Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

xây dựng quy trình lấy mẫu không khí xung quanh từ việc đốt sinh khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 42 trang )

XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẤY MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TỪ VIỆC ĐỐT SINH
KHỐI
GVGD: Nguyễn Văn Đông
Nhóm thực hiện: XTVN
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỐT SINH KHỐI VÀ VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU
1.Giới thiệu về đốt sinh khối
2. Các sản phẩm sinh ra từ quá trình đốt cháy sinh khối
3. Ảnh hưởng đến sức khỏe
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẤY MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Ở HUYỆN
CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG.
III.1. Sơ lược huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang:
III.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lấy mẫu khí:
III.3. Quy trình lấy mẫu không khí xung quanh:
43
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

III.3.1. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ NỘI DUNG QUAN TRẮC:

III.3.2. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC:

VI: BẢO QUẢN MẪU
I. GiỚI THIỆU CHUNG
I.1. Giới thiệu về biomass:

Sinh khối là các phế phẩm từ nông nghiệp (rơm,
rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp)

Phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ…)


Giấy vụn

Khí metan từ các bãi chôn lấp

Phân từ các trại chăn nuôi gia súc và gia cầm.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
I.2. Sản phẩm sinh ra từ quá trình đốt biomass

Hợp chất dễ bay hơi ,

Hợp chất thơm đa vòng (PAH);

Dibenzo-p-dioxin clo hóa(PCDDs)

Dibenzofuran clo hóa (PCDFs) là các dẫn xuất của dioxin

Các hợp chất cacbon dạng khí, ví dụ như: CO, CH
4,
C
2
H
4,
HCN,HCO
2
H,CH
3
CO
2
H, khói
với số lượng lớn có chứa bụi (PM2.5, PM10).

I. GiỚI THIỆU CHUNG
I.3. Ảnh hưởng đến sức khỏe:

Khói từ sinh khối cháy là đặc biệt nguy hiểm vì hầu hết các hạt có kích thước nhỏ hơn 10
micron (PM10) và có thể dễ dàng đi sâu vào phổi.

PM10 làm tăng mức độ của vấn đề hô hấp và tim.

Các hợp chất hữu cơ đa vòng và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơn có thể là tiềm ẩn gây ung
thư.

Gia tăng bệnh hen suyễn và bệnh về đường hô hấp khác và suy giảm chức năng phổi ở trẻ
em tiếp xúc với khói do đốt cháy gỗ.
II- XÂY DỰNG QUY TRÌNH LẤY MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Ở HUYỆN
CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG.
II.1. Sơ lược huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang:

Huyện Châu Thành nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Tiền Giang.

Vùng nam Quốc lộ 1A giáp với sông Tiền. Vùng này cũng là nơi tập trung dân cư đông
đúc

Vùng bắc Quốc lộ 1A là vùng lúa, dân cư thưa thớt hơn.

Huyện có địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ nam đến bắc, từ đông sang tây xen
kẽ những giồng cát gò cao và những vùng trũng.

Diện tích tự nhiên là 225,7 km
2
.

II.1. Sơ lược huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang:

Huyện Châu Thành nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh Tiền Giang.

Vùng nam Quốc lộ 1A giáp với sông Tiền. Vùng này cũng là nơi tập trung dân cư đông đúc

Vùng bắc Quốc lộ 1A là vùng lúa, dân cư thưa thớt hơn.

Huyện có địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ nam đến bắc, từ đông sang tây xen kẽ những
giồng cát gò cao và những vùng trũng.

Diện tích tự nhiên là 225,7 km
2
.
II.1.Sơ lược huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang:
II.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí:

Ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng:
- gió
- nhiệt độ và hiện tượng nghịch đảo nhiệt
- độ ẩm, mưa, sương mù
- địa hình
- nhà cửa và các loại công trình.
II.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán chất ô nhiễm trong môi
trường không khí:
Minh họa của các chất ô nhiễm bị giữ lại trong hiện tượng nghịch nhiệt
II.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khuếch tán chất ô nhiễm trong môi
trường không khí:
Hình ảnh của luồng khói trên địa hình có đối núi
II.3. QUY TRÌNH LẨY MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH:

1. Các thông số quan trắc
Yếu tố khí hậu:
- Nhiệt độ không khí
- Độ ẩm
- Áp suất khí quyển
- Gió ( hướng và tốc độ
gió)
Thông số trong môi trường không khí:
- Bụi tổng
- Bụi PM10, PM2.5
- CH
4
, CO, NO
x
, SO
2
- Hợp chất dễ bay hơi và các hợp chất cacbon dạng khí như:
CO, CH
4,
C
2
H
4,
HCN, HCO
2
H, CH
3
CO
2
H.

- Các PAHs, dibenzo-p-dioxin clo hóa(PCDDs), và
dibenzofuran clo hóa (PCDFs) là các dẫn xuất của dioxin.
II.3.Quy trình lấy mẫu không khí xung quanh
2.Vị trí lấy mẫu
Tính chất nguồn:
Nguồn tĩnh: đốt sinh khối do
người dân tự phát
Nguồn động: các phưong tiện
giao thông trên đường quốc lộ
Đặc tính của đối tượng tiếp
nhận: mật độ dân số khá
đông , nên việc đốt sinh khối
sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng
lên con người.
Yếu tố khuếch tán: khí
tượng, địa hình, công
trình, nhà cửa cũng đã
đề cập ở trên.
II.3.Quy trình lấy mẫu không khí xung quanh

Vị trí lấy mẫu:
Vị trí chính xác lại còn phụ thuộc vào các yếu tố vi mô như:

Nơi cất giữ các thiết bị đo đạc

Nơi để thiết bị hoạt động

Dự phòng: phải có điện để vận hành, cần có dòng nước chảy hoặc cần phải kiểm soát nhiệt độ
chặt chẽ


Những phiền phức đối với môi trường: có một số bơm gây ồn ào, các thiết bị quan trắc khí
thải ta các tạp chất gây ô nhiễm
II.3 QUY TRÌNH LẨY MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH:
3. Các trạm quan trắc:
3. Các trạm quan trắc:
Phương thức đo:
Lấy mẫu hệ
thống
II.3.Quy trình lấy mẫu không khí xung quanh
Xây dựng mạng lưới ô vuông . Kích thước mỗi ô lưới phụ thuộc vào thời gian tồn lưu
của các chất khí trong khí quyển cũng như khả năng lắng đọng của bụi khi đốt cháy sinh
khối.
II.3.Quy trình lấy mẫu không khí xung quanh
Khi đốt cháy sinh khối một lượng bụi sinh ra rất lớn nên nhóm chú trọng về bụi:
Bụi là tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ, tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi lơ
lững , bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha :hơi, khói, mù.
Bụi lơ lững có kích thước từ 0.001-10µm, rơi xuống đất với vận tốc theo định luật Stock.
Bụi lắng có kích thước lớn hơn 10µm, thường rơi nhanh xuống đất theo định luật Newton
với tốc độ tăng dần (bụi rơi có gia tốc)
II.3.Quy trình lấy mẫu không khí xung quanh

Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán khí thải:
Đối với bụi nhẹ lơ lững, một cách gần đúng để xem vận tốc rơi của chúng dưới tác dụng trọng
lực là không đáng kể và mức độ khuếch tán của chúng gần như khí. Đối với bụi có thành
phần hạt khác nhau, > 20µm là đáng kể nên chúng sẽ lắng đọng nhanh xuống mặt đất xuôi
theo chiều gió.

Các chất ô nhiễm khí sinh ra sẽ thải vào khí quyển. Dưới các tác động các chất ô
nhiễm sẽ bị biến đổi thông qua bốn cơ chế chính:


1.Các phản ứng hóa học: phản ứng nhiệt trong pha khí, quang hóa trong không khí, phản
ứng nhiệt trong pha lỏng, phản ứng xảy ra trên bề mặt hạt

2.Quá trình sa lắng khô
Tốc độ sa lắng khô: V= 1/ rt
rt: trở lực tổng cộng (S/cm hoặc S/m)

Có 4 phương pháp chính để đo tốc độ sa lắng khô: phương pháp gradient nồng độ,phương
pháp đánh dấu, pp cân bằng khối lượng và pp tương quan xoắn.

3.Quá trình sa lắng ướt: đo đạc chất ô nhiễm sa lắng ướt thực hiện bằng cách lấy mẫu và
phân tích nước mưa.Thiết bị thu mẫu là 1 cái chai và phễu đặt ở nơi thoáng khí cách xa cây
cối và nhà cửa trên độ cao 1m.
Phân tán chất ô nhiễm trong khí quyển:

Yếu tố ảnh hưởng đên quá trình phân tán:

1.Yếu tố về nguồn: tải lượng chất ô nhiễm, tốc độ khí thải, nhiệt độ khí thải

Những cơ chế này xác định thời gian lưu chất ô nhiễm trong khí quyển, bản chất của khí
thải

2.Yếu tố về khí tượng thủy văn

3.Yếu tố về địa hình

Một số công thức tính toán khuếch tán:

Công thức của Bosanquet


Công thức Pearson

Công thức Sutton
Hoặc xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo luật phân phối chuấn Gasss
II.3.Quy trình lấy mẫu không khí xung quanh
4.Tần suất và thời gian thu mẫu

Thời gian quan trắc được đặt ra tùy thuộc vào mục đích của vấn đề quan trắc.
+Xác định mức độ ô nhiễm không khí trong thời điểm hiện tại: thời gian
quan trắc 1, 2 ngày hoặc 1 tuần
+Nếu đánh giá, theo sát và dự báo ô nhiễm trong tương lai thì thời gian
quan trắc lâu hơn: 1 tháng, 2 tháng , nữa năm hoặc 1 năm

×