Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn tác động của fdi vào giải pháp việc làm của tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.87 MB, 100 trang )

SIX •A']
SO RT


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG Đ Ạ I H Ọ C K IM

1

T Ế Q u ố c DÂN
KT

c# CQ so

NGUYỄN ĐỨC SƠN

TẤC DỘNG CỦA FDI VÀO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: KINH TẼ' PHÁT TRIEN
Mỡ số.

5.02.05

ĐAI HOC KTQD
JR U N G M M Q
THÔNG TIN THƯVtEN

Ạê 0 5

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TE


ộ iáơ oiỉn hư(ỉntị íiÃn:

TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG

Hà T ộ i - 2 0 0 5


LỞ I C Ả M Ơ N
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, được phép của Bộ Giáo dục đào
tạo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và dưới sự hướng dẫn tận tình của các
thầy, cơ giáo, Luận văn thạc SĨ’T ác động của FDI vào giải quyết việc làm
của tỉnh Vĩnh phúc ” đã được hoàn thành.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi ln nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn
hết sức nhiệt tình và quý báu của các thầy cô Trường Đại học Kinh tế quốc
dân và đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kinh tế kế hoạch và phát triển.
Cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị
Kim Dung, Cơ đã rất tận tình hướng dẫn, chỉ dẫn và giúp đỡ tơi, để tơi có thể
hồn thành Luận văn này.
Tôi xin trân thành cảm ơn Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh phúc, Ban
quan lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh phúc, đã tạo điều kiện cho tơi thu thập tài
liệu trong q trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin gủi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên và
tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.


M Ụ C LỤ C

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ Đ ổ THỊ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

2

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

2

4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài

2

5. Những đóng góp khoa học của luận văn

2

6.Tên và kết cấu của Luận văn

3

CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VÂN ĐỂ VIỆC LÀM: MỘT
SƠ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THựC TIEN.

I. Đầu tư và Đầu tư trực tiép nước ngoài

1 Đầu tư và các nguồn vốn đầu tư phát triển

4
4

1.1 Khái niệm và phân loại vốn đầu tư

4

1. 2 Các nguồn vốn đầu tư phát triển

5

1.3 Vai trò của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế xã hội

6

2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

10

2.1 Khái niệm FDI.

10

2..2. Đặc điểm của FDI

11

2.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi


12

2.4 Vài trị của FDI trong vốn đầu tư phát triển của mỗi quốc gia

14

II. M ối quan hệ giữa F D I với việc làm trong quá trình phát triển

17

1. Tác động của FDI đến việc làm

17

2. Tác động của FDI vào chuyển dịch cơ cấu viêc làm

19

3. FDI góp phần cải thiện chất lượng lao động và chất lượng việc làm

20

4. Tác động của việc làm đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài

21


III. K in h nghiệm trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các
biện pháp tăng cường tác động của F D I vào giải quyết việc làm tại 21

một sô địa phương ở Việt Nam
1. Kinh nghiệm trong việc thu hút FDI và tăng cường tác động của FDI với
giải quyết việc làm của thành phố Hà Nội
2. Kinh nghiệm trong việc thu hút FDI và tăng cường tác động của FDI với
giải quyết việc làm của thành phố Hải Dương
3. Bài hoc có thể rút ra từ những kinh nghiêm trong viêc thu hút FDI và vấn

26

đề giải quyết việc làm đói với tỉnh vĩnh phúc
CHƯ Ơ N G 2: ĐÁNH G IÁ TÁ C ĐỘNG CỦA ĐAU TƯ TR ự C T Ế P NƯỚC N G O ÀI (FD Ị) VÀO
G IẢ I Q U YẾT V IỆ C LÀ M CỦA TỈN H V ĨN H PHÚC G IA I ĐOẠN 1995-2004.

I Tổng quan về tình hình kinh tê xã hội tỉnh V ĩnh phúc và lợi thế trong
thu hút F D I.
1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh phúc

27

2. Lợi thế của Vĩnh phúc trong thu hút FDI

29

I I Thực trạng thu hút F D I của tỉnh Vĩnh phúc

30

1. Thực trạng về quy mô và tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Vĩnh Phúc giai đoạn 1995 đến nay.


30

2. Thưc trang cơ cấu đầu tư trưc tiếp nước ngoài tai Vĩnh Phúc giai đoạn 1995
đến nay
2.1. Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu các đối tác

35

2.2 Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành kinh tế

36

2.3 Đóng góp của khu vực FDI vào GDP của tỉnh Vĩnh phúc

40

2.4 Đóng góp của khu vực FDI vào GO ngành CN của Tỉnh Vĩnh phúc.

41

2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh phúc.

41

I I I Đánh giá tác động của vốn đầu tu trực tiếp nước ngoài vào giải quyết
việc làm tại Vĩnh Phúc
1. Tác động của FDI vào quy mô việc làm
1.1 V iệc làm tại các doanh nghiệp có vốn FDI

45

45
45


1.2 Tỷ suất vốn đầu tư / lao động và hệ số co dãn việc làm

48

1.3 Việc làm trong các khu vực khác do tác động lan toả từ khu vực FDI

50

1.4 Tác động của FDI vào nâng cao chất lượng việc làm của tỉnh Vinh phúc

51

2. Tác động của FDI vào cơ cấu việc làm của tỉnh Vĩnh phúc

53

2.1 Cơ cấu việc làm theo khu vực thể chế của Vĩnh phúc

53

2.2 Cơ cấu việc làm theo ngành trong khu vực FDI

55

2.3 Cơ cấu lao động làm việc theo ngành của khu vực FDI so với lao động


^

lao động làm việc theo ngành của các khu vực thể chế khác
2.4 Cơ cấu việc làm theo từng nhóm ngành của Vĩnh phúc
3. Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư theo ngành và cơ cấu việc làm
4. Han chế trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài với giải quyết viêc làm tai

59
60
62

tỉnh Vĩnh phúc
CHƯƠNG 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
I . M ục tiêu và định hướng tác động F D I vào giải quyết việc làm của tỉnh

65

V ĩn h Phúc

1. Mục tiêu thu h út FDI và sử dụng FDI

65

2. Định hướng tác động của FDI vào giải quyết việc làm của tỉnh Vĩnh phúc

67

3. Một số giải pháp tăng cường các tác động của FDI vào giải quyết việc làm
của tỉnh Vĩnh phúc

3.1.Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để

67
67

giải quyết việc làm của tỉnh Vĩnh phúc
3.2 Một số giải pháp tăng cường và đồng bộ tác động của FDI đến giải
quyết việc làm của tỉnh Vĩnh phúc

76

3.3 Một số giải pháp nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý doanh nghiệp
FDI và người lao động, khuyến khích các doanh nghiệp FDI sử dụng

78

lao động địa phương
3.4 Một số giải pháp tăng cường giám sát và quản lý các doanh nghiệp FDI
đã được cấp phép và hoạt động

83

KẾT LUẬN

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

90



DANH MỤC BẢNG BIÊU VÀ HÌNH VẼ

Bảng 1: Lao động trong các doanh nghiệp FDI của Hà Nội

22

Bảng 2: Suất vốn đầu tư cho 1 lao động trong khu vực FDI của Hà Nội giai
đoạn 2000-2004.
Bảng 3: Cơ cấu ngành FDI của Hải Dương giai đoạn 1992-2003

24

Bảng 4: Vốn đăng ký và vốn thực hiện của tỉnh Vĩnh phúc từ năm 1995 đêh 2004

30

Bảng 5: Đóng góp của FDI cho tổng vốn đầu tư của tỉnh Vĩnh phúc giai
đoạn 2000-2004.
Bảng 6: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư ở Vĩnh phúc giai đoạn 1995-2004
Bảng 7: Cơ cấu vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài theo ngành của tỉnh Vĩnh
phúc giai đoạn 1995- 2004.

36
36

Bảng 8: Cơ cấu FDI theo nhóm ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh phúc giai đoan
1995-2004.
Bảng 9: FDI đóng góp cho GDP của tỉnh Vĩnh phúc (1995-2004)


40

Bảng 10: FDI đóng góp vào GO của nghành cơng nghiệp.

41

Bảng 11: Lao động trong các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Vĩnh phúc

45

Bảng 12: Suất vốn đầu tư /lao động của tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 1995-2004

48

Bảng 13: Hệ số co dãn việc làm theo thu nhập ở khu vực FDI của Vĩnh phúc

49

Bảng 14: Hệ số co dãn việc làm theo thu nhập cả nước

49

Bảng 15: Lao động làm việc tại các doanh nghiệp FDI và tại các doanh
nghiệp khác( khu vực lan tỏa của FDI) ở Vĩnh phúc năm 2003
Bảng 16: Quy mô, cơ cấu số lượng lao động đang làm việc theo khu vực thể
chế giai đoạn 2000-2004.

50



Bảng 17: Cơ cấu lao động theo ngành của khu vực FDI giai đoạn 1995-2004
Bảng 18: Cơ cấu lao động theo ngành của khu vực FDI so với các khu vực
thể chế khác của Vĩnh phúc giai đoạn 2000-2004.
Bảng 19: Lao động trong các doanh nghiệp FDI theo nhóm ngành của Vĩnh phúc
Bảng 20: Mối quan hệ giữa cơ cấu FDI theo ngành và chuyển dịch cơ cấu
lao động việc làm tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 1995-2004
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Vĩnh
phúc giai đoạn 1995- 2004

55
58
59
60

32

Hình 2: Tình hình thực hiện FDI của Vĩnh phúc giai đoạn 1995- 2004

33

Hình 3: FDI trong tổng vốn đầu tư phát triển của tỉnh Vĩnh phúc.

35

Hình 4 : Lao động trong các doanh nghiệp FDI của tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn
1995-2004

47

Hình 5: Mối quan hệ giữa quy mô FDI và quy mô việc làm được tạo ra.


47

Hình 6: Cơ cấu lao động FDI theo nghành

57


DANH MỤC CÁC TỪ VIỀT TĂT

CN

Công nghiệp

NN

Nông nghiệp

DV

Dịch vụ

GTVT

Giao thông vận tải

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố


FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ĐTTTNN

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GO

Tổng sản phẩm đầu ra( giá trị sản xuất)

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

ĐTNN

Đầu tư nước ngồi

CVĐTNN

Có vốn đầu tư nước ngoài

CDCCKT


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế


M ỏ ĐẦU
7. Tĩnh cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể trong
cơng cuộc đổi mới kinh tế- xã hội. Hồ cùng với xu hướng chung của cả
nước, Vĩnh Phúc là một trong các địa phương đã đạt được tốc độ tăng
trưởng tương đối cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH.
Tuy nhiên, cái đích cuối cùng khơng phải là tăng trưởng kinh tế mà mục
tiêu cuối cùng là phát triển kinh tế, điều này có nghĩa là khơng chỉ có một
nền kinh tế tăng trưởng cao mà các lĩnh vực của xã hội cũng phải được
quan tâm. Một trong số đó là việc làm của người lao động. Việc làm luôn
là một trong các yếu tố quan trọng đảm bảo sự ổn định của xã hội.
Thực tế cho thấy, Vĩnh Phúc đã thực hiện nhiều biện pháp để giải
quyết việc làm cho người lao động, tuy nhiên nhu cầu việc làm ở Tỉnh vẫn
còn rất lớn. Điều này đòi hỏi Tỉnh cần phải nỗ lực hơn nữa trong vấn đề tạo
ra nhiều việc làm trong thời gian tới.
Trong điều kiện hiện nay, mục tiêu của vấn đề việc làm là không chỉ
tạo ra một số lượng lớn việc làm để giải quyết đời sống cho người lao động,
giảm bớt áp lực, ổn định đời sống xã hội mà cịn phải nhanh chóng chuyển
đổi cơ cấu việc làm và nâng cao chất lượng việc làm. Xu hướng tất yếu của
quá trình chuyển đổi này là khi nền kinh tế phát triển thì thu nhập bình
quần đẩu người tăng lên thì cơ cấu việc làm theo trình độ kỹ thuật sẽ
chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng việc làm với trình độ kỹ thuật
thấp lên trình độ kỹ thuật cao, việc làm năng suất thấp lên năng suất
cao. Có nhiều yếu tố tác động đến xu hướng này một trong các yếu tố
đó là quy mơ và cơ cấu của vốn đầu tư , đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI.
Vậy FDI đã tác động đến vấn đề việc làm của Vĩnh Phúc như thế nào

vá làm thế nào để tiếp tục tăng cường hơn nữa tác động của FDI vào việc

1


làm của tỉnh Vĩnh phúc. Đây chính là các vấn đề được các nhà quản lý hết
sức quan tâm.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của này, tôi đã lựa chọn đề tài” Tác
động của FDI vào giải quyết việc làm của tỉnh Vĩnh phúc” làm đề tài
nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu những lý luận chung về mối quan hệ giữa đầu tư trực
tiếp nước ngồi và việc làm
- Phân tích thực trạng thu hút FDI ở Vĩnh Phúc trong thời gian qua và
tác động của FDI vào giải quyết việc làm của Tỉnh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào việc làm cho lao động của Vĩnh phúc.
3. Đổi tượng và phạm vi nghiên cửu của đề tài.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên
quan đến FDI và việc làm.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc
+ Thời gian nghiên cứu: từ năm 1995 đến 2004
4. Phương pháp nghiên cữu của để tài.
Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài là phương pháp
tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống
kê.....Thêm vào đó luận văn có kế thừa, phân tích khách quan những kết
quả nghiên cứu khác.
5. Những đóng góp của đề tài
* Về mặt lý luận:

- Góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của vốn đầu
tư với vấn đề việc làm và chuyển dịch cơ cấu việc làm.
- Đánh giá thực trạng thu hút FDI của Vĩnh Phúc và tác động của FDI
đến vấn đề tạo việc làm cho người lao động của tỉnh Vĩnh phúc. Từ đó nêu

2


ra một số giải pháp chủ yếu để khai thác có hiệu quả nguồn vốn FDI phục
vụ cho tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung và tạo thêm nhiều việc
làm cho tỉnh Vĩnh phúc
* Về thực tiễn:
- Thứ nhất: Phân tích tác động của FDI đến giải quyết việc làm của
tỉnh Vĩnh phúc. Rút ra các kết luận về quy mơ và cơ cấu của FDI có tác
động đến việc làm của tỉnh Vĩnh Phúc
- Thứ hai: Đề xuất một số giải pháp để tăng cường thu hút FDI vào
giải quyết việc làm của Vĩnh phúc.

6. Tên và kết cấu của luận văn
- Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao
gồm 3 chương sau:

Chương 1 : Đầu tư trực tiếp nước ngồi và vấn đề việc làm : Một
sơ lý

luận và kinh nghiệm thực tiễn.
Chương 2 : Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
giải quyết việc làm của tỉnh V ĩnh Phúc giai đoạn 1995-2004
Chương 3: Một sô giải pháp tăng cường tác động của F D I vào
giải quyết việc làm của tỉnh V ĩnh Phúc.


3


Chương

7

ĐẦU Tư TRỰC TIÍP NƯỚC NGỒI VÀ VAN đề' việc LÀM: MỘT s ổ
LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIEN

I. ĐẨU Tư VÀ ĐẨU Tư TRỰC Tiếp NƯỚC NGOÀI
1 Đầu tư vò các nguồn vốn đầu tư phát triển
7. 7 Khái niệm và phân loại vấn đẩu tư
Trên giác độ nền kinh tế, vốn đầu tư có tác động đến quy mô và cơ
cấu vốn sản xuất của quốc gia, năng lực sản xuất của một quốc gia, sự phồn
thịnh của quốc gia phụ thuộc đáng kể vào vốn sản xuất. Vì vậy bổ sung và
tăng cường vốn đầu tư là yêu cầu khách quan, và là động lực của tăng
trưởng và phát triển kinh tế. Vậy vốn đầu tư là gì?
Vốn đầu tư là tồn bộ các khoản chi phí dùng để tạo ra được những tài
sản vật chất cụ thể thơng qua hoạt động đầu tư.
Có nhiều cách phân loại vốn đầu tư: Căn cứ vào tính chất,đặc điểm,
chức năng có thể phân loại vốn đầu tư như sau:
* Theo chức năng sử dụng vốn đầu tư: chia thành vốn đầu tư sản xuất
và vốn đầu tư phi sản xuất.
Vốn đầu tư sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc
gia tăng tài sản quốc gia sản xuất.
Vốn đầu tư phi sản xuất là các khoản chi phí cho các hoạt động phi sản
xuất, tạo ra tài sản quốc gia phi sản xuất.
• Theo đặc điểm của vốn đầu tư chia thành vốn đầu tư cho tài sản cố

định và vốn đầu tư cho tài sản tồn kho.
• Theo tính chất của vốn đầu tư phân thành vốn đầu tư theo ngành và
vốn đầu tư theo vùng.
• Theo hình thức sử dụng vốn phân thành vốn đầu tư trực tiếp và vốn
đầu tư gián tiếp.

4


1.2 Các nguồn vấn đầu tư phát triển
Nguồn vốn đầu tư bao gồm vốn huy động trong nước và vốn huy động
từ ngồi nước và chúng có mối quan hệ với nhau:
* Vốn trong nước: là nguồn vốn quyết định, là nguồn nội lực cho quá
trình phát triển của một quốc gia. Bởi vì vốn trong nước tạo điều kiện thuận
lợi cho triển khai các dự án, cơng trình sử dụng vốn nước ngồi với vai trị
là vốn đối ứng. Vốn đầu tư trong nước còn tạo ra sự phát triển hài hoà giữa
các vùng.
Vốn đầu tư trong nước bao gồm các nguồn sau đây:
- Vốn tích luỹ từ ngân sách
- Vốn tích luỹ của doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh.
- Vốn nhàn rỗi trong dân cư.
* Vốn huy động từ ngoài nước : là nguồn vốn bổ sung sự thiếu hụt của
nguồn vốn trong nước. Đồng thời đây là nguồn vốn tạo ra những bước đột
phá trong qúa trình phát triển. Vốn đầu tư nước ngồi bao gồm:
- Vốn đầu tư gián tiếp: là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc
tế, các tổ chức phi chính phủ. Nguồn vốn này được thực hiện dưới hình
thức cho vay dài hạn với lãi suất thấp. Hình thức phổ biến của loại vốn
này là vốn ODA- viện trợ phát triển chính thức. Nguồn vốn gián tiếp
thường lớn nên có tác dụng đối với việc đầu tư vào các lĩnh vực phát
triển kinh tế xã hội đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn. Tuy nhiên,

nguồn vốn này thường mang màu sắc chính trị, dễ gây gánh nặng nợ
nần cho một quốc gia.
- Vốn đầu tư trực tiếp: là nguồn vốn của cá nhân, các doanh nghiệp
nước ngoài đầu tư sang nước khác và trực tiếp quản lý doanh nghiệp. Đây
là nguồn vốn có khả năng tạo ra các bước đột phá với những ưu thế về công
nghệ, thị trường xuất khẩu...
Một số vấn đề về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nứơc ngoài( FDI) sẽ được
làm rõ thêm ở phần sau.

5


1.3. Vai trò của vấn đầu tư trong phát triển kinh tế- xã hội
N guồn vốn đầu tư là nhân tố tác động đến sự ổn định kin h tế: sự tăng
hay giảm vốn đầu tư tác động đến sự ổn định của nền kin h tế thông qua
việ c tác động đến các ch ỉ số k in h tế v ĩ m ô. Cụ thể do sự tác động không
đồng thời về m ặt thời gian của đầu tư đối vớ i cầu và cung của nền kin h tế
làm cho sự tăng giảm của đầu tư tác động đến sự tăng giảm giá cả cho đến
k h i có tác động của ch ín h sách N hà nước nhằm hấp thu tác động n ày. V a i
trò của vốn đầu tư phát triển thể hiện như sau:

- Đ ầu

tư tá c đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n tố c đ ộ tă n g trư ở n g k in h tế.

M ơ h ình H arrod- D o rm ar đã thể hiện va i trò của vốn và tăng trưởng
của m ột quốc g ia:
g= s/k
Tro n g công thức trên:
g là tốc độ tăng trưởng

s là tỷ lệ tiết k iệ m ; k ( IC O R ) là hệ số gia tăng vốn đầu ra.
N hư v ậ y , nếu hệ số k khơng đổi th ì g tăng lên k h i s tăng. Có nghĩa là
k h i tiết kiệ m (vố n đầu tư) tăng lên th ì sẽ dẫn đến sự g ia tăng về sản lượng
của nền k in h tế hay nói cách kh ác là vốn đầu tư có tác động đến tăng
trưởng k in h tế.
Ở các nước phát triển có hiện tượng thừa vố n, thiếu lao động, vốn
được sử dụng thay thế yếu tố lao động. N gược lạ i ở các nước đang phát
triể n , lạ i x ả y ra tình trạng thiếu vốn và thừa lao động nên sử dụng lao động
thay thế cho vố n. Có thể th ấy, ở các nước này vấn đề phát triển k in h tế xã
hội thực chất là đảm bảo đủ nhu cầu về vốn để đạt được một tỷ lệ tăng thêm
trong G D P . Do v ậ y , đầu tư được co i như là “ cú h ích ban đầu” cho sự tăng
trưởng và phát triển của một nền kin h tế.

- Đ ầu

tư tá c đ ộ n g đ ế n c h u y ể n d ịc h c ơ c ấ u k in h t ế

K in h nghiệm của các nước phát triển cho thấy con đường tất yếu để có
thể tăng trưởng nhanh vớ i tốc độ mong m uốn( 9 -1 0 % ) là tăng cường đầu tư

6


nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ . Đ ố i vớ i
các nghành nơng nghiệp, do có sự hạn ch ế và phụ thuộc nhiều vào đất đai
và kh ả năng sin h học để đạt được tốc độ tăng trưởng là 5-6% là rất khó
kh ăn .N h ư v ậ y , đầu tư ch ín h là yếu tố quyết định đến quá trìn h chuyển dịch
cơ cấu k in h tế của toàn nền k in h tế.
V ề chuyển d ịch cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng g iải quyết sự mất
cân đối giữa các vùng , thúc đẩy các vùng kém phát triển thốt kh ỏ i tình

trạng đói nghèo đồng thời đẩy m ạnh sự phát triển của các vùng có lợ i thế
so sánh trở thành m ũi nhọn kéo các vùng kh ác cùng phát triển .

- Đ ầu

tư là m tă n g k h ả n ă n g c ô n g n g h ệ và k h o a h ọ c củ a m ộ t nước.

Đ ầu tư làm tăng kh ả năng khoa học và công nghệ của m ột nước. Có
thể n ó i, cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố. Đ ầu tư là điều kiện
tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ. Công nghệ
được nghiên cứu h ay nhập ngoại th ì cũng đều phải có vốn đầu tư. C ác
phương án đổi m ới công nghệ phải gắn vớ i vốn đầu tư để như vậy m ới có
tính kh ả th i.
Có thể xem xét được phần nào tác động tích cực của F D I đến nâng cao
trìn h độ công nghệ của một quốc gia thông qua ch ỉ tiêu tỷ suất vốn đầu tư.
V ố n đầu tư
T ỷ suất vốn đầu tư = ...............................................
Số lao động.
C h ỉ số trên càng lớn th ì tác động của đầu tư đến công nghệ càng cao.
Đ ầ u tư vớ i vấ n đ ê la o đ ộ n g v iệ c là m .
- Đ ầ u tư là m tă n g s ố lư ợ ng v iệc là m c h o ngư ời lao đ ộ n g
Có thể n ó i, đầu tư có tác động đến lao động- việ c làm thơng qua sự tác
động của nó đến sự ổn định k in h tế v ĩ m ô. T u y nhiên sự tác động này mang
tín h h ai m ặt do sự tác động không đồng thời về m ặt thời gian của đầu tư
đến tổng cầu và tổng cung của nền kin h tế, do vậy đầy là yếu tố vừa duy trì
sự ổn đ ịn h , vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kin h tế.

7



K h i tă n g đ ầ u tư s ẽ là m c h o cầ u c ủ a c á c y ế u t ố liê n q u a n tă n g lên, gia
tă n g đ ầ u tư c ó tá c d ụ n g th ú c đ ầ y sả n x u ấ t củ a c á c n g h à n h p h á t triể n , kh i
đ ó n h u c ầ u tu y ể n d ụ n g la o đ ộ n g tă n g lên , tạ o th ê m n h iê u v iệ c là m , th u h ú t
th ê m n h iề u la o đ ộ n g , g iả m tìn h trạ n g th ấ t n g h iệp . Đ ờ i s ố n g củ a n g ư ờ i lao
đ ộ n g đ ư ợ c n â n g cao.
Đ ầu tư cịn có tác dụng nâng cao chất lượng và trìn h độ của người lao
động k h i họ được tiếp cận vớ i công nghệ và k ỹ thuật hiện đ ại, được làm
v iệ c trong một m ôi trường được rèn luyện về tác phong làm v iệ c , được đào
tạo thêm về trìn h độ chuyên mồn vớ i thu nhập ngày càng tăng.
Có thể đánh g iá m ột cách gián tiếp về tác động này của đầu tư thông
qua ch ỉ tiêu suất vốn đầu tư ở trên. N hư ở trên đã phân tích th ì tỷ lệ vốn
trên lao động càng cao th ì trìn h độ cơng nghệ càng cao. K h i trìn h độ cơng
nghệ càng cao th ì địi hỏi trìn h độ của người lao động phải đáp ứng vớ i yêu
cầu m ới có thể đảm trách được công việ c được giao.

-

Q u y m ô v à c ơ c ấ u c ủ a đ ầ u tư tá c đ ộ n g đ ế n s ự c h u y ể n d ịc h c ơ cấ u

la o đ ộ n g
Sự chuyển d ịch cơ cấu lao động là sự thay đổi trong cơ cấu nội tại
cũng như tỷ trọng của các bộ phận cấu thành lự c lượng lao động.
Tro n g quá trìn h phát triển , chuyển dịch cơ cấu lao động diến ra theo
các xu hướng sau:
- X u hướng lao động chuyển d ịch giữa các ngành kin h tế: k h i k in h tế
phát triển th ì tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm , lao động phi nông
nghiệp tăng lên.
- L a o động từ nông thôn ra thành th ị: xu hướng này diễn ra do thực tế
là thu nhập của khu vực thành th ị cao hơn nông thôn, thời gian dư thừa của
lao động nông nghiệp nhiều.

- C h uyển dịch lao động theo khu vực thể ch ế:đ ây là sự chuyển dịch
lao động từ các khu vực của nền kin h tế như khu vực nhà nước, tư nhân,
khu vực F D I.

8


- L a o động chuyển d ịch giữa các quốc gia vớ i nhau: sự di chuyển
quốc tế của lao động liê n quan đến

ch i phí cho yếu tố đầu vào của quá

trìn h sản xu ất.
Q u y mô đầu tư và cơ cấu đầu tư là yếu tố tác động m ạnh mẽ thúc đẩy
sự C D C C L Đ . V a i trò của đầu tư đối vớ i việ c làm và chuyển d ịch cơ cấu
v iệ c làm đã được nhà k in h tế học A . T h u r L e w is g iải th ích trong mơ hình
h ai khu vực hay cịn gọi là mơ hình cơng ăn v iệ c làm .
A .T h u r L e w is g iả định răng nền k in h tế ch ỉ bao gồm 2 khu vực là
công nghiệp và nông nghiệp. Tro ng đó khu vực cơng nghiệp có cơng nghệ
h iện đại có năng suất lao động cao đã thu hút lao động dư thừa của khu vực
nông nghiệp chuyển đến. M ô hình này cho rằng sản lượng gia tăng do tỷ lệ
đầu tư và tích lu ỹ vốn ngày càng tăng ở khu vực công nghiệp đã thu hút lao
động từ khu vực nông nghiệp chuyển đến ngày càng nhiều. T iề n lương ở
kh u vực thành th ị phải cao hơn thu nhập trung bình của khu vực nơng thơn
ít nhất là 30% để có thể thu hút lao động từ nông thôn lên thành thị làm
v iệ c . Đ ường cung lao động nông thôn chuyển đến làm v iệ c ở khu vực công
nghiệp là hoàn toàn co dãn. Như vậy, ở đây đã diễn ra q trình chuyển

dịch cơ cấu lao động từ nơng nghiệp sang công nghiệp hay là sự chuyển
dịch lao động từ khu vực năng suất thấp sang khu vực năng suất cao, lao

động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp.
H iệ n n a y, nền k in h tế không ch ỉ bao gồm 2 khu vực trên m à cịn có
khu vực d ịch vụ . V ớ i tất yếu của nền kin h tế phát triển m ạnh mẽ nhất là
khu vực n ày th ì sẽ tiếp tục có sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông
nghiệp sang công nghiệp và chuyển sang d ịch vụ.
N gồi ra có thể

xét thêm hệ số co dãn thay thế

của vốn và lao

đ ộ n g (E )
T ỷ lệ % thay đổi giữa vốn và lao động
E = ...................................................................................................................................
T ỷ lệ % thay đổi của tỷ suất thay thế cận biên về k ỹ thuật

9


N ếu E càng lớn th ì khả năng thay thế của vốn đối vớ i lao động càng
lớn hay sự tăng đầu tư sẽ tạo điều kiệ n cho sự chuyển d ịch rất lớn.
2 Đ ầu tư trực tiếp nưdc ngồi.

2.1 Khái niệm FDI
Có nhiều kh á i niệm về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. M ỗ i
k h á i niệm đều có quan điểm và góc độ tiếp cận kh ác nhau. Trong khuôn
khổ của Lu ậ n văn, tác giả x in trích dẫn m ột số kh á i niệm sau:
K h á i niệm của L u ậ t Đ ầu tư nước ngoài ở V iệ t N am :
Đ ầ u tư n ư ớ c n g o à i là v iệ c c á c t ổ ch ứ c và c á c cá n h â n n ư ớ c n g o à i đư a
và o V iệ t N a m vố n b ằ n g tiên nư ớ c n g o à i h o ặ c b ấ t k ỳ tà i sả n n à o đ ư ợ c

C h ín h p h ủ V iệ t N a m c h ấ p n h ậ n đ ể h ợ p tá c k in h d o a n h trên c ơ s ở h ợ p đ ồ n g
h o ặ c th à n h lậ p x í n g h iệ p liê n d o a n h h a y x í n g h iệ p 1 0 0 % vố n n ư ớ c n g o à i.
N hư v ậ y , ở k h á i niệm này gốc độ tiếp cận để đưa ra kh á i niệm là nước
tiếp nhận đầu tư vớ i các quy định về tài sản đầu tư được nước sở tại chấp
nhận. K h á i niệm trên nhấn m ạnh đến các hình thức của L D I đó là doanh
nghiệp liê n doanh, hợp đồng hợp tác kin h doanh và doanh nghiệp 100%
vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
Q u ỹ tiền tệ quốc tế IM F đưa ra kh á i niệm về F D I
“F D I là s ố v ố n đ ầ u tư đ ư ợ c th ự c h iện đ ể th u đ ư ợ c lợi ích lâu d à i tro n g
m ộ t d o a n h n g h iệ p h o ạ t đ ộ n g ở n ề n k in h t ế k h á c vớ i n ề n k in h t ế c ủ a n h à
đ ầ u tư. M ụ c đ íc h củ a n h à đ ầ u tư g ià n h đ ư ợ c tiế n g n ó i h iệ u q u ả tro n g q u á n
lý d o a n h n g h iệ p đ ó ”
Ở k h á i niệm trên lạ i nhấn m ạnh đến tính quốc tế của hoạt động đầu tư
trực tiếp nước ngồi đó là việ c chủ đầu tư m ang vốn đi đầu tư ở một nước
kh ác đồng thời nhấn m ạnh đến m ục đích m ang vốn đi đầu tư là để mang lạ i
lợ i nhuận cho chủ đầu tư.
K h á i niệm F D I của D o m in ik Salvatore như sau:
Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư thực vào nhà m áy, các hàng
hoá đầu tư, đất đ a i, hàng tồn kho m à ở đó quyền quản l í và tư bản cùng tồn
tại và nhà đầu tư g iữ quyền quản lý qúa trìn h sử dụng vốn đầu tư đó”

10


K h á i niệm trên lạ i tiếp cận đến nguồn vốn F D I ở góc độ các nhà đầu
tư m ang g ì đi đầu tư và nhấn m ạnh đến quyền kiểm soát doanh nghiệp
thuộc về nhà đầu tư.
M ột số tác giả kh ác lạ i đưa ra k h á i niệm :
Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư thực vào các nhà m áy, các hàng
hoá đầu tư, đất đ ai, hàng tồn kho m à ở đó quyền quản l í và tư bản cùng tồn

tại và nhà đầu tư g iữ quyền quản lí q trìn h sử dụng vốn đầu tư đó
Tác giả Synthia D ay, W allace đưa ra khái niệm : Đầu tư trực tiếp nước
ngồi có thể hiểu theo nghĩa rộng là việc thiết lập hay giành được quyền sở hữu
đáng kể trong một loạt cơng ty ở nước ngồi hay sự gia tăng khối lượng của
một khoản đầu tư nước ngoài nhằm đạt được quyền sở hữu đáng kể”
K h á i niệm do Synthia D ay, W allace đưa ra lạ i chỉ nhấn mạnh đến quyền
kiểm soát và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp F D I
sẽ thuộc về nhà đầu tư, người bỏ vốn để có được quyền sơ hữu doanh nghiệp.
N hư v ậ y , có sự khác nhau trong các k h á i niệm về đầu tư trực tiếp nước
ngoài về quan điểm cũng như góc độ tiếp cận, nhưng tựu chung lạ i th ì hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem như một hoạt động kin h doanh
ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là
chuyển giao công nghệ, k ỹ năng quản lý , và các ảnh hưởng kin h tế x ã hội
kh ác đối vớ i nước nhận đầu tư và quyền quản lý , điều hành hoạt động sản
xu ất kin h doanh của doanh nghiệp F D I sẽ do người bỏ vốn quyết định. Có
thể khẳng định m ục tiêu của các nhà đầu tư F D I là lợ i nhuận thu được từ
hoạt động của doanh nghiệp.
2.2 Đặc điểm của FDI

- N guồn vốn F D I có m ột số đặc điểm cơ bản sau:
+ F D I là nguồn vốn do chủ đầu tư quyết định và tự ch ịu trách nhiệm về các
quyết định đầu tư, quyết định sản xu ất, k in h doanh và tự ch ịu trách nhiệm
về kết quả sản xu ất k in h doanh của m ình do vậ y hình thực đầu tư này
thường m ang lạ i hiệu quả kin h tế cao.

11


+ M ột nước có thể đóng v a i trị là nước đi đầu tư cũng có thể là nước
tiếp nhận đầu tư F D I. M ột quốc g ia trên thế g iớ i đều có thể m ang vốn đi

đầu tư ở quốc g ia kh ác để tìm kiếm lợ i nhuận cao hom, bên cạnh đó họ
cũng có thể tiếp nhận nguồn vốn đầu tư của các nước khác trong va i trò của
nước chủ nhà.
+ C ác chủ đầu tư phải tuân thủ theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu
tư. K h i m ang vốn vào đầu tư th ì thơng thường doanh nghiệp này có tư cách
pháp nhân và là doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư do vậy họ phải
tuân thủ m ọi quy đ ịn h , ch ín h sách, pháp luật của nước sở tạ i.
+ Hoạt động đầu tư nước ngoài gắn liề n vớ i sự phát triển của thị trường
thương m ại và tài chính quốc tế. C ác cơng ty mẹ thơng thường chuyển giao
vốn của m ình qua các cơng ty con. K h i đó có sự lưu chuyển vốn quốc tế.
+ F D I khơng có ràng buộc về chính trị, khơng để lạ i gánh nặng nợ
cho nền k in h tế của nước chủ nhà nhưng F D I lạ i có đóng góp tích cực cho
tăng trưởng và phát triển kin h tế của các nước này.
2.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi
F D I có các h ìn h thức cơ bản như sau:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản k ý kết giữa hai hoặc
nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kin h doanh tại
V iệ t N am trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân ch ia kết quả kin h doanh
cho m ỗi bên m à không thành lập một pháp nhân m ớ i. T h ờ i hạn cần thiết
của hợp đồng họp tác k in h doanh do các bên hợp tác thoả thuận phù hợp
vớ i tính chất, m ục tiêu k in h doanh.
Đ ặc trưng cơ bản của hình thức này là cùng góp vốn dưới nhiều hình
thức là vốn tiền m ặt, vật chất hoặc phi vật chất vớ i tỷ lệ góp vốn do các bên
tự thoả thuận. T ổ chức quản lý do m ột bên nắm bắt. H ìn h thức này không
ch ia lợ i nhuận và ch ia sẻ rủ i ro m à phân ch ia kết qủa k in h doanh. H ợp đồng
hợp tác k in h doanh là m ột thực thể hoạt động theo pháp lu ật của nước sở tại
và ch ịu sự điều ch ỉn h của pháp luật nước sở tạ i.

12



- Doanh nghiệp liên doanh. Theo luật đầu tư nước ngồi tại V iệ t
N am th ì doanh nghiệp liê n doanh là doanh nghiệp được thành lập tại V iệ t
N am trên cơ sở họp đổng liê n doanh được k ý kết giữa hai bên(bên nước
ngoài và bên V iệ t N am ). X í nghiệp liê n doanh có tư cách pháp nhân, các
bên tham g ia liê n doanh được ch ia lợ i nhuận và ch ia rủ i ro theo tỷ lệ góp
vốn của m ỗi bên vào phần vốn pháp định của liê n doanh
D oanh nghiệp liê n doanh có một số đặc trưng sau:
+ H a i bên liê n doanh cùng góp vốn
+ H a i bên liê n doanh cùng quản lý doanh nghiệp: x â y dựng bộ m áy
quản lý hoạt động của doanh nghiệp, tham gia quản lý các hoạt động tổ
chứ c.
+ Cùng phân ch ia lợ i nhuận: C ác bên được tiến hành phân ch ia lợ i
nhuận thu được từ hoạt động của doanh nghiệp sau k h i đã thực hiện đầy đủ
ng hĩa vụ về tài ch ín h đối vớ i nước sở tại. T ỷ lệ phân ch ia lợ i nhuận dựa
theo tỷ lệ góp vốn của các bên.
+ Cùng ch ia sẻ rủ i ro : N ếu trong quá trìn h hoạt động gặp phải rủ i ro
th ì các bên sẽ cùng nhau gánh ch ịu theo tỷ lệ phân ch ia lợ i nhuận.
+ H ìn h thức của doanh nghiệp liê n doanh được thành lập dưới hình
thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm vô
hạn. C á c bên tham gia liê n doanh có tư cách pháp lý riên g , ch ịu trách
nhiệm pháp lý vớ i bên k ia và chịu trách nhiệm vớ i toàn thể liê n doanh.

-Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp hoàn toàn
thuộc sở hữu của các tổ ch ứ c, cá nhân nước ngoài do họ thành lập và quản
lý . D oanh nghiệp này là một pháp nhân m ới ở V iệ t N am dưới hình thức
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn. K ế t quả hoạt động sản xuất kin h doanh hoàn
toàn do chủ sở hữu ch ịu trách nhiệm .
D oanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là hình thức k in h doanh quốc tế
ở trình độ cao. Đ ược h ình thành dựa trên sự khác biệt về các điều kiệ n kin h

doanh, sự h iểu biết sâu giữa các bên đầu tư và bên tiếp nhận đầu tư.

13


Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ch ịu sự quản lý và điều hành của
chủ đầu tư nước ng oài, hoạt động trong nhiều lĩn h vực sản xuất kin h doanh.

Đầu tư theo hỉnh thức xây dựng - kinh doanh - chuyên giao (BOT)
là một h ìn h thức k in h doanh đặc biệt thường áp dụng cho các cơng trình
x â y dựng cơ sở hạ tầng, trong đó phía đối tác đầu tư nước ngồi đầu tư vốn
ban đầu, vận hành dự án và sau một thời gian được quy định trong g iấy
phép đầu tư th ì chuyển giao cho phiá V iệ t N am vận hành và quản lý .
H ìn h thức B O T chủ yếu dành cho việ c x â y dựng kết cấu hạ tầng. So
vớ i các h ìn h thức liê n doanh th ì B O T là hình thức m ới nhất địi hỏi bên tiếp
nhận đầu tư cần học tập k in h nghiệm của nhiều nước trên thế g iớ i.
N go ài ra cịn có các hình thức kh ác của B O T là B T , nghĩa là sau k h i
hồn thành q trìn h x â y dựng dự án, bên nước ngồi sẽ chuyển giao cho
phía V iệ t N am vận hành và quản lý .
2.4 Vai trò của FDt trong vốn đầu tư phát triển của mỗi quốc gia.

- Vai trò của F D I
Đ ầ u tư trự c tiế p n ư ớ c n g o à i vớ i tă n g trư ở n g k in h t ế và g iả m n g h è o
đ ó i ở c ấ c n ư ớ c đ a n g p h á t triển .
Có thể nói nguồn vốn F D I là một trong những nguồn vốn quan trọng
đối vớ i v iệ c phát triển k in h tế xã h ộ i của m ột nước. M ột thực tế cho th ấy,
các nước trên thế g iớ i kể cả các nước giàu cũng vẫn tích cực thu hút và sử
dụng nguồn vốn này cho sự phát triển nền kin h tế, tuy nhiên, F D I lạ i có va i
i


trò đặc biệt đặc biệt đối vớ i các nước đang phát triể n , các nước ngèo.
F D I là nhân tố được co i là quan trọng hay là một cú h ích lớn để phá
vỡ “ vịng luẩn quẩn của các nước đói nghèo” đặc biệt đối vớ i các nước
đang phát triển có tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, thiếu ngoại tệ và quá trìn h
tích lu ỹ nội bộ từ nền k in h tế chậm , không đáp ứng được nhu cầu phát triển
của toàn bộ nền k in h tế dẫn đến năng suất thấp và thu nhập bình quân thấp.
T in h trạng này tiếp tục diễn ra và lặp lạ i nếu khơng có một “ cú h ích ” đáng
kể phá vỡ nó. L ú c này cần đến các nguồn vố n, trong đó có F D I để tăng tích
lu ỹ , tăng trưởng kin h tế, tăng thu nhập bình quân và giảm nghèo.

14


N hư v ậ y , đối vớ i các nước nghèo, vốn được xem là m ột yếu tố cơ bản
và là đòn bẩy quan trọng để thực hiện q trìn h cơng nghiệp hố - hiện đại
hố đất nước để từ đó thốt kh ỏ i tình trạng đói ngèo. T u y nhiên có thể thấy
rằng càng nghèo th ì càng khơng có khả năng tích lu ỹ vốn đủ lớn cho phát
triển k in h tế, ch ỉ dựa vào huy động vốn từ trong nước để tích lu ỹ là khơng
có kh ả năng và rất khó khăn. Bên cạnh đó thị trường vốn ở các nước đang
phát triể n , các nước ngèo lạ i chưa phát triển . D o vậy họ cần phải huy động
vốn từ nguồn kh ác đó là nguồn vốn nước ngồi trong đó có F D I. F D I được
co i là “ cú h íc h ” ban đầu cho sự phát triển k in h tế và là chất “ x ú c tác” để
thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài kh á c.
V ố n đ ầ u tư nư ớ c n g o à i vớ i tiế p n h ậ n và đ ổ i m ớ i c ô n g nghệ.
- Công nghệ là hệ thống kiế n thức về quy trìn h và k ỹ thuật ch ế biến
và thông tin giúp tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xu ất.
- Công nghệ bao gồm các k ỹ năng, kiế n thức, thiết bị và phương pháp
sử dụng trong sản xu ấ t, ch ế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý
- Đ ổ i m ới công nghệ ở các nước đang phát triển được thể hiện ở đổi
m ới công nghệ sản phẩm .

Đ ổ i m ới công nghệ sản phẩm : hiện n ay, các sản phẩm k h i tung ra thị
truờng m uốn bán đứng vững trên th ị trường th ì đòi h ỏ i sản phảm này phải
đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng đồng thời luôn phải
được cả i tiến về m ẫu m ã, chất lượng sản phẩm để khơng ngừng nâng cao
tính cạnh tranh của sản phẩm . Đ iều này đòi hỏi phải áp dụng công nghệ
tiên tiến cho đổi m ới sản phẩm .
- N hu cầu đổi m ới công nghệ ở các nước đang phát triển .
Cơng nghệ có va i trò quan trọng đối vớ i tăng trưởng kin h tế, giúp cho
các nước đang phát triển có thể theo k ịp tốc độ tăng trưởng k in h tế ở những
nước công nghiệp phát triển một cách nhanh chóng do lợ i thế của nước
phát triển sau có điều kiệ n để tiếp thu những thành tựu khoa học k ỹ thuật
đã đạt được của nhân lo ạ i.

15


Có thể thấy đối vớ i các nước đang phát triển có trìn h độ cơng nghệ
cịn ở m ức lạ c hậu th ì F D I được co i là phương tiện hữu hiệu để nhập công
nghệ tiên tiến hơn từ nước ng oài. N goài ra , hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngồi có v a i trò đặc biệt quan trọng để giúp các nước tiếp nhận đầu tư nâng
cao năng lự c sản xu ất và năng suất lao động.
Đ ổ i m ới công nghệ ở các nước đang phát triển được thể hiện ở đổi
m ới công nghệ sản phẩm và đổi m ới q trìn h sản xu ất.
Bên cạnh đó, đứng trước yêu cầu của sự canh tranh ngày càng gay gắt,
đồng thòi là yêu cầu tất yếu của tiến trình hội nhập quốc tế của các nước trên
thế giới trong cơng cuộc chạy đua để có mặt và đứng vững trên trường quốc tế
thì cơng nghệ lạ i là yếu tố đáp ứng được yêu cầu này, do vậy các nước cần hên
tục đổi m ới công nghệ để không bị tụt hậu so với các nước khác.
- Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến đổi m ới công nghệ
+ Tiếp nhận công nghệ:

K h i triển kh a i dự án đầu tư, chủ đầu tư sẽ

chuyển vốn đầu tư dưới

nhiều h ình thức như vốn bằng tiền , vốn bằng hiện vật như m áy m óc,thiết
b ị, ngun vật liệ u ,

cơng nghệ, b í quyết quản

lý ,

kỹ

năng kin h

d o a n h .. ..Đ iề u này giúp các nước tiếp nhận đầu tư nắm bắt được công nghệ
h iện đại để đưa vào vận hành ngay cả k h i nền tảng công nghệ quốc gia
chưa tạo lập đầy đủ.
Công nghệ được chuyển giao được co i là tác động lớn nhất của F D I
đối vớ i các nước sở tạ i. Sự chuyển giao này sẽ tạo điều kiệ n để g iải quyết
những khó khăn về lạm phát và thất nghiệp, tạo ra cơ hộ i tăng năng suất lao
động thông qua việ c nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lự c , và cơ hội
tăng thu nhập cho người lao động ở các nước n ày.
+ Học tập kinh nghiệm quản lý, tiếp th ị, k in h nghiệm tiến hành sản
xu ất kin h doanh, nghiên cứu thị trư ờ n g ...
T h ậ t v ậ y , F D I giúp cho các doanh nghiệp địa phương có thể tiếp cận
được vớ i th ị trường thế g iớ i thông qua các liê n doanh vớ i nước ngoài và

16



×