Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề tài 6: Chủ trương CNH, HĐH của Đảng qua các kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI, Đại hội XII và vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH, HĐH thời kỳ hội nhập.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.18 KB, 15 trang )

LƯU Ý: TẤT CẢ NHỮNG BÀI Ở ĐÂY ĐỀU LÀ BÀI MẪU NHẰM MỤC ĐÍCH
THAM KHẢO TỰ LÀM, NẾU MUỐN CÓ BÀI RIÊNG IB
0774220127 ZALO
Đề tài 6: Chủ trương CNH, HĐH của Đảng qua các kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI,
Đại hội XII và vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH, HĐH
thời kỳ hội nhập.
MỤC LỤC (Tự làm)
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
…..
PHẦN KẾT LUẬN
TƯ LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang trên đường phát triển
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH–HĐH) đất nước. Việc đặt nhiệm vụ bảo vệ
chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ đất nước là tiêu chí hàng đầu thì một vấn đề khơng
kém phần quan trọng và cần thiết là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Bởi vì khi một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì cũng đồng nghĩa với
đất nước đó sẽ là con nợ, sẽ lệ thuộc, và thậm chí có thể trở thành thuộc địa của
những nước khác. Vì thế, để phát triển kinh tế thì chúng ta cần phát huy và tận dụng
rất nhiều nguồn lực như: nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, khoa học
kỹ thuật – công nghệ tiên tiến hiện đại…
Sau khi được tìm hiểu mơn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
1


Nam, dưới sự chỉ dạy tận tình của Thầy giáo bộ môn chúng em đã phần nào hiểu rõ


hơn về tầm quan trọng của những chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng ta trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt tâm đắc là những đường lối về cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, con đường giúp chúng ta thốt khỏi tình trạng nghèo nàn
lạc hậu, đưa nước ta trở thành một nước có nền kinh tế vững mạnh, có thể sánh vai
cùng các cường quốc năm châu.
Với mong muốn học hỏi và chia sẻ những hiểu biết nhỏ bé của mình về những
đường lối chính sách của Đảng vế cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa em đã quyết định
chọn đề tài: “Chủ trương CNH, HĐH của Đảng qua các kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI,
Đại hội XII và vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH, HĐH
thời kỳ hội nhập” để nghiên cứu.
2.Mục đích nghiên cứu
Trong thời kì đổi mới, việc nghiên cứu về chiến lược CNH-HĐH khơng cịn
là mới mẻ. Tuy nhiên với mỗi sinh viên Việt Nam việc cần và có những hiểu biết về
CNH-HĐH là hết sức cần thiết.
3.Phạm vi nghiên cứu:
Trong phạm vi nghiên cứu các chủ trương CNH, HĐH của Đảng qua các kỳ Đại
hội VIII, IX, X, XI, Đại hội XII và vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực
của CNH, HĐH thời kỳ hội nhập
4. Phương pháp nghiên cứu:
Bằng những phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp từ những tài liệu
q báu mà chúng tơi đã tìm được kết hợp với phương pháp biện chứng duy vật…đã
giúp em hiểu sâu sắc hơn về môn học này, đặc biệt là đường lối CNH, HĐH của
Đảng qua các kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI, Đại hội XII cũng như tấm quan trọng của
nó. Để hiểu sâu sắc vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu ở phần nội dung.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 phần : Phần mở đầu
Phần nội dung
2



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CNH, HĐH
CHƯƠNG 2.Chủ trương CNH, HĐH của Đảng qua các kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI,
Đại hội XII và vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH, HĐH
thời kỳ hội nhập
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CNH, HĐH CHO ĐẤT NƯỚC
Phần kết luận

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CNH, HĐH
1.1 Khái niệm
1.1.1 Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Từ cuối thế kỉ XVIII đến nay, trong lịch sử diễn ra nhiều loại công nghiệp hóa
khác nhau: cơng nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa và cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Các loại cơng nghiệp hóa này xét về mặt lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ
là giống nhau. Tuy nhiên lại khác nhau về mục đích, phương thức tiến hành và về sự
chi phối của quan hệ sản xuất thống trị. Cơng nghiệp hóa diễn ra ở các nước khác
nhau, vào những thời điểm lịch sử khác nhau, trong những điều kiện kinh tế - xã hội
khác nhau, do vậy nội dung khái niệm có sự khác nhau.
Tuy nhiên, theo nghĩa chung, khái qt nhất, cơng nghiệp hóa là q trình
biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước cơng nghiệp. Kế thừa có chọn
lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hóa và điều
kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra quan niệm về CNH, HĐH
như sau: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động với
công nghiệp, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, đựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
3


Quan niệm nêu trên cho thấy, quá trình CNH, HĐH ở nước ra phải kết hợp

chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa trong q trình phát triển.
Q trình ấy, khơng chỉ đơn thuần phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực hiện
chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
theo hướng kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Q trình ấy khơng chỉ tuần tự trải qua
các bước cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hố, mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ
cơng truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những
khâu có thể và mang tính quyết định.
1.1.2 Đặc điểm của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Cơng nghiệp hhóa, hiện đại hóa trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều
tiết của Nhà nước.
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế và Việt
Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện CNH, HĐH
Lý luận thực tiễn cho thấy CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng
sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua. CNH tạo ra động lực mạnh mẽ cho
nền kinh tế, là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt
động của con người Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền cơng
nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên
trình độ khoa học và cơng nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và
thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Từ chủ nghĩa tư bản hay từ trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan,
4



quy luật kinh tế phổ biến và được thực hiện thơng qua CNH, HĐH.
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội
như Việt Nam, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực
hiện thông qua CNh, HĐH. Vì: CNH, HĐH từng bước tăng cường cơ sở vật chất –
kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, hoàn thiện
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nâng dần trình độ văn minh của xã hội.
CHƯƠNG 2. Chủ trương CNH, HĐH của Đảng qua các kỳ Đại hội VIII, IX, X,
XI, Đại hội XII và vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH,
HĐH thời kỳ hội nhập
Cơng nghiệp hóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá
trình phát triển vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của
đất nước lên trình độ mới. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã
hội, cơng nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp.
2.1.Tình hình chung
Đối với Việt Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
Đảng chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX
đến nay, quá trình này được xác định đầy đủ là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là
một q trình kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ và kinh tế - xã hội tồn diện, sâu rộng
nhằm chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu
lên trình độ cơng nghiệp với các trình độ cơng nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại,
văn minh. 
2.2. Chủ trương CNH, HĐH của Đảng qua các kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI, Đại
hội XII , vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH, HĐH thời
kỳ hội nhập.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996): Tổng kết sau 10 năm đổi mới,
Đại hội Đảng VIII đã nhận định: Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,
nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công
5



nghiệp hóa đã cơ bản hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại hội cũng đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ của cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở nước ta đến năm 2020: “Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây
dựng nước ta thành một nước cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc,
dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh”.
Trên cơ sở đó, Đại hội đã xác định mục tiêu đến năm 2000 và năm 2020. Đại
hội VIII đã bổ sung, phát triển thành 06 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình CNH,
HĐH. Những quan điểm tổng quát này cho thấy rõ hơn: Mô hình Cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa của nước ta là sự kết hợp giữa chiến lược CNH thay thế nhập khẩu và
hướng về xuất khẩu, trong đó nhấn mạnh yêu cầu hướng mạnh về xuất khẩu, coi thị
trường bên ngoài là một yếu tố giữ vị trí đặc biệt quan trọng cho sự phát triển.
Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển trước hết là công nghiệp
chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc một
số cơ sở cơng nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón,
hố chất, một số cơ sở cơng nghiệp quốc phịng.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (năm 2001): Đại hội diễn ra trong bối cảnh
loài người đã kết thúc thế kỷ XX và bước sang thế kỷ XXI, nước ta đứng trước
những thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn.
Đại hội đã đánh giá tổng kết 05 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 15 năm đổi
mới và 10 năm thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội, rút ra những bài học kinh
nghiệm của cơng cuộc đổi mới, từ đó phát triển và hoàn thiện đường lối, định ra
chiến lược phát triển đất nước trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.
Chủ đề của Đại hội được xác định là "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp
tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa". Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI (20016



2010) là "Chiến lược đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, xây dựng nền
tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp". Chủ đề Đại
hội và chủ đề của Chiến lược được quyết định tại Đại hội đã thể hiện nhiệm vụ trung
tâm của giai đoạn phát triển mới là “đẩy mạnh CNH, HĐH”.
Để tạo nền tảng cho nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
đại, ngành công nghiệp đã được định hướng phấn đấu phát triển với nhịp độ cao, có
hiệu quả, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến và tiến tới
hiện đại hoá từng phần các ngành sản xuất cơng nghiệp.
Xây dựng có lựa chọn, có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường, và hiệu
quả một số cơ sở công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim (thép,
alumin, nhơm, kim loại q hiếm...), cơ khí, điện tử, hố chất cơ bản... Phát triển
mạnh cơng nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử.
Phát triển một số cơ sở công nghiệp quốc phịng cần thiết.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X (Năm 2006): Đại hội X cũng đã tiếp tục bổ
sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy về cơng nghiệp hóa, đó là: Con
đường cơng nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi
trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình
độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một nước đi sau có
điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các
nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời
gian.
Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi
trước, chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và cơng nghệ phải
vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất
nước, gắn cơng nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức;
phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con người Việt Nam, đặc biệt coi trọng
phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xem đây là nền tảng và động
lực cho CNH, HĐH.
7



Đại hội cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế 05 năm
2006-2010 với mục tiêu tổng quát là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt
được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự
phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời
sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020... Nâng cao vị thế
của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế”.
Hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triển nhanh và có hiệu
quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và
xuất khẩu.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành cơng nghiệp
hóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại.
Với ngành công nghiệp được định hướng tập trung nguồn lực phát triển
mạnh và nâng cao chất lượng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản
phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản; may
mặc, giày dép, đồ nhựa, đồ gỗ gia dụng; cơ khí đóng tàu, cơng nghiệp chế tạo thiết
bị đồng bộ, thiết bị điện, thiết bị xây dựng, máy nông nghiệp, phương tiện giao
thông, sản xuất và lắp ráp cơ - điện tử; công nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ
thông tin, sản xuất phần mềm. Nâng tỉ trọng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đã qua
chế biến. Chú trọng phát triển công nghiệp năng lượng đi đôi với áp dụng công nghệ
tiết kiệm năng lượng; công nghiệp vật liệu và công nghệ tiết kiệm nguyên vật liệu;
công nghiệp dược và các chế phẩm sinh học; công nghiệp bảo vệ mơi trường.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI (năm 2010): Đại hội đã tổng kết thực hiện
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 và đưa ra nhận định, đó
là: Nước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn, quan trọng, đưa đất nước thốt ra
khỏi tình trạng kém phát triển; vị thế của đất nước đã được nâng lên một tầm cao
8



mới trên trường quốc tế, do đó đang tạo ra những tiền đề mới, quan trọng cho việc
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta.
Đại hội cũng đã nhất trí thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong đó: “Từ nay
đến giữa thế kỷ thứ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước
ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đại hội cũng đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020
với mục tiêu tổng quát là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại;… vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục
được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.
Định hướng phát triển mạnh công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng
và sức cạnh tranh. Trong đó cần cơ cấu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế
- kỹ thuật, vùng và giá trị mới. Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỉ trọng giá
trị nội địa trong sản phẩm. Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công
nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp năng lượng, khai khống, luyện kim, hố chất,
cơng nghiệp quốc phòng. Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản
phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành
công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin và
truyền thơng, cơng nghiệp dược... Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ. Chú trọng
phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch, năng
lượng tái tạo và vật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng,
nguyên liệu. Từng bước phát triển công nghiệp sinh học và cơng nghiệp mơi trường.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII (Năm 2016): Đại hội XII đã kiểm điểm
việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI; tổng kết, nhìn lại 30 năm đổi mới để rút ra
những bài học kinh nghiệm cho thời gian phát triển tới.
Đại hội cũng đã chỉ rõ việc đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện, dẫn đến một
số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt được theo kế hoạch; nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong
mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo

9


hướng hiện đại không đạt được. Đại hội cũng đã thơng qua mục tiêu tổng qt của
giai đoạn 2016-2020, đó là: “Đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đổi mới; phát
triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại… chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển
đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới”.
Tháng 3 năm 2018, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 23-NQ/TW có
chun đề về chính sách phát triển công nghiệp quốc gia, với nội dung cụ thể “Định
hướng xây dựng chính sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045”.
Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết đưa ra, đó là: “Đến năm 2030, Việt Nam
phấn đấu hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ bản trở thành nước
cơng nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 03 nước dẫn đầu khu vực ASEAN về
cơng nghiệp, trong đó một số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế và tham
gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu. Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước
công nghiệp phát triển hiện đại”.
Điểm nổi bật của Nghị quyết, đó là tiếp tục hoàn thiện về tư duy trong quan
điểm chỉ đạo: “Nhận thức đầy đủ, tôn trọng, vận dụng đúng đắn các quy luật khách
quan của kinh tế thị trường, phù hợp với các Điều kiện phát triển của đất nước, phát
huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kiên quyết chống mọi biểu hiện
duy ý chí, quan liêu, bao cấp trong q trình xây dựng, thực thi chính sách cơng
nghiệp quốc gia; bám sát, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển công nghiệp và
kinh nghiệm công nghiệp hóa của thế giới”.
Riêng với ngành cơng nghiệp trong giai đoạn đến năm 2030, cần tập trung ưu
tiên phát triển một số ngành công nghiệp như: Công nghệ thông tin và viễn thơng,
cơng nghiệp điện tử ở trình độ tiên tiến của thế giới, đáp ứng được yêu cầu của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành
công nghiệp khác; công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng

thông minh; công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn
10


quốc tế. Ưu tiên phát triển cơng nghiệp quốc phịng, an ninh, kết hợp với công
nghiệp dân sinh theo hướng lưỡng dụng. Tiếp tục phát triển công nghiệp dệt may, da
giày nhưng ưu tiên tập trung vào các khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với các quy
trình sản xuất thơng minh, tự động hóa. Ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực cơ
khí như: ơtơ, máy nơng nghiệp, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghiệp, thiết bị điện,
thiết bị y tế…
2.3. Vấn đề khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH, HĐH
thời kỳ hội nhập
2.3.1 Khái niệm khoa học - công nghệ
Khoa học là 1 hệ thống trí thức  về tự nhiên, về xã hội, về con người vè tư
duy của con người, nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại,bản chất của
các sử vật, hiện tưởng quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan cuả sử vận
động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy
Cộng nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những  sự
hiểu biết về con người vào viêc biến đổi, cải tảo thế giới  nhằm đáp ứng nhu cầu
sống của con người sử tồn tại và phát triển của xã hội
Ngày nay, trong thời đại cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới, hay cách
mạng thông tin công nghệ lần thứ 5, khi mà khoa học đang trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp, trí tuệ con người đang con người đang giữ vai trò  động lực trực tiếp
và quyết định  sự phát triển của Cn nói riêng, và  xã hội  nói chung  thì quan niệm về
cơng nghệ, các thành phần cấu trúc của nó lại 1 lần nữa có sự mở rộng và phát triển
rất cơ bản
2.3.2.khoa học, công nghệ là nền tảng, động lực của CNH, HĐH thời kỳ
hội nhập
Trong  sự nghiệp CNH _ HĐH hiện nay KH- CN đang chiếm một vị trí đặc biệt
quan trong. Bởi vì nước ta tiến lên CNXH từ  một nên kinh tế phổ biến là sản xuất

nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. cái thiếu thốn của chúng ta  là một nên đai cơng
nghiệp , chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành CNH-HĐH ở nước ta là nhằm xây
11


dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá
độ tiên tiến CNXH ở nước ta. KH- CN có vai trị quan trọng như sau:
1, nâng cao năng suất lao động
2, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
3, nâng cao lợi thế cạnh tranh
4, nâng cao chất lượng sản phẩm
5, xây dựng năng lực công nghệ quốc gia
Vơi những vai trò trên đây là yếu tố quyết định chống lại “nguy cơ tụt hâu về
kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới”
Chủ trương của đảng
1. phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo đến năm 2020 có nguồn nhân lực với cơ cấu
đồng bộ  và chất lượng cao, tỷ lệ lao động trong khu vực nông  nghiệp con dưới 50%
lực lượng lao  động xã hội
2. phát triển KH- CN phù hợp với xu thế  phát triển nhảy vọt của CMKH và CN.lựa
chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành, lĩnh vực then chốt, chú
trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động 
để giải quyết việc làm. Đẩy mạnh nghiên cứu  và ứng dụng thành tựu KHCN, tạo
bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả, trong  từng ngành , lĩnh vực của
nên kinh tế
3. kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động KH- CN với GD ĐT để thực sự phát huy vai trò
quốc sách hàng đầu , tạo động lực đẩy nhanh CNH, HĐH và phát triển kinh tế trí
thức. thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, các nhà KH đầu ngành , tổng cơng
trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có tay nhề cao
4. đổi mới cơ bản cơ chế quản lý KH- CN đặc biệt là cơ chế tài chính phù hợp với
đặc thù sáng tạo khả năng rủi ro của hoạt động khoa học công nghệ

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CNH, HĐH CHO ĐẤT NƯỚC
Đứng trước sự chuyển biến của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt
Nam cần hành động nhanh chóng để có thể bắt kịp thời đại, rút ngắn khoảng cách
12


với thế giới, cụ thể:
Thứ nhất là đám bảo thể chế không bị tụt lại trong cuộc chạy đua với công
nghệ để mở đường cho các công nghệ và phương thức sản xuất mới ( được các
chuyên gia gọi là nền kinh tế mới – new economy) đi vào cuộc sống.
Thứ hai là phải có cách thức thúc đẩy để đảm bảo kỹ năng không bị tụt lại
so với công nghệ. Nếu không sẽ dẫn tới những bất ổn xã hội do có một nhóm ít kĩ
năng sẽ bị tụt lại phía sau.
Thứ ba là khơng thể thúc đẩy cơng nghệ nếu như những vấn đề cơ cấu vẫn
còn tồn đọng và những cơ chế thij trường cơ bản chưa được xác lập.
Thứ tư là học tập kinh nghiệm ứng phó của các nước khác, đặc biệt là các
nước đi trước trong cách mạng công nghệ 4.0 là hết quan trọng, giúp Việt Nam có
thể tránh được những vấn đề mà nước đó gặp phải.
Trách nhiệm của thanh niên:
Đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, thanh niên cần nhận thức, tự chuyển hóa
đúng đắn. Đây vừa là vinh dự to lớn vừa là trách nhiệm hết sức nặng nề của mình
đối với đất nước. Mang đến sức mạnh về nguồn lực, các năng lực và quyết tâm trong
sự nghiệp chung. Đó cũng là tác động để tìm kiếm thành cơng sự nghiệp riêng của
họ. Vì vậy, mỗi thanh niên cần phải phát huy tinh thần tự học, tự phấn đấu rèn luyện.
Tiếp cận chủ động các quyền lợi và nghĩa vụ trong sự nghiệp đất nước. Có đủ bản
lĩnh, ý chí, trình độ để phát huy thuận lợi, tận dụng thời cơ khắc phục khó khăn, vượt
qua thách thức. Mang đến các thành tựu hay đóng góp từ những giá trị nhỏ nhất
trong nền kinh tế.
Tích cực tham gia vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tham gia vào
nền kinh tế tri thức và quá trình hội nhập quốc tế. Từ đó hồn thành sứ mệnh vẻ

vang đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

13


PHẦN KẾT LUẬN
Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với các
đặc điểm khác nhau. Sau hàng chục năm đổi mới, Việt Nam đã thu được những
thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá,
thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng đã
đạt được, q trình thực hiện CNH, HĐH vẫn bộc lộ nhiều hạn chế và gặp nhiều
khó khăn. Cách mạng cơng nghiệp 4.0 ra đời vừa là cơ hội lớn cũng vừa là thách
thức lớn đối với sự thịnh vượng của Việt Nam. Để đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH
đất nước trong điều kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có những
giải pháp đồng bộ, trong đó phải thực hiện quyết liệt q trình chuyển đổi mơ hình
kinh tế, nâng cao hiệu quả huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hồn
thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển, chú
trọng quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, góp phần phát huy lợi thế cạnh tranh trên các
cấp độ quốc gia, địa phương, ngành và sản phẩm; tăng cường hiệu quả phân bổ, sử
dụng nguồn lực, trong đó, nâng cao vai trị định hướng của nguồn lực tài chính nhà
nước trong đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư của khu vực tư
nhân, tạo cơ chế tài chính để các địa phương thu hút các nguồn lực cho phát triển.
Cần nhấn mạnh rằng, việc thích ứng với những tác động mới của cách mạng công
nghiệp 4.0 không phải nhiệm vụ của nhà nước hay doanh nghiệp mà nó là của tồn
dân, mỗi người dân cần có những thay đổi tích cực thì q trình CNH, HĐH mới
có thể diễn ra nhanh chóng đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào một
ngày gần nhất.

14



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55: Chính trị Quốc gia, năm 2015
2. Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, tr.212, Nxb: Sự thật, Hà Nội, năm 1987
3. GS.TS. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Chủ nghĩa Mác-Lênin với vận mệnh và
tương
lai của chủ nghĩa xã hội, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009
4. GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Nguyễn Viết Thơng (đồng
chủ biên): Một số vấn đề lí luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên
chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mớ, Nxb: Chính trị quốc gia Hà Nội,
năm 2016
5. Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng
Trung ương Đảng, tr.47, năm 2018
6. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
7. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011.
8. Và một số tài liệu khác.

15



×