Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn nghiên cứu về đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tư nhân tại một số tỉnh thành của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39 MB, 108 trang )


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
-------------------------------TRƯỜNG ĐHKTQD

TT. THÒNG TIN THƯ VIỆN

CAO THỊ THU HIÊN

NGHIÊN CỨU VÈ ĐẦU TƯ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI MỘT SỎ
TỈNH THÀNH CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kỉnh tế và Quản lý tài nguyên - Môi trường
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN LÝ KINH TÉ

Người hướng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN CÔNG THÀNH
ĐAI HỌC

PHÒNG LUẬN ẢN »TƯ U p
HÀ NỘI, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nội, ngày



tháng

T ác giả luận văn

C ao Thị T hu H iền

năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ của
nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em
được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện
đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Môi trường & Đô
thị - Trường Đại học Kinh tế quốc dân lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe
cùng lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan tâm giảng dạy, chỉ bảo tận tình, chu đáo
của thầy cơ, đến nay em có thể hồn thành luận văn với đề tài: “N gh iên cứu về
đầu tư bảo vệ m ôi trư ờ n g củ a các d oanh n gh iệp tư nhân tại m ột số tỉnh
th à n h của V iệt N a m ” .

Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo - Tiến sĩ
Nguyễn Công Thành đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt nghiên cứu
này trong thời gian vừa qua.
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để em có điều
kiện bổ sung và hoàn thiện Luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn!



U CẰU CỦA HỘI
ĐỊNG ĐÁNH GIÁ LUẬN
VĂN THẠC




v ề: N hữ ng điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho
V iện Đào tạo Sau đại học
. .CŨÀcJr>■

.ẮủÁ..

.. 7

______ IỈ& ...U U -. ..Ẩ & ỷ .:..ỉỵ }-í? .t...
.

... ÍĨL & .. Ẵ a 5 ú /.r .

.s Ế á

r ỉ ^ t . ....................................................................................

. y x o M Ạ ... rb u u A . .-rXHUíXr...

. . ù đ Ằ ./1 é ía j^

. . .J L é ụ . ..lO A S ỉP .ỉt .. Ắ T?.. tTkCh'.. g Ế j u . 1 /^ .. C A JƯ A .. ,< d Ấ x M ĩr ? { ỳ . A Ír-..


... .NỹíCứuJ... y.
---- a L r á .... £uk;...ko..&<u^..ẨLàú..cÉuíÀ^iỳ. .£.. Ắ i..crẴ.. Ị\..ưx>..7. (0?..dífrk. 2~
c .r-f . .vrT
. ^ íL.
....Ấ Ấ $?*?... S.ođ...

ì- .........
<%&.. \ £ . . Cro£.. -Jkr
íố L .íC ư Ã ^t...

.^ .....Q Ầ jkdL ..h sJ?4....rư ^ ủ ...^ ....C £i. •U o ..ci^ 7.'?t/rt4jcẤ>...LỉuỊ.

C h ủ tịc h H ộ i đ ồ n g
C a m k ế t củ a H ọ c v iê n k

(m . Ẩ ĩb ... Viu.1... ũĩỉkĩ.... lw t. ......
... S x . . .C ể Ạ f.

2 i ù . . CỈA. Ẫ .ọ ụ .Ị lẵ &

r"

CJjuo> e

.

... ỊềcPGS.TS. Đinh Đức T rường

H ọ c v iê n

C a o T h ị T h u H iề n

1Nêu học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng đánh giá luận văn. Trong trường hợp không chinh sửa sẽ
không được công nhận kết quả bào vệ.
Học viên phải đóng bản yêu cầu chỉnh sửa này vào trước Mục lục của Quyển luận văn chính thức nộp cho Viện ĐTSĐH.


CỘ NG H Ò A XÃ HỘI CHỦ NG H ĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ
Học viên: Cao Thị Thu Hiền
Đe tài: Nghiên cứu về đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tư nhân tại m ột
số tỉnh thành của Việt Nam

Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý môi trường
Người nhận xét: PGS. TS. N guyễn Thị Hồng N hung
Chức danh trong Hội đồng: Phản biện 1
Cơ quan cơng tác: Viện K inh tế và Chính trị Thế giới
Viện hàn lâm K hoa học Xã hội Việt Nam

PHẦN NHẬN XÉT
Sau khi đọc bản luận văn về đề tài “Nghiên cứu về đầu tư bảo vệ môi trường của các
doanh nghiệp tư nhân tại m ột số tỉnh thành của Việt N am ” với độ dài 71 trang, không
kể Phụ lục, của học viên Cao Thị Thu Hiền, tơi có những nhận xét như sau:

1. Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài:
Việt Nam đã trải qua 30 năm Đổi mới với những thành tích đáng ghi nhận trong tăng

trưởng kinh tế và cải thiện đời sống kinh tế xã hội cho cộng đồng dân cư. Song với
mơ hình phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ, kết
họp với việc chưa quan tâm thích đáng đến bảo vệ môi trường, V iệt Nam đang phải
đối mặt với nhiều thách thức, như ô nhiễm nước, không khi, rừng và đất đai thì suy
1


thoái và cạn k iệt.v.v... Thực trạng này do nhiều nguyên nhân tạo nên, m à một trong
số đó là hành vi chưa phù hợp từ phía các doanh nghiệp. Tính chưa phủ hợp ở đây có
thể biểu hiện qua nhận thức về tầm quan trọng của sự tham gia của doanh nghiệp vào
hoạt động bảo về m ôi trường, do chưa có kế hoạch đầu tư phù hợp, do chưa tuân thủ
tốt các chính sách và quy định của chính p h ủ ....
Trong bối cảnh đó, việc học viên Cao Thị Thu H iền lựa chọn đề tài “N ghiên cứu về
đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tư nhân tại m ột số tỉnh thành của Việt
Nam” để thực hiện là cần thiết, đảm bảo có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Đặc biệt,
trong thời gian tới, khi V iệt N am đang muốn đẩy m ạnh việc thực thi Chiến lược quốc
gia về Tăng trưởng xanh và gia tăng trách nhiệm của các doanh nghiệp trong hoạt
động bảo vệ môi trường.
2. Luận văn phù họp với chuyên ngành được đào tạo, đảm bảo khơng trùng lặp
với các cơng trình cơng bố trước, vì sử dụng kết quả phân tích thơng tin sơ cấp
từ tiến hành điều tra mẫu.
3. Luận văn có kết cấu về cơ bản là hợp lý, thể hiện tính lô gich giữa các chương,
phương pháp nghiên cứu phù họp.
4. N hững ưu điểm của lu ận văn:


Luận văn đã đưa ra một bức tranh chung về khu vực kinh tế tư nhân trong nền
kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam, với dung lượng 18 trang trên tổng số
71 trang của tồn luận văn. Bên cạnh đó, tác giả đã khái quát hóa về hoạt động
đầu tư tư nhân cho bảo vệ mơi trường thong qua việc trình bày khái niệm đầu

tư tư nhân cho bảo vệ m ôi trường, trách nhiệm và lợi ích của doanh nghiệp từ
hoạt động này, các nhân tố ảnh hưởng và các chính sách khuyến khích hoạt
động này từ chính phủ.



Luận văn đã đưa ra bức tranh chung về thực trạng đầu tư cho bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở sử dụng kết quả của hai dự
2


án liên quan, trong đó 1 dự án của Bộ Kế hoạch và Đầu tư “Đánh giá thực trạng
tình hình đầu tư cho đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường của doanh
nghiệp Việt N am ” năm 2016 và kết quả điều tra của tác giả thực hiện trong
năm 2016 và đầu năm 2017. Các tiêu chí đánh giá bao hồm đầu tư và chi phí
thường xuyên cho bảo vệ môi trường, đầu tư đổi m ới công nghệ và tiêu chí lựa
chọn hình thức đầu tư. Tác giả cũng đã tổng hợp các ý kiến của doanh nghiệp
về nhận thức của họ đối với việc đầu tư bảo vệ môi trường, tác động môi
trường của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, động lực và rào
cản đối với D N trong hoạt động đầu tư BVMT, về các chính sách khuyến khích
của chính phủ.


Luận văn đã chỉ ra được m ột số nguyên nhân làm hạn chế hoạt động đầu tư tư
nhân vào bảo vệ m ôi trường liên quan đến qui mô DN, hệ thống quản lý môi
trường chưa tạo cơ chế cạnh tranh công bằng giữa các DN, những bất cập, chưa
đồng bộ trong các chính sách liên quan. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra bốn
nhóm giải pháp và đề xuất nhằm tăng cường đầu tư tư nhân vào BVM T, gồm
đẩy m ạnh tự do hóa và hội nhập kinh tế, tăng cường áp dụng tiêu chuẩn môi
trường quốc gia, sử dụng các công cụ kinh tế và nâng cao nhận thức của DN.


5. Một số điểm góp ý thêm với tác giả:


Cách viết tóm tắt: Tránh chỉ viết tiêu đề, vì như thế khơng khác gì M ục lục.

• X em lại cách trình bày mục 1.2 ở Mục lục. chuẩn xác lại mục tiêu nghiên cứu
cụ thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.


Cân đối lại các tiểu mục ở chương 1 - phần về khu vực tư nhân qua dài và chi
tiết, trong khi trọng tâm là đầu tư tư nhân và bảo vệ mơi trường cịn tương
xứng.



N ên điều chỉnh nội dung viết trong mục 1.2.7 cho tương ứng với tên gọi.



M ục 1.2.9 sẽ hợp lý hơn nếu trình bày về các chính sách của Việt Nam.
3


• Chương 2 triển khai cịn nhiều lung túng. Có thể bố cục lại và kết hợp kết quả
của hai cuộc khảo sát - của MPI và của cá nhân, sau đó phân tích theo các tiêu
chí đã chọn thì hay hơn.
KÉT LUẬN
Đánh giá chung: Luận văn đạt được các m ục đích đề ra và đáp ứng yêu cầu của một
luận văn thạc sĩ kinh tế, ngành Quản lý kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý môi

trường .Học viên nên có những chỉnh sửa cần thiết theo kết luận của hội đồng chấm
luận văn.
H à Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2018
Người nhận xét

N guyễn Thị Hồng Nhung

4


Bộ G I Á O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do- Hạnh phúc

Hà nội, ngày 22 thảng 12 năm 2018

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN LÝ KINH TẾ
Đề tài: Nghiên cứu về đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tư

nhân tại một số tỉnh thành của Việt Nam
Học viên: Cao Thị Thu Hiền

Mã học viên:

Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý môi trường
Phản biện 2: TS. Nguyễn Kim Hoàng, Đại học Kinh tế quốc dân

Nhận xét:

1. về lý do chọn đề tài:
Hiện nay trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường tạo ra
các ngoại ứng tiêu cực như ô nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất đại.... gây thiêt hại
cho mơi trường và xã hội. Trước đây bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chính
quyền thì ngày nay bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của toàn xã hội và doanh nghiệp
nói chung và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng. Bởi vì, đầu tư cho bảo vệ mơi
trường của doanh nghiệp tư nhân cũng chính là đầu tư phát triển khơng những đem lại
lợi ích cho xã hội mà cho cả các doanh nghiệp trong dài hạn.
Vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài nhằm nghiên cứu, khảo sát quan điểm, ý kiến
của các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân về đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi
trường, trên cơ sở đó đề xuất định hướng và giải pháp khuyến khích về đầu tư để thúc
đẩy các đơn vị sản xuất kinh doanh là rất hợp lý.

2.

về mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu của đề tài phù họp chuyên

ngành đào tạo

3. về tổng quan tình hình nghiên cứu
Luận văn có cơ sở lý thuyết vững chắc. Tác giả đã trình bày được những nét
khái quát về vai trò của khu vực kinh tế trong nền kinh tế nói chung và ở Việt Nam
trong giai đoạn vừa qua, các hình thức đầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường với các
nhân tố tác động đến quyết định đầu tư cho BVMT, và các cơ chế, chính sách khuyến
khích đầu tư cho BVMT.


Ngoài ra luận văn cũng rút ra được các bài học kinh nghiệm quốc tế thiết lập
các tiêu chuẩn môi trường đối với các ngành công nghiệp cụ thể, hay thiết lập tiêu
chuẩn về công nghệ thân thiện với môi trường, khuyến khích đầu tư đổi mới cơng

nghệ thân thiện với môi trường qua công cụ thuế.

4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Tác giả đã sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng họp số liệu,
chuyên gia, phương pháp điều tra, khảo sát... để có thể thu thập tài liệu về công tác
bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tư nhân tại các tỉnh thành nghiên cứu là các
phương pháp phù họp với hướng nghiên cứu của đề t à i .
Tác giả lựa chọn 5 tỉnh/ thành phố: Hà nội, Bắc Ninh, Quảng Nam, TP Hồ Chí
Minh, Bình Dương với tốc độ tăng trưởng , phát triển cơng nghiệp cao và có nhiều vấn
đề về môi trường. Tuy nhiên chưa rõ cách tác giả lựa chọn 269 doanh nghiệp tư nhân
tại 5 địa phương này theo tiêu chí gì.

5. Những thành cơng và đóng góp mới của tác giả
Luận văn bao gồm 71 trang kể cả hình vẽ, sơ đồ bảng biểu, kết cấu gồm có ba
phần. Phần mở đầu có 6 trang; Phần nội dung có 63 trang gồm 3 chương; Phần kết
luận có 2 trang. Nhìn chung đây là một kết cấu họp lý, logic phù họp với loại hình của
đề tài.
Luận văn đã nghiên cứu một vấn đề mang tính thời sự tại Việt Nam trong thời
điểm hiện nay, đó là đầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường. Tác giả đã đề xuất các giải
pháp nhằm thúc đẩy đầu tư BVMT của doanh nghiệp tư nhân, nhóm giải pháp về tài
chính, nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về BVMT, các nhóm giải pháp này được
nêu ra là phù họp và có sức thuyết phục. Ngồi ra, luận văn cũng là một tài liệu tham
khảo tốt cho các cơ quan quản lý môi trường.

6. Kết luận và kiến nghị
Luận văn có giá trị khoa học. Đề tài đạt yêu cầu của một luận văn thạc sĩ. Tuy
nhiên tác giả cần hoàn thiện lại một số điểm sau:
Bổ sung danh mục từ viết tắt
Bổ sung danh mục tài liệu tham khảo
Sửa các lỗi kỹ thuật

Luận văn cần in kèm kết quả kiểm tra của Turnitin theo đúng yêu cầu của nhà trường.


Câu hỏi: Cơ chế ưu đãi nào có tác động mạnh nhất đến quyết định tăng đầu tư cho
BVMT của doanh nghiệp tư nhân? Và cơ chế này có thay đổi theo quy mô doanh
nghiệp hay lĩnh vực SXKD của doanh nghiệp, hay địa bàn không?
Người nhận xét

TS. Nguyễn Kim Hoàng


M ỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
TĨM TẮT LUẬN V Ă N........................................................................................... i
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... ..
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ KINH TÉ T ư NHÂN VÀ ĐẦU T ư BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.................................................... 7
1.1. Khái niệm và Vai trò của kinh tế tư nhân..............................................

7

1.1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần.................. 7
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tể tư nhân ở Việt N a m ....................................... 12

1.2. Tổng quan về dầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường.............................. 25

1.2.1 Khái niệm về đầu tư tư nhân cho B V M T ................................................... 25
1.2.2 Sự cần thiết đàu tư tư nhân cho bảo vệ mơi trường.....................................25
1.2.3 Các hình thức đầu tư tư nhân cho môi trường............................................. 25
1.2.4 các yểu tố tác động đến đầu tư tư nhân cho môi trường............................. 25
1.2.5. Các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân cho mơi trường..... 26
1.2.6. Khái niệm về đầu tư tư nhân cho B V M T ....................................................26
1.2.7. Trách nhiệm và lợi ích của doanh nghiệp khi đầu tư cho bảo vệ môi trường.,27
1.2.8. Những nhân tô tác động đến quyết định đầu tư cho bảo vệ mơi trường của
doanh nghiệp....................................................................................

29

1.2.9. Các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ mơi trường.........32

CHƯƠNG 2 ĐẦU TƯ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM................................................................................ 37
2.1. Thực trạng Đầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường tại Việt Nam......... 37
2.1.1. Đầu tư và chi phí thường xuyên cho BV M T............................................ 37


2.1.2. Đầu tư cho đổi mới CNTTMT của D N ......................................

39

2.1.3. Đánh giá chung về đầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường tại Việt Nam ...43
2.2. Đ iều tra khảo sát về đầu tư B V M T của các doanh nghiệp thuộc khu vực
tư n h ân .........................................................................................

2.2.1. Giới thiệu về hoạt động điều t r a ............................................


43

43

2.2.2. Đặc điểm các doanh nghiệp trong mẫu điều t r a ......................................... 44
2.2.3. Kết quả khảo sát về đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh ngh iệp ...45

2.3. Đánh giá về hoạt động đầu tư bảo vệ môi trường của doanh nghiệpđược
khảo sát.............................................................................

47

2.3.1. Nhận thức của doanh nghiệp về đầu tư bảo vệ môi trường.......................47
2.3.2. Quan điểm về tác động môi trường do hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp..............................................................................

5 0

2.3.3. Động lực và rào cản của doanh nghiệp trong đầu tư bảo vệ môi trường..... 51
2.3.4. Đánh giá về cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường ... 53

CHƯƠNG 3 MỘT SĨ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG........................56
3.1. Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường trong khu vực
tư nhân........................................................................

55

3.1.1. Một sổ nguyên nhân hạn chế đầu tư của khu vực tư nhân cho bảo vệ
môi trư ờ n g ..............................................................................


5 5

3.1.2. Các biện pháp thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường trong khu vực tư nhân......58

3.2. Đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư BVMT của doanh nghiệp thuộc khu
vực tư nhân................................................................

53

3.2.1. Nhóm giải pháp chung về tăng cường vai trò doanh nghiệp khu vực tư nhân... 63
3.2.2. Nhóm các giải pháp về tài chính cho đầu tư bảo vệ mơi trường.............. 67
3.2.3. Nhóm các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường.... 68

KÉT LUẬN.............................................................................................................. 70
PHỤ LỤC

72


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2011-2015.................................. 9
Bảng 1.2: Doanh thu từ doanh nghiệp khu vực tư nhân giai đoạn 2011-2015..........20
Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và v ừ a .......................................21
Bảng 2.1: Hoạt động đầu tư cho BVMT theo quy mô D N ..........................................38
Bảng 2.2: Hoạt động đầu tư cho BVMT theo loại hình D N ........................................38
Bảng 2.3: Đầu tư đổi mới công nghệ theo quy mô D N ............................................... 39
Bảng 2.4: Đầu tư đổi mới công nghệ theo loại hình D N ............................................. 39
Bảng 2.5: Tình hình quản lý môi trường của doanh nghiệp........................................46

Bảng 2.6: Các biện pháp giảm thiểu chất thải được doanh nghiệp lựa chọn.............47
Bảng 2.7:Kết quả khảo sát về nhận thức bảo vệ môi trường của doanh nghiệp....... 48
Bảng 2.8:Kết quả về nhận thức bảo vệ môi trường theo địa bàn nghiên cứu............49
Bảng 2.9:Quan điểm về tác động môi trường của doanh n g h iệp ............................... 50
Bảng 2.10: Quan điểm về tác động môi trường của doanh nghiệp theo địa bàn
nghiên c ứ u ...................................................................................................... 5 1
Bảng 2.11: Những động lực/mong muốn thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư bảo vệ
môi trường...................................................................................................... 51
Bảng 2.12: Áp lực từ bên ngoài thúc đẩy doanh nghiệp đàu tư bảo vệ môi trường.52
Bảng 2.13: Những rào cản doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường..........................52
Bảng 2.14: Khả năng đầu tư bảo vệ môi trường tương ứng biện pháp quản lý và
theo địa bàn nghiên cứu................................................................................. 54
Bảng 2.15: Khả năng đầu tư bảo vệ môi trường tương ứng với loại hình hỗ trợ và
theo địa bàn nghiên cứu................................................................................. 55


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Đầu tư của DN cho hoạt động B VM T......................................................... 37
Hình 2.1: Xuất xứ máy móc, thiết bị DN đổi mới cơng n g h ệ .....................................40
Hình 2.2: DN có đàu tư đổi mới CNTTMT khơng?.....................................................41
Hình 2.3: Đầu tư đổi mới cơng nghệ thân thiện mơi trường phân theo quy mơ và
loại hình D N ...................................................................................................42
Hình 2.4: Ke hoạch chi tiêu cho bảo vệ mơi trường giai đoạn 2016 - 2020..............46
Hình 2.5: Tỉ lệ (%) doanh nghiệp trả lời khả năng cao đầu tư BVMT tương ứng biện
pháp quản lý của Nhà nước..........................................................................53
Hình 2.6: Tỉ lệ (%) doanh nghiệp trả lời khả năng cao đầu tư BVMT tương ứng các
loại hình ưu đãi

54



B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
--------------------------------

C A O T H Ị T H U H IỀ N

N G H IÊ N C Ứ U V È Đ Ầ U TU' B Ả O V Ệ M Ô I T R Ư Ờ N G
C Ủ A C Á C D O A N H N G H IỆ P T Ư N H Â N T Ạ I M Ộ T SỐ
T ỈN H T H À N H C Ủ A V IỆ T N A M

Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý tài ngun - Mơi trưịng
MÃ NGÀNH: 8340410

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC s ĩ

HÀ NỘI, năm 2018


1

TĨM TẮT LUẬN VĂN


1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã có buớc tiến
vượt bậc, từ một quốc gia nghèo với thu nhập bình quân đầu người dưới 100 đơ la
Mỹ (USD) trở thành quốc gia có thu nhập trung bình xấp xỉ 1.800 USD vào năm
2015 cùng với đó là sự cải thiện một cách rõ rệt của các chỉ số về an sinh xã hội.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu nhận

thức về đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhăn
tại một số tỉnh thành của Việt Nam ” để làm Luận văn Thạc sỹ của mình.
2. Kết cấu luận văn
Luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan về kinh tế tư nhân và đầu tư bảo vệ mơi trường của
các doanh nghiệp tư nhân

Chương 2: Tình hình đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tư
nhân tại Việt Nam

Chương 3: Một sổ giải pháp khuyến khích đầu tư của các doanh nghiệp tư
nhân cho bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ ĐẦU TƯ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm và Vai trò của kinh tế tư nhân
Khái niệm kinh tế tư nhăn trong nền kinh tế nhiều thành phần
Khải niệm khu vực kinh tế tư nhân
KTTN là những hình thức phổ biến, đang được phát triển mạnh mẽ với các
quy mô, mức độ khác nhau. Kinh tể tư nhân có ưu thế đặc biệt khi sử dụng đa dạng
hóa các hình thức kinh tế cụ thể trong quá trình phát triển nền kinh tế vốn yếu kém
đi lên kinh tế thị trường như nước ta.


11

Bản chất và đặc điểm của khu vực kỉnh tế tư nhân


Bản chất của khu vực KTTN
v ề quan hệ sở hữu
v ề quan hệ quản lý
v ề quan hệ phân phối
Đặc điểm của khu vực KTTN
Thứ nhất, trình độ lực lượng sản xuẩt ở nước ta còn thấp kém, lạc hậu.
Thứ hai, lực lượng sản xuất phát triển không đồng đều giữa các vùng, các
ngành và tính chất quá độ từ một nước thuộc địa nửa phong kiến lên CNXH.
Thứ ba, sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong nền
kinh tế thị trường hiện đại.
Thứ tư, xu thể tồn cầu hố, hội nhập, địi hỏi năng lực tư duy của cá nhân
cần được khẳng định, thể hiện và phát huy.
Thứ năm, nền kinh tế thị trường ở nước ta chỉ phát triển lành mạnh với điều
kiện có sự phát triển bình đẳng của các khu vực kinh tế, trong đó có KTTN.

Tinh hình phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Lịch sử phát triển kinh tế tư nhản ở Việt Nam
Thời kỳ khôi phục kinh tế 1955-1957
Thời kỳ cải tạo xã hội nền kinh tế (58-60) và tới năm 76
Thời kỳ 1976-1985
Thời kỳ từ năm 1986 - 1990
Thời kỳ từ năm 1991 - 1999
Thời kỳ từ năm 2000 đến nay
Vai trò của khu vực tư nhân
Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
Đóng góp vào GDP và thúc đẩy phát triển kinh tế
Đóng góp vào ngân sách nhà nước



Ill

Thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội
Thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản ỉý kinh tế-xã hơi, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng hiện đại
Tạo môi trường cạnh tranh lành manh, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội
nhập của nền kinh tế
Tái cấu trúc kinh tế theo hướng hiện đại

Vai trò của doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là khu vực trụ cột, có vị trí vơ cùng quan trọng trong
sự phát triển kinh tể, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu tư của toàn xã hội.
Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Vì
vậy, nền kinh tế có phát triển bền vững được hay không cần sự khỏe mạnh của tất
cả các thành phần kinh tế, sự yếu kém của một bộ phận nào đó cũng sẽ làm cho ta
khơng thể đạt được mục tiêu tăng trưởng như đã định. Do đó, trong giai đoạn hiện
nay, bên cạnh những nỗ lực tái cơ cấu để vực dậy các doanh nghiệp Nhà nước, thì
chính sách mở rộng và phát triển khu vực kinh tế ngồi nhà nước càng được chú
trọng, trong đó, đáng quan tâm nhất là làm thế nào để các doanh nghiệp thuộc khu
vực tư nhân khẳng định được vị trí của mình dần trở thành trụ cột trong nền kinh tế.

Hạn chế của kinh tế tư nhân
Quy mô vốn

về chất lượng lao động
Trình độ khoa học cơng nghệ
Trình độ quản lý
1.2. Tông quan về dầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường
Khái niệm về đầu tư tư nhân cho BVMT
Sự cần thiết đàu tư tư nhân cho bảo vệ mơi trường

Các hình thức đầu tư tư nhân cho mơi trường
Các yếu tố tác động đến đầu tư tư nhân cho môi trường


IV

Các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân cho môi trường
Khái niệm về đầu tư tư nhân cho BVMT
Trách nhiệm và lợi ích của doanh nghiệp khi đầu tư cho bảo vệ môi trường
Những nhân tố tác động đến quyết định đầu tư cho bảo vệ môi trường của
doanh nghiệp
Các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM
2.1. Thực trạng Đầu tư tư nhân cho bảo vệ môi trường tại Việt Nam
Đầu tư và chi phí thường xuyên cho BVMT
Đầu tư cho đổi mới CNTTMT của DN
Tỷ lệ DN đầu tư đổi mới cơng nghệ sản xuất cịn ít, nhiều công nghệ đổi mới
chưa mang đặc điểm của công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ nhập
khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất.
Tỷ lệ DN nói chung có đầu tư đổi mới cơng nghệ thân thiện mơi trường chiếm
tỷ trọng khá thấp; trong đó, so sánh theo quy mơ và loại hình, DN quy mơ nhỏ và
siêu nhỏ, DN ngồi nhà nước, có tỷ lệ đổi mới công nghệ thấp nhất.

Đánh giá chung về đầu tư tư nhăn cho bảo vệ môi trường tại Việt Nam
Tỷ lệ DN nói chung có đầu tư đổi mới công nghệ thân thiện môi trường
chiếm tỷ trọng khá thấp; trong đó, so sánh theo quy mơ và loại hình, DN quy mơ
nhỏ và siêu nhỏ, DN ngồi nhà nước, có tỷ lệ đổi mới cơng nghệ thấp nhất
Tỷ lệ DN đầu tư đổi mới cơng nghệ sản xuất cịn ít, nhiều công nghệ đổi mới

chưa mang đặc điểm của công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ nhập
khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất
Tỷ lệ DN nói chung có đầu tư đổi mới cơng nghệ thân thiện mơi trường
chiếm tỷ trọng khá thấp; trong đó, so sánh theo quy mơ và loại hình, DN quy mơ
nhỏ và siêu nhỏ, DN ngồi nhà nước, có tỷ lệ đổi mới công nghệ thấp nhất.


V

2.2. Điều tra khảo sát về đầu tư BVMT của các doanh nghiệp thuộc khu vực
tư nhân
Giới thiệu về hoạt động điều tra
Tại các tỉnh thành phố đại diện 3 miền Bắc - Trung - Nam, có số lượng lớn
các doanh nghiệp đang hoạt động có liên quan đến các yêu cầu bảo vệ môi trường.
Địa điểm nghiên cứu sẽ bao gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Nam, Hồ Chí Minh,
Bình Dương. Đây là các tỉnh thành phố có tốc độ tăng trưởng phát triển công nghiệp
cao.Bên cạnh những thành tựu về phát triển kinh tế-xã hộ tình hình mơi trường tại
các địa phương trong vùng đang có những thay đổi theo hướng tiêu cực..

Đặc điếm các doanh nghiệp trong mẫu điều tra
Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân,trên địa bàn 5 tỉnh Hà Nội,
Bắc Ninh, Quảng Nam, Hồ Chí Minh, Bình Dương, là đối tượng điều tra trong
nghiên cứu này. Các tỉnh thành được lựa chọn nhằm đại diện các trung tâm tăng
trưởng công nghiệp của 3 miền B ắc- Trung - Nam, là những nơi có số lượng lớn
các doanh nghiệp đang hoạt động có liên quan đến các yêu cầu bảo vệ môi trường.
Hoạt động điều tra thu thập ý kiến doanh nghiệp đã diễn ra vào tháng 10-12/2016 và
tháng 3-4/2017. Các chọn mẫu là ngẫu nhiên khơng phân loại hình sản xuất 60% là
doanh nghiệp nằm trong khu cơng nghiệp có thời gian hoạt động trung bình từ 1020 năm, 40% là doanh nghiệp nằm ngồi khu cơng nghiệp có thời gian hoạt động
trung bình từ 20 năm trở lên.
Tổng số doanh nghiệp đã tham gia điều tra là 269 đơn vị, ứong đó có tại Hà Nội

50 doanh nghiệp, tại Bắc Ninh có 50 doanh nghiệp, tại Quảng Nam có 50 doanh nghiệp,
tại TP Hồ Chí Minh có 50 doanh nghiệp và tại Bình Dương, 69 doanh nghiệp đã tham
gia trả lời.
Các doanh nghiệp này 60% nằm trong Khu công nghiệp do vậy xũng đã có
hệ thống xử lý chất thải chịu sự điều chỉnh của luật Bảo vệ Môi trường. 40% cịn
lại nằm ngồi khu cơng nghiệp do vật hoạt động đầu tư cho bảo vệ mơi trường cũng
khó khăn hơn.


VI

Kết quả khảo sát về đầu tư bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp
Đầu tư và chi phí thường xuyên cho bảo vệ môi trường
Lựa chọn phương thức đầu tư bảo vệ môi trường của doanh nghiệp

2.3. Đánh giá về hoạt động đầu tư bảo vệ môi trường của doanh nghiệpđược
khảo sát
Nhận thức của doanh nghiệp về đầu tư bảo vệ môi trường
Quan điểm về tác động môi trường do hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Động lực và rào cản của doanh nghiệp trong đầu tư bảo vệ mơi trường
Đánh giá về cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYÊN KHÍCH ĐẦU TƯ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3.1. Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường trong khu vực tư
nhân
Một số nguyên nhân hạn chế đầu tư của khu vực tư nhân cho bảo vệ môi trường
Thứ nhất là nguyên nhân từ thói quen đầu tư và quy mô của các doanh
nghiệp thuộc khu vực tư nhân.

Thứ hai, hệ thống quản lý mơi trường có thể chưa tạo cơ chế cạnh tranh công
bằng cho các doanh nghiệp.
Thứ ba, một số chính sách phát triển xung đột với chính sách khuyến khích
đầu tư cho bảo vệ mơi trường.

Các biện pháp thúc đẩy đầu tư bảo vệ môi trường trong khu vực tư nhăn
Nhóm biện pháp thúc đẩy mạnh tự do hóa thương mại và hội nhập quốc tế
Nhóm biện pháp sử dụng luật pháp và tiêu chuẩn môi trường quốc gia
Các biện pháp sử dụng công cụ kinh tế
Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp tư nhân


Vll

3.2. Đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư BVMT của doanh nghiệp thuộc khu vực
tư nhân
Nhóm giải pháp chung về tăng cường vai trò doanh nghiệp khu vực tư nhân
Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhân
Thực hiện những biện pháp hồ trợ cho kinh tế tư nhân về vốn, đào tạo, dịch
vụ, cơ sở hạ tầng
Phát triển mối quan hệ giữa nhà nước với tư nhân, giữa tư nhân trong nước
và tư nhân nước ngồi
Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của kinh tế tư nhân

Nhóm các giải pháp về tài chính cho đầu tư bảo vệ mơi trường
Khuyến khích doanh nghiệp tăng cường vốn cho các Quỹ bảo vệ môi trường.
Gắn kết chặt chẽ vai trò của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng
trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.


Nhóm các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường
Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp tư nhân
Nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng
Nâng cao nhận thức cho các tổ chức tín dụng


Vlll

KÉT LUẬN
về động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường, thống kê kết
quả điều tra cho thấy các động lực chính là (1) Chiến lược kinh doanh luôn tuân thủ
các quy định quản lý nhà nước; (2) Để giảm tiêu hao nguyên liệu đầu vào, dẫn đến
giảm lượng chất thải đầu ra; (3) Cam kết với cộng đồng; (4) Để sản phẩm có thể
tiếp cận các thị trường có u cầu về Chứng nhận mơi trường; (5) Để làm hài lòng
khách hàng (đặc biệt là các doanh nghiệp và đơn vị tổ chức lớn). Nhưng những khó
khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp, làm rào cản đầu tư BVMT của doanh nghiệp
là: (1) Vốn đầu tư ban đầu quá lớn; (2) Thiếu chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư BVMT, ý kiến từ chính các doanh nghiệp
là siết chặt quản lý về môi trường, tăng cường sự giám sát quản lý nhà nước. Các
công cụ kinh tể như áp dụng phí bảo vệ mơi trường cũng là những cơng cụ quản lý
có thể làm tăng khả năng đầu tư BVMT của doanh nghiệp. Khi có nhu cầu về hỗ trợ
đầu tư bảo vệ môi trường, kết quả khảo sát cho thấy doanh nghiệp ưa thích: (1) loại
hình ho trợ vê tài chính (như hơ trợ vê vơn, vê th và phí); (2) Được giảm các áp
lực hành chính (như giảm tần suất thanh tra) khi đã có đầu tư bảo vệ môi trường- và
(3) Ưu đãi về cơ sở hạ tầng và đất đai.
Dù đã có những chính sách ưu đãi tài chính, hỗ trợ đầu tư bảo vệ mơi trường
chưa thực sự được nhiều doanh nghiệp biết tới. Nghiên cứu đã đưa ra một số gợi ý
chính sách như thí điểm thành lập ngân hàng “xanh”, cấp tín dụng hỗ trợ tài chính
cho hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ than thiện với môi trường. Kết nối giữa các
tổ chức tín dụng và DN trong hoạt động hỗ trợ tài chính cho hoạt động đổi mới

cơng nghệ than thiện với mơi trường. Đẩy mạnh vai trị hoạt động của các quỹ
BVMT, hỗ trợ vốn, bảo lãnh tín dụng cho DN.


×