Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của công ty cổ phần dệt gia dụng Phong phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.26 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA THƢƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT GIA DỤNG
PHONG PHÚ



GVHD :TS.NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN
SVTH :NGUYỄN CÔNG NHẬT KỲ
Lớp : VB2K13NT1
Khoá : 2010 - 2012





Tp.HCM, 05/2012
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Trang i

LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian thực tập vừa qua, em đã nhận đƣợc sự hỗ trợ rất
lớn từ phía các thầy cô trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh và


các anh chị trong Công ty CP Dệt Gia Dụng Phong Phú. Ngoài ra, còn có sự
động viên tinh thần rất lớn từ phía gia đình giúp em có thể hoàn thành tốt kỳ
thực tập này.
Trƣớc hết, em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô
trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, đã truyền đạt kiến thức
quý báu cho em trong suốt hai năm học qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm
ơn Cô - Tiến sĩ Ngô Thị Ngọc Huyền, đã trực tiếp dành nhiều thời gian, tận
tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt kỳ thực tập cũng nhƣ
đề tài này.
Ngoài ra, em xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công Ty CP Dệt Gia
Dụng Phong Phú đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian
thực tập tại Quý Công ty. Bên cạnh đó, em cũng xin cám ơn các anh chị trong
phòng Kinh Doanh – Xuất Nhập Khẩu đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em để
em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình.
Tuy nhiên, với kiến thức cũng nhƣ nghiệp vụ chuyên môn còn hạn chế,
và thời gian thực hiện có giới hạn, nội dung của đề tài chắc chắn không tránh
khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý tận tình từ quý thầy cô, cũng
nhƣ toàn thể anh chị trong Công ty để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Một lần nữa, em xin gởi đến quý thầy cô, anh chị trong Công ty, cũng
nhƣ gia đình lời biết ơn chân thành và những lời chúc tốt đẹp nhất cả trong
cuộc sống và trong công tác.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Trang ii

NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY CP DỆT
GIA DỤNG PHONG PHÚ



























Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Trang iii

Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


























Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Trang iv

TÓM TẮT ĐỀ TÀI


Trong bối cảnh chung của tình hình thế giới hiện nay, bên cạnh những
thuận lợi nhất định, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc cũng gặp nhiều
khó khăn thách thức cả ở trong và ngoài nƣớc. Chẳng hạn nhƣ trình độ quản
lý thấp kém nên hàng hóa khó đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng quốc tế,
khả năng và trình độ tiếp thị quốc tế kém cỏi, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm
trong thực hiện hoạt động thƣơng mại quốc tế, sự cạnh tranh giữa các nƣớc
đang phát triển về cùng một mặt hàng trên cùng một thị trƣờng.
Do đó, để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm khăn bông ở Công ty CP
Dệt Gia Dụng Phong Phú, không chỉ đòi hỏi sự nổ lực cố gắng của Công ty
trong việc tìm hƣớng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động
tích cực của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
hàng dệt may ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất
nƣớc, củng cố uy tín và vị thế của Công ty không chỉ ở thị trƣờng trong nƣớc
mà trên toàn thế giới.











Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Trang v


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
- Đặt vấn đề 1
- Mục đích nghiên cứu 2
- Phạm vi nghiên cứu 3
- Phƣơng pháp nghiên cứu 3
- Kết cấu đề tài 3
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU 5
1.1 Hoạt dộng xuất khẩu hàng hóa 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu 5
1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 6
1.1.4 Các hình thức xuất khẩu thông dụng ở VN 10
1.2 Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động xuất khẩu 14
1.2.1 Lợi nhuận 14
1.2.2 Tỉ suất lợi nhuận 15
1.2.3 Hiệu suất sử dụng chi phí 16
1.2.4 Hiệu suất sử dụng vốn 16
1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu 16
1.3.1 Yếu tố vi mô 16
1.3.2 Yếu tố vĩ mô 18
CHƢƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU KHĂN BÔNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT GIA DỤNG PHONG PHÚ 22
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần dệt gia dụng Phong Phú 22
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cty CP Dệt Gia Dụng Phong Phú 22
2.1.2 Những sản phẩm chủ đạo của Công ty 25
2.1.3 Giới thiệu về sản phẩm khăn bông 26
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Trang vi

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 29
2.2 Thực trạng xuất khẩu khăn bông của công ty 32
2.2.1 Vai trò xuất khẩu khăn bông trong danh mục sản phẩm xuất khẩu 32
2.2.2 Tình hình xuất khẩu khăn bông năm 2009 đến 2011 32
2.2.2.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm khăn bông của Phong Phú 32
2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu khăn bông theo thị trƣờng 33
2.2.3 Cơ cấu xuất khẩu 35
2.2.3.1 Mặt hàng 35
2.2.3.2 Phƣơng thức xuất khẩu 36
2.2.3.3 Phƣơng thức thanh toán 37
2.2.3.4 Tình hình ký kết hợp đồng 39
2.3 Nhận xét chung những thành tựu và hạn chế của hoạt động xuất khẩu sản
phẩm khăn bông 40
2.3.1 Về mặt khách quan 40
2.3.2 Về mặt chủ quan 43
CHƢƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM KHĂN BÔNG CỦA CÔNG TY 47
3.1 Mục tiêu và định hƣớng phát triển của ngành dệt may của Công ty 47
3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành dệt may VN 47
3.1.2 Mục tiêu và định hƣớng phát triển của công ty 49
3.1.3 Cơ hội và thách thức 50
3.2 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển xuất khẩu khăn bông của công ty 51
3.2.1 Các tồn tại 51
3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy 52
3.2.3 Nhóm giải pháp kéo 56
3.3 Các kiến nghị đề xuất nhà nƣớc 60
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Trang vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ

- Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Dệt Gia Dụng
Phong Phú năm 2009-2011.
- Bảng 2.2: Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu của Công ty Cổ Phần Dệt Gia
Dụng Phong Phú năm 2009-2011.
- Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu khăn bông của Phong Phú năm 2009-2011.
- Bảng 2.4: Cơ cấu xuất khẩu khăn bông theo thị trƣờng năm 2009-2011.
- Bảng 2.5: Cơ cấu xuất khẩu khăn bông theo mặt hàng năm 2009-2011.
- Bảng 2.6: Cơ cấu xuất khẩu khăn bông theo phƣơng thức xuất khẩu năm
2009-2011.
- Bảng 2.7: Cơ cấu xuất khẩu khăn bông theo phƣơng thức thanh toán năm
2009-2011.
- Bảng 2.8: Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu khăn năm 2009-
2011.
- Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu khăn bông năm 2009-2011.
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu khăn theo thị trƣờng năm 2009-2011.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 1

LỜI NÓI ĐẦU
Đặt vấn đề
Trong xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế của Việt Nam đang từng bƣớc hội
nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, từng bƣớc hoàn thiện mình để đƣợc

thế giới cộng nhân là nền kinh tế thị trƣờng .Xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới đã
trở thành mục tiêu chung của nhiều quốc gia. Để theo đuổi mục tiêu đó, Việt Nam
không ngừng đẩy mạnh việc sản xuất và xuất khẩu các ngành hàng có thế mạnh nhƣ
gạo, café, cao su, thủy sản, gỗ, dệt may, dầu khí… trong đó, hàng dệt may chiếm
phần quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, giữ vị trí đầu trong cả
nƣớc (trên 11 tỷ USD năm 2010) (DVT.vn Doanh Nhân Việt Nam Toàn Cầu,
/>kim-ngach-xuat-khau.htm ;06-03-2011 ). Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) vừa
cho biết, xuất khẩu dệt may trong tháng 8 đạt 1.050 triệu USD, nâng tổng kim
ngạch xuất khẩu luỹ kế trong 8 tháng của ngành đạt xấp xỉ 6,9 tỷ USD, tăng 17,8%
so với cùng kỳ. Đƣợc biết, đây là tháng mà ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu
cao nhất từ đầu năm đến nay. Tính đến thời điểm này, phần lớn doanh nghiệp dệt
may đã có đủ đơn hàng cho năm 2010, thậm chí một số doanh nghiệp đã ký đƣợc
hợp đồng xuất khẩu cho năm 2011. Trong số các thị trƣờng xuất khẩu chủ lực của
ngành dệt may, 8 tháng qua, ngoại trừ thị trƣờng EU phục hồi chậm, tăng trƣởng
chƣa đạt mức hai con số, còn lại các thị trƣờng lớn khác đều đạt tăng trƣởng cao,
trong đó thị trƣờng Mỹ vẫn dẫn đầu, đạt gần 4 tỷ USD, tăng trên 20% so với cùng
kỳ. Tiếp đến là thị trƣờng Nhật Bản tăng 15%, Hàn Quốc tăng gần 80% và một số
thị trƣờng Asean cũng tăng 17%. (Báo điện tử Đảng Cộng Sản Viêt Nam
/>0065, 06-03-2010). Với lợi thế về nguồn lao động dồi dào, tay nghề ổn định, cộng
thêm đức tín chăm chỉ cần cù của ngƣời Việt Nam, ngành dệt may trong những năm
nay gần đây có những bƣớc chuyển mình rõ rệt, đóng vai trò quan trọng trong nền
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 2

kinh tế Việt Nam, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần làm thay đổi diện mạo đất
nƣớc và ngày càng tiến đến nền kinh tế thị trƣờng.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu của Cộng ty CP Dệt Gia
Dụng Phong Phú, đƣợc biết đến các hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty,
cùng với tình hình nƣớc ta đang đứng trƣớc những khó khăn của sự suy thoái nền

kinh tế, em nhận thấy một câu hỏi đƣợc đặt ra là làm thế nào để duy trì kim ngạch
xuất nhập khẩu của Công ty trong tình hình suy thoái nền kinh tế toàn cầu, duy trì
và phát triển trong các lĩnh vực xuất khẩu. Trong đó, khăn bông là sản phẩm chủ lực
của Công ty, có tỉ suất lợi nhuận khá cao và có ít đề tài nghiên cứu. Đó chính là lý
do em chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty CP Dệt Gia Dụng
Phong Phú’’
Mục đích nghiên cứu
Từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ Chức Thƣơng Mại Thế Giới
(WTO) việc xuất khẩu khăn bông của Công ty đang có rất nhiều thuận lợi, kim
ngạch xuất khẩu cũng tăng đáng kể trong những năm gần đây. Bên cạnh đó Công ty
cũng gặp không ít khó khăn do gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh (Trung Quốc, Ấn
Độ, Malaysia …) (Trung tâm báo chí và hợp tác truyền thông quốc tế CPI
/>yeu/30090575/87/, 13-03-2011). Đặc biệt trong cơn bão của cuộc khủng hoảng tài
chính thế giới và suy thoái toàn cầu, việc tìm ra một cách đi uyển chuyển phù hợp là
sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, đặc biêt là doanh nghiệp dệt may – một ngành
gần nhƣ không có sự bảo hộ của nhà nƣớc và luôn chịu áp lực bởi tính cạnh tranh
khốc liệt trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Do đó, đề tài đƣợc đề ra nhắm các
mục tiêu chính sau:
 Phân tích tình hình xuất khẩu khăn bông trong những năm quá và rút kinh
nghiệm, cũng nhƣ giải pháp cho việc xuất khẩu trong những năm tiếp
theo.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 3

 Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn cho công ty làm cơ sở cho việc
hoạch định những chiến lƣợc mới.
 Đƣa ra những giái pháp và kiến nghị giúp duy trì sản lƣợng xuất khẩu
trong giai đoạn khó khăn, nâng cao hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt
hàng khăn bông của Công ty.

Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian và tài liệu có hạn nên phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn trong
lĩnh vực xuất khẩu khăn bông của Công ty. Thông qua những số liệu Công ty cung
cấp trong những năm gần đây để có thể tổng hợp, so sánh, phân tích và đề ra các
giải pháp thích hợp. ()
Thông qua những số liệu của Công ty cung cấp về tình hình hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu trong ba năm gần đây: 2009, 2010, 2011 để có thể so sánh
tổng hợp, phân tích và đƣa ra nhận xét, đánh giá, đề xuất các giải pháp.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa vào số liệu của 3 năm 2009, 2010, 2011 đối chiếu so sánh kết quả đạt đƣợc
của năm sau so với năm trƣớc để tổng hợp, phân tích các nhân tố tác động, đánh giá
sự phát triển, kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để rút ra các tồn tại, tìm
các giải pháp nhằm quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể.
Tiêu chuẩn để so sánh: số liệu của năm trƣớc là kỳ gốc để so sánh với kết quả
của năm sau.
Kỹ thuật so sanh
- So sánh bằng số tuyệt đối
Mức biến động = Trị số kỳ phân tích – Trị số kỳ gốc
- So sánh bằng số tƣơng đối




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 4

Kết cấu đề tài
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Phân tích tình hình xuất khẩu khăn bông của Công ty Cp Dệt Gia

Dụng Phong Phú
Chƣơng: 3 Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
xuất khẩu sản phẩm khăn bông của Công ty






















Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 5

CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT

KHẨU
1.1 Hoạt động xuất khẩu hàng hóa
1.1.1 Khái niệm
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc đƣa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật.
1

Xuất khẩu trong lý luận thƣơng mại quốc tế là hoạt động kinh doanh buôn
bán, trao đổi hàng hóa và dich vụ ở phạm vi quốc tế.
Xuất khẩu hàng hóa không phải là những hành vi buôn bán riêng lẽ, mà là cả
một hệ thống các quan hệ mua bán có tổ chức, cả bên trong và bên ngoài đất nƣớc,
nhằm thu đƣợc ngoại tệ. Những lợi ích kinh tế xã hội thúc đẩy hoạt động sản xuất
hàng hóa trong nƣớc, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bƣớc nâng cao
đời sống nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ƣu giữa khoa học
quản lý với nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanh
với các yếu tố khác nhƣ: pháp luật, văn hóa, khoa học kỹ thuật. Hơn nữa, hoạt động
xuất khẩu còn nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia, qua đó phát huy
các lợi thế bên trong và tận dụng những lợi thế bên ngoài, từ đó góp phần cải thiện
đời sống nhân dân và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, rút ngắn
khoảng cách với các nƣớc phát triển, tạo ra doanh thu và lợi nhuận giúp doanh
nghiệp phát triển ngày càng cao hơn.
1.1.2 Nhiệm vụ cuả hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa nằm trong lĩnh vực phân phối và lƣu thông hàng hóa của
một quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng
của nƣớc này với nƣớc khác. Nền sản xuất xã hội phát triển nhƣ thế nào phụ thuộc
rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này. Chính vì vậy hoạt động xuất khẩu có
nhiệm vụ cao cả cho sự phát triển của từng quốc gia
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 6

- Gia tăng thị phần hàng hóa của Công ty nói riêng và của quốc gia nối chung
trên thị trƣờng quốc tế, để có thể tham gia tác động vào nguồn cung của thị trƣờng
thế giới, nhờ đó tác động vào giá cả theo hƣớng có lợi.
- Tăng khả năng cạnh tranh để nâng cao vị thế của hàng hóa quốc gia mình
trên thị trƣờng quốc tế.
- Đẩy mạnh xuất khẩu để tham gia làm lành mạnh tình hình tài chính quốc
gia: đảm bảo sự cân đối trong cán canh thanh toán và cán cân buôn bán, giảm tình
hình nhập siêu.
- Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch xuất khẩu phục vụ cho quá trình công
nghiệp hóa đất nƣớc và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
- Khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tƣơng đối của đất nƣớc, kích
thích các ngành kinh tế phát triển.
- Xuất khẩu là để góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu
nhập cho nền kinh tế.
- Xuất khẩu nhằm cải thiện từng bƣớc đời sống của nhân dân thông qua việc
tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập của nhân dân.
- Hoạt động xuất khẩu còn có nhiệm vụ phát triển quan hệ đối ngoại với tất
cả các nƣớc, nâng cao uy tín của quốc gia mình trên thị trƣờng quốc tế, thực hiện tốt
chính sách đối ngoại của quốc gia mình.
1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Đối với nƣớc ta, kể từ khi gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO), nền kinh
tế của nƣớc ta có những bƣớc phát triển đáng kể. Tuy nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật
của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn thấp, không đồng bộ. Bên cạnh đó, đân số
phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất khẩu, thu ngoại tệ, cải thiện đời sống và
phát triển kinh tế là hết sức quan trọng. Hơn bao giờ hết, xuất khẩu hàng hóa thực
sự có vai trò quan trọng là:
Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo

nhu cầu nhập khẩu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 7

Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và
tích lũy phát triển sản xuất. Trong thực tiễn, xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ
mật thiết với nhau, vừa là kết quả vừa là tiền đề của nhau, đẩy mạnh xuất khẩu là để
tăng cƣờng nhập khẩu, tăng nhập để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu.
Trong kinh doanh quốc tế, xuất khẩu không phải là chỉ để thu ngoại tệ về, mà
còn với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa dịch vụ khác, nhằm
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trƣởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu, tích lũy
ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắc chắn hơn nhu cầu nhập khẩu trong tƣơng lai).
Thứ hai: Hoạt động xuất khẩu kích thích tăng trƣởng king tế và phát huy
đƣợc các lợi thế của đất nƣớc.
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế
ngành, theo hƣớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tƣơng đối
của đất nƣớc. Khi xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới, nền kinh tế phải trực diện tiếp
xúc với môi trƣờng cạnh tranh lớn, và muốn có chỗ đứng của sản phẩm xuất khẩu
trên thị trƣờng khu vức và thế giới, thì các ngành kinh tế phục vụ xuất khẩu phải
đƣợc hoạch định dựa trên những lợi thế của quốc gia nhƣ: tài nguyên, lao động,
vốn, kỹ thuật và công nghệ…có nhƣ vậy, sản phẩm xuất khẩu mới rẻ, chất lƣợng
cao, có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia khác.
Để xuất khẩu đƣợc, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn
đƣợc những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị
trƣờng thế giới, phải dựa vào những ngành hàng, những mặt hàng khai thác đƣợc
các lợi thế của đất nƣớc cả về tƣơng đối và tuyệt đối.
Hoạt động xuất khẩu vừa thúc đẩy khai thác các lợi thế của đất nƣớc, vừa
làm cho việc khai thác đó có hiệu quả hơn, vì khi xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị hiện đại, tăng năng suất lao động.

Thứ ba: Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định
hƣớng sản xuất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 8

Đẩy mạnh xuất khẩu đƣợc xem là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng
trƣởng kinh tế: việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, ngành
nghề mới ra đời, phục vụ xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp các ngành kinh
tế khác phát triển theo, kết quả là tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát
triển nhanh có hiệu quả. Chẳng hạn, với chiến lƣợc đẩy mạnh xuất khẩu ngành may
theo phƣơng thức tự doanh, kéo theo kích thích sự đầu tƣ phát triển ở ngành dệt,
ngành trồng bông, ngành nhuộm, in, ngành sản xuất phụ liệu phục vụ cho công
nghiệp may, ngành thiết kế thời trang…
Có hai xu hƣớng xuất khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuất khẩu mũi nhọn.
Xuất khẩu đa dạng là có mặt hàng nào xuất khẩu đƣợc thì xuất khẩu nhằm
thu đƣợc nhiều ngoại tệ nhất, nhƣng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về qui mô, chất
lƣợng thấp (vì không đƣợc tập trung đầu tƣ) nên không hiệu quả.
Xuất khẩu mũi nhọn: tuân theo qui luật lợi thế so sánh của David Ricardo tức
là tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà mình có điều kiện nhất,
có lợi thế so sánh, hay chính là việc thực hiện chuyên môn hóa và phân công lao
động quốc tế. Khi đó, nƣớc ta có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng, trở thành “độc
quyền” mặt hàng đó và khi lợi nhuận siêu ngạch. Xuất khẩu mũi nhọn có tác dụng
nhƣ đầu một con tàu, tuy nhỏ bé nhƣng nó có động cơ, do đó, nó có thể kéo cả đoàn
tàu tiến lên. Hiện nay, đây là hƣớng xuất khẩu chủ yếu của nƣớc ta, có kết hợp với
xuất khẩu đa dạng để tăng thu nhập ngoại tệ.
Hơn nữa, xu hƣớng xuất khẩu hàng mũi nhọn làm hay đổi cơ cấu các ngành
sản xuất trong nền kinh tế, vì cơ cấu một nền kinh tế chính là số lƣợng các ngành
sản xuất và tỉ trọng của chúng so với tổng thể.
Rõ ràng, tỉ trọng ngành hàng mũi nhọn tăng lên và tăng mạnh, còn trong nội

bộ ngành đó thì những khâu, những loại sản phẩm ƣu chuộng trên thị trƣờng thế
giới cũng sẽ phát triển hơn. Tức là xuất khẩu hàng mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu
ngành, và cả cơ cấu trong nội bộ một ngành theo hƣớng khai thác tối ƣu lợi thế so
sánh của đất nƣớc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 9

Mặt khác, trên thị trƣờng thế giới, yêu cầu về hàng hóa dịch vụ ở mức chất
lƣợng cao, cạnh tranh gay gắt. Chỉ các doanh nghiệp đủ mạnh ở mỗi nƣớc mới tham
gia thị trƣờng thế giới. Do đó, các doanh nghiệp linh doanh xuất nhập khẩu phải
nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí để tồn tại và phát triển.
Toàn bộ các động tác trên làm cho nền kinh tế phát triển tăng trƣởng theo
hƣớng tích cức. Đó là ý nghĩa kinh tế của hoạt động xuất khẩu.
Thứ tƣ: giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động, tạo thu nhập và
tăng mức sống.
Đẩy mạnh xuất khẩu có tác động tích cực và có hiệu quả để nâng cao mức
sống của nhân dân, vì nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận ngƣời lao động có
cộng ăn việc làm và có thu nhập. Ngoài ra, một phần kim ngạch xuất khẩu dùng để
nhập khẩu những hàng tiêu dùng thiết yếu, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần
thêm lao động, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đƣợc lợi thế lao động
nhiều gía rẻ ở nƣớc ta. Chính vì thế mà chúng ta chủ trƣơng phát triển ngành nghề
cần nhiều lao động nhƣ ngành may mặc. Với một đất nƣớc gần 90 triệu dân, tỉ lệ
thất nghiệp tƣơng đối cao thì đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện
nƣớc ta hiện nay.
Thứ năm: hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín nƣớc ta trên thị trƣờng thế
giới, tăng cƣờng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghiệp sản
xuất. Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trƣờng thế giới, đòi hỏi doanh nghiệp phải cải

tiến máy móc thiết bị, mặt khác, ngƣời lao động phải nâng cao trình độ và tay nghề,
học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán canh
thanh toán, là một trong 4 điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nƣớc: GDP, lạm
phát, thất nghiệp và cán canh thanh toán. Cao hơn nữa là xuất siêu, tăng tích lũy
ngoại tệ, luôn đảm bảo khả năng thanh toán với đối tác, tăng đƣợc tín nhiệm. Qua
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 10

hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam đƣợc bán trên thị trƣờng thế giới, khuếch
trƣơng đƣợc tiếng vang và sự hiểu biết.
Thứ sáu: đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản phẩm sản xuất của quốc gia sẽ
tăng.
Thông qua mở rộng với thị trƣờng quốc tế, cho phép các quốc gia đang phát
triển thực hiện qui mô lợi thế kinh tế mà có thể bị giới hạn trong thị trƣờng nội địa.
Một nền công nghiệp mà không liên hệ cạnh tranh với thế giới bên ngoài, thƣờng
không tạo động lực cho sự cải tiến. Mở cửa kinh tế, phát triển hƣớng về xuất khẩu
có thể nuôi dƣỡng sự tăng trƣởng của xí nghiệp non trẻ, trở thành công ty có khả
năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới, bằng việc mở rộng thị trƣờng và đƣa ra
đƣợc những sản phẩm và qui trình sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, nhu cầu
về các loại sản phẩm khác nhau ở các quốc gia trên thế giới.
Thứ bảy: đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cƣờng sự hợp tác quốc tế giữa
các nƣớc.
Hoạt động xuất khẩu làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiền đề
thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nhƣ: dịch vụ du lịch, ngân hàng, đầu
tƣ, hợp tác, liên doanh… nâng cao vị trí và vai trò của quốc gia mình trên trƣờng
quốc tế. Nhờ khả năng xuất khẩu gạo và dầu thô của chúng ta mà nhiều nƣớc muốn
thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tƣ với Việt Nam.
Tóm lại: phát triển hoạt động xuất khẩu là hƣớng phát triển có tính chất

chiến lƣợc để đƣa nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp mới.
1.1.4 Các hình thức xuất khẩu thông dụng ở Việt Nam
1.1.4.1 Xuất khẩu tự doanh
Khái niệm: là hình thức doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, trực tiếp ký kết
hợp đồng ngoại thƣơng, với tƣ cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó.
Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng
thời đảm bảo đƣợc lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 11

Ƣu điểm: doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh, tự mình có thể thâm
nhập thị trƣờng, do vậy, có thể đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, gợi mở, kích thích
nhu cầu của thị trƣờng. Nếu đơn vị, tổ chức hoạt động kinh doanh tốt sẽ đem lại
hiệu quả kinh doanh cao, tự khẳng định mình về sản phẩm, nhãn hiệu… dần dần có
đƣợc uy tín trên thế giới. Doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí kinh doanh hàng xuất
khẩu, do không phải trả phí cho ngƣời trung gian xuất khẩu, thu đƣợc lợi nhuận cao
hơn. Đối với những Công ty lớn, chất lƣợng sản phẩm có uy tín, với phƣơng thức tự
doanh sẽ đảm bảo cho công ty đẩy mạnh xâm nhập thị trƣờng thế giới để trở thành
công ty xuyên quốc gia, hoặc đa quốc gia, nâng cao vị thế của mình trên trƣờng
quốc tế.
Hạn chế: Đối với những doanh nghiệp mới, việc áp dụng hình thức này sẽ
gặp nhiều khó khăn do điều kiện vốn hạn chế, am hiểu thƣơng trƣờng quốc tế còn
mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng. Rủi ro trong xuất
khẩu nhiều hơn so với phƣơng thức gia công xuất khẩu vì mọi giai đoạn trong quá
trình kinh doanh xuất khẩu đều do doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm.
1.1.4.2 Xuất khẩu ủy thác
Khái niệm: là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ
thƣơng mại, thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và
đƣợc hƣởng phí trên việc xuất khẩu đó.

Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, khi thực
hiện việc xuất khẩu ủy thác cần nắm rõ Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006
quy định chi tiết về thi hành Luật Thƣơng Mại Việt Nam, điều 17-20.
Ƣu điểm: công ty nhận ủy thác xuất khẩu không phải bỏ vốn kinh doanh,
tránh đƣợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đƣợc một khoảng lợi nhuận là phí
thực hiện xuất khẩu. Do chỉ thực hiện hợp đồng ủy thác xuất khẩu, nên tất cả các
chi phí từ nghiên cứu thị trƣờng, giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện
hợp đồng không phải chi trả, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh của
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 12

Công ty. Tạo đƣợc việc làm cho phòng xuất nhập khẩu, tăng doanh thu cho doanh
nghiệp.
Hạn chế: do không phải bỏ vốn kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấp,
không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh. Thị trƣờng và khách hàng bị thu
hẹp vì công ty không thực hiện việc nghiện cứu thị trƣờng và tìm kiếm khách hàng.
1.1.4.3 Xuất khẩu tại chổ
Khái niệm: là hình thức mà doanh nghiệp thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa
ngay chính trong đất nƣớc của mình để thu ngoại tệ, thông qua việc giao hàng, bán
cho các doanh nghiệp đang hoạt động bên trong nƣớc theo sự chỉ định của phía
nƣớc ngoài, hoặc bán hàng sang khu chế xuất hoặc các xí nghiệp chế xuất đang hoạt
động trên lãnh thổ của nƣớc ngƣời bán.
Đặc điểm: hợp đồng ký kết là hợp đồng ngoại thƣơng. Hàng hóa vật tƣ là đối
tƣợng mua bán của hợp đồng không xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ quốc gia. Các doanh
nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục hải quan về xuất nhập khẩu tại chổ (mở tờ khai
hải quan xuất nhập khẩu tại chổ) và các thủ tục khác để đƣợc hoàn thuế.
Ƣu điểm: tăng kim ngạch xuất khẩu. Giảm rủi ro trong kinh doanh xuất
khẩu. Giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu: chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng
hóa.

Hạn chế: thủ tục xuất khẩu khá phức tạp.
1.1.4.4 Gia công xuất khẩu
Khái niệm: gia công xuất khẩu là đƣa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là
nguyên vật liệu) từ nƣớc ngoài về để sản xuất hàng hóa theo yêu cầu của bên đặt
hàng, nhƣng không phải để tiêu dùng trong nƣớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ
chênh lệch do hoạt động gia công đem lại.
Gia công hàng xuất khẩu là một phƣơng thức kinh doanh trong đó bên nhận
gia công nhập khẩu nguyên liệu, hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công, để chế
biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận chi phí gia công. Suy cho
cùng, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động nhƣng là loại lao động
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 13

dƣới dạng đƣợc sử dụng (đƣợc thể hiện trong hàng hóa) chứ không phải dƣới dạng
xuất khẩu nhân công ra nƣớc ngoài.
Gia công xuất khẩu là một phƣơng thức phổ biến trong thƣơng mại quốc tế.
Hoạt động này phát triển sẽ khai thác đƣợc nhiều lợi thế của hai bên: bên đặt gia
công và bên nhận gia công.
Các hình thức gia công quốc tế
- Nhận nguyên liệu, giao thành phẩm: bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc
bán thành phẩm (không chịu thuế quan) cho bên nhận gia công để chế biến sản
phẩm, và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công.
Trong trƣờng hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sở hữu nguyên liệu vẫn thuộc
về bên đặt gia công.Thực chất đây là hình thức “làm thuê” cho bên đặt gia công,
bên nhận gia công không có quyền chi phối sản phẩm làm ra. Đây là hình thức gia
công xuất khẩu chủ yếu vì công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu của Việt Nam
chƣa phát triển, chƣa tạo đƣợc nguyên vật liệu có chất lƣợng cao.
- Mua đứt, bán đoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nƣớc ngoài: bên
đặt gia công bán đứt nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công, và

sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm. Trong trƣờng hợp này, quyền
sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. Vì vậy,
khi nhập trở lại các bộ phận giá trị thực tế tăng thêm đều phải chịu thuế quan. Thực
chất đây là hình thức bên đặt gia công giao nguyên vật liệu, giúp đỡ kỹ thuật cho
bên nhận gia công và bao tiêu sản phẩm.
- Kết hợp: trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính,
còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên phụ liệu.
Ƣu điểm
- Đây là hình thức rất thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam vì các doanh
nghiệp vốn đầu tƣ hạn chế, chƣa am hiểu về luật lệ và thị trƣờng thế giới, chƣa có
thƣơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng, qua gia công xuất khẩu vẫn có thể
thâm nhập ở mức độ nhất định vào thị trƣờng thế giới.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 14

- Qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp có thể tích lũy kinh nghiệm tổ chức
sản xuất hàng xuất khẩu, kinh nghiệm làm thủ tục xuất khẩu, tích lũy vốn…
- Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu ít vì đầu vào và đầu ra của quá trình kinh
doanh đều do bên phía đối tác đặt gia công nƣớc ngoài lo.
- Đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động, thu ngoại
tệ (ở khía cạnh nào đó, đây là hình thức xuất khẩu lao động phổ thông tại chổ).
Hạn chế
- Hiệu quả xuất khẩu thấp, ngoại tệ thu đƣợc chủ yếu là tiền công, mà đơn
giá gia công ngày một giảm trong điều kiện cạnh tranh lớn giữa những đơn vị nhận
gia công.
- Tính phụ thuộc vào đối tác nƣớc ngoài cao.
- Nếu chỉ áp dụng phƣơng thức gia công xuất khẩu, doanh nghiệp khó có thể
xây dựng chiến lƣợc phát triển ổn định và lâu dài, vì doanh nghiệp không thể xây
dựng chiến lƣợc phát triển sản phẩm, chiến lƣợc giá, chiến lƣợc phân phối, xây

dựng thƣơng hiệu và kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm…
1.2 Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động xuất khẩu
1.2.1 Lợi nhuận
Lợi nhuận thƣơng mại là chỉ tiêu kinh tế đánh giá kết quả hoạt động của công
ty thƣơng mại sau mỗi kỳ kinh doanh (thƣờng là 1 năm). Lợi nhuận có thể dƣơng
(lời) hoặc âm (lỗ) sau khi đã trừ đi các chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh.
Công thức
LN = DT – CP – THUẾ
Trong đó:
- LN: lợi nhuận thƣơng mại
- DT: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- CP: chi phí kinh doanh bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí lƣu thông, chi phí
quản lý, và các chi phí khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh thƣơng mại của
doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 15

- THUẾ: các loại thuế có liên quan đến hoạt động kinh doanh thƣơng mại của
doanh nghiệp.
Trong thực tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngƣời ta phải chú
ý đến tƣơng quan giữa tỉ giá hối đoái chính thức đƣợc công bố trên thị trƣờng và tỉ
giá hàng xuất khẩu.
Tỉ giá hàng xuất khẩu là số nội tệ phải bỏ ra để thu đƣợc một đơn vị ngoại tệ.
Công thức tính:

Vì vậy, lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu có dạng:
LN
XK
= DT

XK
*r – DT
XK
*i– THUẾ
XK
Trong đó:
- LN
XK
: lợi nhuận xuất khẩu
- DT
XK
: kim ngạch xuất khẩu
- r: tỉ giá hối đoái đƣợc công bố trên thị trƣờng lúc nhận đƣợc ngoại tệ từ
hợp đồng xuất khẩu đã thực hiện.
- i: tỉ gía xuất khẩu
- THUẾ
XK
: thuế xuất khẩu
1.2.2 Tỉ suất lợi nhuận (T)
Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu

Nếu T
1
≥ 0 nghĩa là công ty đang kinh doanh có hiệu quả (hòa vốn hoặc có
lời), ngƣợc lại T
1
< 0 thể hiện công ty đang làm ăn thua lỗ.
Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 16

Tỉ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh

1.2.3 Hiệu suất sử dụng chi phí (H)
Hiệu suất sử dụng chi phí là chỉ tiêu đánh một đồng chi phí bỏ ra kinh
doanh thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.

1.2.4 Hiệu suất sử dụng vốn (S)
Hiệu suất sử dụng vốn là chỉ tiêu đánh giá sức sinh lời của vốn kinh doanh,
đánh giá mỗi đồng vốn bỏ ra kinh doanh thu đƣợc doanh thu là bao nhiêu.

1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu
1.3.1 Yếu tố vi mô
1.3.1.1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có những lơi thế cạnh tranh riêng mà bản thân các doanh
nghiệp phải nằm rõ, khai thác đƣợc những thế mạnh đó, áp dụng chiến lƣợc phù
hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trƣờng khu vực và thế giới.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thƣờng thể hiện ở năng lực tài chính, chất
lƣợng sản phẩm, chiến lƣợc marketing và các dịch vụ đi kèm.
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp sẽ định cho mình
một cơ cấu vốn mục tiêu tùy theo chính sách của mình. Nếu cơ cấu vốn mục tiêu
này là tối ƣu, doanh nghiệp sẽ áp dụng lâu dài hoặc có thể thay đổi tùy từng thời
điểm mà doanh nghiệp muốn áp dụng. Năng lực tài chính thể hiện ở nguồn vốn của
doanh nghiệp, lƣợng tiền mặt, ngoại tệ, tỉ số nợ và khả năng thanh toán nợ, khả
năng huy động vốn… đây là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể tác động để tao
ra thế cân bằng và phát triển.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Ngô Thị Ngọc Huyền 17

- Chất lƣợng sản phẩm: là tổng thể các chỉ tiêu đặc trƣng của nó, thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng trong những điều kiện tiêu dùng nhất định, phù hợp với
công dụng của sản phẩm mà ngƣời tiêu dùng mong muốn. Lợi ích gia tăng mà sản
phẩm đem lại phải tƣơng ứng với giá trị mà khách hàng bỏ ra và mong đợi sản
phẩm đem lại.
- Giá cả: là một nhân tố quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp và rõ rệt đến doanh
thu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn, vì giá cả sản phẩm ảnh hƣởng đến khối
lƣợng tiêu dùng sản phẩm, giá rẽ thì khả năng tiêu thụ sản phẩm sẽ nhiều và nhanh
hơn, khả năng tiêu thụ trên thị trƣờng thế giới sẽ cao hơn, sẽ xuất khẩu nhiều hơn.
- Chiến lƣợc Marketing: chiến lƣợc hợp lý sẽ nâng cao thế lực của doanh
nghiệp trƣớc các đối thủ cạnh tranh, tùy từng thị trƣờng mà doanh nghiệp đƣa ra
chiến lƣợc marketing phù hợp. Việc quảng bá thƣơng hiệu và nắm rõ thị trƣờng là
yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Phải “biết mình biết ta” thì mới
mong “trăm trận trăm thắng”.
- Các dịch vụ đi kèm: ngày nay, ngƣời tiêu dùng không chỉ quan tâm đến sản
phẩm, giá cả, chất lƣợng sản phẩm mà họ còn quan tâm đến các dịch vụ đi kèm khi
mua sản phẩm, các dịch vụ hậu mãi… vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ
nhiều cho “dịch vụ khách hàng”. Chính những dịch vụ này gia tăng sự hài lòng cho
khách hàng và vì vậy doanh thu của doanh nghiệp từ đó cũng gia tăng, có thêm
nhiều khách hàng mới, tạo sự trung thành cho khách hàng thân thiết, khách hàng cũ.
Đây cũng là sự thể hiện trách nhiệm xã hội và đạo đức trong kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.3.1.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp
- Ban giám đốc: là bộ phận đầu não của doanh nghiệp, xây dựng những chiến
lƣợc kinh doanh, đề ra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế
hoạch đã đề ra. Vì vậy, trình độ quản lý của bộ phận quản lý có ảnh hƣởng trực tiếp

tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Họ là những ngƣời cầm lái để đƣa con
tàu của doanh nghiệp mình đi đúng hƣớng và cập bến an toàn.

×