Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Phát triển hệ thống cung ứng vật tư của công ty tnhh enkei việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 99 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi, đƣợc thực
hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và cơ sở thực tế tại Công ty TNHH Enkei
Việt Nam hiện nay. Những tài liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chỉ
đƣợc công bố trong các báo cáo nội bộ của Công ty Enkei Việt Nam. Các kết quả
nghiên cứu do chính tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn và
hỗ trợ của đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Ninh Quang Huy


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Đàm Quang
Vinh đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để tác giả có thể hồn thành tốt đề tài nghiên
cứu của mình.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trƣờng, đặc biệt là các
thầy cô giáo Viện Thƣơng Mại & Kinh tế Quốc tế, Viện Sau Đại học đã tận tình
giúp đỡ học viên các kiến thức chun mơn và thủ tục bảo vệ luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trong việc thu thập tài liệu, số liệu để tác giả hoàn thành đƣợc
luận văn này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Ninh Quang Huy


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VẬT TƢ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG CUNG ỨNG VẬT TƢ............................................................................... 5
1.1 Khái niệm, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng của hệ thống cung ứng vật tư. ...5
1.1.1 Khái niệm vật tƣ và hệ thống cung ứng vật tƣ...............................................5
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của hệ thống cung ứng vật tƣ ...........................................9
1.1.3 Các vấn đề môi trƣờng tác động đến sự phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ
của Công ty ...........................................................................................................10
1.2 Nội dung các hoạt động chủ yếu của hệ thống cung ứng vật tƣ ................... 16
1.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống cung ứng vật tƣ ................................... 16
1.2.2 Các hoạt động chủ yếu của hệ thống cung ứng vật tƣ ................................. 17
1.3 Một số phƣơng pháp, mô hình quản trị hệ thống cung ứng vật tƣ trong
quản lý sản xuất ....................................................................................................... 26
1.3.1 Phƣơng pháp hoạch định nhu cầu vật tƣ MRP ............................................26
1.3.2 Mơ hình Just In Time (JIT) ..........................................................................28
1.4 Quan điểm về phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ của doanh nghiệp ........30
1.4.1 Phát triển về tổ chức hệ thống cung ứng vật tƣ ...........................................30
1.4.2 Phát triển về điều hành hệ thống cung ứng vật tƣ .......................................31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CUNG ỨNG VẬT TƢ CỦA
CÔNG TY TNHH ENKEI VIỆT NAM ................................................................ 32
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Enkei Việt Nam ............................................... 32
2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phịng, ban trong Cơng ty ...32
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và chủng loại sản phẩm ............................................. 36
2.2 Hệ thống cung ứng vật tƣ của công ty TNHH Enkei Việt Nam.................... 37
2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống cung ứng vật tƣ ......................................37

2.2.2 Nguồn cung ứng và phân loại vật tƣ ............................................................38


2.2.3 Hoạt động lập kế hoạch mua và đặt hàng vật tƣ ..........................................40
2.2.4 Hoạt động đánh giá lựa và chọn nhà cung cấp mới ..................................... 53
2.2.5 Hoạt động đánh giá và phát triển nhà cung cấp hiện tại ..............................57
2.2.6 Hoạt động quản lý nhập, xuất, và tồn kho vật tƣ ......................................... 62
2.2.7 Hoạt động quản lý chi phí vật tƣ.................................................................. 66
2.3 Đánh giá chung về hệ thống cung ứng vật tƣ của công ty TNHH Enkei Việt
Nam hiện nay ........................................................................................................... 71
2.3.1 Ƣu điểm và những thành công đạt đƣợc của Cơng ty .................................71
2.3.2 Những điểm cịn hạn chế và ngun nhân ................................................... 73
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CUNG ỨNG VẬT TƢ
CỦA CÔNG TY TNHH ENKEI VIỆT NAM ...................................................... 76
3.1 Định hƣớng chiến lƣợc của công ty trong thời gian tới ................................. 76
3.1.1 Xác định thị trƣờng mục tiêu, mở rộng và tăng năng lực sản xuất..............76
3.1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng ......................77
3.2 Quan điểm về phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ của doanh nghiệp ........ 78
3.2.1 Phát triển về tổ chức hệ thống cung ứng vật tƣ ...........................................78
3.2.2 Phát triển về điều hành hệ thống cung ứng vật tƣ .......................................79
3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ của Công ty .. 79
3.3.1 Mở rộng mạng lƣới các nhà cung cấp vật tƣ ...............................................79
3.3.2 Liên tục đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn, phát triển đội ngũ nhân
viên mua hàng và nhân viên quản lý kho vật tƣ ...................................................84
3.3.3 Nghiên cứu từng bƣớc áp dụng mơ hình Just In Time trong q trình cung
ứng vật tƣ ..............................................................................................................85
3.3.4 Áp dụng cơng nghệ thơng tin nâng cao hiệu quả quản trị vật tƣ ................. 86
3.3.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, hỗ trợ, giám sát các nhà cung cấp.................87
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
I. Tiếng Việt
CHỮ VIẾT TẮT

STT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

1

EnkeiVN

ENKEI VIỆT NAM

2

TNHH

Công ty trách nhiệm hữu hạn

II. Tiếng Anh
Thứ tự

Viết tắt

1

AANZFTA


2

ACFTA

3

AFTA

4

ASEAN

5

EU

6

ERP

7

FIFO

Tiếng Anh
Asean Australia New

Khu vực mậu dịch tự do


Zealand Free Trade Area

Asean-Úc-Niu Dilân

Asean China Free Trade

Khu vực mậu dịch tự do

Area

Asean - Trung Quốc

Asean Free Trade Area

ISO/TS

JIT

Asean
Hiệp hội các quốc gia

Nations

Đông Nam Á

European Union

Liên minh Châu Âu

Enterprise Resource


Hoạch định nguồn lực

Planning

doanh nghiệp

First In First Out

for Standardization /
Technical Specification

9

Khu vực mậu dịch tự do

Association Southeast Asia

International Organization
8

Tiếng Việt

Just In Time

Nguyên tắc quản trị vật tƣ
“Vào trƣớc, ra trƣớc”
Hệ thống quản lý chất
lƣợng dành riêng cho các
nhà cung cấp linh kiện Ô


Hoạch định cung ứng
đúng thời điểm


Bộ phận sản xuất vành Ơ

10

MAP

Most Advance Casting

11

QA

Quality Assurance

Phịng quản lý chất lƣợng

Trans-Pacific Strategic

Hiệp định Đối tác kinh tế

Economic Partnership

Chiến lƣợc xuyên Thái

Agreement


Bình Dƣơng

Viet Nam Automobile

Hiệp hội các nhà sản xuất

Manufactuers Association

Ơ tơ Việt Nam

VietNam Japan Economic

Hiệp định đối tác kinh tế

Partnership Agreement

Việt Nam-Nhật Bản

11

TPP

12

VAMA

13

VJEPA


14

WTO

World Trade Oganization



Tổ chức Thƣơng mại Thế
Giới


DANH MỤC BẢNG, HÌNH

Bảng 2.1 Kế hoạch mua nhơm thỏi hợp kim A356.2 năm 2014 ...............................42
Bảng 2.2 Kế hoạch mua hàng của linh kiện lắp ráp ..................................................45
Bảng 2.3 Kế hoạch mua vật tƣ tiêu hao ....................................................................47
Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp hàng tháng .........................................58
Bảng 2.5 Bảng phân loại xếp hạng đánh giá nhà cung cấp hàng tháng ....................59
Bảng 2.6 Các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp định kỳ 6 tháng .................................59
Bảng 2.7 Bảng phân loại xếp hạng đánh giá nhà cung cấp định kỳ 6 tháng.............60
Bảng 3.1 Bảng các nhà cung cấp tiềm năng cho vật tƣ lắp ráp ................................82
Hình 1.1 Mơ hình mua sắm và quản lý vật tƣ trong hệ thống cung ứng vật tƣ ........17
Hình 1.2 Quá trình mua hàng ....................................................................................20
Hình 1.3 Quy trình cơng nghệ xử lý hàng nhập kho doanh nghiệp ..........................23
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty TNHH EnkeiVN ....................................................32
Hình 2.2 Nguồn cung ứng vật tƣ của Cơng ty TNHH EnkeiVN ..............................38
Hình 2.3 Biểu đồ so sánh lƣợng nhơm mua và lƣợng nhơm sử dụng năm 2014 ......43
Hình 2.4 Quy trình đặt hàng đối với vật tƣ mới ........................................................50

Hình 2.5 Quy trình đặt hàng đối với vật tƣ hiện tại ..................................................51
Hình 2.6 Quy trình đặt hàng đối với vật tƣ khơng thƣờng xun .............................52
Hình 2.7 Quy trình đánh giá nhà cung cấp mới ........................................................55
Hình 2.8 Quy trình nhập vật tƣ .................................................................................63
Hình 2.9 Quy trình xuất vật tƣ ra khỏi kho ...............................................................64
Hình 2.10 Biểu đồ quản lý chi phí vật tƣ tiêu hao bộ phận vành Ơ tơ (MAP) ........70


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trƣờng, với sự hội nhập ngày càng sâu và rộng trên phạm
vi toàn cầu nhƣ hiện nay thì mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có
những phƣơng án sản xuất và chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Để làm đƣợc điều
đó, các doanh nghiệp phải luôn luôn cải tiến để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm
chi phí sản xuất, tiến tới hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh với cách
doanh nghiệp khác.
Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì việc đảm bảo sản xuất một cách liên
tục, ổn định, đáp ứng đƣợc kế hoạch sản xuất là hết sức quan trọng. Chính vì vậy,
các yếu tố phục vụ cho sản xuất phải luôn đƣợc chuẩn bị một cách đầy đủ, sẵn sàng,
trong đó việc chuẩn bị đầy đủ vật tƣ phục vụ cho sản xuất là vô cùng quan trọng.
Thêm vào đó, thơng thƣờng bộ phận vật tƣ, kỹ thuật chiếm tới 60% đến 70% cơ cấu
giá thành của sản phẩm, vì thế nên việc quản lý tốt nguồn vật tƣ sẽ đảm bảo cho quá
trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời
điểm. Tổ chức một hệ thống cung ứng vật tƣ tốt sẽ cung cấp kịp thời, chính xác cho
các nhà quản lý và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp, giảm các chi phí
khơng cần thiết nhƣ chi phí vốn, chi phí lƣu kho, chi phí vận chuyển… để góp phần
tiết giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Việc
phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ đối với mỗi doanh nghiệp có tính chất chiến

lƣợc, địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn chú trọng đến vấn đề này trong suốt q
trình sản xuất kinh doanh của mình.
Cơng ty TNHH Enkei Việt Nam là một đơn vị sản xuất, các đầu mục vật tƣ
phục vụ cho sản xuất lên đến hơn 3.000 hạng mục. Chính vì vậy vấn đề phát triển
hệ thống cung ứng vật tƣ luôn đƣợc ban Giám đốc Công ty chú trọng và yêu cầu đổi
mới, phát triển liên tục để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty.


2

Sau nhiều năm công tác tại Công ty và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
việc cung ứng vật tƣ cho sản xuất, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phát triển hệ
thống cung ứng vật tư của Công ty TNHH Enkei Việt Nam".

2. Tổng quan về đề tài
Các vấn đề liên quan đến cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu cho các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh đã đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu và tìm hiểu trong thời
gian vừa qua, và thực tế để hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài này em cũng đã tham
khảo một số đề tài cụ thể nhƣ sau:
Luận văn thạc sĩ Kinh tế Quốc dân năm 2006 của Kim Quang Huy nghiên cứu
về: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào ở
Công ty trách nhiệm hữu hạn đèn hình Orion Hanel” cũng là một trong những
nghiên cứu điển hình về quản lý nguyên vật liệu cho doanh nghiệp. Tác giả đã tập
trung phân tích trực tiếp vào đặc điểm sản xuất đèn hình của doanh nghiệp mình,
đánh giá các tiêu chí, u cầu, yếu tố ảnh hƣởng tới cung ứng nguyên vật liệu đầu
vào để từ đó có đƣợc những giải pháp phù hợp nhất với doanh nghiệp mình. Đề tài
rất chú ý đến cơng tác nghiên cứu thị trƣờng nguyên vật liệu. Tác giả đã đƣa ra giải
pháp cụ thể để việc nghiên cứu thị trƣờng hoàn thiện hơn nữa sử dụng hiệu quả
nguồn thông tin từ Internet, các kỹ năng cần thiết ở nhân viên bộ phận này nhƣ

ngoại ngữ, giao dịch quốc tế… Ngoài ra, tác giả cũng chú trọng đến các giải pháp
nâng cao hiệu quả đàm phán, giao dịch với nhà cung ứng, vận dụng linh hoạt công
nghệ thông tin trong lập kế hoạch và các công cụ quản lý khác, quản lý chặt chẽ tồn
kho, nâng cao năng lực lập kế hoạch bán hàng, nâng cao năng suất lao động của
nhân viên.
Luận văn thạc sỹ “Quản trị cung ứng nguyên vật liệu của Công ty cổ phần Ipa
– Nima” của tác giả Đào Trúc Quỳnh. Ipa – Nima là một công ty sản xuất và kinh
doanh thời trang, nguyên vật liệu của Ipa – Nima mang đặc điểm của nguyên vật
liệu ngành Dệt May Việt Nam. Trong luận văn này, tác giả cũng đã đi tìm hiểu hai
phƣơng pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cơ bản là phƣơng pháp “JIT: Just
In Time” và phƣơng pháp “MRP: Material Requirements Planning”. Công ty Ipa-


3

Nima có định hƣớng chuyển đổi quy trình cung ứng ngun vật liệu theo mơ hình
JIT và tác giả cũng đã cố gắng đƣa ra các giải pháp để thực hiện theo định hƣớng
này. Tuy nhiên các giải pháp vẫn cịn mang tính chung chung cộng thêm với việc
điều kiện áp dụng với các nhà cung ứng trong nƣớc chƣa thật sự chuyên nghiệp nên
trong quá trình triển khai vẫn cịn nhiều lúc gặp sai sót. Mặc dù vậy, thơng qua việc
nghiên cứu về thực trạng quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Cổ phân IpaNima tác giả cũng đã phát hiện ra nhiều vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân gây ra
các vấn đề đó để từ đó tác giả đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện, phát triển hệ
thống cung ứng nguyên vật liệu cho Công ty Cổ phần Ipa-Nima nhƣ: Đầu tƣ phần
mềm để nâng cao khả năng lập kế hoạch và quản lý chuỗi cung ứng; đẩy mạnh công
tác nghiên cứu thị trƣờng và lựa chọn nhà cung cấp; hoàn thiện công tác vận
chuyển…
Các đề tài trên các tác giả cũng đã tìm hiểu các lý luận chung cho vấn đề cung
ứng vật tƣ, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào trong quản trị sản xuất tại một số công
ty và từ đó đƣa ra các giải pháp để phát triển, nâng cao hơn nữa hệ thống cung ứng
vật tƣ, nguyên vật liệu cho sản xuất tại các cơng ty đó. Tuy nhiên, với phạm vi là

Công ty TNHH ENKEI Việt Nam thì chƣa từng có ai nghiên cứu nên đề tài này sẽ
không bị trùng lặp với các đề tài khác.

3.

Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đƣa ra một số giải pháp để phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ của Công ty
TNHH Enkei Việt Nam.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về vật tƣ và hệ thống cung ứng vật tƣ
- Tìm hiểu thực tế về hệ thống cung ứng vật tƣ hiện nay tại Công ty Enkei
Việt Nam, các ƣu điểm, nhƣợc điểm hay các điểm cần cải thiện và phát triển.
- Đƣa ra một số giải pháp để phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ của Công
ty TNHH Enkei Việt Nam.


4

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống cung ứng vật tƣ phục vụ cho việc sản xuất,
kinh doanh của Công ty TNHH ENKEI Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Chỉ nghiên cứu về hệ thống cung ứng vật tƣ của Công ty
Enkei Việt Nam (Các cơng ty bên ngồi cung ứng vật tƣ cho Công ty
EnkeiVN)
+ Vật tƣ: Là các nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất bao
gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, các vật tƣ tiêu hao trong q

trình sản xuất. Khơng bao gồm máy móc, thiết bị, nhiên liệu.
+ Nguồn cung ứng vật tƣ: Là các cơng ty trong và ngồi nƣớc hiện đang
cung cấp vật tƣ cho Công ty EnkeiVN
+ Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2009 đến 2014

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp thống

kê, so sánh trong thu thập và xử lý thơng tin.

6.

Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội

dung chính của luận văn gơm có 3 chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VẬT TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG CUNG ỨNG VẬT TƢ
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CUNG ỨNG VẬT TƢ CỦA
CÔNG TY TNHH ENKEI VIỆT NAM HIỆN NAY
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CUNG ỨNG
VẬT TƢ CỦA CÔNG TY TNHH ENKEI VIỆT NAM


5

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VẬT TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

HỆ THỐNG CUNG ỨNG VẬT TƢ
1.1 Khái niệm, vai trò và các nhân tố ảnh hƣởng của hệ thống cung ứng
vật tƣ.
1.1.1 Khái niệm vật tư và hệ thống cung ứng vật tư
1.1.1.1 Khái niệm và phân loại vật tƣ
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất ít nhiều đều cần đến
các tƣ liệu vật chất khác nhau nhƣ vật liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc… Các vật
này đƣợc tạo ra trong quá trình lao động, là sản phẩm của các doanh nghiệp dùng để
sản xuất. Từ khi là thành phẩm của các doanh nghiệp sản xuất cho đến khi chúng
đƣợc lao động sống của các đơn vị sử dụng làm tƣ liệu lao động hoặc đối tƣợng lao
động theo công dụng của chúng, khi đó chúng sẽ biểu hiện là vật tƣ kỹ thuật.
Vật tƣ kỹ thuật là một dạng biểu hiện của tƣ liệu sản xuất. Khái niệm về tƣ
liệu sản xuất, có thể nói đó là khái niệm chung, bao quát dùng để chỉ:
- Những vật có chức năng làm tƣ liệu sản xuất, những tƣ liệu sản xuất ở trạng
thái khả năng
- Những vật đang là tƣ liệu sản xuất thực sự
Khái niệm vật tƣ dùng để chỉ những vật có chức năng làm tƣ liệu sản xuất,
đang trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng sản xuất, chƣa bƣớc vào
tiêu dùng sản xuất trực tiếp.
Vật tƣ là tƣ liệu sản xuất ở trạng thái khả năng. Mọi vật tƣ đều là tƣ liệu sản
xuất, nhƣng không nhất thiết mọi tƣ liệu sản xuất đều là vật tƣ.
Tƣ liệu sản xuất gồm có đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động. Những sản
phẩm của tự nhiên là đối tƣợng lao động do tự nhiên ban cho, song trƣớc hết phải
dùng lao động để chiếm lấy. Chỉ sau khi có sự cải biến những sản phẩm của tự
nhiên thành những sản phẩm của lao động mới có những thuộc tính, những tính


6

năng kĩ thuật nhất định. Do đó khơng phải mọi đối tƣợng của lao động cũng đều là

sản phẩm của lao động, chỉ nguyên liệu mới là sản phẩm của lao động. Trong số
những tƣ liệu lao động có nhà xƣởng, cầu cống và những cơng trình kiến trúc khác
ngay từ đầu chúng đƣợc cố định tại một chỗ và khi đã là thành phẩm rồi ngƣời ta có
thể đƣa chúng vào sử dụng ngay đƣợc không phải qua giai đoạn tiếp tục quá trình
sản xuất, giai đoạn làm cho chúng có đƣợc sự hồn thiện cuối cùng nhƣ các sản
phẩm khác. Những sản phẩm thuộc loại này không thuộc phạm trù vật tƣ. Vật tƣ chỉ
là một bộ phận quan trọng của tƣ liệu sản xuất bao gồm tƣ liệu lao động và đối
tƣợng lao động hiểu theo nghĩa hẹp
Vì mỗi vật có thể có những thuộc tính khác nhau và do đó mà nó sẵn sàng có
thể dùng vào nhiều việc, cho nên cùng một sản phẩm có thể dùng làm vật phẩm tiêu
dùng hay dùng làm vật tƣ kỹ thuật. Vì vậy, trong mọi trƣờng hợp phải căn cứ vào
công dụng cuối cùng của sản phẩm để xem xét là vật tƣ kỹ thuật hay là vật phẩm
tiêu dùng.
Từ những điều trên có thể rút ra khái niệm vật tƣ kỹ thuật nhƣ sau:
Vật tư kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất. Đó chính là
ngun, nhiên, vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng…
Nhƣ vậy, vật tƣ kỹ thuật gồm nhiều thứ, nhiều loại, từ những thứ có tính năng
kỹ thuật cao đến những thứ thơng thƣờng, từ những thứ có khối lƣợng và trọng
lƣợng lớn đến những thứ rất nhỏ nhẹ, từ những thứ đắt tiền đến những thứ rất rẻ…
Tất cả chúng đều là sản phẩm của lao động, dùng để sản xuất. Toàn bộ vật tƣ đƣợc
phân chia theo các tiêu thức cơ bản sau đây.
a) Theo cơng dụng trong q trình sản xuất
Tồn bộ vật tƣ kỹ thuật đƣợc chia làm hai nhóm lớn, là những loại vật tƣ
dùng làm đối tƣợng lao động và những vật tƣ dùng làm tƣ liệu lao động. Những vật
tƣ dùng làm đối tƣợng lao động có đặc điểm là trong quá trình sử dụng chúng chỉ
đƣợc sử dụng một lần và toàn bộ giá trị sẽ đƣợc chuyển hết sang giá trị sản phẩm ví
dụ nhƣ Nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, Điện, Gas, các bán thành phẩm... Cịn
những vật tƣ thuộc nhóm tƣ liệu lao động sẽ đƣợc sử dụng nhiều lần và giá trị sẽ



7

chuyển dần sang giá trị sản phẩm ví dụ: Máy móc, thiết bị sản xuất, thiết bị vận
chuyển, thiết bị truyền dẫn, các dụng cụ đo, phụ tùng máy…
b) Theo tính chất sử dụng
Tồn bộ vật tƣ đƣợc phân chia thành vật tƣ thông dụng và vật tƣ chuyên
dùng. Vật tƣ thông dụng gồm những thứ phổ biến cho nhiều ngành sản xuất còn vật
tƣ chuyên dùng là những loại dùng cho một ngành nào đó hoặc một doanh nghiệp
nào đó, nhƣ vật tƣ của ngành đƣờng sắt, nơng nghiệp, y tế…
c) Theo tầm quan trọng của vật tƣ
Các loại vật tƣ có tầm quan trọng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh
doanh, một số loại nếu bị thiếu sẽ làm dừng hoạt động sản xuất, một số khác lại quá
đắt, một số khác lại cần thời gian chờ đợi lâu… Do vậy trong quá trình tổ chức mua
sắm và quản lý vật tƣ các doanh nghiệp cần chú ý nhiều vào các sản phẩm “quan
trọng”, chúng cần phải đƣợc phân loại để có những phƣơng pháp quản lý có hiệu
quả. Có hai phƣơng pháp phân loại đƣợc sử dụng theo quy luật Pareto
Phương pháp 20/80:
Phần lớn các doanh nghiệp thƣờng tiêu dùng khoảng 80% giá trị vật tƣ nhƣng
chỉ với khoảng 20% danh mục vật tƣ. Nhƣ vậy thông thƣờng là 20% danh mục vật
tƣ chiếm khoảng 80% giá trị, trong khi đó 80% danh mục chỉ chiếm 20% giá trị vật
tƣ tiêu dùng. Trong quản lý dự trữ ngƣời ta kiểm tra và nhận thấy rằng 20% các mặt
hàng tạo ra 80% giá trị đầu tƣ cho dự trữ hoặc là 80% tiêu dùng về giá trị hoặc là
80% giá trị mua. Tất nhiên đây là con số trung bình và thƣờng lấy tỷ lệ 15\85 hoặc
25\75…
Phương pháp A.B.C
Thực tế phƣơng pháp A,B,C là một sự cải biến của phƣơng pháp phân loại
20\80. Thực tế khi chúng ta phân loại thành ba nhóm thì kết quả sẽ rõ ràng hơn.
Phƣơng pháp này đƣợc phân loại nhƣ sau:
Từ 10% đến 20% vật tƣ tạo thành nhóm A chiếm 70% đến 80% giá trị dự trữ
hoặc số bán ra theo giá trị

Từ 20% đến 30% vật tƣ tạo thành nhóm B chiếm 10% đến 20% giá trị


8

Từ 50% đến 60% vật tƣ tạo thành nhóm C chiếm 5% đến 10% giá trị
(Đây là số liệu trung bình và có thể thay đổi ở các doanh nghiệp khác nhau).
Về cách sử dụng phƣơng pháp A,B,C: phƣơng pháp này cho phép đƣa ra
những quyết định quan trọng trong quản lý vật tƣ ở doanh nghiệp nhƣ các quyết
định liên quan đến quản lí dự trữ, quyết định liên quan đến mua sắm, hay các quyết
định liên quan đến ngƣời cung ứng…
+ Quyết định liên quan đến dự trữ
Những sản phẩm nhóm A sẽ là đối tƣợng đƣợc lập kế hoạch một các chi tiết,
cụ thể về các yêu cầu nhu cầu. Sản phẩm nhóm B có thể quản lý bằng các cách
kiểm kê liên tục, còn sản phẩm nhóm C chỉ là đối tƣợng kiểm kê định kỳ.
+ Quyết định liên quan đến mua sắm: Phân tích A,B,C về doanh số mua theo
chủng loại hàng hoá.
- Vật tƣ loại A là đối tƣợng tìm kiếm và để đánh giá kĩ càng những ngƣời cung
ứng
- Những vật tƣ thuộc phạm vi vật tƣ A phải đƣợc phân tích vể mặt giá trị
- Vật tƣ loại A phải giao cho ngƣời mua giỏi nhất còn loại C giao cho ngƣời
mới vào nghề
- Trong một số trƣờng hợp vật tƣ loại A là đối tƣợng mua tập trung, còn với
các loại vật tƣ khác sẽ đƣợc mua theo hình thức phi tập trung.
- Các quyết định liên quan đến các chữ ký của các đơn đặt hàng có thể xuất
phát từ việc phân tích A,B,C
+ Quyết định liên quan đến người cung ứng: Phân tích A,B,C về doanh số
ngƣời cung ứng
- Những ngƣời cung ứng loại A là đối tƣợng theo dõi đặc biệt phân tích tình
hình tài chính, sự thun chuyển các chức vụ chủ chốt đổi mới kỹ thuật

- Phân tích A,B,C về khách hàng và ngƣời cung ứng cung cấp những chỉ định
có ích về mối quan hệ trong tƣơng tác.

1.1.1.2 Khái niệm về hệ thống cung ứng vật tƣ
Về mặt nội dung thì một hệ thống cung ứng vật tƣ bao gồm tất cả các hoạt
động nhằm kiểm sốt q trình vận động của các luồng vật tƣ, dịch vụ trong các chu


9

trình sản xuất, kinh doanh, từ việc xác định nhu cầu vật tƣ, tìm kiếm và xây dựng
các kế hoạch nguồn cung cấp, tổ chức mua sắm đến tổ chức quản lý dự trữ, cấp
phát, quyết toán sử dụng và phân tích đánh giá q trình trong quản lý vật tƣ.

1.1.1.3 Phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ
Phát triển hệ thống cung ứng vật tƣ là làm hoàn thiện hoặc nâng cao hiệu quả
của các hoạt động trong hệ thống cung ứng vật tƣ nhƣ đặt hàng vật tƣ, phát triển mở
rộng hệ thống nhà cung cấp vật tƣ và nâng cao hiệu quả quản lý nhập, xuất, tồn kho
vật tƣ… để nâng cao chất lƣợng vật tƣ cung ứng, giảm chi phí mua vật tƣ, giảm chi
phí tồn kho vật tƣ mà vẫn đảm bảo cung ứng vật tƣ một cách liên tục phục vụ nhu
cầu của sản xuất, kinh doanh”

1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của hệ thống cung ứng vật tư
Quá trình sản xuất của mọi doanh nghiệp ln địi hỏi phải có các yếu tố của
sản xuất, trong đó có vật tƣ kỹ thuật, thiếu vật tƣ thì khơng thể có các hoạt động sản
xuất ra của cải vật chất. Khi vật tƣ đóng vai trò là tƣ liệu lao động mà bộ phận chủ
yếu là các máy móc, thiết bị, thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất, thì nó
là nhân tố cực kỳ quan trọng để nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm,
tăng quy mô sản xuất, tạo điều kiện sử dụng hợp lý sức lao động và nguyên, nhiên,
vật liệu, tiết kiệm các yếu tố vật chất trong sản xuất. Cịn khi vật tƣ đóng vai trò là

đối tƣợng lao động, chủ yếu là nguyên, vật liệu thì vật tƣ sẽ ảnh hƣởng trực tiếp
đến việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và do đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu đƣợc đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng
chất lƣợng là điều kiện quyết định cho khả năng tái sản xuất và mở rộng sản
xuất. Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là bộ phận trực tiếp tạo nên sản
phẩm, nó chiếm 60% đến 70% trong cơ cấu giá thành của sản phẩm do đó
nguyên vật liệu có vai trị hết sức quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất
kinh doanh và giá cả sản phẩm.
Từ các vai trò trên của vật tƣ đã cho thấy ý nghĩa to lớn của các hoạt động
đảm bảo vật tƣ cho sản xuất, của hoạt động thƣơng mại đầu vào của doanh nghiệp.
Việc đảm bảo vật tƣ đầy đủ, đồng bộ, kịp thời là điều kiện tiền đề đảm bảo cho quá


10

trình sản xuất đƣợc diễn ra một cách liên tục, nhịp nhàng, đều đặn. Bất kỳ một sự
thiếu hụt, không đồng bộ nào của vật tƣ đều có thể gây ra sự ngừng trệ sản xuất, gây
ra sự vi phạm các quan hệ kinh tế đã đƣợc thiết lập giữa các doanh nghiệp với nhau,
gây ra sự tổn thất trong sản xuất kinh doanh.
Đảm bảo tốt cho vật tƣ sản xuất là đáp ứng các yêu cầu về số lƣợng, chất
lƣợng, đúng về quy cách, chủng loại, kịp thời về thời gian và đồng bộ. Điều này ảnh
hƣởng đến năng suất sản xuất của doanh nghiệp, đến chất lƣợng sản phẩm, đến việc
sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tƣ, ảnh hƣởng đến tình hình tài chính, đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh và sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.

1.1.3 Các vấn đề môi trường tác động đến sự phát triển hệ thống cung ứng
vật tư của Cơng ty
1.1.3.1 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có vai trò và ảnh hƣởng to lớn tới nền kinh tế nói chung và hệ
thống cung ứng vật tƣ của Cơng ty nói riêng, nó ảnh hƣởng trực tiếp tới q trình

giao-nhận, xuất - nhập khẩu hàng hóa. Chính vì vậy việc nắm rõ các thuận lợi và
khó khăn của cơ sở hạ tầng hiện nay của Việt Nam là hết sức cần thiết.
a) Hệ thống giao thông vận tải:
Thuận lợi: Việt Nam đƣợc đánh giá là một nƣớc có vị trí địa lý hết sức thuận
lợi cho việc phát triển hệ thống giao thông trên cả nƣớc. Thực tế từ cuối những năm
80 Chính phủ Việt Nam đã ƣu tiên sử dụng các nguồn vốn của Ngân sách nhà nƣớc,
cũng nhƣ các ƣu đãi đầu tƣ để kêu gọi vốn nƣớc ngoài cho các dự án cải tạo, xây
dựng mới hệ thống giao thơng vận tải. Chính vì vậy, cho đến nay Việt Nam đã có
một mạng lƣới giao thông vận tải đa dạng với đầy đủ các loại hình giao thơng:
đƣờng bộ, đƣờng sắt; đƣờng biển; đƣờng hàng khơng.
Khó khăn: Mặc dù trong những năm gần đây hệ thống giao thông vận tải của
Việt Nam đƣợc quan tâm đầu tƣ rất lớn với quyết tâm rất cao của Chính phủ và các
bộ, ngành liên quan. Tuy nhiên, về cơ bản hệ thống giao thông vận tải vẫn tồn tại
các khó khăn sau:


11

Hệ thống giao thông đường bộ xuống cấp và thiếu đồng bộ: đƣợc trải dài hầu
hết cả nƣớc nhƣng thƣờng là hẹp, đƣờng xấu và xuống cấp. Vận tốc lƣu thông trên
đƣờng thấp ảnh hƣởng lớn đến thời gian giao hàng cũng nhƣ chi phí vận chuyển.
Hệ thống đường sắt cũ kỹ và lạc hậu: Đƣờng sắt Việt Nam thuộc loại đƣờng
sắt khổ hẹp (1m) nên vận tốc nhỏ, cơ bản là đƣợc xây dựng từ thời Pháp và từ đó
đến nay hầu nhƣ chỉ tiến hành cải tạo lại chứ không đƣợc đầu tƣ làm mới nên hệ
thống đƣờng sắt Việt Nam bị đánh giá là rất lạc hậu, càng ngày càng mất tính cạnh
tranh so với các loại hình giao thơng khác.
Đường biển chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải: Nƣớc ta có hệ thống cảng
biển trải dài cả 3 miền và cũng có các cảng quốc tế nhƣ Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài
Gòn… tuy nhiên năng lực bốc, dỡ hàng hóa vẫn cịn hạn chế, các tàu lớn vẫn chƣa
thể cập cảng trực tiếp đƣợc nên làm cho thời gian thơng quan hàng hóa chậm, tốn

thêm chi phí lƣu kho, bến bãi, bốc dỡ…
Đường hàng khơng có chi phí cao: Trong các loại hình vận tải thì đƣờng hàng
khơng đƣợc đánh giá là có mức phát triển khá hiện đại so với mặt bằng chung của
cả nƣớc. Tuy nhiên, nếu vận chuyển vật tƣ, hàng hóa bằng đƣờng hàng khơng thì
chi phí sẽ rất tốn kém, nên các doanh nghiệp rất hạn chế lựa chọn phƣơng án vận
chuyển này.
b) Hệ thống công nghệ thông tin-viễn thông
Ngày nay, công nghệ thông tin-viễn thông đang hiện diện và đóng vai trị quan
trọng khơng thể thiếu trong q trình quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sự phát triển và ứng dụng của Internet đã làm
thay đổi mơ hình và cách thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc chuyển
dần các giao dịch truyền thống sang giao dịch điện tử đã ảnh hƣởng đến vị trí, vai
trị và cả nhu cầu của các bên liên quan (khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tƣ…)
của doanh nghiệp. Chính vì vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng về Công nghệ thông tinViễn thông của mỗi quốc gia có ảnh hƣởng ngày càng lớn đến mỗi doanh nghiệp,
trong đó có hệ thống quản trị cung ứng vật tƣ. Hệ thống hạ tầng Công nghệ thông


12

tin-Viễn thơng của Việt Nam có những điểm thuận lợi và khó khăn cho doanh
nghiệp nhƣ sau:
Thuận lợi: Hiện nay Việt Nam có một nền tảng Cơng nghệ thơng tin- Viễn
thông đƣợc đánh giá là khá hiện đại với chi phí ở mức thấp so với các nƣớc khác
trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới. Mạng lƣới Internet và viễn thơng đã phủ sóng
rộng khắp hầu hết trên cả nƣớc. Điều này rất thuận lợi cho Công ty khi ứng dụng
Công nghệ thông tin-Viễn thông vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung
và hoạt động cung ứng vật tƣ nói riêng để tăng cƣờng khả năng quản trị, giao dịch
với các doanh nghiệp khác cả trong và ngồi nƣớc.
Khó khăn: Việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin – Viễn thơng trong các cơ quan
hành chính của Nhà nƣớc cịn ở mức trung bình và thiếu đồng bộ, mới chỉ dừng lại

ở việc niêm yết thông tin trên các trang điện tử, cổng thông tin điện tử chứ chƣa áp
dụng đƣợc nhiều các phần mềm chuyên nghiệp để hỗ trợ, phục vụ cho cơng việc.
Chính điều này làm cho thời gian làm thủ tục hành chính của doanh nghiệp thƣờng
kéo dài nhƣ: thủ xin cấp giấy phép, các thủ tục về thuế, hải quan … cịn gặp nhiều
khó khăn, kéo dài ảnh hƣởng lớn tới các hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.3.2 Môi trƣờng trong nƣớc
a) Nền công nghiệp phụ trợ
Theo số liệu điều tra của Tổ chức xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản- JETRO, số
linh kiện, nguyên phụ liệu nội địa cung ứng cho sản phẩm công nghiệp của Trung
Quốc là 64%; Thái Lan 53% trong khi đó của Việt Nam chỉ chiểm 32% giá trị sản
lƣợng công nghiệp, tức là chỉ bằng khoảng 50% so với Trung Quốc và Thái Lan.
Cịn theo ơng Shim Wonhwan, Tổng Giám đóc Tổ hợp Samsung Complex đánh
giá: Hiện nay ở Việt Nam, trên thực tế cơng nghiệp phụ trợ cịn tƣơng đối lạc hậu,
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Ngoài ra, theo đánh giá chung của nhiều chuyên gia
khác thì nền cơng nghiệp phụ trợ của Việt Nam nói chung và cơng nghiệp phụ trợ
trong ngành sản xuất Ơ tơ, xe máy nói riêng thực tế là rất yếu kém, manh mún, thiếu
vốn, thiếu cơng nghệ… Chính vì vậy, hiện nay có đến hơn 80% các loại vật tƣ,
nguyên vật liệu của Cơng ty đều phải nhập khẩu hoặc có nguồn gốc từ nƣớc ngoài,


13

ảnh hƣởng không nhỏ tới hệ thống cung ứng vật tƣ của Công ty, tăng rủi ro trong
việc thiếu hụt vật tƣ phục vụ cho sản xuất cũng nhƣ tăng chi phí cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
b) Các thủ tục hành chính
Đối với Cơng ty EnkeiVN, các thủ tục hành chính, đặc biệt là các thủ tục về
thuế, hải quan có ảnh hƣởng rất lớn đến hệ thống cung ứng vật tƣ của Công ty. Với
hơn 80% các loại vật tƣ của Cơng ty là có nguồn gốc từ nƣớc ngồi nên bất kỳ sự

thay đổi chính sách nào trong các thủ tục nói trên đều ảnh hƣởng tới việc đảm bảo
kế hoạch cung ứng vật tƣ cho hoạt động sản xuất Công ty.
Hiện nay, thực hiện chỉ đạo của Thủ Tƣớng Chính Phủ, Bộ Tài Chính đã có
Quyết định số 1553/QĐ-BTC trong đó tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính, rút ngắn quy trình, giảm thời gian và chi phí hành chính… đối với các thủ tục
về Hải Quan và Thuế. Cụ thể là đối với thủ tục Hải Quan, hiện nay Hải Quan đã áp
dụng áp dụng hệ thống thơng quan hàng hóa điện tử mới VNACCS/VCIS(VNACCS
-Vietnam Automated Cargo And Port Consolidated System - Hệ thống thơng quan
hàng hóa tự động; VCIS - Vietnam Customs Intelligence Information System - Hệ
thống thơng tin tình báo Hải quan), theo đó sẽ làm rút ngắn các quy trình và thủ tục
hành chính trong q trình thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu.
Các quy định mới này sẽ giúp giảm thời gian thơng quan hàng hóa giúp
doanh nghiệp nhanh chóng lƣu thơng hàng hóa, vật tƣ phục vụ sản xuất, giảm chi
phí nhân sự và các chi phí phát sinh không cần thiết làm cơ sở giúp công ty
EnkeiVN đạt đƣợc các mục tiêu về đáp ứng vật tƣ phục vụ sản xuất để kịp tiến độ
giao hàng cho khách hàng.
c) Tỷ giá hối đoái ngân hàng
Tỷ giá hối đối ngân hàng có ảnh hƣởng trực tiếp tới giá thành các loại vật tƣ
nhập khẩu của Cơng ty. Vì vậy, trong q trình mua hàng, phịng mua hàng cũng
phải xem xét đến tình hình biến động của mỗi loại ngoại tệ để quyết định xem nên
mua ở đâu thì có lợi nhất cho Cơng ty. Ví dụ, hiện nay Công ty EnkeiVN sử dụng 3
loại đồng ngoại tệ để thanh toán các hợp đồng mua, bán với đối tác nƣớc ngồi đó
là: Đơ la Mỹ; n Nhật và đồng Bạt của Thái Lan. Trong thời điểm hiện nay thì


14

đông Yên Nhật đƣợc định giá rất thấp và vẫn có xu hƣớng giảm so với Việt Nam
đồng, trong khi đó Đơ la Mỹ và đồng Bạt của Thái Lan lại có xu hƣớng tăng lên tuy
khơng nhiều do có sự điều hành của nhà nƣớc. Vì vậy, hiện nay Cơng ty EnkeiVN

có xu hƣớng tìm mua các loại vật tƣ, hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản để phục vụ
cho sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng vật tƣ lại đƣợc lợi về giá
thành.

1.1.3.3 Môi trƣờng quốc tế
a) Mơi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội
Khi hầu hết các loại vật tƣ của Cơng ty đang sử dụng hiện nay có nguồn gốc
nhập khẩu thì mơi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội của Quốc Tế có sự ảnh hƣởng
nhất định tới hệ thống cung ứng vật tƣ của Công ty.
Các nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của Công ty thƣờng đƣợc
nhập khẩu từ các nƣớc: Dubai - Ả Rập (Nhơm ngun liệu A356.2); Thái Lan (sơn;
hóa chất; vật tƣ máy móc…); Nhật Bản (các loại hàng hóa, vật tƣ cho máy móc
hoặc có yêu cầu đặc biệt); Trung Quốc (các loại vật tƣ phụ)…
Đối với nhôm nguyên liệu đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển, qua nhiều các
cảng biển của các nƣớc trên thế giới nhƣ Hông Công (Trung Quốc); Singapore…
chính vì vậy bất kỳ các bất ổn chính trị nào nhƣ biểu tình, đình cơng … của mỗi
Cảng biển hay xã hội… tại mỗi nƣớc đều ảnh hƣởng đến q trình giao nhận vật tƣ
của Cơng ty. Và thực tế, một lần trong năm 2013 và một lần trong năm 2014, do sự
đình cơng của cơng nhân tại cảng biển Hồng Công đã làm cho việc giao hàng cho
công ty bị chậm khoảng một tuần so với kế hoạch nhƣng may mắn là chƣa ảnh
hƣởng tới sản xuất do Cơng ty ln có một lƣợng nhơm dự phòng nhất định. Tƣơng
tự nhƣ vậy, trong năm 2013 và những tháng đầu năm 2014, do tình hình tình hình
chính trị ở Thái Lan khơng ổn định, thƣờng xun có các cuộc biểu tình kéo dài
nhiều tháng của ngƣời dân chống lại Chính Phủ làm ảnh hƣởng tới nguồn cung cấp
và thời gian cung cấp những vật tƣ từ Thái Lan. Trong giai đoạn này, phòng mua
hàng phải thƣờng xuyên trao đổi với Công ty Enkei Thái Lan, các nhà cung cấp tại
Thái Lan để nắm bắt cụ thể tình hình và có những quyết định kịp thời nhƣ tăng


15


lƣợng hàng dự trữ trong kho, một vài mặt hàng sẽ chuyển sang mua từ Nhật Bản,
Indonexia … thay thế để đảm bảo cho việc sản xuất của Công ty ln theo đúng kế
hoạch.
Vì vậy, trong q trình hoạt động, phòng mua hàng và các bộ phận liên quan
khác phải cũng cần quan tâm tới các vấn đề kinh tế-chính trị-xã hội trên thế giới mà
có thể ảnh hƣởng tới công tác cung ứng vật tƣ cho Công ty để có các biện pháp cần
thiết, phịng tránh các vấn đề có thể xảy ra.
b) Ảnh hƣởng của các hiệp định liên kết và tự do Thƣơng mại
Cho đến nay Việt Nam đã tham gia ký kết các hiệp định tự do Thƣơng mại
song phƣơng và đa phƣơng nhƣ WTO; AFTA; Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA);
ASEAN-Trung Quốc (ACFTA); ASEAN-Úc-Niu Di Lân (AANZFTA )… và đang
tiến hành đám phán các hiệp định Thƣơng mại khác mà nổi bật là hiệp định TPP
(Hiệp định đối tác chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng); Việt Nam – EU. Việc tham
gia vào các hiệp định liên kết và tự do Thƣơng mại luôn luôn tồn tại các mặt tích
cực và tiêu cực đối với nền kinh tế nói chung và với Cơng ty nói riêng.
Tích cực: Việc từng bƣớc giảm hoặc xóa bỏ các loại thuế xuất, nhập khẩu ở
các nƣớc tham gia hiệp định Thƣơng Mại, đăc biệt là các nƣớc trong ASEAN,
Trung Quốc, Nhật Bản; Öc, Niu Di Lân sẽ làm cho nguồn cung cấp vật tƣ của Công
ty trở lên đa dạng, giá thành hạ, Cơng ty sẽ có thêm nhiều phƣơng án lựa chọn
nguồn cung ứng vật tƣ để phù hợp với chiến lƣợc cạnh tranh của mình. Cụ thể ví dụ
nhƣ mức thuế nhập khẩu nhôm nguyên liệu sẽ từ 2% hiện nay sẽ chuyển về 0% nếu
Cơng ty có thể mua đƣợc Nhơm từ các nƣớc Ưc; Niu Di Lân; Trung Quốc (Bộ Tài
Chính, “Biểu thuế xuất nhập khẩu 2014”, nhà xuất bản Lao Động)
Tiêu cực: Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh
mẽ đến tình hình sản xuất trong nƣớc. Đặc biệt đối với ngành cơng nghiệp Ơ tơ,
theo hiệp định Thƣơng mại AFTA, lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu xe Ơ tô nguyên
chiếc từ năm 2014 đến 2018 sẽ giảm dần về mức 0%, lúc đó nền cơng nghiệp sản
xuất Ơ tô trong nƣớc sẽ chịu áp lực cạnh tranh ghê gớm từ các nƣớc khác trong khu
vực ASEAN và nếu khơng có biện pháp đối phó ngay từ bây giờ thì đến lúc đó hầu



16

hết nên cơng nghiệp sản xuất Ơ tơ trong nƣớc sẽ có nguy cơ bị xóa bỏ, ảnh hƣởng
trực tiếp tới các Cơng ty sản xuất phụ tùng cho Ơ tơ nhƣ Enkei ViệtNam.
Bên cạnh đó, khi chính sách bảo hộ bằng hàng rào thuế quan bị tháo dỡ thì
hàng hóa từ các nƣớc trong ASEAN, Trung Quốc mà cụ thể là các loại vành đúc
nhôm từ các nƣớc trên sẽ xâm nhập thị trƣờng trong nƣớc tạo ra áp lực cạnh tranh
với sản phẩm của Cơng ty EnkeiVN. Chính vì vậy, việc giảm giá thành sản phẩm,
nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm cùng loại là yêu cầu thiết yếu,
bắt buộc đối với Công ty để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trên thị trƣờng.
Để tận dụng đƣợc các điểm tích cực và hạn chế các điểm tiêu cực mà các hiệp
định liên kết mang lại, yêu cầu bộ phận mua hàng của Cơng ty phải có kiến thức,
thƣờng xun, liên tục cập nhật các loại chính sách ƣu đãi để tìm kiếm các nhà cung
cấp mới cũng nhƣ để đàm phán một cách hữu hiệu về giá cả với các nhà cung cấp
hiện tại.

1.2 Nội dung các hoạt động chủ yếu của hệ thống cung ứng vật tƣ
1.2.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của hệ thống cung ứng vật tư
1.2.1.1 Mục tiêu
Hệ thống cung ứng vật tƣ cho doanh nghiệp cần đảm bảo các mục tiêu sau:
- Bảo đảm kịp thời, đầy đủ và đồng bộ các vật tƣ cho nhu cầu sản xuất của
doanh nghiệp với chất lƣợng cao.
- Bảo đảm các điều kiện tiền đề về sử dụng có hiệu quả vật tƣ kỹ thuật trong
sản xuất, bảo quản và vận chuyển hàng hóa.
- Tìm kiếm các nguồn vật tƣ mới, vật tƣ bổ sung để thỏa mãn các nhu cầu
của doanh nghiệp.
- Thực hiện quá trình hậu cần vật tƣ với chi phí thấp nhất.
- Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vật tƣ, hàng hóa.


1.2.1.2 Nhiệm vụ
Hệ thống cung ứng vật tƣ cho doanh nghiệp có các nhiệm vụ sau:
- Xác định nhu cầu vật tƣ cho hoạt động sản xuất-kinh doanh và lập kế hoạch
mua sắm vật tƣ theo định kỳ.


17

- Lập đơn hàng vật tƣ kỹ thuật và ký hợp đồng mua bán với các đơn vị kinh
doanh, theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký.
- Tổ chức tiếp nhận vật tƣ về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại và thực hiện
bảo quản tốt vật tƣ.
- Theo dõi thƣờng xuyên tình hình dự trữ, tồn kho sản xuất và có những biện
pháp cụ thể, kịp thời đảm bảo cho mức độ dự trữ hợp lý nhất.
- Tổ chức đảm bảo cung ứng vật tƣ theo hạn mức cấp phát cho các phân
xƣởng và các đơn vị sử dụng khác trong doanh nghiệp và thƣờng xuyên kiểm tra
việc sử dụng những vật tƣ đã cấp ra.
- Thực hiện hạch tốn vật tƣ và báo cáo tình hình đảm bảo vật tƣ của doanh nghiệp.

1.2.2 Các hoạt động chủ yếu của hệ thống cung ứng vật tư
Để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống cung ứng vật tƣ
với doanh nghiệp thì hệ thống cung ứng vật tƣ cần phải đƣợc tổ chức một cách khoa
học từ khâu lập kế hoạch cho đến khâu tổ chức mua sắm và quản lý. Quá trình mua
sắm và quản lý vật tƣ trong hệ thống cung ứng đƣợc mô hình hóa nhƣ ở dƣới đây.
Phân tích q
trình mua sắm và
quản lý vật tƣ

Xác định nhu

cầu vật tƣ

Quyết toán vật tƣ

Xác định
phƣơng thức
đảm bảo vật tƣ

Lựa chọn nhà
cúng ứng

Quản lý dự trữ và
bảo quản
Cấp phát vật tƣ
nội bộ

Xây dựng kế
hoạch yêu cầu
vật tƣ

Tổ chức quản lý
vật tƣ nội bộ

Thƣơng lƣợng và
đặt hàng

Lập và tổ chức
thực hiện kế
hoạch mua sắm


Theo dõi và
nhận hàng

Hình 1.1: Mơ hình mua sắm và quản lý vật tƣ trong hệ thống cung ứng vật tƣ
(Nguồn: Giáo trình Kinh tế Thương mại – Nhà xuất bản ĐH KTQD năm 2013)


18

Đối với các Công ty sản xuất và kinh doanh quốc tế nhƣ EnkeiVN thì các nhà
cung ứng vật tƣ thƣờng sẽ bao gồm các nhà cung ứng cả trong và ngồi nƣớc, trong
số đó có một số các nhà cung ứng đã đƣợc chỉ định trực tiếp từ công ty mẹ.

1.2.1.1 Xác định nhu cầu và lập kế hoạch yêu cầu vật tƣ
Nhằm trả lời cho ba câu hỏi cơ bản: những danh mục vật tƣ hàng hóa có nhu
cầu, số lƣợng nhu cầu của mỗi loại vật tƣ và phân phối của nhu cầu theo thời gian.
Trên cơ sở kết quả của quá trình xác định nhu cầu, ngƣời ta tiến hành lập các kế
hoạch yêu cầu vật tƣ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Kế hoạch yêu cầu vật tƣ là cơ sở để tổ chức lựa chọn phƣơng thức đảm bảo vật tƣ.

1.2.1.2 Xác định phƣơng thức đảm bảo vật tƣ
Có ba phƣơng thức đảm bảo vật tƣ cơ bản mà các doanh nghiệp có thể lựa
chọn là: mua, tự chế tạo hoặc đảm bảo vật tƣ thông qua thành lập các liên minh
chiến lƣợc trong cung ứng vật tƣ. Sau khi xác định đƣợc những phƣơng thức đảm
bảo vật tƣ ngƣời ta tiến hành lập kế hoạch và tổ chức mua sắm vật tƣ nhằm đáp ứng
các nhu cầu vật tƣ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.1.3 Lập kế hoạch mua sắm vật tƣ
Kế hoạch mua sắm vật tƣ của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp những tài
liệu tính tốn kế hoạch, nó là một hệ thống các biểu tổng hợp nhu cầu vật tƣ và một

hệ thống các biểu cân đối vật tƣ. Kế hoạch mua sắm vật tƣ phải phản ảnh đƣợc hai
nội dung cơ bản sau:
Một là: Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật tƣ của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch
nhƣ nhu cầu vật tƣ cho sản xuất, cho xây dựng cơ bản, cho sửa chữa, cho dự trữ…
Hai là: Phản ánh các nguồn vật tƣ để thỏa mãn các nhu cầu nói trên bao gồm
tồn kho đầu kỳ, nguồn tiềm lực nội bộ doanh nghiệp và nguồn mua ngoài.
Việc lập kế hoạch mua sắm vật tƣ thƣờng chịu trách nhiệm bởi một phòng
chức năng nhƣ phòng kinh doanh hoặc phòng kế hoạch hoặc phòng mua hàng…
nhƣng trên thực tế để lập ra đƣợc kế hoạch mua sắm vật tƣ thì cần sự phối hợp của
nhiều bộ phận, phòng ban trong bộ máy điều hành doanh nghiệp. Các giai đoạn của
lập kế hoạch vật tƣ gồm có:


×