Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của việt nam sang thị trường nhật bản trong điều kiện gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 150 trang )

Mục lục
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................i
CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU VÀ CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM CÓ
LIÊN QUAN TỚI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT
NAM ............................................................................................................... 5
1.1.Khái niệm, đặc điểm và các hình thức xuất khẩu hàng hoá. .......... 5
1.1.1. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá ................................................ 6
1.1.2. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế. ...................................... 8
1.1.2.1. Chủ nghĩa trọng thương ......................................................... 8
1.1.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith .......................... 9
1.1.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ....................... 10
1.1.2.4. Lý thuyết Heckscher – Ohlin(H – O)................................... 10
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng hố của doanh nghiệp................. 12
1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia ................................... 13
1.2.1. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng ....... 14
1.2.2. Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế so sánh ............. 14
1.2.3. Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định
hướng sản xuất ...................................................................................... 15
1.2.4. Hoạt động xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập và
nâng cao mức sống của nhân dân .......................................................... 15
1.2.5. Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của hàng hố trong nước
trên thị trường thế giới, nâng cao vị thế của một quốc gia trên thị
trường quốc tế ....................................................................................... 16


1.2.6. Hoạt động xuất khẩu là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .. 16
1.3. Sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu ...................................... 17


1.4. Các công cụ và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu .............................. 19
1.4.1. Các công cụ và biện pháp của nhà nước ..................................... 19
1.4.1.1 Trợ cấp xuất khẩu.................................................................. 19
1.4.1.2. Chính sách tỷ giá hối đối để thúc đẩy xuất khẩu ............... 21
1.4.1.3.Tín dụng xuất khẩu. .............................................................. 22
1.4.1.4. Chính sách thuế quan ........................................................... 24
1.4.2. Các biện pháp của doanh nghiệp................................................. 25
1.4.2.1. Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm............................... 25
1.4.2.2. Xúc tiến thương mại ............................................................. 27
1.4.2.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ tham gia hoạt động xuất khẩu ........ 28
1.4.2.4. Doanh nghiệp mở rộng riệc liên doanh liên kết ................... 28
1.5. Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.................................... 29
1.5.1 Cắt giảm thuế quan, phi thuế quan ............................................... 29
1.5.2. Trợ cấp. ....................................................................................... 31
1.5.3. Mở cửa thị trường ....................................................................... 32
1.6. Đặc điểm, các yếu tố tác động và triển vọng của thị trƣờng rau
quả thế giới............................................................................................... 33
1.6.1. Đặc điểm thị trường rau quả thế giới .......................................... 33
1.6.2.Các yếu tố tác động tới thị trường rau quả trong những năm tới . 34
1.6.2.1. Xu hướng tăng tỷ trọng giao dịch rau quả tươi trong tổng
giao dịch rau quả tươi trong tổng giao dịch rau quả toàn cầu........... 34
1.6.2.2. Sự phát triển của thị trường thực phẩm hữu cơ ................... 36
1.6.2.3. Xu hướng tăng cường các biện pháp bảo hộ........................ 36
1.7. Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu đặc thù đối với mặt hàng rau
quả ............................................................................................................ 37


1.7.1.Chính sách đất đai ........................................................................ 37
1.7.2. Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao cơng nghệ sản xuất
mới......................................................................................................... 38

1.7.3. Chính sách khuyến nông ............................................................. 39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
TRONG THỜI GIAN QUA ....................................................................... 40
2.1. Đặc điểm thị trƣờng rau quả Nhật Bản ......................................... 40
2.1.1. Một số đặc điểm về nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản ... 40
2.1.2. Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng hàng hoá..................... 44
2.1.3 Một số luật lệ thương mại Nhật Bản ............................................ 46
2.1.4 Hệ thống phân phối rau quả trên thị trường Nhật Bản ................ 47
2.1.5. Những quy đinh của Nhật Bản về thuế nhập khẩu, dư lượng hóa
chất trong sản phẩm rau quả ................................................................. 50
2.2.Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam
sang thị trường Nhật Bản trong thời gian qua ....................................... 53
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu .................................................................. 53
2.2.2. Thị trường xuất khẩu ................................................................... 56
2.2.3. Khả năng cạnh tranh của hàng rau quả Việt Nam trên thị trường
Nhật Bản ................................................................................................ 58
2.2.4. Tổ chức tiêu thụ và xuất khẩu ..................................................... 69
2.2.5. Hình thức xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản .............. 70
2.3 Các công cụ và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả
đã áp dụng ................................................................................................ 71
2.3.1. Từ phía nhà nước ........................................................................ 71
2.3.1.1. Chính sách thuế .................................................................... 71
2.3.1.2. Chính sách trợ cấp và tín dụng............................................. 72


2.3.1.3. Chính sách xúc tiến thương mại........................................... 73
2.3.1.4. Chính sách tỷ giá hối đối .................................................... 74
2.3.1.5. Chính sách đất đai ................................................................ 76
2.3.1.6. Chính sách khuyến nơng ...................................................... 77

2.3.1.7. Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản
xuất mới ............................................................................................. 78
2.3.2. Từ phía doanh nghiệp.................................................................. 79
2.3.2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu ......................................... 79
2.3.2.2. Quảng cáo mặt hàng rau quả ................................................ 79
2.3.2.3. Tham gia hội trợ, triển lãm trong nước và quốc tế .............. 80
2.3.2.4 Thiết lập đại diện thương mại riêng ở nước ngoài ................ 80
2.4. Đánh giá tình hình thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả Việt
Nam sang thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian qua............................ 81
2.4.1. Kết quả đạt được ......................................................................... 81
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 83
2.4.2.1 Những hạn chế ...................................................................... 83
2.4.2.2 Nguyên nhân ......................................................................... 86
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO .................................................. 90
3.1. Định hƣớng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản ....................................................................... 90
3.2. Cơ hội và thách thức trong việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau
quả của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản ....................................... 91
3.2.1. Cơ hội .......................................................................................... 92
3.2.2. Thách thức ................................................................................... 93


3.3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản trong điều kiện gia nhập WTO ................. 94
3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nước ......................................................... 94
3.3.1.1. Chính sách phát triển các vùng sản xuất hàng hoá .............. 94
3.3.1.2. Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu, lai tạo, giống
và đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch. ........................................... 96

3.3.1.3.Hỗ trợ tài chính cho hoạt động xuất khẩu rau quả ................ 99
3.3.1.4 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ........................................ 101
3.3.1.5. Xây dựng thương hiệu hàng rau quả của Việt Nam .......... 103
3.3.1.6. Chính phủ Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ đàm phán để
sớm ký kết hiệp thương mại Việt – Nhật. ....................................... 104
3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp ................................................. 105
3.3.2.1.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại .......................... 105
3.3.2.2. Các doanh nghiệp cần tăng cường liên doanh, liết kết để thúc
đẩy xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản ............................................. 107
3.2.3.3 Nâng cao tính cạnh tranh của mặt h àng rau quả Việt Nam108
3.3.2.4. Đăng ký xin chứng nhận JAS, Ecomark của Nhật Bản. .... 112
KẾT LUẬN ................................................................................................ 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 116
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ

Nghĩa đầy đủ

viết tắt
1

AFTA

Tiếng Anh


Tiếng Việt

The Asean Free Trade Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Area

2

3

APEC

The Asia Pacific

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -

Economic Cooperation

Thái Bình Dương

ASEAN The Association of South Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
East Asian Nations

4

CAT

Category

Chủng loại hàng


5

CEPT

Common Effective

Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu

Preferential Tariffs

lực chung

Cost, Insusance and

Điều kiện giao hàng CIF bao gồm:

Freight

Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí

6

CIF

7

CP

Chính phủ


8

ĐVT

Đơn vị tính

9

EU

European Union

Liên minh Châu Âu

10

FOB

Free on Board

Điều kiện giao hàng FOB
- Giao hàng trên tàu

11

GATT

12

GSP


13

ISO

14

JAS

General Ageement on
Tariff and Trade

Hiệp định chung về thương mại và

Generalized System of
Preferences
International
Standard Organization
Japan Agricultural

Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập

Standard

thuế quan

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản



15

JETRO

Japan External Trade

Tổ chức thương mại tại nước ngoài

Organization

của Nhật Bản

Japan Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản

16

JIS

17

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

18

KNNK

Kim ngạch nhập khẩu


19

MFN

The Most Favoured

Chế độ tối huệ quốc

Nation
20

NN

Nơng nghiệp

21

NXB

Nhà xuất bản

22

PGS

Phó giáo sư

23

PTNT


Phát triển nơng thơn

24



Quyết định

25

SA

26

TTg

Thủ tướng

27

TS

Tiến sỹ

28

USD

Social Accountability


The United States of

Trách nhiệm xã hội

Đồng đô la mỹ

Dollar
29

World

World Trade
Organization

Tổ chức thương mại thế giới


Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1 Hệ thống thuế nhập khẩu hiện hành theo Quy chế tối huệ quốc của
Nhật Bản áp dụng đối với một số mặt hàng rau quả (%) .............................. 52
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bản ....... 53
Bảng 2.2. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Nhật Bản trong tổng
giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam ........................................................ 56
Bảng 2.3. Thị trường xuất khẩu rau quả chủ yếu của Việt Nam .................. 57
Bảng 2.4. Thị phần hàng rau quả Việt Nam trên thị trường Nhật Bản ......... 59
Bảng 2.5. Thị phần rau quả của Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh năm
2005 ............................................................................................................... 60
Bảng 2.5: Một số thị trường chính cung cấp rau quả cho Nhật Bản ............. 63
Bảng 2.6: Cơ cấu cây trồng ở Việt Nam trong những năm gần đây ............. 64

Bảng 3.1: Bảng kế hoạch mở rộng xuất khẩu nông sản đến năm 2010 ........ 90

* Danh mục hình
Hình 2.1. Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản .............. 55
Hình 2.2: Tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật Bản của các nước năm 2005 ........ 60

Sơ đồ 1.1. Kênh phân phối rau quả trên thị trường Nhật Bản. ..................... 49


i
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhật Bản hiện đang là một cường quốc có tiềm năng lớn thứ hai trên
thế giới về kinh tế và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới nói
chung cũng như nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Hơn ba mươi năm qua,
quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt nam – Nhật Bản không ngừng củng cố và
phát triển. Trong chuyến thăm gần đây nhất của Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng đã đưa mối quan hệ giữa hai nước lên một tầm cao mới.
Việt Nam và Nhật Bản trở thành các “Đối tác chiến lược”
Nhật Bản xuất khẩu sang Việt nam những mặt hàng cơng nghệ cao
có hàm lượng chất xám cao để Việt Nam nhanh chóng thực hiện chiến lược
cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Ngược lại, Việt Nam xuất khẩu nhiều loại
hàng hố có lợi thế sang Nhật Bản như dầu thô, dệt may, thuỷ sản, rau
quả… với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.
Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang
Nhật Bản vẫn còn thấp so với tiềm năng. Điều này thể hiện rất rõ qua kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam trong thời gian qua.
Mặt hàng rau quả của Việt Nam hiện chiếm chưa đến 0,5% giá trị
nhập khẩu mặt hàng rau quả của Nhật Bản và đứng thứ 21 trong các nước
xuất khẩu rau quả sang thị trường này. Hơn nữa, kim ngạch xuất khẩu rau

quả của Việt Nam sang Nhật Bản chỉ chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất
khẩu rau quả của Việt Nam. Như vậy có thể thấy rằng tiềm năng xuất khẩu
rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn còn rất lớn.
Việc xuất khẩu mặt hàng rau quả vào thị trường Nhật Bản mang lại
lợi ích rất lớn. Nhưng thị trường Nhật Bản là một thị trường khó tính. Nhu
cầu người dân Nhật Bản về mặt hàng rau quả rất đa dạng nhưng yêu cầu
chất lượng lại rất cao. Yêu cầu vệ sinh tiêu chuẩn, kiểm định đồng thực vật


ii
ngày càng khắt khe.
Mặt khác, Việt Nam hiện nay đã là thành viên của WTO. Việc Việt
Nam là thành viên của WTO đặt Việt Nam trước những cơ hội cũng như
thách thức. Xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam phải tuân thủ các
cam kết WTO đồng thời mặt hàng rau quả nước ta phải cạnh tranh bình
đẳng với các đối thủ trên thị trường Nhật Bản .
Xuất phát từ cách xem xét trên, đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu mặt
hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong điều kiện
gia nhập WTO” được chọn để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thúc đẩy xuất
khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong điều
kiện Việt Nam gia nhập WTO. Trên cơ sở đó, đề tài đánh giá kết quả, hạn
chế và đề xuất các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt
Nam sang thị trường Nhật Bản trong điều kiện gia nhập WTO.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng: Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của
Việt Nam sang thị trường Nhật bản
3.2. Phạm vi: Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của
Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ năm 1997 đến nay

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
trong quá trình nghiên cứu. Đồng thời, đề tài sử dụng các phương pháp
phân tích, tổng hợp, thống kê… để giải quyết vấn đề đặt ra.
Nguồn tư liệu sử dụng trong luận văn được thu thập từ Niên Giám
thống kê, thông tin từ đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, các tạp chí


iii
chuyên ngành, thông tin từ mạng Internet…
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm
theo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về thúc đẩy xuất khẩu và các
cam kết gia nhậpWTO của Việt nam có liên quan ới thúc đẩy xu khẩu
rau quả của Việt Nam
Chƣơng 2: Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả
của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian qua
Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của
Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản trong điều kiện gia nhập WTO.


iv


1

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀ
CÁC CAM KẾT GIA NHẬPWTO CỦA VIỆT NAM CÓ LIÊN

QUAN ỚI THÚC ĐẨY XU KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức xuất khẩu hàng hoá
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đưa hàng hoá ra khỏi một nước (từ
nước này sang nước khác) để bán ( Trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện
thanh tốn. Tiền ở đây có thể là ngoại tệ đối với mỗi quốc gia hay đối với cả
hai quốc gia) hoặc trao đổi lấy một hàng hố khác có giá trị tương đương
1.1.1. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá
Hoạt dộng xuất khẩu hàng hoá diễn ra trên phạm vi rộng cả về khơng
gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song nó cũng
có thể kéo dài hàng năm, nó có thể diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay
nhiều quốc gia khác nhau.
1.1.2. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế
1.1.2.1. Chủ nghĩa trọng thương
1.1.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
1.1.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
1.1.2.4. Lý thuyết Heckscher – Ohlin( H – O)
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng hố của doanh nghiệp
Xuất khẩu hàng hố ( Kể cả thiết bị tồn bộ và dịch vụ)
Gia công quốc tế
Tạm nhập – tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh
Nhận uỷ thác xuất khẩu
Xuất khẩu tại chỗ


2
Nhận làm đại lý mua hàng cho doanh nghiệp nước ngồi
1.2. Vai trị của xuất khẩu đối với một quốc gia
1.2.1. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng
1.2.2. Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế so sánh
1.2.3. Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

định hướng sản xuất
1.2.4. Hoạt động xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập
và nâng cao mức sống của nhân dân
1.2.6. Hoạt động xuất khẩu là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
1.2.5. Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của hàng hố trong nước
trên thị trường thế giới, nâng cao vị thế của một quốc gia trên thị trường
quốc tế
1.3. Sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu
- Định hướng vào những mặt hàng chiến lược của quốc gia khi tham
gia vào thị trường thế giới
- Nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu
- Tạo nên sự hiểu biết của người nước ngoài đối với hàng xuất khẩu
1.4. Các công cụ và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu
1.4.1. Các công cụ và biện pháp của nhà nước
1.4.1.1 Trợ cấp xuất khẩu
1.4.1.2. Chính sách tỷ giá hối đối để thúc đẩy xuất khẩu
1.4.1.3.Tín dụng xuất khẩu
1.4.1.4. Chính sách thuế quan
1.4.2. Các biện pháp của doanh nghiệp
1.4.2.1. Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm
1.4.2.2. Xúc tiến thương mại
1.4.2.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ tham gia hoạt động xuất khẩu


3
1.4.2.4. Doanh nghiệp mở rộng riệc liên doanh liên kết
1.5. Các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.
1.5.1 Cắt giảm thuế quan, phi thuế quan
1.5.2. Trợ cấp.
1.5.3. Mở cửa thị trường

1.6 . Đặc điểm, các yếu tố tác động và triển vọng của thị trƣờng rau
quả thế giới
1.6.1. Đặc điểm thị trường rau quả thế giới
1.6.2.Các yếu tố tác động tới thị trường rau quả trong những năm tới
1.6.2.1. Xu hướng tăng tỷ trọng giao dịch rau quả tươi trong tổng giao
dịch rau quả tươi trong tổng giao dịch rau quả toàn cầu
1.6.2.2. Sự phát triển của thị trường thực phẩm hữu cơ
1.6.2.3. Xu hướng tăng cường các biện pháp bảo hộ
1.7. Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu đặc thù đối với mặt hàng
rau quả
1.7.1.Chính sách đất đai
1.7.2. Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao cơng nghệ sản xuất
mới.
1.7.3. Chính sách khuyến nơng


4

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG
RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT
BẢN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Đặc điểm thị trƣờng rau quả Nhật Bản
2.1.1. Một số đặc điểm về nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng Nhật
Bản
Đòi hỏi cao về chất lượng
Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày
Thời trang và thị hiếu về màu sắc
Người Nhật rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa
Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm

*Riêng đối với mặt hàng rau quả
Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ rau quả tươi lớn trên thế
giới, ước chừng khoảng 11 triệu tấn/năm (nếu tính cả khoai tây thì lượng
tiêu thụ có thể lên tới gần 16 triệu tấn/năm). Cho đến nay 45 nước có sản
phẩm rau quả tươi được bán trên thị trường Nhật Bản, trong đó lớn nhất là
Mỹ, Trung Quốc và Niu Dilân.
2.1.2. Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng hàng hố
- Tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật Bản (JIS)
- Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JAS
- Dấu tiêu chuẩn môi trường Ecomark
2.1.3 Một số luật lệ thương mại Nhật Bản


5
Luật trách nhiệm sản phẩm
Luật vệ sinh thực phẩm
2.1.4 Hệ thống phân phối rau quả trên thị trường Nhật Bản
Hệ thống phân phối tại Nhật Bản tương đối phức tạp, cần huy động
nhiều nhân công, bộ máy cồng kềnh. Sự phức tạp của hệ thống phân phối
làm tăng chi phí và đó cũng là lý do khiến cho giá thành hàng hoá bán tại
Nhật cao hơn rất nhiều so với các thị trường khác trên thế giới.
2.1.5. Những quy đinh của Nhật Bản về thuế nhập khẩu, dư lượng
hóa chất trong sản phẩm rau quả
2.2.Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của việt nam
sang thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian qua
2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bản từ năm
1997 đến năm 2006 có thể chia thành 2 giai đoạn giai đoạn 1997 – 2000 và
giai đoạn 2001 – 2006
Trong giai đoạn 1997 – 2000, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt

Nam sang Nhật Bản ở mức thấp là dưới 10 triệu USD/năm, dao động từ 8,7
triệu USD (năm 1997) lên đến 9,4 triệu USD năm 2000. Sang đến giai
đoạn 2001 – 2006, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật
Bản ở mức cao hơn và ổn định hơn. Kim ngạch của các năm trong giai
đoạn này đều trên 13 triệu USD Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai
đoạn này là 20,89%, kim ngạch xuất khẩu bình quân là 20,65 triệu USD.
2.2.2. Thị trường xuất khẩu
Trong thập kỷ 60,70 và 80, Việt Nam chủ yếu trao đổi buôn bán và
Liên Xô và thành viên khối Đông Âu, đặc biệt là khi Việt Nam chính thức


6
gia nhập vào cộng đồng hỗ trợ kinh tế (COMECON) một tổ chức hợp tác
phát triển giữa Liên Xô với các nước XHCN khác.
Hiện nay mặt hàng rau quả của Việt Nam đã được xuất khẩu sang
trên 50 nước, trong đó các thị trường quan trọng và tiêu thụ nhiều nhất là:
Trung Quốc, Đài Loan, Nga, Nhật Bản. Nhật Bản là thị trường ổn định và
ngày càng trở thành thị trường quan trọng nhất. Năm 2006, Nhật Bản đã
trở thành nước tiêu thụ mặt hàng rau quả lớn nhất của nước ta.
2.2.3. Khả năng cạnh tranh của hàng rau quả Việt Nam trên thị
trường Nhật Bản
Thị phần hàng rau quả Việt Nam: Thị phần hàng rau quả của Việt
Nam ở mức thấp tuy nhiên lại ổn định.
Chi phí và giá cả: Giá rau quả Việt Nam thường đắt hơn so với rau
quả cùng loại của các nước nhiệt đới khác.Dù Việt Nam có người lao động
dồi dào nhưng do năng suất thấp cộng với các chi phí giao dịch Marketing
cao, công nghệ chế biến lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém nên chi phí xuất
khẩu của Việt Nam cao.
Chủng loại rau quả xuất khẩu: Hiện nay chúng ta mới chỉ xuất sang
Nhật Bản một số mặt hàng rau quả tươi và một số sản phẩm của

đóng hộp dưới dạng bao tiêu sản phẩm tại các khu chế xuất.
Chất lượng hàng rau quả: Về chất lượng hàng rau quả sang Nhật
Bản, chúng ta có quá nhiều chủng loại trong đó có nhiều giống khơng được
tốt, khơng đồng đều.
Thương hiệu rau quả Việt Nam: Hiện nay nơng sản của Việt Nam
nói chung và rau quả xuất khẩu nói riêng chưa có thương hiệu mạnh. Chính
vì thế việc bán dưới dạng thơ hoặc sơ chế chưa tạo ra giá trị cao.


7
2.2.4. Tổ chức tiêu thụ và xuất khẩu
Các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay chủ yếu thu gom sản phẩm sau
đó xuất khẩu theo đơn đăt hàng của nước ngồi vì vậy chất lượng hàng hố
xuất khảu thường khơng đáp ứng được yêu cầu của các nhà nhập khẩu nước
ngoài
2.2.5. Hình thức xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Nhật Bản
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam
đã bắt đầu xuất khẩu trực tiếp cho các nhà nhập khẩu của Nhật Bản
thay vì xuất khẩu qua nƣớc thứ ba nhƣ trƣớc đây
2.3 Các công cụ và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả
đã áp dụng
2.3.1. Từ phía nhà nước
2.3.1.1. Chính sách thuế
Thơng tư số 83/1998/thị trường/BTC ngày 26/8/1998 trong đó quy định
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rau quả được phép hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với mặt hàng rau quả xuất khẩu.
Quyết định số 09/2000/ QĐ - TTg ngày 15/06/2000 của Thủ tướng
Chính phủ về “một số chính sách biện pháp khuyến khích tiêu thụ sản
phẩm nơng nghiệp”
Thơng tư số 95/2004/TT – BTC cũng qui định các tổ chức cá nhân

đất đầu tư phát triển vùng nguyên liệu rau quả được miễn giảm thuế sử
dụng đất nơng nghiệp
2.3.1.2. Chính sách trợ cấp và tín dụng
- Ngày 19/9/1998, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số
178/1998/QĐ - TTg, về hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng đối với một số
mặt hàng xuất khẩu, trong đó có mặt hàng rau quả.


8
- Quyết định 09/2000/QĐ - TTg chỉ đạo các bộ ngành liên quan
nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển với
các điều kiện và lãi suất ưu đãi đối với các dự án sản xuất nông nghiệp.
-Quyết định số 1116/QĐ - BTM ngày 9/9/2003 về quy chế thường xuất
khẩu đối với phần kim ngạch xuất khẩu năm 2003 vượt so với năm 2002 áp
dụng cho 13 mặt hàng và nhóm mặt hàng, trong đó có rau quả các loại
2.3.1.3. Chính sách xúc tiến thương mại
Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách phát triển thị trường nhằm
khuyến khích mở rộng thị trường rau quả đặc biệt là thị trường xuất khẩu,
nhiều chương trình xúc tiến thương mại đã được thực hiện
2.3.1.4. Chính sách tỷ giá hối đoái
Trong những năm 1998 – 1991, TGHĐ của Việt Nam được điều
chỉnh từ chế độ đa tỷ giá chuyển sang chế độ tỷ giá thống nhất được xác
định theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.Từ năm 1992 đến
năm 1997, chính sách TGHD được điều chỉnh để chứng lạm phát, chính
sách tỷ giá được thi hành cố gắng duy trì của TGHD danh nghĩa. Từ năm
1997 đến nay, chính sách tỷ giá hối đoái được điều chỉnh nhằm chống đỡ
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và khắc phục tình
trạng đánh giá cao VND thời gian trước đó.
2.3.1.5. Chính sách đất đai
Luật đất đai nửa đổi chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2003 đã thể

chế hố và nới rộng quyền của người sử dụng đất.
Thông tư số 95/2004/thị trường – BTC ngày 11/10/2004 “hướng dẫn
một số chính sách hỗ trợ tài chính và ưu đãi phát triển vùng nguyên liệu và
công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản, muối.
2.3.1.6. Chính sách khuyến nơng
Đây là đầu mối quan trọng cho hoạt động khuyến nông trên cả nước


9
góp phần tích cực vào q trình tăng trưởng của ngành rau quả.Ngày
3/11/2003 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ra quyết
định thành lập trung tâm khuyến nơng quốc gia.
2.3.2. Từ phía doanh nghiệp
2.3.2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu có ý thức tìm hiểu các thơng tin
về thị trường Nhật Bản như thông tin về nhu cầu đối với các mặt hàng rau
quả, những chủng loại rau quả tươi và rau quả chế biến mà thị trường Nhật
Bản ưa thích, thơng tin về các tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm tại thị
trường xuất khẩu, thông tin về giá cả, về các đối thủ cạnh tranh, về hệ thống
phân phối, tiêu thụ thị trường.
2.3.2.2. Quảng cáo mặt hàng rau quả
Cùng với phương thức truyền thống là quảng cáo các ấn phẩm và
phương tiện thông tin đại chúng, hiện nay, do sự phát triển của Internet nên các
doanh nghiệp đã áp dụng hình thức quảng cáo sản phẩm mình qua website
riêng. Các trang web được thiết kế nhằm cung cấp đầy đủ thông tin về các mặt
hàng rau quả tươi, rau quả chế biến mà doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu.
2.3.2.3. Tham gia hội trợ, triển lãm trong nước và quốc tế
Các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đã tích cực tham gia các hội chợ,
triển lãm về hàng nông sản được Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp- PTNT,
các trung tâm xúc tiến thương mại, trung tâm triển lãm hội trợ phối hợp với

tổ chức hàng năm.
2.3.2.4 Thiết lập đại diện thương mại riêng ở nước ngoài
Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam đang xúc tiến
mở văn phòng đại diện Nhật Bản.
2.4. Đánh giá tình hình thúc đẩy mặt hàng rau quả Việt Nam sang
thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian qua


10
2.4.1. Kết quả đạt được
- Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bản ngày
càng tăng và ổn định.
- Nhật Bản dần trở thị trường xuất khẩu rau quả chủ yếu của Việt
Nam.
- Mặt hàng rau quả của Việt Nam đã khẳng định được vị trí trên thị
trường Nhật Bản.
- Hiệp định xúc tiến thương mại, và đầu tư Việt - Nhật đã được ký kết
-Mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng được củng cố và
phát triển
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1 Những hạn chế
- Chất lượng hàng rau quả chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường
xuất khẩu
- Thị phần rau quả Việt Nam trên thị trường Nhật bản còn ở mức rất
nhỏ bé.
- Hầu hết mặt hàng rau quả Việt Nam và các doanh nghiệp kinh
doanh rau quả chưa xây dựng thương hiệu
- Công tác xúc tiến thương mại đối với các mặt hàng rau quả còn
nhiều bất cập.
2.4.2.2 Nguyên nhân

- Chưa có hiệp định thương mại song phương Việt Nam và Nhật Bản
- Chưa chú trọng đến công tác đầu tư nhằm bảo quản và nâng cao
chất luợng rau quả
- Công tác quy hoạch vùng sản xuất, mạng lưới chế biến, xây dựng cơ
sở hạ tầng phục vụ cho xuất khẩu rau quả còn nhiều bất cập
- Hỗ trợ tín dụng chưa hợp lý
- Chi phí vận chuyển cao


11
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA
VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN
GIA NHẬP WTO
3.1. Định hƣớng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang
thị trƣờng Nhật Bản
Theo kế hoạch, Việt Nam đang phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu
rau quả 1 tỷ USD vào năm 2010. Đây thực sự là một mục tiêu rất khó có
thể đạt được. Tuy nhiên về tiềm năng thì Việt Nam là nước có những lợi
thế có thể tăng khả năng xuất khẩu rau quả trong thời gian tới.
3.2. Cơ hội và thách thức trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng rau
quả của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản
3.2.1. Cơ hội
Một là, Việt Nam được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở
Nhật Bản với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ
mà Nhật Bản mở cửa theo nghị định thư gia nhập của nước này.
Hai là, Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các
thiết chế quản lý theo quy định WTO. Đây là một cơ hội lớn để các doanh
nghiệp kinh doanh, sản xuất, xuất khẩu rau quả Việt Nam vươn lên, trụ

vững, tự khẳng định mình trong điều kiện mới.
Ba là, Mối lợi lớn là các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong đó
có mặt hàng rau quả sẽ khơng cịn bị phân biệt đối xử. Việt Nam sẽ bình
đẳng bước vào thị trường với 149 nước thành viên khác.
3.2.2. Thách thức


12
Một là, cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn,
trên bình diện rộng hơn, sâu hơn.
Hai là, khi Việt Nam là thành viên WTO, hàng loạt các tiêu chuẩn sẽ
được các nước nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam áp đặt như nhãn mác sinh
thái, phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường, luật hành vi và lao
động trẻ em.
Ba là, tuy Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO nhưng Việt
Nam vẫn chưa được coi là nền kinh tế thị trường nên Việt Nam rất có thể bị
kiện bán phá giá đối với nhiều mặt hàng trong đó mặt hàng rau quả, gây ra
thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả
Bốn là, hầu hết các doanh nghiệp cũng như sản phẩm rau quả Việt
Nam đều chưa có thương hiệu.
3.3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản trong điều kiện gia nhập WTO
3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nước
3.3.1.1. Chính sách phát triển các vùng sản xuất hàng hoá
Qui hoạch vùng sản xuất rau quả hàng hoá tập trung, chuyên canh,
tạo điều kiện đầu tư áp dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện thâm canh tổng
hợp.
Qui hoạch vùng sản xuất rau tập trung chuyên canh xuất khẩu gần các
nhà máy chế biến, gần đường giao thông, thuận tiện cho khâu vận chuyển
nguyên liệu, sản phẩm tới nơi tập trung phục vụ xuất khẩu

3.3.1.2. Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu, lai tạo, giống và
đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch.


13
Đầu tư cho công tác nghiên cứu, lai tạo giống, tạo ra những giống
rau quả cho năng suất cao, chất lượng đáp ứng được nhu cầu của thị trường
xuất khẩu.
Đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch, để đáp ứng yêu cầu xuất
khẩu. Nâng cấp các nhà máy chế biến cũ, mở rộng qui mô tương xứng với
nhu cầu chế biến.
Xây dựng một số nhà máy chế biến đặt tại vùng nguyên liệu đã
được qui hoạch
3.3.1.3.Hỗ trợ tài chính cho hoạt động xuất khẩu rau quả
- Mở rộng thị trường tín dụng
- Hồn thiện thị trường vốn trong nước
- Hồn thiện hoạt động hỗ trợ vốn của Quỹ hỗ trợ phát triển đối với
các doanh nghiệp chế biến rau quả xuất khẩu.
3.3.1.4. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ và đào
tạo quản lý cho các doanh nghiệp Việt Nam
Khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo thông qua các biện pháp
chính sách về thuế, hỗ trợ tài chính xây dựng quỹ đào tạo ở doanh
nghiệp…
Khuyến khích các hình thức hợp tác đào tạo giữa các doanh nghiệp
và các cơ sở đào tạo nghề của cả khu vực nhà nước và tư nhân, cả trong
nước và quốc tế
3.3.1.5. Xây dựng thương hiệu hàng rau quả của Việt Nam



×