Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Chương trình khung trâu bò 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.43 KB, 26 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THÀNH
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

TÊN NGHỀ: KỸ THUẬT CHĂN NI VÀ PHỊNG TRỊ
BỆNH CHO TRÂU BỊ

Thạch Thành, tháng 3 năm 2023


Chương trình khung sơ cấp
Tên nghề đào tạo: Kỹ thuật chăn ni và phịng trị bệnh cho trâu bị
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đầu vào: Người lao động nơng thơn có sức
khỏe, trình độ học vấn phù hợp với nghề cần học.
Thời gian đào đạo : 3 tháng
Số lượng môn học/mô đun đào tạo: 04
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp
I. Mơ tả về khóa học và mục tiêu đào tạo
1. Mơ tả về chương trình:
Chương trình nghề Kĩ thuật ni và phòng trị bệnh cho trâu bò được thiết kế
đào tạo người học trở thành Kỹ thuật viên chăn nuôi trình độ sơ cấp, có đạo đức và
lương tâm nghề nghiệp, chấp hành pháp luật và các quy định tại nơi làm việc, có
sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm kiếm việc làm,
đồng thời có khả năng học tập vươn lên đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội. Chương trình trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng tổng qt về kĩ
thuật chăn ni trâu bị.
Khi học viên học đủ các mô đun, môn học trong chương trình này và đạt kết
quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ


nghề Kĩ thuật ni và phịng trị bệnh cho trâu bò.Trực tiếp thực hiện những khâu
cơ bản về kỹ thuật sản xt giống, chọn giống, ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho
vật ni xây dựng bố trí chuồng trại, có khả năng tham gia vào cơng tác phịng,
chống dịch bệnh ở cơ sở chăn ni, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người và gia
súc, nhằm không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế trong
sản xuất chăn nuôi, bảo vệ môi trường sinh thái.
2. Mục tiêu đào tạo:
Sau khi học xong chương trình người học có khả năng:
2.1. Về kiến thức
          + Có kiến thức về điều kiện chăn ni, giống , thức ăn và hệ thống chuồng
trại trong chăn nuôi trâu bị.
          + Trình bày được các quy trình kỹ thuật ni và chăm sóc trâu bị.


          + Mô tả và phân biệt được một số bệnh thường hay xảy ra ở trâu, bò hiện
nay.
- Kỹ năng
           + Thực hiện được các thao tác kỹ thuật đúng qui trình kỹ thuật ni dưỡng,
chăm sóc trâu bị; chế biến được thức ăn cho trâu, bò
           + Thực hiện được việc phòng, trị bệnh một số bệnh hay xảy ra trên trâu bò,
đúng kỹ thuật
           + Biết sử dụng các loại thuốc cơ bản trong q trình chăm sóc và điều trị
trâu bị.
- Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm
         + Có năng lực tự chủ trong xây dựng chuồng trại, nuôi dưỡng, chăm sóc,
phịng và trị bệnh cho trâu bị;
       + Có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự
định hướng, thích nghi với các mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy
kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ; 
II. THỜI GIAN CỦA KHĨA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI

THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 tháng.
- Thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu:490 giờ
- Thời gian thực tập, ôn, thi kết thúc khóa học: 36 giờ
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 490 giờ
Thời gian học lý thuyết: 119 giờ; Thời gian học thực hành: 359 giờ
Thời gian thực tập, ơn, thi kết thúc khóa học: 10 giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ
PHÂN BỐ THỜI GIAN
MS
M
H,

đun

Tên mô đun
Các mô đun đào tạo

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tổng Lý thuyết Thực
số
hành

Kiểm
tra



Kĩ thuật xây dựng chuồng
trại và giống trâu bò
Bài 1:Giới thiệu chung về

nghành chăn ni trâu bị
01
Bài 2:Giống và cơng tác giống
Bài 3: Chuồng trại chăn nuôi
Kỹ thuật nuôi dưỡng và

chăm sóc trâu bị.
02
Bài 1:Dinh dưỡng và thức ăn
cho trâu bị
Bài 2: Kỹ tht ni dưỡng và
chăm sóc trâu bị cái sinh sản
Bài 3: Kỹ tht ni dưỡng và
chăm sóc trâu bò thịt
Một số bệnh thường gặp ở

trâu bò.
03
Bài 1: Bệnh viêm da nổi cục
Bài2: Bệnh tụ huyết trùng
Bài 3: Lở mồm long móng
Bài 4: Bệnh chướng hơi dạ cỏ
Bài 5: Viêm phổi ở bê nghé
Bài 6: Phòng và trị bệnh do ve
rận

Bài 7:Phòng và trị bệnh sán lá
gan
Thực tập , ôn và kiểm tra kết

thúc
04
Bài 1: Thực tập sản xuất.
Bài 2:Ơn tập – Kiểm tra kết
thúc khố học.
Tổng cộng

126
3

31
3

93
0

2
0

36
87

10
18

25

68

1
1

248

64

182

2

38

8

30

0

117

32

85

0

93


24

67

2

80

20

58

2

12
10
14
17
9
7

4
2
4
4
3
1

8

8
10
12
6
6

0
0
0
1
0
0

11

2

8

1

36

4

26

6

26

10

0
4

26
0

0
6

490

119

359

12


IV. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC, MƠ ĐUN ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH MODUN 01: KĨ THUẬT XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI
VÀ GIỐNG TRÂU BÒ
Thời gian thực hiện: 126 giờ ( Lý thuyết: 31 giờ, Thực hành: 93 giờ, Kiểm
tra: 2 giờ )
I.Vị trí, tính chất của modun:
-Vị trí: Là mơn học mở đầu và điều kiện cần thiết của chương trình học.
-Tính chất:là modun cơ sở nhằm phục vụ kiến thức để có thể học được các modun
trong chương trình đào tạo chăn ni. Modun giới thiệu những nội dung cơ bản về
tình hình chăn ni trâu bị hiện nay,điều kiện ni dưỡng , chuồng trại, con giống,

cơng tác giống trâu bị.
II.Mục tiêu modun:
Sau khi học xong người học có khả năng:
-Hiểu được tình hình phát triển của nghành chăn ni trâu bị trong nước và trên
thế giới
-Phân biệt được các giống trâu bị, trình bày được đặc điểm của các giống trâu bị
đang được ni hiện nay và cơng tác giống
-Trình bày được các yêu cầu và kĩ thuật xây dựng chuồng trại trong chăn ni trâu
bị, cơng tác vệ sinh thú y.
III. Nội dung modun
Thời gian đào tạo (giờ)
TT

Tên môn học, mơ đun

1

Giới thiệu chung về nghành
chăn ni trâu bị

2
3

Tổng
số

Trong đó

thuyết


Thực
hành

Kiểm
tra*

3

3

0

0

Giống và công tác giống

36

10

25

1

Chuồng trại chăn nuôi

37

18


68

1

126

31

93

2

Tổng

Bài 1: Giới thiệu chung về nghành chăn ni trâu bị
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:


-Hiểu được tầm quan trọng của nghành chăn nuôi đối với nền kinh tế- xã hội hiện
nay.
-Nhận biết những đặc thù về sinh học và sinh thái cơ bản của trâu bị mà con người
có thể khai thác nhằm sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao dựa trên những
nguồn thức ăn ít bị cạnh tranh nhất.
Nội dung:

Thời gian : 3 giờ

1.Vai trị và ý nghĩacủa chăn ni trâu bị
2.Tình hình chăn ni trâu bị ở nước ta hiện nay

2.1. Tình hình chăn ni trong nước
2.2. Tình hình chăn ni trên thế giới
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Phân tích vai trị và ý nghĩa của ngành chăn ni trâu bị
2. Đánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn ni trâu bị thịt ở nước ta.
3. Đánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn ni trâu bị sữa ở nước ta.
4. Phân tích tình hình chăn ni trâu bị thịt trên thế giới.
5. Phân tích tình hình và xu thế chăn ni trâu bị sữa trên thế giới.
Bài 2: Giống và công tác giống
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
-Phân biệt được các loại giống trâu bị nội và ngoại được ni phổ biến hiện nay
-Nắm được đặc điểm của từng loại trâu bò
-Hiều được cách tổ chức và quản lý đàn.
-Thực hiện được nội dung phương hướng về công tác giống trâu bò ở nước ta hiện
nay.
Nội dung:

Thời gian: 8 giờ

1.Các giống trâu bò nội.
2.Một số giống trâu bò phổ biến của thế giới.
3.Cơng tác giống trâu bị hiện nay ở nước ta.
Thực hành:

Thời gian: 25 giờ

1. Xem hình ảnh, băng hình ảnh về các giống trâu bò so sánh sự khác nhau các
giống trâu bò thịt, trâu bò sinh sản
2. Xem hình ảnh về cơng tác giống vật ni so sánh ưu nhược điểm của các

phương pháp.


3. Kiểm tra, phát hiện động dục và cách xác định thời điểm dẫn tinh thích hợp

cho trâu bị.

Kiểm tra

Thời gian: 1 giờ

CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và khả năng thích nghi của
trâu Việt Nam và trâu Mura.
2. Trình bày đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và khả năng thích nghi của
bị Vàng Việt Nam và bị Lai Sin.
3. Trình bày đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất và khả năng thích nghi của
một số giống bị sữa đã nhập nội vào Việt Nam.
4. Thế nào là cấu trúc đàn
5. Phương pháp quản lý đàn vật nuôi.
6. Phân tích phương hướng và các chương trình giống trâu bị hiện đã có ở nước
ta.
7. Đánh giá hiện trạng và nêu định hướng cho hệ thống quản lý giống và cơng tác
giống trâu bị ở nước
Bài 3: Chuồng trại chăn ni
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Trình bày được những yêu cầu và nguyên tắc chung đối với chuồng trại trâu bị
- Trình bày được ngun tắc xây dựng đối với các chi tiết của chuồng trại để đảm
bảo được yêu cầu kỹ thuật về mặt chăn nuôi và thú y.

Nội dung:
Thời gian: 18 giờ
1.Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản về chuồng trại.
2. Các kiểu bố trí chuồng ni.
3.Ngun tắc xây dựng các chi tiết chuồng trại.
4.Vệ sinh chuồng trại.
Thực hành:
Thời gian: 68 giờ
Khảo sát chọn mơ hình thăm quan chuồng ni trâu, bị ở một trang trại nào đó
hoặc nơng hộ. Đánh giá chuồng trại khảo sát theo các yêu cầu về chuồng trại đã
học.
Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích những yêu cầu cơ bản đối với chuồng trại trâu bò.
2. Trong một khu chuồng trại chăn nuoi trâu bị cần có những bộ phận chính nào?
3. Phân tích những nhân tố cơ bản cần xem xét khi chọn vị trí để xây dựng chuồng
trại.
4. Những nguyên tắc cơ bản khi bố trí mặt bằng chuồng trại là gì?


5. Phân tích những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của chuồng ni (thơng thống, ánh
sáng, mật độ ni).
6. Nêu các kiểu bố trí chuồng ni liên quan đến địa hình và mặt bằng.
7. Vai trị và ngun tắc làm mái chuồng và tường chuồng?
8. Những nguyên tắc cơ bản của máng ăn và máng uống là gì?
9. Tác dụng và thiết kế hệ thống róng ngăn trong chuồng bị?
10. Các hệ thống làm mát cho bò?
11. Nêu các biện pháp vệ sinh chuồng trại trâu bò.
IV.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MODUN

- Dụng cụ, phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu.
- Giáo trình, bài giảng, giáo án
- Hình ảnh minh họa về các giống trâu, bị, chuồng ni, thức ăn …
- Trang thiết bị bảo hộ lao động
- Cơ sở chăn ni trâu, bị cái
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận hoặc vấn đáp khi hết mô đun
- Bài thu hoạch thực tập, thực hành
- Thi hết mô đun: viết hoặc vấn đáp
2. Nội dung đánh giá
- Trình bày nội dung về các giống trâu bị, cơng tác giống và chuồng nuôi chăn
nuôi
- Thực hiện được việc nhận dạng các giống trâu bị và quy trình kỹ thuật xây dựng
chuồng trại chăn nuôi
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Đào tạo người học có kiến thức chun mơn và năng lực thực hành các công việc
của nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơn học
- Giảng lý thuyết trên lớp
- Hướng dẫn thực hành về xác định các giống, phương pháp chọn công tác giống,
chuồng nuôi trâu, bị .
- Chiếu hình ảnh, băng hình về các giống trâu, bị và cơng tác giống
- Tổ chức cho người học thảo luận nhóm về nội dung đã được học
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
Nội dung về Chuồng trại chăn nuôi, giống và công tác giống
4. Tài liệu cần tham khảo
- Giáo trình chăn ni trâu, bị - Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội
- Giáo trình chăn ni trâu, bị - Đại học Nơng lâm Bắc Giang

- Giáo trình chăn ni trâu, bị - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên


CHƯƠNG TRÌNH MODUN 02:
KĨ THUẬT NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRÂU BÒ
Thời gian thực hiện: 248 giờ ( Lý thuyết: 64giờ, Thực hành: 182 giờ, Kiểm
tra: 2 giờ )
I.Vị trí, tính chất của modun:
-Là modun chuyên nghành trong đào tạo sơ cấp, nghề ni và phịng trị bệnh cho
trâu bị
-Modun giới thiệu những nội dung cơ bản về điều kiện ni dưỡng , dinh dưỡng,
thức ăn và cách chăm sóc vật ni.
II.Mục tiêu modun:
Sau khi học xong người học có khả năng:
-Về kiến thức:
Hiểu được nội dung về điều kiện ni dưỡng ,đinh dưỡng, thức ăn và cách
chăm sóc vật nuôi.
-Về kĩ năng:
Thực hiện được việc xác định điều kiện ni dưỡng , dinh dưỡng, thức ăn và
cách chăm sóc vật ni.
-Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, an tồn và vệ sinh mơi trường
III.Nội dung modun:
Thời gian đào tạo (giờ)
TT

Tên môn học, mô đun

1


Dinh dưỡng và thức ăn cho
trâu bị

2
3

Tổng
số

Trong đó

thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra*

38

8

30

0

Kĩ thuật ni dưỡng và chăm
sóc trâu bị cái sinh sản


117

32

Kĩ thuật ni dưỡngvà chăm
sóc trâu bị sinh thịt

93

24

Tổng

248

64

85
67
182

0
2
2


Bài 1: Dinh dưỡng và thức ăn cho trâu bò
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Trình bày được việc xác định thức ăn cho trâu, bò cái .

- Xác định được thức ăn cho trâu, bò theo yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung:

Thời gian: 18 giờ

1.Thức ăn thô xanh
2.Thức ăn ủ xanh
3.Cỏ khô
4.Củ quả
5.Các loại phụ phẩm cây trồng
6. Các loại phụ phẩm ngành chế biến
7. Thức ăn tinh
8. Các loại thức ăn bổ sung
Thực hành:
Thời gian: 30 giờ
Kỹ thuật trồng cây thức ăn xanh
Trước đây nguồn thức ăn xanh trong chăn nuôi rất dồi dào, song ngày nay do điều
kiện canh tác, dân số tăng sinh, chăn nuôi phát triển, nên nguồn thức ăn tự nhiên
ngày càng bị cạn kiệt. Do vậy để đáp ứng nhu cầu thức ăn xanh trong chăn ni
nói chung và trâu, bị nói riêng là điều hết sức cần thiết.Trong một số giống cỏ voi
là một trong những loại cỏ thông thường được sử dụng nhiều nhất trong chăn ni
trâu, bị hiện nay.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1.Trình bày các loại thức ăn thơ sử dụng trong chăn ni trâu, bị
2.Trình bày thức ăn ủ xanh sử dụng trong chăn ni trâu, bị
3.Trình bày các loại thức ăn tinh sử dụng trong chăn ni trâu, bị
4.Trình bày các loại thức ăn củ, quả sử dụng trong chăn ni trâu, bị
5.Trình bày các loại phụ phẩm cây trồng sử dụng trong chăn nuôi trâu, bị
Bài 2: Kĩ thuật ni dưỡngvà chăm sóc trâu bị cái sinh sản
Mục tiêu:

Sau khi học xong người học có khả năng:
- Trình bày được những kiến thức có liên quan tới ni dưỡng và chăm sóc trâu, bị
cái sinh sản
- Thực hiện được việc ni dưỡng và chăm sóc trâu, bò cái sinh sản đúng kỹ thuật


Nội dung:

Thời gian: 18 giờ

1. Ni dưỡng trâu, bị cái sinh sản
1.1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho trâu, bò cái sinh sản được xác định
trên cơ sở nhu cầu về năng lượng, chất đạm, vitamin và khoáng chất
1.2. Xác định khẩu phần ăn
2.Chăm sóc trâu, bị cái chờ phối
2.1.Vận động.
2.2.Tắm, chải.
2.3.Vệ sinh chuồng trại
2.4.Phát hiện động dục
3. Chăm sóc trâu, bị cái mang thai
3.1. Vệ sinh chuồng trại
3.2. Vệ sinh thân thể
3.3. Đỡ đẻ cho trâu, bò
Thực hành:
Thời gian: 85 giờ
-Thực tập tại cơ sở chăn nuôi nông hộ gia đình.
- Bài tập thực hành
Ủ rơm bằng đạm u rê Rơm là loại thức ăn thô rất nghèo dinh dưỡng ( 2 -3%
protein) thành phần dinh dưỡng chủ yếu là xơ ( 31-33%) và tỷ lệ tiêu hóa thấp.
Nhưng nếu được chế biến, thì lại trở thành thức ăn có giá trị cho trâu, bị đặc biệt

khi mùa đông thiếu thức ăn xanh
+ Nguyên liệu để ủ: Rơm khô = 100kg Đạm ure = 2,5 kg 27 Vôi đã tôi = 0,5kg
Muối ăn = 0,5kg Nước sạch = 70 – 80 lít
+ Chuẩn bị dụng cụ để ủ: Cân đồng hồ, Chậu to, Xơ đựng nước, Ơ doa Túi nilon
hoặc bao tải dứa lành và dây buộc miệng túi Mảnh nilong để phủ kín rơm đã chế
biến, nếu ủ rơm nhiều trên sân gạch, hoặc trên nền nhà kho, nền chuồng sạch
khơng đọng nước đều được.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày cách xác định nhu cầu dinh dưỡng cho trâu bò cái sinh sản
2. Nêu nhu cầu năng lượng và nhu cầu chất đạm cho trâu bò cái
3. Nhu cầu chất khoáng và khầu phần thức ăn cho trâu bị cái sinh sản
4. Trình bày kỹ thuật chăm sóc trâu bị cái giai đoạn chờ phối
5. Nêu kỹ thuật và tác dụng của vận động và tắm chải cho trâu bị sinh sản
6. Trình bày nội dung cơng việc vệ sinh chuồng trại và vệ sinh môi trường trong
cơng tác chăm sóc trâu bị cái sinh sản
7. Trình bày biểu hiện sắp đẻ và kỹ thuật đỡ đẻ cho trâu bị
Bài 3: Kĩ thuật ni dưỡng và chăm sóc trâu bị hướng thịt


Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Trình bày được nội dung về ni trước vỗ béo và những kiến thức có liên quan
tới việc ni vỗ béo trâu, bị
- Thực hiện được việc ni bê trước vỗ béo và ni vỗ béo trâu, bị đúng kỹ thuật
Nội dung:

Thời gian: 24 giờ

I.Nuôi bê trước vỗ béo
1.Nuôi bê sau cai sữa

2.Nuôi bê sinh trưởng nhanh
3.Nuôi bê sinh trưởng vừa phải
II.Ni vỗ béo trâu bị
1. Ni vỗ béo bê lấy thịt trắng
2. Nuôi vỗ béo bê sớm sau cai sữa
3. Ni vỗ béo bị non
4. Ni vỗ béo bị trưởng thành
Thực hành:
Thời gian: 67 giờ
-Thực tập cơ sở chăn nuôi nông hộ vừa và nhỏ
* Bài tập thực hành
Phương pháp ủ chua.
- Nguyên lý chung: Thực hiện quá trình lên men yếm khí thức ăn thơ xanh để tạo
ra lượng axit béo hữu cơ thấp, cần hạ thấp độ pH, gây mơi trường chua có tác
dụng ức chế hoạt động của vi khuẩn, làm cho thức ăn được bảo quản, khơng bị
hư hỏng.
- Hố ủ: Có thể đào xuống đất ở nơi cao ráo, thoát nước tốt hay xây bằng gạch nửa
nổi nửa chìm. Hố có thể hình trịn hay hình chữ nhật. Một hố hình chữ nhật có
kích thước chiều rộng, chiều dài, chiều sâu là: 1,2 x 1,6 x1m. Với kích thước hố
này ta có thể ủ được 1 - 1,2 tấn cỏ xanh đủ cho một con trâu ăn thêm trong suốt
vụ đơng. Có thể đào hố trịn kích thước: đường kính 1,1m, sâu 0,8m với kích
thước này có thể ủ được 300 - 400 kg nguyên liệu cỏ xanh.
- Nguyên liệu ủ: Thân cây ngô sau thu bắp, thân cây lạc, lá sắn, ngọn lá mía...Có
thể ủ các loại cỏ hịa thảo như: Cỏ voi, cỏ TD58, Decumben, Setaria...
- Một số chất bổ sung khi ủ:
+ Nếu cỏ non có hàm lượng nước và protein cao cần thêm một tỷ lệ rỉ mật
đường từ 3-7% tùy vào từng dạ cỏ.
+ Để làm tăng tính ngon miệng cho gia súc bổ sung 0,5% muối ăn Nacl vào



cỏ ủ.
+ Để hạn chế sự phân hủy Protein có thể trộn thêm ure vào nguyên liệu ủ với
tỷ lệ 0,25%.
+ Để tạo môi trường tốt cho vi sinh vật và axit Axetic phát triển và tăng giá
trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua, bổ sung thêm 5-10% bột cám gạo, bột sắn, bột
ngô...
* Nguyên liệu:
- Rơm tươi hoặc thân lá ngô sau thu bắp hoặc cỏ tươi: 100kg
- Cám gạo, bột ngơ, hoặc bột sắn: 3-5kg. (Nếu khơng có rỉ mật: 6-10kg)
- Muối ăn 0,5kg
- Rỉ mật 4 -6 kg ( nếu có)
Kiểm tra
Thời gian: 2 giờ
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Mô tả phương pháp cai sữa bê trước khi chuyển đi vỗ béo.
2. Trình bày cách chuẩn bị vỗ béo cho bê.
3. Mô tả phương pháp nuôi bê sinh trưởng nhanh.
4.Mô tả phương pháp cách nuôi vỗ béo bê lấy thịt trắng
5. Mô tả phương pháp cách nuôi vỗ béo bê sớm sau cai sữa
6. Mô tả phương pháp cách ni vỗ béo bị non
7. Mơ tả phương pháp cách ni vỗ béo bị trưởng thành.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
- Ngun liệu:Rơm khơ, cỏ tươi, thân cây ngô, cám, muối ăn, rỉ mật,đạm, vôi,….
- Dụng cụ, phương tiện dạy học: máy vi tính, máy chiếu
- Giáo trình, bài giảng, giáo án
- Hình ảnh về các giống trâu, bị , chuồng ni, thức ăn …
- Trang thiết bị bảo hộ lao động
- Cơ sở chăn ni trâu, bị .
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá

- Bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận hoặc vấn đáp khi hết mô đun
- Bài thu hoạch thực tập, thực hành
- Thi hết mô đun: viết hoặc vấn đáp
2. Nội dung đánh giá
- Trình bày nội dung về các giống trâu, bị cái, chuồng ni, thức ăn
- Thực hiện được việc chăm sóc, ni dưỡng trâu, bị cái sinh sản ,thịt đúng quy
trình kỹ thuật.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH


1.Cách tổ chức:
Lớp học được tổ chức như hình thức đào tạo lưu động, q trình giảng dạy có thể
diễn ra tại các nông hộ chăn nuôi hoặc các trai chăn nuôi với quy mô nhỏ, vùa hoặc
lớn, tùy theo điều kiện hiện có tại thời điểm diễn ra lớp học, cũng có thể tai trường.
Trong thời gian đào tạo, giáo viên cần khaỏ sát, liên hệ với những cơ sở chăn ni
trâu, bị thịt để học viên có điều kiện tham quan, liên hệ thực tế và học hỏi kinh
nghiệm
2. Phạm vi áp dụng chương trình
- Đào tạo người học có kiến thức chun mơn và năng lực thực hành các công việc
của nghề
- Ứng dụng kiến thức chuyên mơn để giải quyết các tình huống diễn ra trong thực
tế khi thực hiện ni trâu, bị cái sinh sản và trâu bị ni thịt.
3. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơn học
- Giảng lý thuyết trên lớp
- Hướng dẫn thực hành về xác định các giống, thức ăn, chuồng ni trâu, bị cái
sinh sản và trâu bò thịt
- Chiếu video về các giống trâu, bị và ni dưỡng, chăm sóc trâu, bị cái sinh sản
và trâu bò thịt.
4. Tài liệu cần tham khảo
- Giáo trình chăn ni trâu, bị - Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội

- Giáo trình chăn ni trâu, bị - Đại học Nơng lâm Huế
- Giáo trình chăn ni trâu, bị - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun
- Giáo trình chăn ni trâu bị-Trường Đại học Nơng Lâm Bắc Giang
- Giáo trình thức ăn chăn ni – ĐHNN - Hà Nội
- Cẩm nang chăn ni trâu, bị sinh sản – Nhà xuất bản Nông Nghiệp
- Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trâu – NXB lao động - năm 2009


CHƯƠNG TRÌNH MODUN 03:
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRÂU BÒ
Thời gian thực hiện: 80 giờ ( Lý thuyết: 20 giờ, Thực hành: 58 giờ, Kiểm tra: 2 giờ
I.Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Phịng, trị bệnh trâu bị là mơ đun chun ngành được bố trí học sau các mơn học
cơ sở và chun mơn trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề chăn ni và
phịng, trị bệnh cho trâu, bị.
- Mơ đun giới thiệu những nội dung cơ bản về nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích
và phương pháp phòng trị các bệnh thường gặp ở trâu, bị.
II.Mục tiêu của mơ đun:
Học xong mơ đun này người học có khả năng:
- Trình bày được nội dung về ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích và phương
pháp phịng trị các bệnh thường gặp ở trâu, bò
- Xác định được triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phịng, trị các bệnh
thường gặp ở trâu, bò đúng kỹ thuật.
- Nghiêm túc, trách nhiệm và an toàn dịch bệnh .
III.Nội dung modun:
Thời gian đào tạo (giờ)
TT

Tên mơn học, mơ đun


Tổng
số

Trong đó

thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra*

1

Bệnh Viêm da nổi cục

12

4

8

0

2

Bệnh tụ huyết trùng

10


2

8

0

3

Bệnh lở mồm long móng

14

4

10

0

4

Bệnh chướng hơi dạ cỏ

17

4

12

1


5

Bệnh viêm phổi ở bê nghé

9

3

6

0

6

Phòng và trị bệnh do ve rận

7

1

6

0

7

Phòng và trị bệnh sán lá gan

11


2

8

1

80

20

58

2

Tổng
Bài 1: Bệnh viêm da nổi cục
Mục tiêu:

Sau khi học xong người học có khả năng:
- Mơ tả được những kiến thức liên quan đến bệnh viêm da nổi cục


- Xác định được triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phòng, trị bệnh
viêm da nổi cục trâu, bò đúng kỹ thuật.
Nội dung:

Thời gian: 4 giờ

1.Giới thiệu

2. Đặc điểm của virut gây bệnh
3.Ngun nhân
4.Triệu chứng, bệnh tích
5.Phịng bệnh
6.Điều trị
Thực hành:
Thời gian: 8 giờ
Xác định bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò tại một ổ dịch đang xảy ra ở địa phương
nơi diễn ra lớp học hoặc vùng phụ cận và hướng dẫn phương pháp phòng và trị
bệnh.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1/ Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh viêm da nổi cục.
2/ Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh viêm da nổi cục.
3/ Trình bày phương pháp phịng, trị bệnh viêm da nổi cục hiện nay ở Việt Nam.
Bài 2: Bệnh tụ huyết trùng
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò.
- Xác định được triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phịng, trị bệnh tụ
huyết trùng trâu, bò đúng kỹ thuật.
Nội dung:

Thời gian: 2 giờ

1.Ngun nhân gây bệnh
2.Triệu chứng, bệnh tích
3.Cách phịng bệnh
4.Điều trị bệnh
Thực hành:


Thời gian: 8 giờ

Kết hợp với Trạm thú y địa phương tổ chức cho lớp học tham gia tiêm phòng
bệnh Tụ huyết trùng cho trâu, bò theo lịch tiêm phòng của cơ sở.


CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu nguyên nhân gây nên bệnh tụ huyết trùng trâu, bị.
2.Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh tụ huyết trùng trâu, bị.
3. Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bị.
Bài 3:Bệnh lở mồm long móng
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Mơ tả được những kiến thức liên quan đến bệnh Lở mồm, long móng
- Xác định được triệu chứng, bệnh tích và thực hiện được việc phịng, trị bệnh Lở
mồm long móng trâu, bị đúng kỹ thuật.
Nội dung:

Thời gian: 4 giờ

1.Nguyên nhân gây bệnh
2.Triệu chứng, bệnh tích
3.Cách phịng bệnh
4.Điều trị bệnh
Thực hành:

Thời gian: 10 giờ

Xác định bệnh Lở mồm, long móng trâu, bị hoặc lợn tại một ổ dịch đang xẩy ra ở
địa phương nơi diễn ra lớp học hoặc vùng phụ cận và hướng dẫn phương pháp

phịng và trị bệnh.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh Lở mồm, long móng.
2.Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh Lở mồm, long móng.
3. Trình bày phương pháp phịng, trị bệnh Lở mồm, long móng hiện nay ở Việt
Nam.
Bài 4: Bệnh chướng hơi dạ cỏ
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:


- Mô tả được những kiến thức liên quan đến bệnh chướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò.
- Xác định được nguyên nhân, triệu chứng và thực hiện được việc phòng, trị bệnh
chướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò đúng kỹ thuật.
Nội dung:

Thời gian: 4 giờ

1.Nguyên nhân gây bệnh
2.Triệu chứng, bệnh tích
3.Cách phịng bệnh
4.Điều trị bệnh
Thực hành:

Thời gian: 12 giờ

Tổ chức cho học viên thực tập về phương pháp can thiệp cụ thể khi trâu, bò bị
bệnh chướng hơi dạ cỏ.
Kiểm tra


Thời gian: 1 giờ

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu nguyên nhân gây nên bệnh chướng hơi dạ cỏ.
. 2. Cho biết triệu chứng điển hình của bệnh chướng hơi dạ cỏ.
3. Trình bày phương pháp phịng, trị bệnh chướng hơi dạ cỏ.
Bài 5: Viêm phổi ở bê, nghé
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Mơ tả được những kiến thức liên quan đến bệnh viêm phổi bê, nghé.
- Xác định được nguyên nhân, triệu chứng và thực hiện được việc phòng, trị bệnh
viêm phổi ở bê, nghé đúng kỹ thuật.
Nội dung:
1.Nguyên nhân gây bệnh

Thời gian:3 giờ


2.Triệu chứng, bệnh tích
3.Cách phịng bệnh
4.Điều trị bệnh
Thực hành:

Thời gian:6 giờ

Tổ chức cho học viên thực tập về phương pháp can thiệp cụ thể khi bê, nghé bị
bệnh viêm phổi
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây nên bệnh viêm phổi bê, nghé.
2. Cho biết triệu chứng điển hình của bệnh viêm phổi bê, nghé.

3. Trình bày phương pháp phòng, trị bệnh viêm phổi bê, nghé
Bài 6:Phòng và điều trị bệnh do ve rận
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:
-Mơ tả được những kiến thức liên quan đến bệnh do ve, rận gây ra ở trâu, bò.
- Xác định được nguyên nhân, triệu chứng và thực hiện được việc phòng, trị bệnh
do ve, rận gây ra ở trâu, bò đúng kỹ thuật.
Nội dung:

Thời gian: 1giờ

1.Ngun nhân gây bệnh
2.Triệu chứng, bệnh tích
3.Cách phịng bệnh
4.Điều trị bệnh
Thực hành:

Thời gian: 6 giờ

Phun tiêu độc chuồng trại nhằm tiêu diệt ruồi, muỗi, mòng, ve, rận...bằng thuốc
Hantox- 200 hộ gia đình chăn ni.


CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu nguyên nhân gây nên bệnh do ve và rận ở trâu, bò.
2. Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh do ve và rận ở trâu, bị.
3.Trình bày phương pháp phịng, trị bệnh do ve và rận ở trâu, bò.
Bài 7: Phòng và trị bệnh sán lá gan
Mục tiêu:
Sau khi học xong người học có khả năng:

- Mơ tả được những kiến thức liên quan đến bệnh sán lá gan ở trâu, bò.
- Xác định được nguyên nhân, triệu chứng và thực hiện được việc phòng, trị bệnh
do sán lá gan gây ra ở trâu, bò đúng kỹ thuật.
Nội dung:

Thời gian: 2giờ

1.Nguyên nhân gây bệnh
2.Triệu chứng, bệnh tích
3.Cách phịng bệnh
4.Điều trị bệnh
Thực hành:

Thời gian: 8 giờ

Tổ chức tẩy sán lá gan đại trà cho trâu, bò bằng thuốc Han- Dertil- B tại một thơn
nào đó ở cơ sở đang tổ chức lớp học.
Kiểm tra

Thời gian: 1 giờ
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nêu nguyên nhân gây nên bệnh sán lá gan ở trâu, bò.
2. Cho biết triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh sán lá gan ở trâu, bị.
3. Trình bày phương pháp phịng, trị bệnh sán lá gan ở trâu, bò.



×