Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Luận văn quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ( oda) nghiên cứu trường hợp tỉnh xiêng khoảng nước chdcnd lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.73 MB, 128 trang )


T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T É Q U Ố C D Â N

......... eosoOcaca..........

t r ư ờ n g đ h k tq d

TT. THÔNG TIN THƯVIÊNI

KHOUANCHAY LITTHIDETH

Q UẢN LÝ N G N HƠ T R Ợ PH Á T TRIỀN CHÍNH TH Ứ C (O D A)
N G H IÊN CỨU TR Ư Ờ N G H Ợ P TỈNH XIÊNG KHO ẢNG
NƯ Ớ C C H D C N D LÀO

r

C h u y ê n n g à n h : K ề h o ạ c h v à p h á t tr iê n

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
P G S .T S . N G U Y Ễ N T IÉ N D Ũ N G

đ ạ i h ọ c k .t .q . d
TT. THÔNG TIN THU'VIỆN

THS 4 ỉ ^ 5 ?

PHÒNG LUẬN ÁN. Tự LIÊU
HÀ NỘI, NĂM 2017



ra

YÊU CẦU CỦA HỘI BỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC Sĩ V Ề

Níiững điêm cân sửa chữa bổ sung trước khỉ nộp luận
văn chính thứ c cho
Viện đào tạo SĐH

Chủ tịch Hội đồng
Cam kêt của Hoc viên/

'Ắọck

ưĐ..íyẨlf... CÁU.

C

m

*)

L S .

ỉ „

(Ký và ghi rõ họ tên)
■)

/


ịỉM

. c u .

P ê S . T S .

c.

\ ọ ù y u i

c ằ ỹ C ũ

(Kỷ và ghi rõ họ tên)

văn. Trong trường hợp khơng chinh

'

văn chính thức khi nộp cho Viện ĐT SĐH



ơ /i


^B ộ GLÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG BẠI HỌC KINH TÉ QUỐC BẲN

CỘNG HÒ A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V I Ệ T N AM


Độc lập - Tự do - Hạnh plume

Hà Nội, ngày 24 tháng 7 năm 2017

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC §Ỹ
Tên học viên:

KhoMamchay Litthideth

Tên đề tài:
Qwản lý ngiỉồm hỗ trợ phát triểm chính thức (ODA) mglhâêm cứu
trường hợp tinh Xỉêng Khoảng nước O ỈBCNB Lào
Chuyên ngành: Kế hoạch và phát triển
Sau khi đọc bản luận văn thạc sỹ kinh tế của học viên Khouandiay Litthỉdeỉh chuyên
ngành Kể hoạch và phát triển, tơi có một số nhận xét sau đây:
1. Kết quả đạt đượcs

- về hình thức của bản luận văn:
+ Luận văn được kết cấu thành 3 chương khá logic, cụ thể: chương 1 (làm rõ) cơ sở lý
luận về quản lý vốn ODA của tỉnh Xiêng Khoảng (36 trang), theo tơi thì cơ sở khoa học thì nó
chính xác hơn vì làm rõ cả cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý ODA nghiên cứu của
chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng; chương 2 (phân tích) thực trạng quản lý vốn ODA của chính
quyền tỉnh Xiêng Khoảng (30 trang); và chương 3 (đưa ra) định hướng và giải pháp hoàn
thiện quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng đến 2023 (30 trang).
+ Hình thức trình bày rõ ràng, văn phong trong sáng đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ

- về nội dung của bản luận văn:
+ Tác giả đã tiếp cận quá trình hình thành và phát triển cũng như phần nào phản ánh
được “bản chất” của vốn ODA đối với các nước đang phát triển. Điều quan trọng tác giả đã

chỉ ra được vốn ODA là quan hệ xoay quanh 4 vấn đề cơ bản (trang 7), đó là quan hệ hỗ ừợ
giữa các quốc gia; họp tác giữa các nhà nước, liên quốc gia và liên chính phủ; con đường phát
triển kinh tế - xã hội; và thậm chí là khoản hỗ trợ khơng hồn lại. Đồng thời, tác giả làm rõ
được đặc điểm và điều kiện ràng buộc trong ký kết vốn ODA (trang 9 và 10). Đặc biệt là tác
giả đã làm nổi bật được nội dung quản lý vốn ODA của chính quyền Xiêng Khoảng như lập
chiến lược, chính sách, ban hành các quy định hướng dẫn...; tổ chức thực hiện và thu hút vốn
ODA; và kiểm soát sử dụng vốn ODA.
+ Chương 2, tác giả đã mô phỏng được cam kết tài trợ nguồn vốn ODA từ các nước và
tổ chức với tổng lên tới 57 triệu USD chủ yếu từ Nhật Bản, Thụy Điển, WB và Việt Nam...
tập trung vào phát triển nông lâm nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng và chăm sóc phát triển con
người... (bảng 2.4 trang 46) phân bổ đều trên 8 huyện (bảng 2.5 trang 47). Điều đáng quan
tâm là mức độ giải ngân cao thuộc các dự án 100% vốn nước ngoài lên tới 98,85% (bảng 2 6


trang 48) và dự án có vốn đối ứng của Chính phủ Lào cũng đạt mức độ giải ngân c ao (bảng
2.7 trang 49). Song trong quản lý vốn ODA chính quyền tỉnh vẫn chỉ ra hạn chế đ ó là kém
hiệu quả, không tận dụng được tối đa tiềm lực của tỉnh, không đúng tiến độ và kế hoạch mặc
dầu tính đến 2016 mức độ giản ngân cao - đó là kinh nghiệm đấu thầu, thanh tốn p h ụ thuộc
đối tác; tổ chức quản lý chưa khoa học xuất phát từ bộ máy, con người và quản lý quy trình'
hiệu quả giám sát chưa cao xuất phát từ hiểu biết quy trình, chất lượng đội ngũ giám sát.
+ Dựa trên những nội dung phân tích ở chưoug 2, tác giả cũng đã đưa ra phương hướng
hoàn thiện quản lý vốn ODA đến năm 2023 và 04 nhóm giải pháp hồn thiện quản lý vốn
ODA của chính quyền.
2„ Những kết qmả chưa đạt đsrarc (hay hạm chế) của lỉiậm văn cầm tiếp tục hoàm tMệmr
- Tổng quan nghiên cứu cần phải được tổng hợp rõ nguồn gốc tài liệu và chỉ nơi dung
tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện.
- Làm rõ hon phương phương pháp nghiên cửu khi đã xác định khung nghiên cứu của
luận văn như phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học
phương pháp phân tích định lượng... chứ khơng phải chỉ nêu quy trình nghiên cứu.
- Chương 1, theo tôi nên tiếp cận cơ sở khoa học về quan lý vốn của chính quyền tỉnh

Xiêng Khoảng nhằm làm rõ nội hàm, đặc điểm và vai trò của vốn ODA. Đồng thòi, rút ra một
số bài học kinh nghiệm từ các tỉnh địa phương có tính tương đồng như Nghệ An và Thanh
Hóa và bài học kinh nghiệm từ các tỉnh điểm hình về quản lý vốn ODA như Đà Nang Lào
Cai, Bình Dương...
- Trong chương 2, mặc dầu tác giả đã nêu được tình hình cam kết tài trợ nguồn vốn
ODA (bảng 2.3 trang 44), tình hình thu hút ODA vào các ngành và lĩnh vực (bảng 2.4 trang
46) và địa bàn thu hút tại 8 huyện (bảng 2.5) cũng như tình hình giải ngân của các dự án
100% vốn nước ngồi và vốn ODA có đối ứng với tỷ lệ giải ngân khá cao giai đoạn 20122016. Song chưa làm rõ được tiến độ và công việc hồn thành của các dự án để làm rõ cơng
tác quản lý vốn ODA của nước CHDCND Lào, trong khi lũy kế vốn giải ngân chưa phản ánh
rõ hiệu quả gắn với công tác quản lý vốn ODA cho từng dự án giai đoạn 2012 -2 0 1 6 mặc
dầu có rất nhiều tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của những điểm yếu (như chưa có kinh nghiệm
trong đấu thầu, thanh tốn, chế độ báo cáo, bố trí vốn đối ứng; tổ chức quản lý vốn ODA chưa
khoa học, thiếu tính đồng bộ và thống nhất, cịn bị chồng chéo chưa rõ trách nhiệm; giám sát
cịn nặng hình thức...). Chính điều đó phải được minh chứng bằng các dẫn chứng cụ thể bằng
số liệu và chỉ dẫn ví dụ cụ thể.
Do đó, trong Chương 3 tác giả đã đưa ra phương hướng và các giải pháp cịn mang tính
chất chung chung chưa giải quyết được yếu tổ đặc thù, nút thắt trong quản lý ODA ở chính
quyền tỉnh Xiêng Khoảng như tạo lập môi trường pháp lý rõ ràng; hữu hiệu bộ máy quản lý'
cụ thể hóa cơ chế chính sách... bằng các giải pháp như hồn thiện xây dựng chiến lược kế
hoạch, chính sách và các quy định hướng dẫn ODA; Hoàn thiện tổ chức thực thi chiến lược
kế hoạch và chính sách đối với ODA; và hồn thiện việc kiểm soát ODA cũng như các giải


pháp nâng cao năng lực quản lý ODA như nâng cao công tác quy hoạch; quản lý t ố t vấn đề
đất đai; đào tạo đội ngũ cán bộ; bộ máy quản lý và cơng nghệ thơng tin...
Ngồi ra, sửa lỗi font chữ (mục lục), bổ sung thuật ngữ viết tắt, bảng biểu và chuẩn hóa
tài liệu theo quy định.
3„ Kết luận:
Luận văn là cơng trình nghiên cứu cơng phu của tác giả, cho phép tác giả bảo vệ trước
hội đồng bảo vệ chính thức và cần tiếp tục hồn thiện theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng và

các thành viên phản biện./.
Ngưòi nhậm xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

TSo Hồ Sỹ Ngọc


c

Bộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆ T NAI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQB

Độc lập - Tự do - Hạeỉhì phúc

NH Ậ N X ÉT LUẬN VĂN TH Ạ C SỸ K IN H TÉ
Ẽ ã M : Q«ải> lý ngn h ỉ t r ạ p h át triển chính thứ c (OBA) .

n g h iỄn

trirờ n g họp tniraJhf x iề n g K hoảng ĨIIU-ÓC C H Đ C N B Lào
Cùa học viên: KHOUANGCHAY LITTHIDETH - KHPT khóa 24
Chuyên ngành: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

L

Sau khi đọc kỹ bản luận văn, tôi có ý kiến nhận xét sau đây:
Tính cấp thiết của đề tài


„.
^ ? “ồ" vố" .hồ_:!rợ phál triển chinh thức <0D A > là một nguồn vốn bổ sung uuan
họng đơi vói phát triển của các nước nghèo. Do đặc diêm cùa ODA là nó chi h7„ q -

T f T™

r . df u kiện khắt

c“a nươc ĩ '° chức tài trợ. Vì vậỳ bên canh T êc

ctm nhắc trong sứ dụng O D Ư 7 r „ g I I
nguôn V „ này mộ, clch hiệuq T z

Z

T vay Z

Z

*

S

i

ỵ n

t


nu6c

sung nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh te xã hội, nhưng mặt khác h i'n Ti 7
dụng thấp do trinh độ quản lý cồn yếu kem.

?
hiệu quả sử
l,CHư,?ND Li ° làsmột nước nghè0; kinh ,ế còn Ị?e hậu, trong những năm qua cũng
đã nhận đưọc nguồn vốn ODA từ các tổ chức quốc tê và các nước va ODA đa r
ĩ?
hủ và quản lý sử dụng còn nhiều hạn chế, dẫn đến hiệu quà không cao. m

trong t -

nguyên nhân quan trọng là do cơ chế quản lý cịn nhiều bât câpTrinh đơ^uản ý !
"s
kém dẫn đến lãng phí thất thốt là điều khó tránh khó'
}
1
2 T * 7 tế 7 ’ Í
đf d6i T , hT m y đối với Là0 14 khơn« chi an g cường tiếp cận
u T , " l ."
ý
cĩ èn phái ,ang cường * 2 lý sao cho sử dụng hiệu 7
phát tử thực tế đó, đề tài luận văn của cao học viẻn lá một sụ lựa điọn phu hop dip 7
yêu câu thực tê và có ý nghĩa lý luận đối với CHDCND Lào
dp g

Nhận xét vê nôi dung"
,

7 ận T 7 i . gi n . ! 7 ‘T 8 ba0 gồm cả phần mở đầu wt két luận, được kết cấu thành
3 chương theo kiểu truyền thống:
cau thanh

I

cứu .


3COhI g . 1: Cơ sơ ,ý luận về quản lý vốn 0DA của chfah ^

.inh X ièng Khoáng , da.

2 7 o nf I g Phân tich ' hực trạng qn ,ý vố" 0DA của chính <■<**■ tình X iê n g Khoáng Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý vốn ODA của c h in h „„ỉ .. .
Xiêng Khoảng đến 2023 “ dài 30 trang.
UUA cua c h ín h quyền tinh
Nhìn Chung, bơ cục ln vàn khí cân đơi, kế. cấu phù hợp. Nhặn xé. các c h u ô n g như sau:

K? r ?
;,Lf : i đs hệ ,hống hỗa * * » "h™ s vấn dề lỷ .h u y l v ề v ODA
1 “ ' I it ; i t l iểm’. phân IOại ™ trÒ cna ODA đổi VỚI phat

huậnv, , f dưa ra đuợc nhân tố ảnh hường dến quản lý nguồn ván ODA của chinh quyên cấp tinh và k h ỉ T f
bả học kinh nghiệm cua một số tinh cua Việt Nam như Nghệ An và Thanh H óa
V
X c dinh dược hê ,hóng quin
tmh cho cdc l l u huy d ig , s d Z l f
: ĩ :
bai 1

f t
khảo đối với tỉnh Xiêng Khoảng.

kinh nghiẹm quốc ứ .à rô r à t f ĩ I
g a 0 ý nghĩa tham

Có thể nói, phần lý thuyết chương 1 đã phần nào cung cấp cơ sở lý th u v á h

ó

nghiên cứu cùa 2
^
"Win, nếu chương 1 bô sung thêm càc n ộ T d u n l b Í
Vân đề phân cấp ODA giữa trung ương và địa phương cua CHDCND í ao ! /
g u; ,
r1 sẽr đây
x đủ
r và
; tthuyết
5 : phục
ĩ “ hơn.

giá ^

x ; Uan X h i phL ý

:
• cíiươnể

", t , ,Ckương 2: Luận văn đã phân tích đư(?c ở mức độ nhất định thực trạng quản lv o n A

cua tinh Xiêng Khoảng thời gian qua, cụ thể'
^
n i l f
" f

"

“ t



: 1™ !8

l ĩ hộ r

!

tin.h x iê n g Kh0ảng' luận vă" tri"h My dược thực trạng nhá,
í Mặc dù r

“ 3

1

i i r f

8 " l . ° ° A: songphầnưinb^ b“ ^
út và sử dụng ODA, luận văn đã giải quyết được các vấn đề:
l


m n X 't

k°how

i hu

i

v °

vốn và số lượng

^

htnh dung

^

Ị c Z

g

t "
ạ êr

dự án thu hút tr° ng giai đoạn 2012-2016.

nh

kh° ^ g 50^


ở X t Nani * ỉệ n à T Ì i

+ Thực trạng giải ngân trên địa bànlT1

vtrạn.8 q““n ‘ý vốn ° DA Ị1™ 8ian 1“ trê" céc khía cạnh: Xây dựng chiến lược, kế

t t h ị

w

■ ■ hướng dẵ" ; f

;

*

«

"

* 2

c
ó
!f8i f f d
u
n
8
.f" ■

d
“" w
fa d
ó1ig„hfà
.... JNhin Ị 1™ ! phần phân ,ích th'rc trạng

z

nội dung khá thuyết phục ờ phần thu hú. và

f m,- 04f n “ f u d“ liệu
f p“ » tích f
Chung Chung" I f f
lý thuyết. Luân văn cũng dã dành giá dược các d i ể m Ị n h và đ i ể f I t l g ’u“ " 8 f
2


gian qua, xác định các nguyên nhân làm căn cứ cho hoàn thiện ở chương 3 Tnv hỉnhững dánh giá này còn cố hạn chế: Việc đánh giá tồn tại và nguyên nhTn c
ỉ ”’
chù quan do thiếu thõng tin dữ liệu thục tế. Do khong đìra raVọ
chí d L h l ™ 8 ,! f
Văn không dành giá đtrạc tinh hình thu hú.
v !
àsZ

z

t :nghĩ nhữ" g

! “■ ivà giải

l ct
thiện
pháp,hfở chương sau.

#



cân ng
ìhiế,
ch ;
hồn

t

, ? “ ™8i ; Tri n, C" sở định .hưón8 thu hút ODA cho thịi kỳ đến 2023 của Lào nót
1 “ ^
Khống nói riêng, luận văn da đua r a p h l g h u l g h o à n hicn o , f
i

° A ! r7

nhâm

tạ o ,ạp m ô Ị ,m ờ

' 2 ĩ ! l tÓi' f l,ương.hướng ,ập vào 3 Ị
ạ còng ;
|ý v à ' X
2

h h iệ„

i á p lý



dung rH o a n a ; „ u
X

X



ện “
x f hải phươ”g ^ ng ™
2 n Z Z hJ „ g n g h l i x r 2
p, . ! ân ,hiện thế nà0? Tr0n* sứ
cân hX n thiện ra sáo đê đạt hiêu X i ó
thất thốt lãng phí; Tơ chức vả họ máy quán ly phai hõànthỉện theohuoíg n S ?
ống


2.

2m

X " ,T ĩ : đề M ất, 3 nhÓ,T giái pháp tón- tr0"g đó 1 ° gơm các giai pháp nhó. Mão
dù nội dung giải pháp được đề cập khá toàn diên song còn nghiêng vê m u c i t X ì
cng thu hu«0D; ,à Chính: Npi dung ,L g c l n g quĩn còn
ụ “

t&lg
3.
K êtluận:
Luận văn lá cõng trình nghiên cứu khá cơng phu, thề hiện thái dộ nghiên cứu

l i
Í “ “ f " ì n rÕ
™ g\hành vân X trình bày khá m Ị h Ị . Han ch
:ệl T " su.ố' câi chlrơng 14 ch“ a * 1 I t 1 , nục tiêu nghiên cuu là h o tt thi
,1
1 raàl " “ đa " hiề“ vào thu hủ, ODA. Phần m i l tilth £ r „ don giản t à t t o l d i t
theo yêu cầu, cần phải chỉnh sửa và bổ sung.
h đú ê

■m X CỊ" CĨ " hữfS han chếs°mso vói yêu cầu và đật tro
nước ngồi, những có gắng trong nghiên cứu cùa học viên là đáng rtn lhan u j
ọ 2
:Ỉ2 Ỉ



:

:

P

%

về phần mo dầu). Đề nghị Hiêu truóng nhá trưbng cấp bằng thạc s j cho cao hỊc v i i

Ngày 26 tháng 7 năm 2017
Người nhận xét

PGS.TS. Lê Huy Đức

3
s;


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là quá trình nghiên cứu độc lập của em. số liệu
được nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực và chưa được phân bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào khác

TÁC G IẢ LU Ậ N VĂN

Khouanchay LITTH ID ETH


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn đổi với Ban Giám hiệu, các
nhà quản lý Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em được học tập và nghiên cứu trong hai năm qua.
Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng người đã có những
chỉ dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình và hết sức trách nhiệm trong suốt q trình
nghiên cứu để em hồn thành luận văn này.
Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới lãnh đạo Sở Ke hoạch và
Đầu tư tỉnh Xiêng Khoảng, các bạn và đồng nghiệp, những người đã kề vai sát cánh
và thường xuyên động viên để em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.


Trân trọng cảm ơn!

Khouanchay LITTH IDETH


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
DANH MỤ BẢNG, BIẺU ĐỎ, HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ VĨN ODA CỦA CHÍNH
QUYỀN TỈNH XIÊNG KHOẢNG................................................................................6
1.1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)................................................................6
1.1.1. K hái niệm và đặc điếm hỗ trợ phát triển chính thức (O D A )............6
1.1.2. C ác loại hình O D A ................................................................................... 10
1.1.3. Vai trò của O D A đối với phát triển kinh tế xã h ộ i..........................13
1.2. Quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng.......................... 17
1.2.1. K hái niệm quản lý von ODA của chính quyền tỉnh X iêng
K h o ản g ..................................................................................................................... 17
1.2.2. M ục tiêu quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh X iêng
K h o ản g .....................................................................................................................20
1.2.3. Nội dung quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh X iêng
K h o ản g .....................................................................................................................20
1.2.4. C ác yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn OD A của chính quyền
tỉnh X iêng K hoảng................................................................................................23
1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn ODA của một số tỉnh tại Việt Nam và bài
học rút ra cho tỉnh Xiêng Khoảng - CHDCND L à o ..................................... 26

1.3.1. K inh nghiệm của tỉnh N ghệ A n .............................................................26
1.3.2. K inh nghiệm của tỉnh Thanh H ó a ........................................................ 30
1.3.3. Bài học rút ra cho tỉnh X iêng K hoảng - C H D CN D L ào................ 34


TĨM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 36
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TH ựC TRẠNG QUẢN LÝ VĨN ODA CỦA
CHÍNH QUYỀN TỈNH XIÊNG KHOẢNG............................................................. 37
2.1. Giói thiệu về tỉnh Xiêng Khoảng - CHDCND L à o ....................................37
2.1.1. Đ ặc điểm vị trí địa l ý ............................................................................... 37
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh X iêng K hoảng giai đoạn
2 0 1 2 -2 0 1 6 ...............................................................................................................39
2.1.3. Tình hình phát triển phân theo ngành n ghề........................................ 40
2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA của tỉnh Xiêng Khoảng giai
đoạn 2 0 1 2 -2 0 1 6 .................................................................................................... 43
2.2.1. Tình hình thu hút OD A của tỉnh X iêng K hoảng giai đoạn
2 0 1 2 - 2 0 1 6 .............................................................................................................43
2.2.2. T ình hình giải ngân vốn O D A trên địa bàn tỉnh X iêng K hoảng
giai đoạn 2 0 1 2 -2 0 1 6 ............................................................................................ 47
2.3. Thực trạng quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng...... 52
2.3.1. T hực trạng xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính sách và ban
hành quy định hướng dẫn của chính quyền tỉnh X iêng K hoảng đối
với vốn O D A ......................................................................................................... 52
2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện vốn ODA của tỉnh X iêng K hoảng..54
2.3.3. T hực trạn g kiểm sốt của chính quyền tỉn h X iêng K hoảng
đối với vốn O D A ................................................................................................. 56
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý của chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng đối
vói O D A ....................................................................................................................58
2.4.1. Điểm mạnh trong quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh Xiêng
K h o ản g .....................................................................................................................58

2.4.2. M ột số vấn đề còn tồn tại trong quản lý O D A của chính quyền
tỉnh X iêng K hoảng và nguyên n h â n ................................................................ 59
2.4.3. N guyên nhân của những điểm y ế u ....................................................... 62


CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
VỐN ODA CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH XIÊNG KHOẢNG ĐẾN NĂM
2023..................................................................................................................................... 67
3.1. Phương hưóng hồn thiện quản lý nguồn vốn ODA của chính quyền
tỉnh Xiêng K hoảng................................................................................................. 67
3.1.1. Đ ịnh hướng thu hút và sử dụng O D A của tỉnh X iêng K hoảng
đến năm 2 0 2 3 ......................................................................................................... 67
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý vốn OD A của chính quyền
tỉnh X iêng K h o ản g ................................................................................................ 73
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý ODA của chính quyền tỉnh Xiêng
Khoảng...................................................................................................................... 75
3.2.1. H ồn thiện xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính sách và các
quy định hướng dẫn đối với O D A .................................................................... 75
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức thực thi chiến lược, kế hoạch, chính sách đối với
O D A ..........................................................................................................................80
3.2.3. H oàn thiện việc kiểm soát thực hiện O D A ......................................... 84
3.2.4. C ác giải pháp khác nhằm nâng cao năng lực quản lý vốn ODA
của chính quyền Tỉnh X iêng K hoảng...............................................................89
3.3. Kiến nghị để thực hiện giải p h áp ....................................................................94
3.3.1. K iến nghị với chính quyền tỉnh X iêng K hoảng............................... 94
3.3.2. K iến nghị với chính quyền T rung ư ơ n g ............................................ 94
KÉT LUẬN....................................................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................99



DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT

* TIÉNG ANH
Chữ viết

Nghĩa tiếng Việt

Nghĩa tiếng Anh

tắt
ADB

Asean Development Bank

APEC

:Asia-Pacific Economic Corporation

Ngân hàng Phát triển châu Á
Hợp tác kinh tế châu Á-Thái
Bình Dương

Europe Union

Liên minh châu Âu

FDE

Foreign Direct Investment


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Gross-Domestic Products

Tổng sản phẩm quốc nội



IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

NGO

Tổ chức phi chính phủ

ODA
OECD

Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

Organization for Economic Cooperation

Tổ chức hợp tác và phát triển

and Development


kinh tế
Chương trình phát triển của

UNDP

United Nations Development Programe
United Nations International Children's

Quỹ nhi đồng Liên Hiệp

Emergency Fund

Quốc

United Nations Organization

Tổ chức Liên Hiệp Quốc

UNICEF
UNO

Đô la Mỹ

USD
WB
WHO

Liên Hiệp Quốc


World Bank

Ngân hàng Thể giới

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


TIENG VIẸT

BQL

Ban quản lý

CHDCND

Cộng hòa dân chủ nhân dân

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

C N H - HĐH

Cơng nghiệp hố - hiện đại hoá

CNXH

Chủ nghĩa xã hội


GTGT

Giá trị gia tăng

LHQ

Liên Hiệp Quốc

NDCM

Nhân dân cách mạng

NN

Nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

TNTN

Tài nhiên thiên nhiên

TW

Trung ương

UBND


ủ y ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỎ, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu ngành trong GDP của tỉnh Xiêng Khoảng giai đoạn 2012 2 0 1 6............................................................................................................... 39
Bảng 2.2: Tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập bình quân đầu người của tỉnh
Xiêng Khoảng giai đoạn 2 0 1 2 -2 0 1 6 ...................................................... 40
Bảng 2.3: Bảng cam kết tài trợ nguồn vốn ODA của các nước và các tổ chức
vào địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng................................................................. 44
Bảng 2.4: Tình hình thu hút vốn ODA vào các ngànhvà lĩnh vực trên địa bàn
tỉnh Xiêng Khoảng giai đoạn 2012 -2016................................................ 46
Bảng 2.5: Tình hình thu hút vốn ODA vào địa bàn các huyện của tỉnh Xiêng
Khoảng giai đoạn 2012 -2016....................................................................47
Bảng 2.6: Tình hình giải ngân vốn của một dự án ODA có 100% vốn nước
n g o ài.............................................................................................................. 48
Bảng 2.7: Tình trạng giải ngân vốn và tình trạng thực hiện dự án ODA có vốn
đối ứng của chính phủ Lào trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2016..... 49

HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của chính quyền Tỉnh đối với O D A ...........55


TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
KINH T Ế QUỐC DÂN


.............. Ỉ O £ 0 © G 8 O 8 ...............


KHOUANCHAY LITTHIDETH

QUẢN LÝ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)
NGHIỀN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH XIÊNG KHOẢNG
NƯỚC CHDCND LÀO
r

f

C huyên ngành: K ê hoạch và phát triên

TÓM TẮT LUẬN VĂN

HÀ NỘI, NĂM 2017


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. L ý do chọn đề tài
Xiêng Khoảng là một trong những tỉnh nghèo, là tỉnh miền núi nằm ở miền
Bắc của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Tỉnh gồm có 37 dân tộc anh em,
gồm 7 huyện. Lượng vốn đầu tư từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào
tỉnh ngày càng tăng và chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn đầu tư
hàng năm trên địa bản tỉnh, vì vậy vốn ODA ngày càng đóng vài trị quan trọng cự
nghiệp xây dựng và phát triển đạt được nói chung và tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng
Tuy nhiên xét một cách tổng thể thì việc thu hút và quản lý nguồn vốn này
vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại hiệu quả sử dụng chưa cao. Một trong những nguyên
nhân quan trọng là do cơ chế quản lý còn nhiều vấn đề hạn chế, bất cập cần phải

sớm được khắc phục để góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc quản
lý nguồn vốn ODA tại tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào.
Như vậy tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Q u ản lỷ n g u ồ n h ỗ tr ợ p h á t triển ch ín h th ứ c
(O D A )- n g h iên cứ n trư ờ n g h ọ p tỉn h X iê n g K h o ả n g n ư ớ c C H D C N D L à o ”.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh Xiêng
Khoảng.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh
Xiêng Khoảng giai đoạn 2 0 1 2 -2 0 1 6 .
Chưong 3: Định hướng và giải pháp hồn thiện quản lý vốn ODA của chính
quyền tỉnh Xiêng Khoảng đến năm 2023.

Nội dung luận văn:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn oda của chính quyền
tỉnh xiêng khoảng
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có lịch sử dài nửa thế kỷ, phản


11

ánh trong những mỗi quan hệ quốc tế giữa một bên là các nuớc phát triển hoặc các
tổ chức quốc tế và bên kia là các nước đang phát triển thông qua việc cung cấp các
khoản viện trợ phát triển. Ở các nước đang phát triển nói chung và ở Lào nói riêng,
vốn ODA là một bộ phận trong cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội và ngày càng khẳng
định vai trị quan trọng của nó trong tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Đối với tất cả các quốc gia tiến hành cơng nghiệp hố đất nước thì vốn là
một yếu tố một điều kiện tiền đề không thể thiếu. Nhất là trong điều kiện hiện nay,
với những thành tựu mới của khoa học và công nghệ cho phép các nước tiến hành

cơng nghiệp hố có thể rút ngắn lịch sử phát triển kinh tế khắc phục tình trạng tụt
hậu và vận dụng được tối đa của lợi thế đi sau.
Nhưng để làm được những điều đó thì nhu cầu về nguồn vốn là vô cùng lớn,
trong khi đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ cơng nghiệp hố thì tất cả các nước đều
dựa vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là ODA và FDI.
Đối với các nước đang phát triển các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện
ODA là nguồn tài chính quan trọng giữ vai trị bổ sung vốn cho q trình phát triển.
Ở Lào, ODA đóng vai trị rất quan trọng trong chương trình đầu tư cơng, làm
nền tảng cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây. Mặc dù
vẫn là một nước trong những nước nghèo nhất thế giới nhưng hoạt động quản lý
kinh tế - xã hội ở Lào đã cho thấy Lào tiếp cận rất tốt nguồn ODA ưu đãi dưới hình
thức viện trợ khơng hồn lại và tín dụng có lãi suất thâp.
Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nước nhận tài trợ là
công nghệ, kỹ thuật hiện đại, trình độ chun mơn và trình độ quản lý tiên tiến.
Đồng thời bằng nguồn vốn ODA các nhà tài trợ còn ưu tiên đầu tư cho phát triển
nguồn nhân lực vì việc phát triển của một quốc gia có quan hệ mật thiết với việc
phát triển nguồn nhân lực.
Đối với các nước đang phát triển, khó khăn kinh tế là điều kiện khơng tránh
khỏi, trong đó nợ nước ngồi và thâm hụt cán cân thanh tốn quốc tế ngày một gia
tăng là tình trạng phổ biến. Để giải quyết vấn đề này các quốc gia cần phải cố gắng
hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối họp với ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc


Ill

tế và các tổ chức quốc tế khác tiến hành chính sách điều chỉnh cơ cấu. Chính sách này
dự định chuyển chính sách kinh tế Nhà nước đóng vai trị trung tâm sang chính sách
khuyến khích nền kinh tể phát triển theo định hướng phát triển kinh tế khu vực tư
nhân. Nhưng muốn thực hiện được việc điều chỉnh này cần phải có một lượng vốn
cho vay mà các Chính phủ lại phải dựa vào nguồn vốn ODA.

Để có thể thu hút được các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi bỏ vốn đầu tư vào
một lĩnh vực nào đó thì chính tại các quốc gia đó phải đảm bảo cho họ có một mơi
trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng, hệ thống chính sách, pháp lu ậ t...) đảm bảo đầu tư
có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu quả đầu tư cao muốn vậy đầu tư của Nhà nước
phải được tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện và xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ
thống tài chính, ngân hàng...
Quản lý vốn ODA của chính quyền tỉnh là sự tác động có tổ chức của chính
quyền cấp tỉnh đối với toàn bộ nguồn vốn ODA bằng quyền lực của nhà nước
thông qua cơ chế quản lý vốn ODA nhằm thực hiện được các mục tiêu đặt ra đối
với quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.
Mục tiêu của chính quyền tỉnh đối với quản lý ODA là thu hút được nhiều
vốn ODA và sử dụng vốn đó một cách hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát triển bền
vững và xóa đói giảm nghèo cho địa phương, góp phần nâng cao đời sống của nhân
dân trong tỉnh, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao các dịch vụ phúc lợi công cộng phục
vụ đời sống nhân dân.
Quản lý ODA của chính quyền tỉnh là tổng thể các cách thức mà chính quyền
tỉnh tác động vào nguồn vốn này theo những mục tiêu mà chính quyền tỉnh đặt ra
trong từng thời kỳ nhất định; bao gồm việc xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính
sách và ban hành các văn bản pháp quy đối với việc thu hút và quản lý nguồn vốn
ODA một cách hiệu quả, tổ chức thực hiện và kiểm soát sự thực hiện ODA.
Tổ chức thực hiện thu hút và sử dụng ODA của tỉnh là tập hợp những nhiệm
vụ mà tỉnh phải thực hiện nhằm thiết lập hệ thống quản lý và vận hành hệ thống này
nhằm thu hút và sử dụng ODA theo nội dung định hướng thu hút và sử dụng ODA
đặt ra.


IV

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả xin rút ra một số bài học cho
chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng của Lào như sau:

Thứ nhất, đảm bảo tính chủ động trong tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA
Thứ hai, có cơ chế theo dõi, giám sát chặt chẽ các dự án ODA
Thứ ba, tăng cường công tác phân cấp trong quản lý ODA
Thứ tư, thận trọng tiếp nhận các nguôn vay ODA
Thứ năm, coi trọng và nâng cao trình độ nhân tổ con người trong cơng tác
quản lý.
Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của chính quyền tỉnh
là tổng thể các phương thức, cách thức mà chính quyền tỉnh tác động vào hệ thống
nguồn vốn này thông qua việc xây dựng các chiến lược, lập kế hoạch, thực hiện kế
hoạch, xây dựng chính sách và ban hành các văn bản pháp quy về quản lý nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức nhằm mục đích thu hút được ngày càng nhiều
nguồn vốn ODA về địa bàn tỉnh và sử dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả
nhất góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh một cách bền vững, xóa
đói giảm nghèo cho địa phương.
C hư ơng 2. Phân tích thực trạng quản lý vốn oda của chính quyền tỉnh
xiêng khoảng
Tỉnh Xiêng Khoảng nằm ở phía Đơng Bắc của nước CHDCND Lào, cách
Thủ đơ Vìêng Chăn khoảng 380 km (đường bộ) và khoảng 150 km (đường không),
nằm ở vĩ độ 18°03 10 N và 20°03'l0 N; kinh độ 102°25'20”E và 104°16Ì0”E. Diện
tích tồn tỉnh 15,992 km2. Phía Đơng giáp với tỉnh Nghệ An, nước CHXHCN Việt
Nam, phía Tây giáp với tỉnh Luổng Phạ Bang và tỉnh Xay xổm Bun, phía Bắc giáp
với tỉnh Hủa Phăn, phía Nam giáp với tỉnh Bị Ly Khăm Xay. Địa hình phần lớn là
đồi núi cao chiếm 90% tổng diện tích, đồi cao nguyên chiếm 8% và đồng bằng
chiếm 2%.
Tỉnh Xiêng Khoảng gồm có 07 huyện, 40 đơn vị làng, 481 bản, có 44.200 gia
đình, dân số 244.700 người.Nữ 120.300, mật độ dân số 17 người/km2, tuổi thọ trung
bình 65 tuồi, gồm 6 dân tộc, trong đó dân tộc Lào Lùm chiếm 44,5%, dân tộc Hơm


V


Mông chiếm 38,4%, dân tộc Khơ Mú chiếm 8,1%, dân tộc Thái chiếm 5%, dân tộc
Phọong chiếm 2,4%, các dân tộc khác chiếm 1,6%.
Xuất phát từ yêu cầu và sức ép phát triển ngày càng lớn để nhanh chóng để
thốt ra khỏi một tỉnh đói, nghèo của nước Lào và mục tiêu để phải nhanh chóng
giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống mức thấp; trong khi thu ngân sách tỉnh vô cùng hạn
hẹp không thể đáp ứng, các nguồn lực từ Trung ưong đầu tư cho tỉnh mới tái lập
giảm dần vì vậy yêu cầu cấp thiết phải tìm các nguồn lực đầu tư bổ sung từ nước
ngồi, trong đó nguồn ODA được tỉnh đặc biệt quan tâm để thu hút.
Trong quá trình quản lý đối với các chưong trình dự án sử dụng vốn ODA,
chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng đã đạt được những thành tựu nhất định trong sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, ban đầu đã tạo dựng được sự tin tưởng đối
với các nhà tài trợ, cung cấp nguồn vốn ODA. Tuy nhiên trong q trình quản lý
chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế làm cho việc huy
động và sử dụng nguồn vốn ODA kém hiệu quả, không tận dụng tối đa được tiềm
lực, không đúng tiến độ và kế hoạch đã đề ra.
Thứ nhất, do yếu kém trong năng lực quản lý ODA của chính quyền Tỉnh.
Thứ hai, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Thứ ha, điều kiện tự nhiên của Tỉnh, do địa bàn của Tỉnh phần lớn là đồi núi,
cơ sở hạ tầng điện nước, giao thông đi lại, viễn thông, kho hàng, bến bãi,... còn
thiếu đồng bộ, cũ kỳ lạc hậu cũng là một trong những cản trở cho việc thu hút các
nhà tài trợ cũng như quản lý ODA của chính quyền Tỉnh.
Nhận thức của chính quyền Tỉnh về ODA và mơ hình quản lý ODA của chính
quyền tỉnh cũng ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền tỉnh đối với ODA.
Thứ nhất, nguyên nhân khách quan xuất phát từ điều kiện tình hình quốc tế.
Thứ hai, mơi trường pháp lý
Thứ ba, do nền kinh tế vĩ mô không được ổn định trong giai đoạn 2012 đến
nay vì chịu ảnh hưởng không nhỏ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung
và nền kinh tế nước Lào, tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng trong giai đoạn này, điều này
khiến cho ngân sách nhà nước có nhiều thay đổi giữa thực tế và dự toán, dẫn tới



VI

việc bố trí vốn đối ứng thuộc ngân sách nhà nước còn thiếu và chưa chủ động.
C hư ơng 3. định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý vốn oda của
chính quyền tỉnh xiêng khoảng đến năm 2023


Quan diêm

Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức vào mục
tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững. Phát triển kinh tế và đẩy mạnh xoá đói giảm
nghèo, cải thiện điều kiện sống của nhân dân đặc biệt là khu vực vùng núi, vùng
sâu, vùng xa.


Mục tiêu

+ Góp phần tăng trưởng kinh tế, tích cực đẩy nhanh cơng tác xố đói giảm
nghèo, cải thiện đời sống nhân dân nhất là vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, tăng cường cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
+ Thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế của các địa phương, thu hút được đa
số dân cư hưởng lợi từ dự án, phù hợp về năng lực tài chính và khả năng quản lý
của các đơn vị thực hiện. Tập trung vào các dự án có hiệu quả thiết thực về kinh tế
xã hội góp phần tăng tích luỹ và có tác dụng đột phá để tạo đà đi lên cho tỉnh.


Định hướng chung của chính quyển Tỉnh


Từ nay đến năm 2023 chủ trương thu hút và sử dụng ODA là tiếp tục tranh
thủ thu hút đi đôi với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội đến năm 2023


Định hướng ưu tiên thu hút và sử dụng ODA theo ngành và lĩnh vực

+ Định hướng thu hút lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn:
+ Định hướng thu hút xây dựng hạ tầng kinh tế:
+ Định hướng thu hút xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội:
+ Định hướng thu hút bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Định hướng thu hút các dự án cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân
lực và các lĩnh vực xã hội khác:
+ Định hướng sử dụng các phương thức viện trợ:


Định hướng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA


Vll

+ Phấn đấu hàng năm tỷ lệ giải ngân vốn ODA đạt trên 70-75%.
+ Các ngành, các cấp cần tham mưu cho ƯBND tỉnh chỉ đạo thực hiện kiên
quyết theo hướng loại bỏ dần tình trạng khép kín trong đầu tư xây dựng.
+ Đẩy mạnh công tác hướng dẫn, kiểm tra giám sát trong tất cả các khâu của
quá trình đầu tư.
+ Hàng năm các BQL dự án phải soát xét lại các cơng trình xây dựng để có
sự điều chỉnh hay cắt giảm vốn hợp lý để đảm bảo hiệu quả đầu tư trong năm.
+ Hàng năm cân đối đủ vốn đối ứng cho các dự án ODA theo tiến độ và theo
hiệp định đã ký kết với nhà tài trợ để thúc đẩy giải ngân vốn ODA.

+ Đẩy mạnh tiến độ cũng như chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư các dự án
ODA.
+ Nâng cao trách nhiệm của các chủ dự án, của các BQL dự án trong việc
quản lý thực hiện đầu tư.
+ Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cơng khai minh bạch trong tất cả
các khâu của q trình đầu tư và có sự quy định rõ trách nhiệm của các sở, ban,
ngành, ƯBND các huyện, các chủ đầu tư.
Do yêu cầu quan trọng của việc thu hút và tranh thủ vận động được tiếp nhận
và sử dụng vốn ODA để bổ sung nguồn lực phục vụ việc phát triển kinh tế - xã hội
và xóa đói giảm nghèo của tỉnh hiện nay nên việc thực hiện quản lý nguồn hỗ trợ
phát triển chính thức ODA tại tỉnh Xiêng Khoảng.
+ Xây dựng chiến lược vận động và sử dụng ODA một cách rõ ràng phù hợp
với chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của Tỉnh và của đất nước.
+ Xây dựng được chiến lược phân cấp quản lý trong việc thu hút và quản lý
ODA một cách rõ ràng trong từng cấp, từng địa phương của tỉnh tránh sự chồng
chéo.
+ Hoàn thiện cơng tác kế hoạch hóa, xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn vốn
ODA cho các địa bàn và các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh.
Trong thời gian tới việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy cụ thể về
quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh Xiêng Khoảng cần tập trung thực


×