực tế đối với việc phát triên
kinh tế - xã hội một cách bền vững tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
2. Đánh giá về nội dung khoa học


Luận văn có kết cấu cơ bản theo trình tự logic gồm 03 chương cơ sở lý luận, thực
trạng và giải pháp được trình bày trong khoảng 97 hang khơ A4.
Phần cơ sở lý luận: Tác giả đã nêu được những lý luận cơ bản vê kinh tê trang trại
và phát triển bền vững kinh tế trang trại. Trên cơ sở phân tích các khái niệm nội hàm
khái niệm tác già đã phân tích sâu vào trường họp kinh tế trang trại. Đây là những tri
thức làm giàu thêm kho tàng lý luận vê phát tnên kinh te theo hương ben vưng. Trong
phần này tqacs giả cũng thực hiện phân tích lịch sử vân đê nghiên cưu trong đo co đe cạp
đến các cơng trình được cơng bố có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu làm rõ hơn ý
nghĩa của đề tài nghiên cứu.


Phần thực trạng tác giả đã làm rõ được thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên
địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Trên cơ sở trình bày phân tích các sơ liệu thực
tể tác giả đã tìm ra được các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế trang trại tại huỵện
Hương Sơn theo hướng bền vững. Tuy nhiên số liệu tác giả dân chứng còn chưa thông
nhất, logic giữa số liệu và kết luận đưa ra còn khá yêu.
Phần giải pháp tác giả đề xuất 08 nhóm giải pháp cụ thể gồm quy hoạch, đât đại,
đào tạo, thị trường, vốn, công nghệ... Nếu áp dụng đồng bộ các giải pháp trên thì chăc
chắn sẽ thành công trong việc phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tại huyện
Hương Sơn, tinh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và cơ chế nên tác giả phân
tích về tính khả thi của các giải pháp còn khá sơ sài.
3. Những vấn đề hạn chế của luận văn

Luạn văn đã giải quyết cơ bản vấn đề đặt ra tuy nhiên cịn một số sai sót về chính tả
và những vấn đề đã phân tích ở phần trên.
4. K ết luận

Luận văn có nội dung, hình thức đáp ứng được yêu cầu của Bộ Giáo dục-Đào tạo
đối với một luận văn cao học. Đề nghị Hội đồng chấm luận văn cao học cho phép Học
viên Nguyễn D anh C ô n g được bảo vệ để nhận Học vị Thạc sĩ Kinh tế phát triển.

Ngày tháng 01 năm 2018

NGƯỜI CHẮM PHẢN BIỆN

TS. T rần Sơn Ninh


MỤC LỤC
LỜ I C A M Đ O A N
LỜ I C Ả M ƠN
M Ụ C LỤC
D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IẾ T TẮ T
DANH M ỤC BẢNG
DANH M ỤC S ơ ĐỊ

TĨM TẮT LUẬN VĂN..................................................................................... i
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ PHÁT TRIỀN KINH
TÉ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BÈN VỮNG............................................. 9
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững....... 9
1.1.1. Khái niệm về kinh tế trang trại......................................................... 9
1.1.2. Vai trị và vị trí của kinh tế trang trại:.....................................................10
1.1.3. Đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trạ i...................................................11
1.1.4. Các mơ hình và loại hình trang trại.........................................................13
1.1.5. Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại.......................................................17

1.2. Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững..............................18
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................18
1.2.2. Nội hàm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững....................19
1.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững.......... 23

1.2.4. Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng
bền vững........................................................................................................... 25
1.3. K inh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vữ ng ở
m ột số địa p h ư on g trong n ư ớ c” .....................................................................................28

1.3.1. Thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở một số
địa phương trong nước...................................................................................... 28
1.3.2. Kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững từ các
địa phương trên................................................................................................. 32
C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G P H Á T T R IỂ N K IN H TÉ T R A N G T R Ạ I TR ÊN
Đ ỊA B À N H U Y Ệ N H Ư Ơ N G SƠ N - T ỈN H H À T ĨN H T H E O H Ư Ớ N G BÈN
V Ữ N G .......................................................................................................................................... 34


2.1. K hái quát về phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh H à T ĩnh và huyện
H ư ơ n g S ơ n ............................................................................................................................ 34

2.1.1. Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hà Tĩnh............................34
2.1.2. Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hương Sơn....................36
2.2. T hự c trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện H ư ơng Sơn
- tỉnh Hà T ĩnh theo hướng bền v ữ n g .......................................................................... 37

2.2.1. Bền vững nội tại kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hương Sơn............37
2.2.2. Tác động lan tỏa phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
Hương Sơn....................................................................................................... 42
2.3. C ác nhân tố tác động đến phát triển k in h tế tr a n g trại trên địa bàn
h u y ện H ư o n g S ơn th eo h ư ớ n g bền v ữ n g ............................................................... 44

2.3.1. Các nhân tổ nội tại tác động đến phát triển kinh tế trang trại bền vững tại
huyện Hương Sơn............................................................

44
2.3.2. Các nhân tổ bên ngoài tác động đến phát triển kinh tế trang trại bền vững
tại huyện Hương Sơn........................................................................................ 48
2.4. Đ ánh giá ch u n g về phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
H ư on g Son , tỉnh H à Tĩnh theo hướng bền v ữ n g.................................................... 65

2.4.1. Kết quả đạt được..................................................................................... 65
2.4.2. Hạn chế về sự phát triển bền vững của kinh tế trang trại trên địa bàn
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh...................................................................... 66
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên....................................................67
C H Ư Ơ N G 3: Q U A N ĐLẺM, Đ ỊN H H Ư Ớ N G V À G IẢ I PH Á P PH Á T T R IỂ N
K IN H T É T R A N G T R Ạ I T R Ê N Đ ỊA B À N H U Y Ệ N H Ư Ơ N G SƠ N T H E O
H Ư Ớ N G B È N V Ữ N G ............................................................................................................. 70

3.1. Quan điểm, định hưóng và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại trên
địa bàn huyện Hương Sơn theo hướng bền vững........................................70
3.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững............... 70
3.1.2. Định hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hương Sơn
theo hướng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn2030......................................74
3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện
Hương Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030........................................ 78

3.2. Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hương Sơn,
tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030............. 80
3.2.1. Giải pháp về đất đai đối với sự phát triển bền vừng của kinh tế trang trại.. 80


3.2.2. Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền
vững...................................................................................................................80
3.2.3. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm ..........................................81

3.2.4. Giải pháp về vốn sản xuất kinh doanh.................................................... 83
3.2.5. Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý
cho các chủ trang trại và người lao động trong trang trại.................................85
3.2.6. Giải pháp đấy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học,
kĩ thuật, công nghệ vào sản xuấtt......................................................................87
3.2.7. Giải pháp về áp dụng công nghệ chế biến và bảo quản nông sản...........87
3.2.8. Giải pháp mở rộng và tăng cường các hình thức họp tác.........................88
3.3. K iến nghị v ó i ủ y ban N hân dân tỉnh Hà Tĩnh và ủ y ban N hân dân
huyện H ư ơ n g S ơ n ................................................................................................................ 91
K É T L U Ậ N ............................................................................................

93

D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O .........................................................................95


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
TT

K ý hiệu

1

ASEAN

2

AseanGAP

Ý nghĩa


Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á
Quy trình sản xuất tốt cho rau quả tươi trong khu
vực Asean

3

CNH

Cơng nghiệp hóa

4

CP

Chính phủ

5

HĐH

Hiện đại hóa

6

HĐND

Hội đồng Nhân dân

7


FAO

Tổ chức nơng - lương cửa Liên Hợp Quốc

8

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

9

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GlobalGAP

Tiêu chuẩn thực hành tốt nơng nghiệp tồn cầu

10
11

HACCP

Tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá an toàn thực phẩm

12


HTX

Hợp tác xã

13

KH, CN & MT

Khoa học, Công nghệ và Môi trường

14

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

15

NCS

Nghiên cứu sinh

16



Nghị định

17


NHNN

Ngân hàng Nhà nước

18

NHTM

Ngân hàng thương mại

19

NN&PTNT

Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn

20

NQ

Nghị quyết


TT

K ý hiệu

Ý nghĩa

21




Quyết định

22

RVAC

Rừng, vườn, ao, chuồng

23

TCTK

I Ông cục 1hông kê

24

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

25

UBND

ủy ban Nhân dân

26


VAC

Vườn, ao, chuồng

27

VietGAP

Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở
Việt Nam

28

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: So sánh số lượng trang trại của huyện Hương Sơn phân theo loại hình
năm từ năm 2010 đến năm 2016.............................................................................37
Bảng 2.2: số lượng trang trại ở huyện Hương Sơn phân theo khu vực xã, thị trấn tại
các thời điểm năm 2010 và 2016.............................................................................38
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh tính bình qn của các loại hình trang trại
ở Hương Sơn từ năm 2010 đến năm 2016...............................................................39
Bảng 2.4. Số lượng lao động tham gia sản xuất phát triển kinh tế trang tại trên địa
bàn huyện Hương Sơn từ năm 2010-2016............................................................. 40
Bảng 2.5. Diện tích đất sử dụng của các trang trại từ năm 2010 - 2016.................42

Bảng 2.6: Tình hình cơ sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn huyện
Hương Sơn...............................................................................................

54

Bảng 2.7: Trình độ học vấn của chủ trang trại huyện Hương Sơn năm 2016.........56
Bảng 2.8: Mức độ khó khăn của trang trại ở Hương Sơn trong tiêu thụ các loại
sản phẩm.................................................................................................................. 62

DANH MỤC s ơ ĐỊ
Sơ đồ 2.1: Chính sách trong mổi quan hệ đến kinh tế trang trại............................. 51
Sơ đồ 3.1 : Tổ chức mối quan hệ giữa các tổ chức dịch vụ và trang trạ i............... 84


J1

........................ ....... ........

It

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN

NGUYỄN DANH CÔNG

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN,
TỈNH HÀ TĨNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Chuyên ngành: Kỉnh tế phát triển


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC s ĩ

H À N Ộ I - 2018

.....................

—ế


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

L ý d o c h ọ n đ ề tà i

Ngày nay, kinh tế trang trại đã trở thành tổ chức sản xuất phổ biến trong nền
nông nghiệp thế giới và phát triển kinh tế trang trại là xu hướng tất yếu của q
trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Tuy nhiên vai trò của
kinh tế trang trại trong những năm gần đây chưa được đánh giá đầy đủ, hoạt động
của trang trại cịn gặp nhiều khó khăn.
Hương Sơn, một huyện miền núi có địa thế là vùng cao của tỉnh Hà Tĩnh. Để
ngành nông, lâm nghiệp của huyện đáp ứng được yêu cầu phát triển trong thời kỳ
mới thì phải họp lý hố, hiệu quả hố sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác một
cách triệt đế tiềm năng về đất đai cũng như khả năng lao động của con người ở đây,
thì mơ hình kinh tế trang trại là phù họp hơn cả. Mặc dù kinh tế trang trại của huyện
đã có nhiều thành quả đáng khích lệ nhưng vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng
tại mảnh đất này. Câu hỏi đặt ra là: Khả năng phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn đến đâu? Làm sao để mô hình được áp dụng đem lại hiệu quả cao và bền vững?
Trả lời cho những câu hỏi này chính là mục đích của đề tài: “Phát triển kinh tế


trang trại trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững”.
2 . K ết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn được trình bày trong ba Chương:
C hư ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại theo

hướng bền vững.
C hư ơng 2:

Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện

Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững.
C h ư on g 3: Quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại

trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững.


11

CHƯƠNG I
CO SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ựC TIỄN VÈ PHÁT TRIỂN KINH
TÉ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BÈN VỮNG


Luận văn làm rõ một số lý luận và thực tiễn như sau:
Thứ nhất, một số khái niệm như: Trang trại, kinh tế trang trại, phát triển bền
vững, phát triển bền vững kinh tế trang trại trên phạm vi quốc gia.
Hai là, vai trị, vị trí và đặc trưng của Kinh tế trang trại;

- Vai trị của kinh tế trang trại:
+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và kinh tế nơng nghiệp nói
riêng;
+ Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện
đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
+ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nơng dân, góp phần xố
đói eiảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội trong nơng thơn;
+ Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường, đẩy nhanh tiến trình hình thành và
hồn thiện thể chế kinh tế thị trường;
+ Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hố, thúc đẩy tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tể, nâng cao vị thế của quốc gia;
+ Là nhân tố quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái.
- Vị trí của kỉnh tế trang trại
+ Kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ
thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, tạo việc
làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ
lại lao động, dân cư, xây dựng nơng thơn mới.
+ Q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với
q trình phân cơng lại lao động ở nơng thơn, từng bước chuyển dịch lao động nông
nghiệp sang làm các ngành phi nơng nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố
trong nơng nghiệp và nơng thơn.
- Đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại


Ill

+ Là loại hình kinh tế cơ bản trong nơng nghiệp, được chun mơn hóa, tập
trung hóa sản xuất theo nhu cầu thị trường.
+ Có định hướng sản xuất hàng hố, gắn với thị trường.
+ Là loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh có khả năng ứng dụng tiến bộ

khoa học - công nghệ mới tốt hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn so với kinh tế hộ.

+ về lao động, khác với kinh tế hộ, ngoài lao động của gia đình, các trang
trại phải sử dụng thêm lao động th ngồi.
+ Có tổ chức quản lý sản xuất tiến bộ hơn và có thu nhập cao hơn so với sản
xuất kinh tể hộ.
+ Chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có nghị lực và quyết tâm làm
giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
Ba là, các mơ hình và loại hình trang trại
- Phân theo phương hướng và sản phẩm kinh doanh: Có các mơ hình trang
trại kinh doanh tổng hợp, mơ hình trang trại chun mơn hóa.
- Phân theo quy mơ sản xuất kinh doanh: Mơ hình trang trại quy mơ lớn, trang
trại quy mô vừa và trang trại quy mô nhỏ.
- Phân theo trình độ cơng nghệ : Mơ hình trang trại cơng nghệ truyền thống,
mơ hình trang trại cơng nghệ hỗn hợp và mơ hình trang trại cơng nghệ cao.
- Phân theo hình thức sở hữu: Có mơ hình trang trại gia đình, trang trại liên
doanh, trang trại hợp doanh theo cổ phần (còn gọi là trang trại hỗn hợp) và trang trại
ủy thác (còn gọi là trang trại tư nhân).
Bổn là, tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại
Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại ở mỗi nước không hoàn toàn giống
nhau. Ngày 13 tháng 4 năm 2011, Bộ NN&PTNT đã ban hành Thông tư sổ
27/2011/TT- BNNPTNT quy định tiêu chí mới của trang trại.
Năm là, nội hàm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững.
Bền vững nội tại và tác động lan tỏa trong phát triển kinh tế trang trại
đến các khía cạnh về kinh tế, xã hội và mơi trường.
Sáu là: Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững.


IV


Luận văn phân tích các tiêu chí bao gồm tiêu chí đánh giá tính bền vững nội tại
và các tiêu chí đánh giá tính bền vững tác động lan tỏa.
Bảy là, các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng
bền vững.
- Các nhân tố nội tại gồm: Hình thức sở hữu của các trang trại, tổ chức kinh
doanh, quy mô của các trang trại, trình độ cơng nghệ của kinh tế trang trại;
- Các nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên, điều kiện về kinh tế - xã hội,
chính sách phát triển kinh tế trang trại;
Tám là, thực tiễn và kinh nghiệm về phát triển kinh tế trang trại theo hướng
bền vững ở một số địa phương trong nước ta.

CHƯƠNG 2
THựC TRẠNG PHÁT TRIẺN KINH TÉ TRANG TRẠI TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH THEO
HƯỚNG BÈN VỮNG
Một là: Luận văn khái quát về phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hà Tĩnh nói
chung và huyện Hương Sơn nói riêng.
- Tại tỉnh Hà Tĩnh:
Trước đổi mới, nền nông nghiệp nước ta nói chung và tỉnh Hà Tĩnh nói riêng
vận hành theo cơ chế kể hoạch hóa tập trung.
Giai đoạn sau đổi mới, tỉnh Hà Tĩnh gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình
tách nhập giữa các tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An, những chính sách về phát triển
kinh tế trang trại chưa được ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm nhiều.
Từ năm 2005 đến năm 2010, tốc độ tăng của trang trại khơng đồng đều. Năm
2011, do có sự thay đổi về tiêu chí xác định trang trại nên số lượng trang trại giảm
rất nhiều so với các năm trước
Những năm gần đây, với khát vọng vượt đói nghèo, các hộ nông dân trên địa
bàn tỉnh Hà Tĩnh luôn trăn trở, thử nghiệm, tìm kiếm cây trồng, vật ni phù hợp,



mang lại eiá trị kinh tế cao.
- Tại huyện Hương Sơn:
Từ sau đổi mới cho đến năm 2010, với tình hình khó khăn chung của tồn
tỉnh Hà Tĩnh, kinh tế trang trại tại huyện Hương Sơn chưa có nhiều nổi bật; chủ yếu
là các hộ gia đình sản xuất kinh doanh theo loại hình nơng hộ, giá trị sản xuất thấp
và chưa được đầu tư nhiều trong việc mua sắm máy móc, xây dựng cơ sở hạ tầng và
giống cây trồng, vật ni.
Hai là, Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại
trên địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững.
- Ben vững nội tại và tác động lan tỏa của kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
Hương Son về các mặt sau:

+ về kinh tế: Các chỉ tiêu kinh tế: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận ở mức độ
trung bình;

+ về xã hội: Tạo việc làm cho khoảng 300 lao động; tạo điều kiện thúc đẩy
kinh tế huyện Hương Son, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập;

+ về môi trường: Sử dụng 2.500 ha đất làm trang trại, góp phần tạo mơi
trường khơng khí trong lành hơn; giảm thiểu xói lở đất, xây dựng được 23 bể chứa
Biogas phục vụ sinh hoạt;
Ba là, luận văn phân tích các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế trang
trại trên địa bàn huyện Hương Son, tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững .
- Các nhân tố nội tại gồm: hình thức sở hữu của các trang trại, tổ chức kinh
doanh, quy mô của các trang trại, trình độ cơng nghệ của kinh tể trang trại;
- Các nhân tố bên ngoài: Điều kiện tự nhiên, điều kiện về kinh tế, xã hội,
chính sách phát triển kinh tế trang trại.
Bổn là, đánh giá chung về phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
Hương Sơn:
Năm 2016 có 140 trang trại (so với 98 trang trại năm 2010), giải quyết nhiều

việc làm, thu nhập (4,5 -5,5) triệu đồng /LĐ/tháng, phủ xanh nhiều diện tích đất


VI

trống đồi trọc, chống xói mịn đất, giảm lũ ống lũ quét; giảm ô nhiễm môi trường,
tạo ra các sản phẩm sạch.
• Hạn chế:
Chất lượng sản phẩm chưa cao, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cịn khó
khăn, giá cả bất ổn, phụ thuộc vào thị trường, 35% trang trại ảnh hưởng tiêu cực tới
mơi trường.
• Ngun nhân:
-

Ngun nhân chủ quan:

Chủ yếu cịn mang tính tự phát, trình độ sản xuất cịn thấp, quy mơ của trang
trại khơng lớn, khả năng mở rộng quy mơ thấp, khó khăn khi đi vay vốn do đất sản
xuất chưa được cấp quyền sử dụng, mối liên kết giữa trang trại - Nhà quản lí Doanh nghiệp - Ngân hàng cịn yếu, chưa chú trọng bảo vệ môi trường, sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn tăng trọng.
-

Nguyên nhân khách quan:

Quy hoạch phát triển kinh tể xã hội của ƯBND tỉnh Hà Tĩnh chưa đồng bộ,
các thủ tục về quyền sử dụng đất cịn chậm, Chính sách tín dụng chỉ áp dụng với
trang trại đầu tư nhỏ và ngắn hạn, Sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị
trường, Chưa có đánh giá tác động môi trường đối với các trang trại từ đầu
Từ những cơ sở trên, luận văn kết luận: Kinh tế trang trại trên địa bàn huyện
Hương Sơn phát triển khá nhanh nhưng còn thiếu bền vững.



CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TÉ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG
SƠN THEO HƯỚNG BÈN VỮNG
Luận văn đã đề xuất 8 giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo
hướng bền vững ở huyện Hương Sơn đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Luận văn cho
ràng, đây là những giải pháp có tính khả thi, phù họp với điều kiện cụ thể của
huyện Hương Sơn gồm:
1. Giải pháp mở rộng và tăng cường các hình thức hợp tác;
2. Giải pháp về áp dụng cơng nghệ chế biến và bảo quản nông sản;
3. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa
học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất;
4. Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý
cho các chủ trang trại và người lao động trong trang trại;
5. Giải pháp về vốn sản xuất kinh doanh;
6. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm;
7. Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trang trại theo
hướng bền vững;
8. Giải pháp về đất đai đối với sự phát triển bền vững của kinh tế trang trại.


KÉT LUẬN


Luận văn thạc sĩ “Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hương Sơn,

tình Hà Tỉnh theo hướng bền vững” đã làm rõ được những vấn đề sau:
Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn của kinh tế

trang trại. Đó là những vấn đề về phát triển bền vững kinh tế trang trại trong điều kiện
của Việt Nam đang chuyển mạnh nền kinh tế sang kinh tế thị trường.
Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên
địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững giai đoạn 2010 2016, luận giải kết quả, hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Nghiên cứu nội hàm phát
triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hương Sơn theo hướng bền vững bao gồm
bền vưng nội tại và tác động lan tỏa đến nền kinh tế, đến xã hội và đến môi trường
sinh thái tại địa bàn huyện.
Luận văn đã nêu ra các quan điểm, định hướng, mục tiêu tổng quát, mục tiêu
cụ thể về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện
Hương Sơn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; đề xuất tám giải pháp nhằm
phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở huyện Hương Sơn đến năm
2020, tầm nhìn 2030. Luận văn cho rằng, đây là những giải pháp có tính khả thi,
phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện Hương Sơn.


×