III GIAI ĐOẠN 1945 -1954:
Câu 1: Đặc điểm tình hình nước ta sau CM t8/1945
a. Thuận lợi sau CM T8
- ND ta đã giành được quyền làm chủ đất nước, được hưởng
những quyền lợi do CM đem lại nên rất phấn khởi quyết tâm
xây dựng và bảo vệ xã hội
- Có Đảng lãnh đạo, có đường lối sáng suốt đúng đắn, đứng
đầu là Chủ tòch HCM vó đại.
- Có sự động tình và ủng hộ của Ptrào CM TGiới đang Ptriển
mạnh sau Ctranh TGiới thứ 2 mà so sánh lực lượng đang ở thế
có lợi cho ta
b. Khó khăn:
- Hậu quả của chiến tranh để lại cho đất nước khá nặng nề về
Ktế, tài chính, VHXH. Đó là sản xuất không Ptriển, nạn đói vẫn
hoành hành đe dọa, ngân quý quốc gia thì chống rỗng chỉ có hơn
1 triệu đồng nhưng quá nủa ko sử dụng được, hơn 90% dân số
mù chữ, các tệ nạn XH vẫn hoành hành phổ biến đã gây khó
khăn đối với ta trong quản lý XH.
- Về phía CM VN chính quyền CM còn non trẻ, thiếu kinh
nghiệm quản lý Nhà nước, Nước VN Dân chủ CH ra đời nhưg
chưa được 1 quốc gia nào trên TGiới công nhân trong khi đó lực
lượng vũ trang còn non yếu. Ta chưa có quân đội chính quy, vũ
khí trang bò chiến tranh còn rất thô sơ.
- Các loại kẻ thù thì đang bao vây và thôn tính nước ta.
+ Từ vó tuyến 16 trở ra Bắc 20 vạn quân tưởng đã kéo vào
nước ta làm nhiện vụ rải giáp quân nhật nhưng lại kéo theo bọn
1
tay sai Viêt quốc, việt cách âm mưu lật đỏ chính quyền CM
thiết lập chính quyền tay sai
+ Ở phía nam từ vó tuyến 16 trở vào Nam hơn 1 vạn quân Anh
đã thực hiện nhiệm vụ rải giáp quân Nhật nhưng lại giúp Pháp
mở rộng xâm chiếm nam bộ
+ Trong thời kỳ này trên đất nước ta vẫn còn 6 vạn quân Nhật
chờ rải rắc 1 bộ phận trong số đó đã giúp Pháp mở rộng phạm vi
chiếm đóng xâm lược nước ta.
Tóm lại: Tình hình nước ta sau CM t8 là heat sức khó khăn, tổ
quốc trong tình thế hiểm nghèo như ngàn can treo sợi tóc, cho
nên đòi hỏi phải có những quyết sách đúng đắn, để đưa CM đi
lên.
Câu 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tòch
(19-20/12/1986)
a- Hoàn cảnh ra đời:
- Hiệp đinh sơ bộ 06/3/46 và tạm ước 14/9/46 được ký kết ta và
Pháp nhưng không được td Pháp nghiêm chỉnh thi hành mà
ngược lại còn lộ rõ hành dộng khiêu khích xâm lược nước ta như
đánh chiếm HP. Lạng sơn, sơn la, đỗ bộ lên Đà Nẵng.
- 16/12/46 những tên chỉ huy Pháp ở Đ D đã bàn kế hoạch xl
MB, sau đó chúng tấn công HN, tàn sát nhân dân phố Hàng
Bún, đánh chiếm sở tài chính, sở giao thông công chính, đòi giai
tán ll vũ trang.
- Đêm 18/12/46 mooc-li-e gửi tối hậu thư cho chính phủ ta đòi
giải tán ll vũ trang và toàn quyền kiểm soát HN. Từ đó Đảng ta
xác đònh thời gian hòa hoản giữa ta và Pháp đã chấm dứt.
2
- 18-19/12/46 Ban thường vụ TW Đảng đã họp ở làng Vạn
Phúc, Hà Đông quyết đònh phát động toàn quốc kháng chiến
chống td Pháp, đêm ngày 19, rạng 20/12/46 Hồ chủ tòch đã kêu
gọi toàn quốc kháng chiến chống td Pháp.
b- Nội dung lời kêu gọi:
“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng
chúng ta càng nhân nhượng, td Pháp càng lấn tới cì chúng quyết
tâm cướp nước ta 1 lần nữa” điều này HCM đã khẳng đònh
nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh là do chính sách xâm lược
của td Pháp.
“Không chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu
mất nước, nhất đònh không chòu làm nô lệ”. Nội dung này đã thể
hiện quyết tâm của nhân dân VN, chiến đấu để bảo vệ chủ
quyền độc lập, bảo vệ độc lập tự do và thành quả của CM.
- “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không
phân chia Đảng phái, dân tộc hể là người VN thì phải đứng lên
đánh td Pháp để cứu tổ quốc, ai có súng thì dùng súng, ai có
gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gay
gọc… ai cũng phải ra sức chống td Pháp cứu nước”. Người đã
kêu gọi toàn thể nhân dân ta đánh td Pháp với mọi VK có trong
tay.
“Dù phải gian lao kháng chiến nhưng với một lòng kiên quyết
hi sinh, thắng lợi nhất đònh sẽ thuộc về dân tộc ta”. Người đã
khẳng đònh niềm tin tất thắng của nhân dân VN trong cuộc
kháng chiến chống td Pháp.
c- Ý nghóa:
lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tòch là tiếng gọi
cura non sông đất nước, là mệnh lệnh tiến công CM đã nêu bật
3
lên chân lý “không có gì q hơn độc lập tự do”, thể hiện tinh
thần quyết tâm chiến đấu của dân tộc có tác dụng soi đường, chỉ
lối cho nhân dân ta vùng dạy chống Pháp.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tòch đã phát
họa những nét cơ bản về đường lối kháng chiến toàn dân, toàn
diện lâu dài dựa vào sức mình là chính để Đảng ta tiếp tục bổ
sung và hoàn chỉnh.
Câu 3: Đường lối kháng chiến chống TD Pháp của Đảng:
* Cơ sở khoa học hình thành đường lối kháng chiến:
- Dựa trên các văn kiện lòch sử của Đảng:
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tòch HCM đêm
19 rạng sáng 20/12/1946.
+ Chỉ thò toàn dân kháng chiến của Đảng ngày 22/12/1946.
+ Tác phẩm”Nhất đònh thắng lợi” của đ/c Trường Chinh- tháng
9/1947.
=> Các văn kiện trên đã xác đònh nhiệm vụ của CM là chống
thực dân Pháp, giải phóng dân tộc, kẻ thù của CM là thực dân
Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Tính chất của CM là toàn dân, toàn
diện và lâu dài. Chính sách của cuộc kháng chiến là tăng cường
đoàn kết.
* Nội dung đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu
dài, dựa vào sức mình là chính:
- Kháng chiến toàn dân: Đó là cuộc kháng chiến do toàn dân
tham gia đánh đòch khắp mọi nơi, trên mọi miền đất nước trên
tinh thần “mỗi người dân là 1 chiến só, mỗi đường phố là 1 mặt
trận, mỗi làng xã là 1 pháo đài”, đó chính là tư tưởng chỉ đạo
4
tác chiến và xây dựng lực lượng của cuộc chiến tranh nhân dân
do Đảng chỉ đạo.
- Kháng chiến toàn diện: Đó là cuộc kháng chiến trên tất cả
các mặt trận chính trò, quân sự, văn hóa và ngoại giao. Bởi vì kẻ
thù đánh phá ta trên tất cả các phương diện. Cho nên muốn phát
huy sức mạnh của toàn dân thì phải kháng chiến toàn diện.
- Kháng chiến lâu dài: Đó là cuộc kháng chiến kéo dải về thời
gian. Bởi vì khi nghiên cứu về cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ
thù cho thấy đòch bao giờ cũng thực hiện chiến thuật “đánh
nhanh thắng nhanh”. Ta chủ trương đánh lâu dài để hạn chế mặt
mạnh, khoét sâu mặt yếu, từng bước chuyển hóa lực lượng có
lợi cho ta. Đưa cuộc kháng chiến Pháp - Việt tuần tự qua 3 giai
đoạn. Đi từ phòng ngự đến cầm cự và tổng phản công.
- Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: Đó là chủ trương chủ
động nhất, bởi vì kháng chiến muốn thắng lợi thì phải tự lực gánh
sinh, cho nên ta phải dựa vào đướng lối đúng đắn của Đảng, sức
mạnh đoàn kết của toàn dân và những điều kiện đòa hình, khí hậu
của đất nước, đồng thời phải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
* Tác dụng và ý nghóa của đường lối kháng chiến:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng là sự
vận dụng sáng tạo khoa học quân sự Mác Xít vào tình hình cụ
thể ở chiến trường VN, phản ánh quy luật chiến tranh CM ở
nước ta. Đường lối kháng chiến của Đảng là đường lối duy nhất
đúng phù hợp với hoàn cảnh nước ta, 1 đất không rộng, người
không đông, kinh tế ngèo nàn, quân sự non yếu, vừa mới giành
được độc lập đã phải đương đầu với kẻ thù lớn mạnh là thực dân
Pháp… Đường lối đó là ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân
tạo nên sức mạnh cao nhất để chiến thắng kẻ thù.
5
Câu 4: Đẩy mạnh kháng chiến lâu dài (1946- 1947):
* Những ngày đầu của kháng chiến toàn quốc:
- Thực hiện đường lối kháng chiến của đảng và chính phủ,
quân và dân ta không chỉ chiến đấu làm tiêu hao sinh lực đòch
trong các đô thò mà còn thực hiện di chuyển các cơ quan, kho
tàng, tổ chức tản cư, chuẩn bò kháng chiến lâu dài.
- Quân và dân ta vừa chiến đấu, vừa vận chuyển hàng vạn tấn
máy móc, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm, về căn cứ an
toàn. Kết quả ta đã đưa dần 40 ngàn tấn máy móc, nguyên vật
liệu về căn cứ an toàn, đã xây dựng được 57 cơ sở sản xuất đáp
ứng nhu cầu kinh tế về lâu dài. Các cơ quan trung ương đảng,
chính phủ, mặt trận đã chuyển về căn cứ Việt Bắc an toàn.
- Song song với các hoạt động nói trên, ta còn thực hiện chủ
trương phá hoại, với vườn không nhà trống, không cho đòch lợi
dụng cơ sở vật chất để tiến hành chiến tranh. Kết quả: ta đã phá
hoại 1.060 km đường sắt, 5.640 km đường bộ, 30.500 cầu cống,
59.100 nhà cửa, phá 84 tàu máy và 868 toa xe lửa, hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
* Tổ chức kháng chiến lâu dài:
- Khi chiến tranh ngày càng mở rộng, chính phủ đã chủ trương
duy trì sản xuất, đảm bảo nhu cầu ăn mặc cho lực lượng vũ
trang. Từng bước xây dựng tiềm lực kinh tế trong kháng chiến,
chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về nông nghiệp, thực
hiện giảm tô 25%, ruộng đất của đế quốc việt gian được giao
cho nông dân cày cấy và sản xuất.
- Các ngành sản xuất nông nghiệp và công nghiệp được chú ý
phát triển sản xuất nhằm cung cấp hàng tiêu dùng cho nhân
dân. Kết quả đến tháng 6/1947 ta có gần 200 xã sản xuất nông
6
nghiệp, thủ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thu hút 40.000
người tham gia ở trung du Việt Bắc, Tây Bắc…Cùng vời hoạt
động trên phong trào bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ vẫn tiếp
tục phát triển. Các trường tiểu học được xây dựng, việc chăm
sóc sức khỏe của nhân dân được chú trọng, đời sống của nhân
dân được xây dựng theo nếp sống mới.
Câu 5: Chiến dòch Việt Bắc Thu - Đông 1947:
- Hoàn cảnh lòch sử :
+ Thực dân Pháp sau khi gửi tối hậu thư cho chính phủ ta đã
thực hiện chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” nhưng sau 1
thời gian mở rộng chiến tranh ra toàn bộ lãnh thổ VN thì chúng
không thực hiện được. Càng mở rộng đòa bàn chiếm đóng thì lực
lượng của đòch bò dàn mỏng dễ bò ta tiêu diệt.Cho nên thực dân
Pháp buộc phải đánh lâu dài với ta để kéo dài thời gian.
+ Trong khi ở Đông Dương, thực dân Pháp bắt đầu lúng túng
về chiến lược với những mâu thuẫn không giải quyết được thì ở
nước Pháp đang gặp nhiều khó khăn, dư luận Pháp và nhân dân
thế giới ngày càng lên án mạnh mẽ cuộc chiến tranh xâm lược
của thực dân Pháp ở Đông Dương. Do đó chúng thực hiện tấn
công đối với ta.
- Âm mưu của thực dân Pháp:
Trong hoàn cảnh gặp nhiều gặp nhiều khó khăn td Pháp đã
thực hiện âm mưu thành lập chinh phủ bù nhìn do Bảo Đại đứng
đầu đồng thời mở 1cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc
nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến
của ta do HCM đứng đầu, giành thắng lợi quân sự kết thúc
chiến tranh.
7
- Kế hoạch của ta:
Để đập tan âm mưu của đòch ta quyết đònh thực hiện bao vây,
chia cắt, tiêu diệt sinh lực đòch, chặn đánh đòch trên sông Lô và
đường số 4. Đồng thời truy kích đòch khi chúng rút lui.
- Diễn biến :
+ Ngày 7/10/1947 đòch cho 1 bộ phận nhảy dù xuống Bắc Cạn,
Chợ Mới, Chợ Đồn, đồng thời 2 cánh quân thủy- bộ chia thành 2
gọng kìm tiến theo sông Lô và đường số 4. Một bộ phận khác
nhảy dù chặn con đường Thái Nguyên, lực lượng của đòch tham
gia là 12.000 quân, bao vây khép kín, đánh ta bất ngờ.
+ Trước sự triền khai lực lượng của đòch, ngày 15/10/1947, thường
vụ TW đảng ra chỉ thò phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặp
Pháp. Vì vậy ta tấn công đòch ở nhiều nơi, bộ phận quân dù bò ta bao
vây, tập kích cô lập và đánh tỉa dần; trên sông Lô ta giành thắng lợi ở
Đoan Hùng ngày 25/10, phá hủy tàu chiến, canô, giệt 250 tên; cánh
quân bộ trên đường số 4 bò ta bám sát và chặn đánh ở đèo Bông
Lau(30/10) giệt 27 xe quân sự và 240 tên.
+ 2 gọng kìm bò bẻ gãy, đòch phải rút lui, cánh quân thủy bò ra
chặn đánh ở Khe Lau,(10/11) diệt 350 tên và 5 tàu chiến. Cánh
quân bộ trên đường rút lui cũng bò ta đánh tơi bời. Hạ tuần tháng
12/1947, đòch rút về Hà Nội, chiến dòch Việt Bắc kết thúc, ta
giành thắng lợi hoàn toàn.
- Kết quả:
+ Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 tên, hạ 16 máy bay,
đánh chìm 11 tàu chiến và canô, phá hủy hàng trăm xe các loại.
+ Về phía ta: căn cứ Việt Bắc được giữ vững, quân và dân ta
trưởng thành trong chiến đấu, ảnh hưởng của chính phủ kháng
chiến nâng cao.
8
- Ý nghóa:
+ Chiến thắng Việt Bắc là chiến thắng đầu tiên của ta trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kể từ khi thực dân Pháp
quay trở lại xâm lược VN. Đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu
của chúng là muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
+ Chiến thắng Việt Bắc đã chứng minh đường lối kháng chiến
của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn. Quân đội ta phối hợp với
nhân dân hoàn toàn có khả năng đánh bại quân tinh nhuệ cũng
như các cuộc tấn công lớn của đòch.
+ Chiến thắng Việt Bắc đã cắm mốc khởi đầu đưa cuộc kháng
chiến bước sang giai đoạn mới mà so sánh lực lượng giữa ta và
đòch bắt đầu thay đổi theo hướng có lợi cho ta.
Câu 6/ Chiến dòch Biên Giới Thu - Đông 1950:
- Hoàn cảnh lòch sử:
+ Chiến dòch biên giới được tiến hành trong tình hình thế giới có
nhiều thuận lợi đối với ta. Liên Xô đã thử thành công bom nguyên
tử vào ngày 23/9/1949. Từ đó xóa bỏ thế độc quyền về vũ khí hạt
nhân đối với Mó.
+ CM Trung Quốc thành công, nước cộng hòa dân chủ nhân dân
Trung Hoa được thành lập đã tăng cường them hệ thống XHCN.
Đặc biệt tháng 1/1950, Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới
đã công nhận VN trên trường quốc tế, đã lần lượt đặt ngoại giao,
quan hệ với ta. Điều đó đã nâng cao uy tín và đòa vò của VN trên
trường quốc tế.
+ Ở Đông Dương, cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và
Campuchia đã phát triển mạnh, trên thế giới thì nhân dân Pháp và
nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của thực
dân Pháp tại Đông Dương.
9
- Âm mưu của thực dân Pháp:
+ Được sự giúp đỡ của Mó, Pháp đã thông qua kế hoạch RơVe
thực hiện khóa chặt biên giới miền Trung bằng cách thành lập
hành lang đông tây( Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La) để
ngăn cách chiến khu Việt Bắc với khu III, khu IV, đồng thời
tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, ngăn cách căn
cứ Việt Bắc với các nước XHCN, chuẩn bò tấn công lên Việt
Bắc lần thứ hai.
- Kế hoạch của ta:
+ Trước âm mưu của đòch, tháng 6/195, ban thường vụ TW
đảng đã họp và quyết đònh mở chiến dòch Biên Giới với 3 mục
đích: tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực đòch, khai thông biên giới để
mở đường liên lạc với các nước XHCN, mở rộng và củng cố căn
cứ Việt Bắc.
+ Kế hoạch của ta được tiến hành khẩn trương, hạ tuần tháng
8/1950, HCM đã lên đường kiểm tra mặt trận, người kiểm tra kế
hoạch tác chiến và công tác hậu cần với khẩu hiệu “Tất cả cho
chiến dòch toàn thắng”, gần 4000 tấn lương thực, súng đạn đã
được vận chuyển từ xa tới, phần lớn các đơn vò bộ đội chủ lực
đều tham gia chiến dòch, bộ chỉ huy chiến dòch quyết đònh chọn
Đông Khê làm hướng tấn công.
- Diễn biến :
+ Thực hiện kế hoạch của ta, ngày 16/9/1950 chiến dòch Biên
Giới bắt đầu: ta tấn công Đông Khê- một vò trí chiến lược quan
trọng của đòch trên đường số 4, sau 2 ngày chiến đấu ác liệt ta
chiếm được Đông KHê, làm cho hệ thống phòng ngự của đòch bò
đứt làm 2, Cao Bằng bò cô lập, Thất Khê bò uy hiếp, đòch phải
rút khỏi Cao Bằng. Chúng cho quân từ Lạng Sơn và Thất Khê
10
lên yểm trợ cho cuộc rút lui đồng thời cho lực lượng đánh lên
Thái Nguyên để thu hút lực lượng của ta.
+ Đoán được ý đồ của đòch, ta đã bố trí quân mai phục, chặn
đánh quân tiếp viện, làm cho 2 cánh quân của đòch không liên
lạc được với nhau. Cuộc hành quân lên Thái Nguyên cũng bò
đập tan. Hoảng hốt trước tình hình đó, thực dân Pháp ra lệnh rút
các cứ điểm còn lại trên đường số 4 như Thất Khê, Lạng Sơn,
Na Sầm, Đồng Đăng, Đình Lập… ta tiếp tục truy kích lực lượng
của đòch đến 22/10/1950 chiến dòch Biên giới kết thúc.
- Kết Quả:
+ Ta diệt và bắt 8350 tên, thu trên 3000 tấn vũ khí và phương
tiện chiến tranh, giải phóng biên giới Việt Trung dài 750km từ
Cao Bằng đến Đình Lập, mở đường liên lạc với quốc tế, giải
phóng 4000km
2
đất đai và 40 vạn dân.
+ Căn cứ Việt Bắc được mở rộng và củng cố, nối liền với các
đòa phương trong cả nước.
- Ý nghóa lòch sử:
+ Chiến dòch BGiới thắng lợi đã làm cho thực dân Pháp phải
chuốc lấy thất bại nặng nề, bò đầy vào thế phòng ngự, bò động
đối phó với ta.
+ Chiến thắng BGiới đánh dấu sự chuyển biến trong cục diện
chiến tranh mà quyền chủ động chiến lược trên chiến trường
chính thuộc về ta. Tiếp tục mở đường cho những trận đánh lớn
giành thắng lợi.
+ Chiến dòch BGiới là nguồn cổ vũ lớn lao đối với quân và dân
cả nước. Thắng lợi này đã chấm dứt thời kì cầm cự giữa ta và
đòch, đưa cuộc kháng chiến bước sang giai đoạn mới có lợi cho
ta.
11
Câu 7- Kế hoạch NaVa và chủ trương chiến lược của ta trong
Đông - Xuân 1953-1954:
1/- Kế hoạch Nava:
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Sau 8 năm tiến hành kháng chiến, lực lượng của ta ngày
càng lớn mạnh, ta đã giành và giữ được quyền chủ động chiến
lược trên chiến trường chính với chiến thắng Việt Bắc, Biên
Giới, Hòa Bình, Tây Bắc….giải phóng nhiều vùng đất đai, thu
được nhiều thắng lợi trên mặt trận kinh tế, chính trò và ngoại
giao. Hậu phương được củng cố, mặt trận được tăng cường.
+ Về phía thực dân Pháp: Sau 8 năm tiến hành chiến tranh
chúng ngày càng suy yếu và thất bại, lực lượng của Pháp bò tiêu
diệt là 39vạn tên, vùng chiếm đóng bò tu hẹp, kinh tế tài chính
gặp nhiều khó khăn, nội bộ chính phủ Pháp lâm vào khủng
hoảng…Vì vậy thực dân Pháp chủ trương dựa vào viện trợ của
Mỹ để tìm cách kéo dài chiến tranh tìm lối thoát danh dự.
+ Về phía Mỹ: Mỹ lợi dụng khó khăn của Pháp, tăng cường can
thiệp vào chiến tranh Đông Dương. Thúc đẩy Pháp mở rộng và
kéo dài chiến tranh, phục vụ cho chiến lược toàn cầu của chúng.
+ Ngày 7/5/1953 chính phủ Pháp cử tướng NaVa sang VN làm
tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp. Từ đó NaVa vạch ra kế
hoạch quân sự mang tên mình gọi là kế hoạch Nava.
- Nội dung kế hoạch Nava: gồm có 2 bước thực hiện trong 18
tháng:
+ Bước 1: Thu đông 1953 đến Xuân 1954: giữ thế phòng ngự ở
chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược ở chiến
trường miền Nam, đồng thời ra sức mở rộng ngụy quân, tập
trung binh lực, xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
12
+ Bước 2: Thu đông 1954: chuyển lực lượng ra chiến trường
miền Bắc thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quyết
đònh buộc ta phải đàm phán theo những điều kiện có lợi cho
chúng.
=> Thực hiện kế hoạch Nava, đòch chủ trương lấy chiến tranh
nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người việt, tăng viện về
quân số và vũ khí, do đó chúng đã tập trung ở đồng bằng Bắc
Bộ 44 tiểu đoàn, thực hiện các cuộc hành quân càn quét tấn
công Thanh Hóa, Ninh Bình… để giành lại thế chủ động trên
chiến trường.
2/- Chủ trương chiến lược của ta và chiến thắng trong
Đông- Xuân 1953-1954:
- Phương hướng chiến lược của ta: tập trung lực lượng mở
những cuộc tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược
mà đòch tương đối yếu nhằm tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực đòch,
giải phóng đất đai, buộc đòch phải đối phó với ta trên những đòa
điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, tạo điều kiện thuận lợi
cho ta tiêu diệt từng bộ phận sinh lực của chúng.
- Chiến thắng của ta trong Đông Xuân 1953-1954 ;
+ Thực hiện phương hướng chiến lược của Đảng, ta đã tấn công
vào các đòa bàn chiến lược ở Tây Bắc, Thượng Lào, Trung Lào,
Tây Nguyên…cụ thể: Tháng 11/1953 ta tấn công lên Tây Bắc
giải phóng Lai Châu và 1 phần Sơn La, đồng thời uy hiếp đòch ở
ĐBP, buộc đòch phải điều quân giữ ĐBP, biến nơi này thành nơi
tập trung quân thứ 2 của đòch sau đồng bằng Bắc bộ.
+ T12/1953 ta phối hợp với Lào mở chiến dòch Trung Lào giải
phóng Thà Khẹt và cao nguyên Savannakhet, uy hiếp đòch ở
13
SêNo, buộc đòch phải điều quân giữ Sêno biến nơi này thành nơi
tập trung quân thứ 3 của đòch.
+ Đầu năm 1954 ta tấn công đòch ở Tây Nguyên, giải phóng
Komtum và 1 số nơi , uy hiếp đòch ở Pleiku buộc đòch bỏ dở
cuộc hành quân đánh chiếm ở Tuy Hòa, cứu nguy cho Pleiku,
biến nơi này thành nơi tập trung quân thứ 4 của đòch.
+ Cùng thời gian này ta còn phối hợp với Lào mở chiến dòch
Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu và tỉnh Phongxalì
uy hiếp đòch ở Luôngphabăng buộc đòch phải điều quân giữ
luôngphabăng, biến nơi này thành nơi tập trung quân thứ 5 của
đòch.
=> Như vậy, sau 3 tháng liên tục tấn công đòch, ta đã làm cho
kế hoạch Nava bước đầu bò phá sản, đập tan hy vọng của Pháp
và Mỹ sẽ giành thắng lợi trong vòng 18 tháng.
Câu 8- Diễn biến, kết quả, ý nghóa của Chiến dòch Điện
Biên Phủ xuân hè 1954:
1/- Âm mưu của thực dân Pháp xây dựng ĐBP thành trung
tâm của kế hoạch Nava:
+ Trong khi triển khai kế hoạch Nava cả Pháp và mỹ đều đánh
giá ĐBP là 1 đòa bàn chiếm lược quan trọng ở vùng Tây Bắc
nước ta, do đó Pháp và Mỹ đã quyết đònh tập trung xây dựng
ĐBP thành trung tâm của kế hoạch Nava.
+ ĐBP là 1 tập đoàn cứ điểm mạnh, nằm trong cánh đồng hình
lòng chảo sát biên giới Việt Lào với chiều dài là 18km, chiều
rộng từ 6-8 km, xung quanh có núi bao bọc, vì thế ĐBP trở
thành căn cứ lục quân, ko quân lợi hại để xâm lược ĐNÁ. Là
nơi thu hút, giam chân, tiêu diệt bộ đội chủ lực VN.
14
+ Toàn bộ tập đoàn cứ điểm có 49 vò trí phòng thủ, chia làm 3
phân khu: phân khu Bắc, Phân khu trung tâm và phân khu Nam.
Đóng quân bố trí theo cụm cứ điểm nằm trong công sự và giao
thông hào nằm dưới mặt đất,xung quan có 3000 tấn hàng rào
thép gai bao bọc, lực lượng của đòch gồm 16.200 tên ở các đơn
vò tinh nhuệ nhất đông Dương như bộ binh, pháo binh, xe tăng,
không quân do tướng Đờcaxtơri chỉ huy. Đòch cho rằng ĐBP là 1
pháo đài ko thể công phá, là căn cứ tiêu diệt và nghiền nát bộ
đội chủ lực VN.
- Công tác chuẩn bò của ta:
+ Khi Pháp xây dựng ĐBP thành trung tâm của kế hoạch Nava,
ban chấp hành TW Đảng đã họp và nhận đònh ĐBP là 1 tập đàn
cứ điểm mạnh nhưng có điểm yếu là bò cô lập, chỉ tiếp tế bằng
đường hàng không, do đó Đảng ta quyết đònh mở chiến dòch
ĐBP, đồng thời thành lập bộ chỉ huy mẵt trận do đ/c Võ Nguyên
Giáp làm chỉ huy trưởng kiêm bí thư đảng ủy.
+ Để thực hiện thành công chiến dòch ĐBP ta đã huy động lực
lượng thanh niên xung phong phối hợp với công binh mở đường,
đồng thời vận chuyển hàng chục ngàn tấn lương thực, thực
phẩm, vũ khí, thuốc men, quân tranh, quân dụng vào chiến
trường. Tất cả các đơn vò chủ lực của bộ đội đều hành quân gấp
rút về ĐBP như đại đoàn 312,314,316… đại đoàn công pháo
351…toàn bộ công tác chuẩn bò đó đến đầu tháng 3/1954 đã
hoàn thành. Quân và dân cả nước bắt đầu bước vào chiến dòch.
- Diễn biến chiến dòch ĐBP: Chia làm 3 đợt
Để chiến thắng ĐBP chính phủ đã cử đ/c Võ Nguyên Giáp làm
chính ủy – tổng chỉ huy chiến dòch, công cuộc chuẩn bò cho
chiến dòch đến t3/1954 đã hoàn thành.
15
+ Đợt 1 (từ 13/3- 17/3/1954) ta tấn công phân khu Bắc, tiêu
diệt Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo và 2000 tên đòch, phá hủy 26
máy bay.
+ Đợt 2 (từ 30/3-26/4/1954) ta tấn công các cứ điểm phía đông
của phân khu trung tâm, phát triển trận đòa chia cắt lực lượng
của đòch, cuộc chiến đấu diễn ra giằng co và ác liệt nhất là trên
các quả đồi A1, C1…ta chiếm được các vò trí, sau đó đào giao
thông hào, khép chặt vòng vây khu trung tâm, khống chế được
đường tiếp tế của đòch, tiêu diệt 5000 tên, đầy đòch lâm vào tình
thế khó khăn. Trước tình hình đó, đế quốc Mỹ lập cầu hàng
không, lập tức chi viện cho Pháp đe dọa đối với ta nhưng lực
lượng của ta cũng kòp thời khắc phục khó khăn,bố trí lực lượng
sau mỗi trận đánh, quyết tâm tiêu diệt đòch với tinh thần cao
nhất.
+ Đợt 3 (từ 1/5-7/5/1954) ta đánh chiếm các cao điểm còn lại ở
phía đông, đồng loạt tổng công kích tiêu diệt đòch ở khu trung
tâm Mường Thanh và phân khu phía Nam Hồng Cúm không cho
đòch thoát ra bên ngoài.
Đến 17h30 ngày 7/5/1954 ta chiếm được sở chỉ huy của đòch
bắt sống tướng Đờcaxtơri cùng toàn bộ bộ tổng tham mưu tập
đoàn cứ điểm ĐBP, chiến dòch ĐBP kết thúc thắng lợi.
- Kết quả của chiến dòch ĐBP:
+ Ta diệt và bắt sống 16.200 tên đòch gồm 17 tiểu đoàn bộ
binh, 3 tiểu đoàn pháo binh, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các
loại, thu toàn bộ vũ khí và phương tiện vật chất kỹ thuật.
- Ý nghóa chiến dòch ĐBP 1954:
+ Chiến thắng ĐBP là thắng lợi oanh liệt trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta và cũng là thắng lợi
16
oanh liệt nhất trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân
tộc, chiến thắng này đã tác động mạnh đến quá trình diễn biến
ở hội nghò Giơnevơ vể Đông dương, quyết đònh đến việc chấm
dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở VN và Đông Dương.
+ Chiến thắng ĐBP 1954 đã cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào
giải phóng dân tộc, ở châu á, châu phi và châu mó la tinh.VN-
HCM-ĐBP đã trở thành biểu tượng của ý chí tấn công CM, của
các dân tộc bò áp bức và loài người tiến bộ.
+ Chiến thắn ĐBP đã góp phần làm lung lay, tan rã hệ thống
thuộc đòa của chủ nghóa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới.
Vì thế chiến thắng ĐBP được đi vào lòch sử như 1 Bạch Đằng,
1 Chi Lăng, 1 Đống Đa của thế kỷ 20 và đi vào lòch sử thế giới
như một chiến công chói lọi đột phá thần kỳ hệ thống nô dòch
thuộc đòa của CNĐQ.
Câu 9: Hội nghò Giơnevo về chấm dứt chiến tranh và lập lại
hòa bình ở Đông Dương:
* Hoàn cảnh lòch sử:
- Hiệp đònh Giơnevo năm 1954 diễn ra trong hoàn cảnh lòch sử
có tính thuận lợi và khó khăn nhất đònh.
Hệ thống XHCN ngày càng được củng cố và tăng cường trở thành
trụ coat trong đấu tranh vì hòa bình dân chủ và tiến bộ cho XH,
phong trào giải phóng dân tộc vẫn tiếp tục phát triển trên qui mô lớn,
tấn công vào hệ thuộc đòa của CNĐQ, cùng với phong trào CN đấu
tranh đòi tự do dân chủ ở các tư bản vẫn tiếp tục nâng cao.
Bên cạnh những thuận lợi đó còn có những khó khăn chi phối,
bởi vì sau chiến tranh TG thứ 2 thế lực ĐQ tuy bò suy yếu, song
chúng lại cấu kết với nhau để chống lại CM TG trong đó có VN.
17
Về phía ta ngay từ đầu trong đường lối khắng chiến của mình
đã đề cập đến đàm phán ngoại giao nhằm hỗ trợ trong hoạt
động quân sự, chính trò nhưng không thành công, do đó ta mở
một loạt chiến dòch tấn công và giành thắng lợi.
* Diễn biến:
- Trong tình hình đó tháng 1/1954 hội nghò ngoại trưởng gồm 4
nước Liên xô, Anh, Pháp, Mỹ đã họp ở Berlin thỏa thuận triệu
tập hội nghò quốc tế ở Gionevo để giải quyết vấn đề lập lại hòa
bình ở Đông Dương.
- Ngày 26/4/1954, giữa lúc quân ta đang tấn công đòch ở ĐBP
thì hội nghò Gionevo khai mạc, gồm có 5 nước Liên xô, Anh,
Pháp, Mỹ và Trung Quốc. Sau khi chiến dòch ĐBP kết thúc
thắng lợi vào chiều ngày 7/5/1954 thì ngày 8/5/1954 phái đoàn
của ta do đ/c Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đã bắt đầu bước
vào đàm phán.
- Quá trình đàm phán ở hội nghò Gionevo diễn ra gay go và
phức tạp. Song lập trường quan điểm của ta vấn đề quân
sự,chính trò đồng thời được giải quyết, vấn đề dân tộc cơ bản
cần phải đươc công nhận.Sự kiên trì đấu tranh đó đến ngày
21/07/1954 hiệp đònh Gionevo được ký kết.
* Nội dung hiệp đònh Gionevo:
- Các nước cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân
dân 3 nước VN, Lào, Campuchia. Đó là độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc
nội bộ của 3 nước.
- Lập lại hòa bình ở VN, 2 bên cùng ngừng bắn, tập kết, chuyển
quân, chuyển giao khu vực, lấy vó tuyến 17 làm giới tuyến quân sự
tạm thời để tách quân đội 2 bên cùng với 1 khu phi quân sự để tách
18
xung trách xung đột. Cấm đưa quân đội, vũ khí vào Đông Dương.
Cấm Đông Dương tham gia các lien minh quân sự.
- VN sẽ thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do trong cả nước
được tổ chức vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của ủy ban
quốc tế gồm có Ấn Độ, Ba Lan và Canada.
- Trách nhiệm thi hành hiệp đònh thuộc về những người kí hiệp
đònh và những người kế tiếp nhiệm vụ của họ.
Hiệp đònh Gionevo bên cạnh những ưu điểm còn có những hạn
chế vì chưa phản ánh được đầy đủ những thắng lợi trên chiến
trường. VN chỉ giải phóng được 1 nửa từ vó tuyến 17 về phía
Bắc, Lào chỉ có 2 tỉnh Sầm Nưa và Phong Sa Lì, còn Campuchia
lực lượng kháng chiến không có cuộc tập kết nên phải giải ngũ.
* Ý nghóa của hiệp đònh Gionevo:
- Hiệp đònh Gionevo được kí kết đã kết thúc cuộc kháng chiến
trường kỳ, gian khổ kéo dài 9 năm ở nước ta, lập lại hòa bình ở
Đông Dương, đồng thời đập tan âm mưu của đế quốc Mỹ muốn
kéo dài chiến tranh.
- Hiệp đònh Gionevo được ký kết là cơ sở pháp lý để ta có được
1 khu vực hoàn chỉnh đó là miền Bắc được giải phóng bắt tay
vào xây dựng CNXH, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất
nước nhà, đồng thời cũng tạo điều kiện cho CM Lào và
Campuchia phát triển thoát khỏi ách thống trò của thực dân Pháp
để trở thành nước độc lập.
- Hiệp đònh Gionevo được ký kết là thắng lợi của sự lãnh đạo
tài tình của Đảng trong việc kết hợp đấu tranh chính trò, quân sự
và ngoại giao, để lại những bài học kinh nghiệm quý báu trong
quá trình đàm phán của ta sau này.
19
Câu 10: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trò
quân sự đún đắn, dựa trên cơ sở của CN Mác Lenin vận dụng
vào hoàn cảnh nước ta điển hình là đường lối kháng chiến “toàn
dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính”.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, quyết tâm
chiến đấu cho độc lập tự do với sự hy sinh quên mình vì sự
nghiệp cao cả của tổ quốc.
- Có hậu phương vững chắc nên đã động viên cao nhất sức
người, sức của cho tiền tuyến \.
- Có sự trưởng thành vượt bậc và tinh thần chiến đấu dũng cảm
của lực lượng vũ trang đã đóng vai trò nòng cốt cho toàn dân
đánh giặc.
- Có tinh thần đoàn kết, chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông
Dương và sự giúp đỡ của nhân dân các nước XHCN, cũng như
sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.
* Ý nghóa lòch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp;
- Ý nghóa lòch sử đối với dân tộc ta:
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đã đập tan
âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của Pháp và Mỹ. Tạo
điều kiện để kí kết hiệp đònh Gionevo, buộc thực dân Pháp phải
thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
của 3 nước đông dương.
+ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã bảo
vệ và phát triển thành quả của CMT8, đã giải phóng hoàn toàn
miền Bắc, tạo điều kiện cho miền Bắc hoàn thành những nhiệm
20
vụ còn lại của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, đưa miền
Bắc tiến lên CNXH.
+ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là thắng
lợi đỉnh cao của chủ nghóa anh hung CM, của lòng dũng cảm, trí
thông minh, hy sinh quên mình của dân tộc VN trong cuộc
kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp đã khẳng đònh sự đúng
đắn, sáng tạo và sức mạnh của đường lối chiến tranh nhân dân
của Đảng.
- Ý nghóa lòch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của nhân dân ta đối với thế giới:
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta
thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, góp
phần làm sụp đổ CN thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới.
+ Thắng lợi này là nguồn động viên cổ vũ mạnh mẽ đối với
phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, vì đó không
phải chỉ là riêng thắng lợi của nhân dân VN mà là thắng lợi
chung của các dân tộc bò áp bức bóc lột đang đấu tranh chống
CN đế quốc.
+ thắng lợi của kháng chiến chống Pháp đã chứng minh chân
lý “ trong điều kiện thế giới ngày nay, 1 dân tộc dù nhỏ, đất ko
rộng, người ko đông, song biết đoàn kết, chiến đấu cho độc lập
tự do, có đường lối chính trò, quân sự đúng đắn, được sự ủng hộ
của quốc tế thì hoàn toàn có khả năng đánh bại mọi kẻ thù.
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã đóng góp
vào kho tang quân sự thế giới nhiều kinh nghiệm về việc tiến
hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở 1 nước thuộc đòa nửa
phong kiến.
21