Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giáo án tăng cường tiếng việt lớp 4 từ tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.68 KB, 53 trang )

TUẦN 19
LỚP 4A:Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 22023
LỚP 4B:Chiều,Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 22023
Bài 19: NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI CỦA QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc 
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu lốt bài Cậu bé thơng minh. Bước đầu thể hiện
cảm tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ
có dấu câu. Đọc lời nói của nhân vật với ngữ điệu phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Câu chuyện kể về một cậu bé thơng minh, dũng cảm
khiến vua và cả triều đình phải khâm phục . 
- Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết được nhân vật, sự việc và
những chi tiết, diễn biến trong câu chuyện.
1.2. Viết
- Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k; tiếng chứa ao hoặc au.
- Viết được đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật cậu bé trong câu chuyện. 
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, Phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến. Năng lực giao
tiếp và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của
GV.
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương, đất nước,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu, tài liệu, giáo án
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. ĐỌC


Cậu bé thông minh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
- HS quan sát và nói nội dung
tranh.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát - HS luyện đọc các từ khó phát âm,
âm: Hua Tạt, thung lũng, rộng rãi,...
đọc câu văn dài.
- HD HS đọc câu dài
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài và
1


những từ HS chưa hiểu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc bài:
- 4HS đọc nối tiếp đoạn:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi.
- 4HS đọc tồn bài trước lớp;
- GV NX hoạt động luyện đọc của cả lớp.
b. Đọc hiểu
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 để thảo
luận về các câu hỏi trong bài.
- Mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp;
- GV và cả lớp nhận xét: GV chốt đáp án:

Câu 1. Viên quan đã dùng cách gì để thử
tài cha con người cày ruộng?
Câu 2. Vì sao ơng lại ngạc nhiên trước câu
trả lời của cậu bé ?

- HS luyện đọc
- 4 HS đọc
- HS đọc nhóm đơi
- 4 HS đọc
- HS làm việc nhóm 4 để thảo luận
về các câu hỏi trong bài.

– Hỏi"Này lão kia! Trâu của lão
cày một ngày được mấy đường? .
- Vì cậu mới chỉ 7-8 tuổi nhưng lại
trả lời rất thông minh bằng cách
hỏi ngược lại "xin ơng nói cho
cháu biết ngựa của ơng một ngày đi
được mấy bước cháu sẽ cho ông
biết trâu của cha cháu cày một
ngày được mấy đường" .
Câu 3. Để kiểm trí thơng minh cuat cậu bé, - Sai ban cho làng ấy ba thúng gạo
nhà vua đã dùng những cách nào?
nếp với ba con trâu đực, lênh nuôi
cho trâu đực ấy đẻ thành chín con...
Câu 4. Nêu nhận xét của em trong câu - Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
truyện ?
Câu 5. Kể tên một câu chuyện có nội dung - HS kể: Bóp nát quả cam, Người
ca ngợi trí thơng minh, lịng dũng cảm của liên lạc nhỏ,...
người Việt Nam?

- GV khuyến khích HS kể. 
- GV nhận xét
- HS suy nghĩ và nêu
3. Luyện tập, thực hành (5’)
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Cho HS chia sẻ câu chuyện với người
thân.
- HS chia sẻ …
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS thực hiện
LỚP 4A:Chiều,Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 22023
LỚP 4A:Chiều,Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 22023
TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS hát. 
- HS hát. 
2. Luyện tập, thực hành (15’)
2


a. Viết chính tả 
Bài 1. Chọn c hoặc k thay cho ô vuông. 
- YC HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi - HS đọc yêu cầu bài tập
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
Đáp án:

- Cây cam, cây quýt, cây mít, cây hồng, rất - HS làm bài cá nhân sau đó trao
kêu, cóc kèn, cam sành, chuối cau.
đổi trong nhóm rồi đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
Bài 2. Chọn ao hoặc au và dấu thanh phù
hợp thay cho ơ vng.
Đáp án: Tháp cao, bóng cau, trước sau,
đượm màu,  
b. Tập làm văn 
Bài 1. Đọc lại câu chuyện Cậu bé thông - HS đọc yêu cầu bài tập
minh. Nêu ý kiến của em về nhân vật cậu - HS làm bài cá nhân sau đó trao
bé trong câu chuyện?
đổi trong nhóm rồi đại diện nhóm
- GV hướng dẫn
báo cáo kết quả.
- GV và lớp nhận xét
Bài 2. Dựa vào những điều đã nói ở bài tập - HS đọc yêu cầu.
1, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về
nhân vật cậu bé trong câu chuyện Cậu bé
thông minh.
- HS làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn
- 2 HS trình bày trước lớp.
- HS và GV nhận xét
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS về nhà đọc đoạn văn cho người - HS thực hiện ở nhà
thân nghe
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS thực hiện y/c
========================================================

TUẦN 20
LỚP 4A:Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2023
BÀI 20: CẢNH ĐẸP QUÊ EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bai thơ Đi trên chín khúc Bản Xèo (đọc đúng
các tiếng khó, các tiếng rễ phát âm sai); biết cách ngắt nghỉ, nhấn giọng phù
hợp.
3


- Đọc  hiểu nội dung: Bài thơ nói về con đường lên Bản Xèo cheo leo, vất
vả nhưng thắm đượm tình yeeucuar những con người Bản Xèo.
- Đọc hiểu hình thức (VB thơ): Nhận biết được những hình ảnh, chi tiết,
vần điệu,.. trong bài thơ. 
1.2. Viết
- Viết đúng từ có chứa ac/at/ap; ăc/ăt/ăp.
- Viết được đoạn văn nêu cảm xúc về con đường em đi lại hàng ngày. 
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc. 
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc. 
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày và phát biểu ý kiến. Năng lực giao
tiếp và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của
thầy cô. 
- Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, tivi ..., tài liệu, giáo án.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. ĐỌC
Đi trên chín khúc Bản Xèo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS quan sát và nói nội dung tranh
- HS quan sát và nói nội dung tranh
(Tranh vẽ con đường đi ). .
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng 
- GV đọc bài (lưu ý đọc diễn cảm đoạn
văn bộc lộ cảm xúc, thể hiện vẻ đẹp của
ruộng bậc thang.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - HS luyện đọc các từ khó phát âm:
phát âm. 
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài và - HS đọc lời của nhân vật
những từ cịn khó hiểu đối với HS. 
- 5 khổ thơ:
- GV cùng HS chia đoạn
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 5:
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước
nhóm: 5 HS đọc 5 đoạn theo nhóm:
lớp;
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp;
- GV nhận xét việc luyện đọc của HS.
- HS trao đổi nhóm 2 thảo luận

b/ Đọc hiểu 
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4 để thảo - Các nhóm trình bày kết quả
4


luận về các câu hỏi trong bài. 
- Mời các nhóm trình bày kết quả. 
- GV và cả lớp nhận xét;
GV nêu đáp án: 
Câu 1. Tìn những câu thơ miêu tả vẻ đẹp - Đường ta đi chín khúc mây treo
của thiên nhiên trên ddueoengf đi bản Con đường men theo triền núi biếc
Xèo?
Đường ta đi trong tiếng lá rừng reo
Đường ta đi chín khúc trăng treo
Đường xưa quẩn quanh trên hốc đá
Đường nay mở ra khắp phương trời.
Câu 2. Em hiểu thế nào về hai câu thơ - HS trả lời theo cảm nhận
dưới đây?
"Đường xưa quẩn quanh trên hốc đá
Đường nay mở ra khắp phương trời."
Câu 3. Hình ảnh "Những bước chân đan - HS nêu : Con đường bản Xèo ngày
nhau chồng chéo" gợi cho em suy nghĩ gì xưa nhỏ, hẹp,...
về con đường tới bản Xèo?
- Con đường khó khăn, hiểm trở, nhỏ
hẹp nên những bước chân của người
đi sau giâm lên bước chân của người
đi trước.
Câu 4. Em có cảm nhận gì về cảm xúc - Nói về tình cảm gắn bó máu thịt
của nhà thơ khi lên bản Xèo ở hai dòng của nguwoif bản Xèo với q hương
thơ cuối?

đất nước,..
Câu 5. Em thích hình ảnh nào nhất trong
bài thơ? Vì sao?
- HS tự nêu lựa chọn
- GV gợi ý đẻ HS nói
- GV khen ngợi những HS mạnh dạn nói
3. Luyện tập, thực hành (5’)
HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.
- 4HS đọc
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- HS tìm đọc hoặc chia sẻ bài thơ, bài hát - HS tìm hiểu
về quê hương.
- GV nhận xét tiết học
LỚP 4A:Chiều,Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2023
TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS hát. 
- HS hát. 
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả 
Bài 1. Chọ từ trong ngoặc đơn thay cho ô - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
5


vuông.
Đáp án: a, bão táp, tát nước, công tác.
b, bắc qua sông Hồng, bắp ngô, bắt


b. Tập làm văn
Bài 1. Đọc lại bài Đi trên chín khúc Bản
Xèo, nêu cảm xúc của em về con đường lên
bản Xèo 
- GV hướng dẫn HS làm việc : trao đổi trong
nhóm thực hiện yêu cầu và ghi vào vở hoặc
giấy. 
- HS làm việc theo nhóm: đọc thầm, trao
đổi, ghi lại các ý kiến đã thống nhất trong
nhóm. 
- Đại diện 2,3 HS trình bày trước lớp
- GV và cả lớp nhận xét;
Bài 2. Viết một đoạn văn nêu cảm xúc về
con đường em đi lại hàng ngày? 
- GV hướng dẫn. 

- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm 2;
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- HS làm việc nhóm 5: trao đổi
trong nhóm thực hiện yêu cầu và
ghi vào vở hoặc giấy các ý kiến đã
thống nhất trong nhóm. 
- Đại diện 2,3 HS trình bày trước
lớp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- HS làm việc cá nhân viết đoạn

vào vở. 
- 2,3HS trình bày trước lớp

- Mời HS trình bày trước lớp
- GV và HS nhận xét, bình chọn đoạn văn
hay. 
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS về nhà sửa lỗi và hoàn thiện đoạn
văn đã viết ở lớp.
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
========================================================
TUẦN 21
LỚP 4A:Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2023
Bài 21: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc 
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Tây Nguyên mùa cao su đổ lá (đọc
đúng các tiếng khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù
hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Bài văn miêu tả cảnh đẹp cảu một cánh rừng cao su
vào mùa thay lá ở Tây Nguyên . 
6


- Đọc hiểu hình thức (VB miêu tả): Nhận biết được các chi tiết, các hình
ảnh đẹp của rừng cao su vào mùa thay lá.

1.2. Viết
- Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr; tiếng chứa iên hoặc
iêng; ươn hoặc ương.
- Xác định được cấu tạo của bài văn tả cây cối. 
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc.
2. Năng lực, Phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến. Năng lực giao
tiếp và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của
GV.
- Yêu nước: yêu quê hương, đất nước, cảm nhận – tự hào về cảnh đẹp của
thiên nhiên, đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu, tài liệu, giáo án
- HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. ĐỌC
Tây Nguyên mùa cao su đổ lá
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

Hoạt động của HS

2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng
- GV hoặc 1 HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát

âm: Hua Tạt, thung lũng, rộng rãi,...
- HD HS đọc câu dài
- Cùng HS giải nghĩa từ khó trong bài và
những từ HS chưa hiểu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc bài:
- 3HS đọc nối tiếp đoạn:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi.
- 3HS đọc tồn bài trước lớp;
- GV NX hoạt động luyện đọc của cả lớp.
b. Đọc hiểu
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 để thảo
luận về các câu hỏi trong bài.
- Mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi
7

- HS quan sát và nói nội dung
tranh.

- HS luyện đọc các từ khó phát âm,
đọc câu văn dài.

- HS luyện đọc
- 3 HS đọc
- HS đọc nhóm đơi
- 3 HS đọc
- HS làm việc nhóm 4 để thảo luận
về các câu hỏi trong bài.


trước lớp;

- GV và cả lớp nhận xét: GV chốt đáp án:
Câu 1. Mùa cao su đổ lá là mùa nào?
- Mùa cao su đổ lá là mùa xuân .
Câu 2. Vào mùa đổ lá, rừng cao su thay đổ - Những hàng cây hun hút, thẳng
ra sao?
tắp, ngút ngàn xanh bắt đầu
nhường chỗ cho sắc vàng xen lẫn
đỏ.
Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả rừng cây - Cao su trút lá, rũ những mệt nhọc
cao su khi trút lá?
của minh một lần cuối trong năm,
đốt nốt những tàn dư của mình
thành màu vàng, màu đỏ rực rỡ
trên cành, trước khi rơi mình xuống
đất mẹ; cao su với sức sống mãnh
liệt, đến khi trút lá lìa cành cũng
khiến người qua đường phải sững
sờ.
Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ - Biện pháp nhân hóa.
thuật nào để miêu tả rừng cây cao su?
- GV nhận xét
3. Luyện tập, thực hành (5’)
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4.
- HS luyện đọc theo nhóm.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Cùng với sự hỗ trợ của người thân, hãy
quan sát một loài cây trong mùa thay lá.
- HS thực hiện
- Nhận xét đánh giá tiết học.
LỚP 4A:Chiều,Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2023

LỚP 4B:Chiều,Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2023
TIẾT 2. VIẾT
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát. 
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả 
Bài 1. Chọn ch hoặc tr thay cho ơ vng. 
- YC HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm rồi đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
Đáp án:
- trời, chim, biển, hương.
Bài 2. Chọn iên hoặc iêng; ươn hoặc ương
và dấu thanh phù hợp thay cho ô vuông.
Đáp án: hiện, vươn, biển, hương.
8

Hoạt động của HS
- HS hát. 

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm rồi đại diện nhóm
báo cáo kết quả.


b. Tập làm văn 
Bài 1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu

hỏi
- GV hướng dẫn
- GV và lớp nhận xét
Bài 2. Theo em, khi viết bài văn miêu tả
cây cối, cần tả những gì?
- GV hướng dẫn
- HS và GV nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm rồi đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Tả khái quát, tả chi tiết các bộ
phận của cây (với nét tiêu biểu
nhất), tả ích lợi của cây,...
- HS trả lời

3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Về nhà quan sát một cây ở nơi em ở và
ghi chép lại
- HS thực hiện ở nhà
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS thực hiện y/c
========================================================
TUẦN 22
LỚP 4A:Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2023
BÀI 22: BẠN CỦA RỪNG XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng

1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Cuộc sống của voi; (đọc đúng các
tiếng khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Bài viết giới thiệu một số hoạt động, tập tín của lồi
voi, lồi động vật hoang dã quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.
- Đọc hiểu hình thức (VB thơng tin): Nhận biết được các chi tiết, các hoạt
động, tập tính của lồi voi.
1.2. Viết
- Viêt đùng các tiếng có chứa ăt/ăc; ât/âc; dấu phẩy/dấu chấm.
- Quan sát một số cây em yêu thích, và ghi lại những điều em quan sát
được. 
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc. 
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc. 
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi phát biểu ý kiến.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
9


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên- Máy tính, tivi ..., tài liệu, giáo án.
- Học sinh :SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. ĐỌC
Cuộc sống của voi
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS quan sát và nói nội dung tranh trong - HS quan sát và nói nội dung tranh.
bài
- Gv giới thiệu bài học.
- HS nhắc lại, ghi tên bài.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng 
- GV y/c HS đọc
- 1HS đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ
khó phát âm.
- Y/C hs đọc chú giải
- 1Hs đọc.
- Hướng dẫn ngắt câu văn dài.
- HS lắng nghe
Bài chia làm mấy đoạn?
Bài chia 5 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến rất mạnh
Đ2: từ con đầu đàn đến vấn đề
Đ3: từ khi một con đến kéo lên bờ
Đ4: từ lũ voi đến ném ra xa
Đ5: Còn lại
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - 5 HS đọc nối tiếp
nhóm: 5 HS đọc 5 đoạn theo nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 5:
- GV y/c HS đọc cá nhân tồn bài
- HS đọc thầm
- 5 HS đọc nt trước lớp;

- 5 HS nt trước lớp;
- GV nhận xét việc luyện đọc của HS.
- Lắng nghe.
b/ Đọc hiểu 
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4 để thảo - HS trao đổi nhóm 4 thảo luận
luận về các câu hỏi trong bài. 
- Mời các nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án.
GV nêu đáp án: 
Câu 1. Nêu những đặc tính đáng q của - Thơng minh, tình cảm và có sự gắn
lồi voi và cách chọn con đầu đàn của kết gia đình, bầy đàn rất mạnh. Con
chúng?
voi đầu đàn được lựa chọn vị trí
thơng minh và các kĩ năng giải quyết
vấn đề của nó.
Câu 2. Chi tiết nào trong bài cho thấy voi - Khi một con bị thương, dù thế nào
rất đoàn kết?
cả bầy cũng đi chậm lại. Hai con dìu
hai bên, con đi sau tì đầu vào hông
10


bạn mà đẩy; các con khác bảo vệ
xung quanh. Thỉnh thoảng, nếu có
con sa hố bẫy, lũ voi trong bầy xum
đến, lấy chân giẫm cho đất ở miệng
hố tụt xuống, nếu đất rắn, chúng đi
hút nước vền xối cho mềm. Chẳng
mấy chốc chúng đã làm được một

đoạn đường thoai thoải và một con
đực khỏe mạnh thò vòi xuống cuốn
lấy con voi bị sa hố kéo lên bờ.
Câu 3. Bầy voi có thói quen gì khi đi trên - Ln giữ cho đường đi thênh
đường?
thang; không bao giờ vứt cành lá ăn
dở trên đường,...
- Nghĩ ra cách sắp xếp quả để con
chim ác sợ không dám đến phá quả
cây nữa...
Câu 4. Cách chữa bệnh của lồi voi có gì - Khi ốm đau, chúng biết đi kiếm lá
đặc biệt?
thuốc; có con suối kì lạ chỉ voi biết,
chúng sẽ tới uống nước, đắm mình ở
đó ít lâu là khỏi bệnh, vết thương kín
miệng.
Câu 5. Lồi voi đang đứng trước nguy cơ - HS trả lời
tuyệt chủng. Em cần làm gì để góp phần
bảo vệ loài vật này?
- Gv cho HS xem các clip về thực trạng - HS xem và cảm nhận để nêu những
săn bắt voi để lấy ngà.
việc mình cần làm để góp phần bv
lồi voi trước nguy cơ tuyệt chủng.
- Bài này muốn nói với chúng ta điều gì? - HS trả lời.
3. Luyện tập, thực hành (2’)
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm câu chuyện theo
nhóm 4, cá nhân.
4. Vận dụng, trải nghiệm (5’)
- HS trả lời

- Em biết những gì về lồi voi, hay các
lồi vật hoang dã khác?
- Em đã và sẽ làm gì để bảo vệ lồi voi và
các loại động vật đó?
TIẾT 2. VIẾT
LỚP 4A:Chiều,Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2023
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)

Hoạt động của HS
11


- HS hát. 
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả 
Bài 1. Tìm các tiếng chứa ăt hoặc ăc; ât
hoặc âc thay cho ô vuông.
–YC HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Đáp án: mật ong, nhặt, lặc lè, lặc lè, mật
ong, nhặt.
Bài 2. Chọn dấu phẩy hoặc dấu chấm thay
cho ô vuông.
Đáp án: nắng gắt, lặng gió, bờ suối, xuống
suối. ..đầu đàn, dũng cảm nhất, phía sau, gửi
đất, đi xuống suối. ..an toàn, tiếng man dại,
bắt chước. …xuống suối.
- GV nhận xét, tuyên dương.

b. Tập làm văn
Bài 1. Quan sát một cây em yêu thích trong
khu vực trường em hoặc gần nhà em. 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: Đọc
thầm câu chuyện, trao đổi trong nhóm KQ
QS của mình
- Y/C hs trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyện dương.
Bài 2. Ghi lại những điều em quan sát được.
- GV hướng dẫn: HS quan sát và ghi lại
những điều mình QS được
- HS trình bày trước lớp;
- GV và các nhóm khác nhận xét, tuyên
dương. 
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS về nhà viết tiêp tục hoàn thiện dàn
ý bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- HS hát. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm 2;
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
– HS làm bài cá nhân sau đó trình
bày.

- 1 HS đọc u cầu của bài tập 1. 
- HS thảo luận nhóm.

- HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 2-3 hs trình bày trước lớp.
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu

========================================================
TUẦN 23
LỚP 4A:Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2023
BÀI 23: MUÔN CÁNH CHIM RỪNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
12


1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Bạn của bầu trời Trường Sơn; (đọc
đúng các tiếng khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù
hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Bài viết miêu tả hình ảnh đẹp đẽ, dũng mãnh, đầy uy
lực của chim đại bang ở Trường Sơn.
- Đọc hiểu hình thức (VB miêu tả): Nhận biết được các chi tiết miêu tả
hình dáng, hoạt động của chim đại bang ở Trường Sơn.
1.2. Viết
- Viêt đùng các tiếng bắt đầu bằng c hoặc k; tiếng chứa oe/oet hoặc oat.
- Từ dàn ý đã lập, viết được đoạn văn cho phần thân bài của bài văn tả
một cây lương thực.
1.3. Nói và nghe

- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc. 
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc. 
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, đất nước. Ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên- Máy tính, tivi ..., tài liệu, giáo án.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. ĐỌC
BẠN CỦA BẦU TRỜI TRƯỜNG SƠN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS quan sát và nói nội dung tranh trong - HS quan sát và nói nội dung tranh.
bài
- Gv giới thiệu bài học.
- HS nhắc lại, ghi tên bài.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng 
- GV y/c HS đọc
- 1HS đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ
khó phát âm.
- Y/C hs đọc chú giải
- 1Hs đọc.

- Hướng dẫn ngắt câu văn dài.
- HS lắng nghe
Bài chia làm mấy đoạn?
Bài chia 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến trên bầu trời
13


Đ2: tiếp theo đến cho con mái
Đ3: Còn lại
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - 3 HS đọc nối tiếp
nhóm: 3 HS đọc 3 đoạn theo nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3
- GV y/c HS đọc cá nhân toàn bài
- HS đọc thầm
- 3 HS đọc nt trước lớp;
- 3 HS nt trước lớp;
- GV nhận xét việc luyện đọc của HS.
- Lắng nghe.
b/ Đọc hiểu 
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4 để thảo - HS trao đổi nhóm 4 thảo luận
luận về các câu hỏi trong bài. 
- Mời các nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án.
Câu 1. Nhờ chim đại bang, người dân - Biết được trơi sắp có mưa to gió
Trường Sơn biết được điều gì?
lớn.
Câu 2. Hình ảnh chim đại bàng trong gió - Những hình ảnh rất hòa hung, dũng
bão được miêu tả như thế nào?

mãnh chỉ có ở đại bàng.
+ Giữa lúc gió đang gào thét, cánh
chim đại bàng vẫn bay lượn trên bầu
trời;
+ Có lúc đại bàng cụp cánh, lao vút
đi như một mũi tên;
+ Có lúc lại vẫy cánh, đạp gió, tung
mình lên cao;
+ Mặc mưa sa gió dây, đại bàng vẫn
xịe cánh bay từ triền núi này sang
mỏm núi khác đến khi mưa ngừng,
gió tạnh mới thơi;…
Câu 3. Sức mạnh của đại bàng được thể - Sải cánh dài tới ba mét, rất khỏe;
hiện ra sao qua đôi cánh, đôi chân và bộ bộ xương cánh trong như thủy tinh,
móng vuốt?
trịn và dài như ống sáo; lông cánh
ngắn nhất cũng dài tới bốn mươi lăm
phân. Đơi chân như đơi móc hàng
của cần cẩu. Móng với những cái
vuốt nhọn có thể cào sơ gỗ như tước
lạt giang vậy.
Câu 4. Tìm những chi tiết nói về cách - Nó có thể vồ và cắp lên trời cả một
kiếm mồi của đại bàng.
con heo rừng nặng khoảng 3kg và
bay một mạch về tổ. Con đực đi dọc
theo ven suối bắt cá, ngồi trình, khi
thấy những con cá trắm, cá trôi nổi
lên là dùng mỏ chộp, chạy về chia
cho con cái.
Câu 5. Đại bàng đực được tặng danh hiệu - Kẻ làm chủ bầu trời trong các lồi

là gì?
chim ở Trường Sơn.
14


- Theo em bài có nội dung gì?
3. Luyện tập, thực hành (2’)
- HS luyện đọc diễn cảm câu chuyện theo
nhóm 4.
4. Vận dụng, trải nghiệm (5’)
- Đại bàng tượng trưng cho những đức
tính nào của người dân miền núi?

- HS nêu nội dung
- HS luyện đọc.

- Tựng trưng cho những đức tính tốt
đẹp của người dân miền núi như khát
khao tự do, tinh thần dũng cảm, đức
tính hiền lành.
- VN em hãy tìm hiểu thêm về tập tính, - HS thực hiện yêu cầu
hoạt động của đại bàng và một số loài
chim khác.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lăng nghe
TIẾT 2. VIẾT
LỚP 4A: Chiều,Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2023
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)

- HS hát. 
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả 
Bài 1. Chọn c hoặc k thay cho ô vuông.
–YC HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Đáp án: cọc tre, đuôi ngắn cũn; cứ ngời
lên; lên cao; miệng cặp con cá; cái mỏ
cứng như kìm sắt.
Bài 2. Chọn oe, oet hoặc oat thay cho ô
vuông. (thêm dấu thanh nếu cần).
Đáp án: rất khỏe; khoét; thoát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b. Tập làm văn
Bài 1. Nói tên các lồi cây và lợi ích của
chúng. 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: Đọc
thầm câu chuyện, trao đổi trong nhóm KQ
của mình
- Y/C hs trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyện dương.
Bài 2. Viết một đoạn văn cho phần thân bài
của bài văn miêu một trong những loài cây ở
15

Hoạt động của HS
- HS hát. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm 2;

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
– HS làm bài cá nhân sau đó trình
bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- 1 HS đọc u cầu và gợi ý trong
SHS. 


bài tập 1.
- GV hướng dẫn: HS chọn một loài cây và - HS làm việc cá nhân. 
viết đoạn văn vào vở.
- HS trình bày trước lớp;
- HS trình bày trước lớp.
- GV và các nhóm khác nhận xét, tuyên - Lắng nghe
dương. 
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS về nhà viết them một đoạn văn - Thực hiện yêu cầu
khác của phần thân bài từ dàn ý của bài văn
tả cây cối.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
========================================================
TUẦN 24
LỚP 4A:Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2023
BÀI 24: HOA THƠM TRÁI NGỌT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng

1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Qủa tram q tơi; (đọc đúng các
tiếng khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Tác giả giới thiệu về quả tram và cách thức làm món
xơi tram, một món đặc sản của q hương, qua đó thể hiện tình u với qn
hương mình
- Đọc hiểu hình thức (VB thơng tin): Nhận biết được các chi tiết miêu tả
các công đoạn chế biến quả tram thành món đặc sản của quê hương.
1.2. Viết
- Viêt đùng các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x; tiếng kết thúc bằng t hoặc c.
- Từ dàn ý đã lập, viết được đoạn văn cho phần thân bài của bài văn miêu
tả một cây bóng mát mà em biết.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc. 
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc. 
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Phẩm chất: Yêu nước: Cảm nhận – tự hào về quê hương mình. Trách
nhiệm: Ý thức giữ gìn các món ăn truyền thống của q hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên- Máy tính, tivi ..., tài liệu, giáo án.
16


- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. ĐỌC

Quả tram quê tôi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS quan sát và nói nội dung tranh trong - HS quan sát và nói nội dung tranh.
bài
- Gv giới thiệu bài học.
- HS nhắc lại, ghi tên bài.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng 
- GV y/c HS đọc
- 1HS đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ - HS đọc từ khó
khó phát âm.
- Y/C hs đọc chú giải
- 1 HS đọc chú giải
- Hướng dẫn ngắt câu văn dài.
- HS lắng nghe
Bài chia làm mấy đoạn?
Bài chia 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu đến khơng chạm hạt
Đ2: tiếp theo đến món ăn ngon
Đ3: Còn lại
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - 3 HS đọc nối tiếp
nhóm: 3 HS đọc 3 đoạn theo nhóm:
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3
- GV y/c HS đọc cá nhân tồn bài
- HS đọc thầm
- 3 HS đọc nt trước lớp;

- 3 HS nt trước lớp;
- GV nhận xét việc luyện đọc của HS.
- Lắng nghe.
b/ Đọc hiểu 
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4 để thảo - HS trao đổi nhóm 4 thảo luận
luận về các câu hỏi trong bài. 
- Mời các nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án.
Câu 1. Qủa chám đen được tác giả miêu - Qủa tram đen to hơn quả nhót, màu
tả như thế nào?
tím, mập mạp, mỡ màng, cùi dày,
bấm ngập móng tay cái mà không
chạm hạt.
Câu 2. Hãy kể lại cách làm món xơi chám - Rửa sạch nhựa (sau đó để rổ cho
đen.
ráo nước).
- Om trám
- Tách hạt trám
- Trộn với gạo nếp nương
- Đồi xơi
Câu 3. Qủa tram cịn được chế biến thành - Muối trám, kho với thịt...
những món ăn nào khác?
Câu 4. Vì sao nói trám là “món q q - Vì đó là món ăn ngon, quen thuộc
17


ấm áp, đong đầy yêu thương”?

với mọi người. Ai đi xa quê không

thể nào quên được...
Câu 5. Hãy giới thiệu một món ăn ngon - HS trả lời.
và độc đáo ở quê hương em.
- Theo em bài có nội dung gì?
- HS nêu nội dung
3. Luyện tập, thực hành (2’)
- HS luyện đọc diễn cảm câu chuyện theo - HS luyện đọc.
nhóm 4.
4. Vận dụng, trải nghiệm (5’)
- VN hỏi cha mẹ hoặc người thân về - HS thực hiện yêu cầu
những món ăn ngon, đặc sản của quê
hương.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lăng nghe
TIẾT 2. VIẾT
LỚP 4A:Chiều,Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2023
Hoạt động của GV
1. Khởi động (3’)
- HS hát. 
2. Luyện tập, thực hành (15’)
a. Viết chính tả 
Bài 1. Chọn s hoặc x thay cho ô vuông.
- YC HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi
trong nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Đáp án: gió sớm, xơn xao, suốt, con sơng,
trịn xoe, xịe.
Bài 2. Chọn t hoặc c thay cho ô vuông.
(thêm dấu thanh nếu cần).
Đáp án: chằng chịt, trước mặt nhà, cái cốt

xanh ngắt, một lượt, mắt, mặt, tạc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b. Tập làm văn
Bài 1. Đọc đoạn văn miêu tả dưới đây và
nhận xét về cách miêu tả của tác giả.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Y/C hs trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. Viết một đoạn cho phần thân bài
miêu tả một cây bóng mát mà em biết.
- GV hướng dẫn
- HS trình bày trước lớp;
18

Hoạt động của HS
- HS hát. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao
đổi trong nhóm 2;
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm bài cá nhân sau đó trình
bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- HS thực hiện yêu cầu
- HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý trong
SHS. 
- HS chọn và viết một đoạn văn ở
phần thân bài. 

- HS trình bày trước lớp.


- GV và các nhóm khác nhận xét, tuyên - Lắng nghe
dương. 
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Dặn HS về nhà đọc đoạn văn của mình cho - Thực hiện yêu cầu
người thân nghe.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
========================================================
TUẦN 25
LỚP 4A:Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2023
LỚP 4B:Chiều,Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2023
BÀI 25: SÔNG VÀ SUỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Đọc
- Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát bài đọc Suối nguồn và dịng sơng; (đọc đúng
các tiếng khó, các tiếng dễ phát âm sai); biết ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp.
- Đọc hiểu nội dung: Qua câu chuyện cảm động về tình mẹ con của suối
nguồn và dịng sơng, tác giả đã nêu lên quy luật của hiện tượng tự nhiên: trăm
suối đổ ra song, trăm song đổ về biển lớn; Hiện tượng nước bốc hơi tạo thành
mưa tỏng tự nhiên.
- Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết được nhận vật, sự việc và
những chi tiết diễn biến trong câu chuyện. (Dịng song bình thản trơi xi; mải
mê với những miền đất lạ; khi gặp biển lớn mới giật mình nhớ tới mẹ.)
1.2. Viết
- Viêt đùng các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr; tiếng chứa dấu hỏi hoặc
dấu ngã.
- Viết được một đoạn văn tả về một loài hoa hoặc một loại quả mà em u

thích.
1.3. Nói và nghe
- Nói được nội dung tranh minh hoạ bài đọc. 
- Trả lời được rõ ràng các câu hỏi về nội dung bài đọc. Biết chia sẻ những
trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa bài đọc. 
2. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự chủ: tự tin khi trình bày phát biểu ý kiến.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia tích cực trong nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
- Phẩm chất: Yêu thương cha mẹ, người thân, yêu thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên- Máy tính, tivi ..., tài liệu, giáo án.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1. ĐỌC
19


Suối nguồn và dịng sơng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- HS quan sát và nói nội dung tranh trong - HS quan sát và nói nội dung tranh.
bài
- Gv giới thiệu bài học.
- HS nhắc lại, ghi tên bài.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
a. Đọc thành tiếng 
- GV y/c HS đọc

- 1HS đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ - HS đọc từ khó
khó phát âm.
- Y/C hs đọc chú giải
- 1 HS đọc chú giải
- Hướng dẫn ngắt câu văn dài.
- HS lắng nghe
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - HS đọc nối tiếp
nhóm
- GV y/c HS đọc cá nhân tồn bài
- HS đọc thầm
- HS đọc nt trước lớp;
- HS nt trước lớp;
- GV nhận xét việc luyện đọc của HS.
- Lắng nghe.
b/ Đọc hiểu 
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4 để thảo - HS trao đổi nhóm 4 thảo luận
luận về các câu hỏi trong bài. 
- Mời các nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm trình bày kết quả
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án.
Câu 1. Dòng song, đứa con của mẹ suối - Dòng song xinh xắn, nước trong
nguồn, được miêu tả như thế nào?
vắt, soi bóng mây trời lồng lộng.
Ban đêm, mặt nước lấp lánh ánh sao.
Câu 2. Dòng song từ biệt mẹ suối nguồn - Đi về xuối, về đồng bằng, ra biển
để đi đâu?
lớn.
Câu 3. Trên đường đi, dịng song có thể - Dịng sơng có thể gặp phải thác
gặp những khó khăn gì?

ghềnh, vực thẳm.
Câu 4. Dịng song trở về với suối nguồn - Nhờ có đám mây giúp đỡ. Dịng
bằng cách nào?
sơng hóa thành những giọt nước nhỏ
li ti bám vào đám mây. Mây cõng
đám mây vượt qua muôn nơi trở về
với mẹ suối nguồn. Tới nơi, hạt nước
chia tay mây hóa thành cơn mưa hịa
vào mẹ suối nguồn.
Câu 5. Câu chuyện nói về hiện tượng tự - Câu chuyện nói về hiện tượng:
nhiên nào?
trăm suối đổ ra sơng, trăm sông đổ
về biển lớn và hiện tượng nước bốc
hơi tạo thành mưa trong tự nhiên.
- Theo em bài có nội dung gì?
- HS nêu nội dung
3. Luyện tập, thực hành (2’)
20



×