Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.83 KB, 29 trang )

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
CHUYÊN ĐỀ 7
GVHD: TS Bùi Văn Trịnh
Nhóm thực hiện
01 Nguyễn Tấn Tài 4061539
02 Lê Thị Nguyên 4074107
03 Trịnh Thị Kiều Tiên 4074147
04 Đặng Thái Bình 4074185
05 Hồ Hoàng Duy 4074194
06 Văn Công Khánh Em 4074206
07 Lương Thị Mỹ Hằng 4074216
08 Phạm Thị Kim Huyền 4074225
09 Lê Văn Lĩnh 4074242
10 Mai Võ Sơn Nguyên (nhóm trưởng) 4074269
11 Nguyễn Thành Núi 4074278
12 Phạm Vĩnh Thành 4074304
13 Nguyễn Thị Thanh Thùy (nhóm phó) 4074313
14 Lê Thị Mỹ Thanh (thư ký) 4076498
7.1.1 Đầu tư chứng khoán

Đầu tư chứng khoán là việc bỏ vốn tiền tệ ra mua
các chứng khoán để kiếm lời

từ thu nhập cổ tức, trái tức

từ chênh lệnh giá

Mục tiêu của đầu tư chứng khoán là nhằm kiếm lời
từ hai nguồn thu nhập nói trên, nhưng an toàn về
vốn trong đầu tư là vấn đề quan trọng.
7.1.2 Rủi ro trong đầu tư chứng khoán



Rủi ro về mặt chính sách của nhà nước.

Rủi ro lãi suất

Rủi ro sức mua

Rủi ro thị trường

Rủi ro phá sản

Rủi ro thanh khoản

Rủi ro tỷ giá hối đóai

Rủi ro về tái đầu tư
7.1.3 Rủi ro và hệ số Bêta
Một cổ phiếu có:

Hệ số Bêta = 1: mức biến động của toàn bộ thị trường.

Hệ số Bêta < 1: mức biến động nhỏ hơn mức biến động của
thị trường

Hệ số Bêta > 1: mức biến động lên xuống cao hơn mức biến
động của thị trường
 Hệ số Bêta đo tính sự tương quan giữa mức sinh lời của
một loại chứng khoán với mức sinh lời của toàn bộ thị
trường.
Hệ số Bêta có thể là một số dương hoặc một số âm. Cổ

phiếu có hệ số Bêta là dương thì thu nhập của nó có mối
quan hệ thuận chiều với thu nhập của thị trường và ngược
lại.
7.1.3 Rủi ro và hệ số Bêta
7.1.3 Rủi ro và hệ số Bêta
Mức sinh lời kỳ vọng đối với một loại chứng khoán như
sau:
)(
fmf
rrrk
−+=
β
= + *
Mức sinh
lời kỳ vọng
đối với một
loại CK
Mức lãi
suất
không rủi
ro hiện
thời
Hệ số
Bêta của
CK
Mức bù rủi
ro quá khứ
của thị
trường
7.1.4 Thước đo rủi ro

Để phân tán rủi ro, các chuyên gia thường khuyên nhà
đầu tư “Đừng nên bỏ tất cả các quả trứng của bạn vào cùng
một giỏ” (Don’t put all your eggs in one basket), tức là nên
đa dạng hóa danh mục đầu tư với nhiều loại chứng khoán mà
các chứng khoán này không có tương quan cùng chiều với
nhau một cách hoàn hảo, nhờ vậy biến động giảm lợi nhuận
của chứng khoán này có thể được bù đắp bằng biến động
tăng lợi nhuận của chứng khoán khác.
Ngoài ra, người ta còn đa dạng hóa nhằm cắt giảm
rủi ro bằng cách đầu tư vào thị trường chứng khoán
quốc tế thay vì chỉ tập trung đầu tư vào thị trường
chứng khoán của một quốc gia nào đó.
Ta giả thiết rằng có 100 triệu đồng để đầu tư,
chúng ta sẽ mua cổ phiếu của hai công ty A và B mà
lãi suất đạt được trong 4 năm gần đây là:
7.1.4 Thước đo rủi ro
NĂM
LÃI SUẤT THỰC HIỆN(%)
Cty A Cty B Đầu tư theo DM
2005 40 -20 10
2006 -10 50 20
2007 35 -9 13
2008 -5 39 17
Lãi suất trung bình 15 15 15
Độ lệch tiêu chuẩn 26 35 4
7.1.4 Thước đo rủi ro

PA1: Đầu tư 100% vào Công ty A
Lãi suất trung bình đạt được trong 4 năm qua là:


Độ lệch tiêu chuẩn:
%15
4
%)5(%35%)10(%40
=
−++−+
%26
14
)155()1535()1510()1540(
2222
=

−−+−+−−+−
7.1.4 Thước đo rủi ro

PA2: Đầu tư 100% vào Công ty B
Lãi suất trung bình đạt được trong 4 năm qua là:
Độ lệch tiêu chuẩn:
%15
4
%39%)9(%50%)20(
=
+−++−
%35
14
)1539()159()1550()1520(
2222
=

−+−−+−+−−

7.1.4 Thước đo rủi ro
PA3: Đầu tư 50% vào Công ty A và 50% vào Công ty B
Lãi suất trung bình đạt được trong 4 năm qua là:
Độ lệch tiêu chuẩn:
%15
4
%17%13%20%10
=
+++
%4
14
)1517()1513()1520()1510(
2222
=

−+−+−+−
7.1.4 Thước đo rủi ro
Qua ví dụ trên ta thấy PA3 là phương án đầu tư
tốt nhất. Điều này nói lên rằng việc đầu tư theo danh
mục đã làm giảm rủi ro của từng phương án đầu tư
riêng lẻ.
7.1.4 Thước đo rủi ro
7.2.1 Lựa chọn chiến lược đầu tư

Các vấn đề cần phải xem xét
Tổng quỹ đầu tư là bao nhiêu? Là nguồn nhàn rỗi
dài hay ngắn hạn
Xác định mục đích đầu tư và rủi ro có thể chấp
nhận được.
Lựa chọn tập chứng khoán thích hợp trong các

hàng hóa trên thị trường.
Lựa chọn thời điểm mua bán và công ty môi giới
phục vụ mình.
7.2.1 Lựa chọn chiến lược đầu tư
Các chiến lược đầu tư
1. Chiến lược mau để hưởng cổ tức
2. Chiến lược chi phí thấp hơn giá trung bình
3. Chiến lược tổng giá trị đầu tư cố định
4. Chiến lược duy trì tỷ lệ không đổi giữa cổ phiếu và trái
phiếu
6. Chiến lược mua trả chậm
5. Chiến lược bán khống
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán
7.2.2.1 Đầu tư cổ phiếu:

Lợi nhuận đầu tư cổ phiếu.

Lựa chọn cổ phiếu.

Lợi nhuận khi mua cổ phiếu.

Những trường hợp nên bán cổ phiếu.
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán
7.2.2.2 Đầu tư trái phiếu:
Trái phiếu an toàn hơn cổ phiếu ở hai điểm:
- Dù làm ăn thua lỗ công ty vẫn phải trả đủ tiền lãi
- Không cắt giảm hoặc bỏ như cổ phiếu.
Nếu công ty ngừng hoạt động, thanh lý tài sản, trái chủ
được trả tiền trước người có cổ phần ưu đãi và cổ phần
thường. Nhưng nếu công ty có lợi nhuận cao, công ty

có thể chia thêm cổ tức cho cổ đông thì trái chủ vẫn chỉ
được hưởng ở mức đã định.
Bất lợi khi đầu tư trái phiếu:
Khi nhận được tiền lãi phải lo đầu tư số tiền đó
vì rất ít công ty có chương trình tái đầu tư tiền lãi
trái phiếu. Trong khi đó cổ đông có thể mua thêm
cổ phần được miễn sở phí, có khi còn được mua cổ
phần với giá rẻ hơn giá thị trường.
Giá trái phiếu công ty cũng biến động khá mạnh
trên thị trường: giá trái phiếu sẽ hạ khi lãi suất thị
trường lên cao hơn lãi suất trái phiếu, khi có sự mất
mát thị trường, vỡ nợ…. Và giá trái phiếu cũng sẽ
giảm đi khi có ít người mua.
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán
Những điều cần lưu ý khi đầu tư trái phiếu:
Trước khi mua trái phiếu cần tìm hiểu hai điều:
chiều hướng lên xuống của lãi suất và uy tín của công
ty phát hành. Nên mua trái phiếu lúc lãi suất đang ở
thời điểm cao nhất và đang trên đà giảm dần. Và nên
mua trái phiếu dài hạn để có thể được hưởng lãi suất
cao trong một thời gian dài. Ngược lại, lúc lãi suất
đang ở mức thấp nhất và bắt đầu tăng, nên bán trái
phiếu dài hạn đi để mua vào trái phiếu trung hạn.
7.2.2.3 Đầu tư chứng chỉ quỹ:

Chứng chỉ quỹ: chứng khoán xác nhận quyền sở hữu
của nhà đầu tư (NĐT) đối với một phần vốn góp của
quỹ đại chúng.


Quỹ đại chúng: hình thành từ vốn góp của NĐT,
mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đa dạng hóa đầu tư
vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác
nhau nhằm phân tán rủi ro, trong đó NĐT không có
quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định
đầu tư của quỹ.
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán

Về bản chất, chứng chỉ quỹ giống như cổ phiếu. Tuy nhiên, có 3 điểm
khác nhau giữa chúng:

Cổ phiếu: phương tiện huy động vốn của công ty kinh doanh
ngành nghề cụ thể, chứng chỉ quỹ là phương tiện để thành lập quỹ
của một quỹ đầu tư CK, mà ngành nghề hoạt động chính là đầu tư
CK.

Người sở hữu cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết hay quản lý
công ty còn NĐT sở hữu chứng chỉ quỹ không có quyền tương tự,
mọi quyền hành đều do công ty quản lý quỹ quyết định.

Khi đầu tư riêng lẻ vào cổ phiếu hay trái phiếu, NĐT chủ yếu dựa
vào sự đánh giá của mình để ra quyết định đầu tư và theo dõi
khoản đầu tư, còn chứng chỉ quỹ, sẽ do công ty quản lý quỹ thay
mặt NĐT thực hiện.
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán

Ưu điểm: đa dạng hóa đầu tư - phân tán rủi ro và có một đội ngũ
quản lý quỹ chuyên nghiệp đứng ra đầu tư.

Nhược điểm: NĐT trở nên thụ động, gián tiếp vì không có quyền

quyết định đầu tư và mọi rủi ro hay thành công đều phụ thuộc vào
trình độ và kinh nghiệm của người quản lý quỹ.

Một số điểm cần lưu ý khi mua chứng chỉ quỹ:

NĐT sẽ ủy thác cho công ty quản lý quỹ thực hiện việc quản lý
và đầu tư số tiền bằng với số tiền NĐT đã mua chứng chỉ quỹ.

Cần đọc và phân tích các tài liệu liên quan đến việc phát hành
chứng chỉ quỹ.

Cân nhắc yếu tố chi phí của quỹ đầu tư và tỷ lệ chi phí /thu nhập
khi quyết định mua hoặc bán chứng chỉ quỹ.

NĐT phải biết chấp nhận rủi ro.
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán
7.2.2 Lựa chọn loại chứng khoán
7.2.2.4 Đầu tư chứng khoán phái sinh:

Khái niệm.

Có 4 loại chứng khoán phái sinh cơ bản:

Hợp đồng tương lai (future)

Hợp đồng kỳ hạn (forward)

Quyền chọn (options)

Hợp đồng hoán đổi (swaps)

7.3.1 Quản lý danh mục đầu tư trái phiếu
Quản lý thụ động

Các bước tiến hành khi thực hiện chiến lược đầu tư thụ
động :

Lựa chọn chỉ số trái phiếu

Phương pháp đầu tư

Phương pháp chia nhỏ( Cell Approach)

Phương pháp tối ưu hóa( Optimization Approach)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×