Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Đầu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.15 MB, 132 trang )

Q
O
Lỉ

f ấ» *9 Ệ
ỹ 1« i ỉ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

TRẦN THI THU HƯƠNG

ĐÂU T ư P H Á T T R I6 N
VỐN

N G Â N

DẠV N G H € B A N G

SÁ CH N H Ò

N Ư Ớ C



V lậ

N G U Ồ N
NAM :

T H Ự C T R Ạ N G V À G IẢ I P H Á P



C huyên

ngành:Kinh t ế đ ầ u t ư

LUẬN VĂN THẠC
THỊNG TIN THƯ VIỆN
___

NGƯỜI H Ư Ớ N G DÂN K H O A H Ọ C : TS. PH Ạ M VÃN HÙ NG

H à N ội,

2007


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU
Trang

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU Tư VÀ ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN DẠY NGHÈ . 1
1.1. Dạy nghề và vai trò của dạy nghề đối với phát triển kinh tế xã h ộ i...................1
1.1.1. Khái niệm về dạy n g h ề ......................................



1.1.2. Phân loại cấp trình độ dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân.................2

1. 1.2 .1. Trình độ sơ cấp n g h ề..........................................
1.1.2.2. Trình độ trung cấp n g h ề ......

3
3

1.1.2.3. Trình độ cao đẳng nghề..........................................
1.1.3.

4

Vai trò của dạy nghề đối với phát triển kinh tế xã hội................................... 5

1. 1.3.1 .Dạy nghề góp phần tăng trưởng kinh t ế .............................................

5

1.1.3.2. Dạy nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao đ ộ n g ................ 6
1.1.3.3. Dạy nghề góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh t ế ............. 7
1.2. Các yêu cầu cơ bản về dạy nghề trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại
hố đất nước.............................................
g
1.2.1. M ở rộng quy mô đào tạo nghề để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu về số lượng
lao động kỹ thuật cung cấp cho nền kinh tế quốc dân................................................... 8
1.2.2. Nâng cao chât lượng đào tạo nghề ở các cấp trình đ ộ ...........

8

1.2.3. Đào tạo nghề phải từng bước tạo ra một cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu
kinh tế trong từng thời kỳ phát triển................................................................................ 9

1.2.4. Đào tạo nghề gắn với sử dụng và việc làm hình thành thị trường lao động kỹ
thuật nhất là lao động có trình độ cao...........................

10

1.3. Đầu tư phát triển dạy n g h ề ................................

11

1.3.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển dạy n g h ề................................................11
1.3.2. Vai trò và đặc điểm của đầu tư phát triển dạy nghề......................................... 11
1. 3.3. Nguồn vốn đầu tư phát triển dạy n g h ề .............................................................. 13


11

1.3.3.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) và vai trò của ngân sách nhà nước
với dạy n g h ề ..................................................................................

13

1.3.3.2. Nguồn vốn ngoài ngân sách nhà n ư ớ c ............................................................ 17
1.3.4. Nội dung đầu tư phát triển dạy nghề.........................................................

19

1.3.4.1. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật của các cơ sở dạy nghề...... 19
1.3.4.2 Đầu tư Chương trình đào tạo của hệ thống cơ sở dạy nghề..........................21
1.3.4.3. Đầu tư đội ngũ giáo viên dạy n g h ề ......................................................


24

1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kêt quả và hiệu quả đầu tư phát triển dạy nghề bằng
N S N N ............................................. ................ ...... ........................................ .

25

1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kêt quả đâu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn
N S N N ................................................ ................................................. ........ .

.

25

1.4.1.1. Số cơ sở dạy nghề được đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị tăng thêm26
1.4.1.2. Số chương trình giáo trình được xây dựng, biên soạn, chỉnh sửa m ớ i......26
1.4.1.3. Số lượng giáo viên dạy nghề được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ,
nghiệp vụ sư p h ạ m ..............................................................................
1.4.2.

27

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn

N S N N ........................................... ...................................... ...................Z .1 .Z ...1 .........2 7
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn NSNN
ở Việt N am ............................................................

29


1.5.1. Sự tăng trưởng kinh tế và khả năng đáp ứng NSNN đối với nhiệm vụ dạy
nghề........................................................................................................................................ 30
1.5.2. Cơ chế chính sách đầu tư cho dạy n g h ề .......................................

30

1.5.3. Cơ chế quản lý và phân cấp đầu tư phát triển dạy nghề.................................. 30
1.6. Kinh nghiệm của một số quôc gia về đầu tư phát triển dạy nghề và vận dụng
vào Việt N am ...................................................................

31

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẰƯ Tư PHÁT TRIỂN DẠY NGHÈ BẰNG NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2006............35
2.1. Tổng quan về hệ thống dạy nghề ở Việt N am ..............................

35

2.1.1. Hệ thống quản lý nhà nước về dạy n g h ề................................

35

2.1.2. Hệ thống cơ sở dạy n g h ề..................................................

36

2.1.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy n g h ề ..............................................

43



Ill
2.2.

Tình hình đâu tư phát triên dạy nghề bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở

Việt Nam giai đoạn 2001 -2006...........................................................................

46

2.2.1. Nguồn vốn NSNN cho dạy nghề giai đoạn 2001-2006....................................46
2.2.2. Thực trạng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề của các cơ sở dạy
nghề........................................................................................................................................ 49
2.2.3. Thực trạng và tình hình đầu tư NSNN vào chương trình đào tạo của hệ thống
cơ sở dạy n g h ề.............................................................................................................
2.2.4.

Thực trạng và tình hình đầu tư bằng NSNN vào đội ngũ cán bộ, giáo viên

trong các cơ sở dạy n g h ề .........................................................................
2.3.

51

52

Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển dạy nghề ở Việt Nam bằng nguồn vốn

ngân sách nhà nước................................................................................


53

2.3.1. Kết quả đạt được và những nguyên nhân........................................................

53

2.3.1.1. Phát triển m ạng lưới cơ sở dạy nghề.....................................................

53

2.3.1.2. Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị của các cơ sở dạy nghề............... 55
2.3.1.3. Chương trình, giáo trình dạy nghề đã được xây dựng và đổi m ới...............58
2.3.1.4. Trình độ chun mơn và kỹ năng sư phạm của đội ngũ giáo viên dạy nghề
đã được cải thiện....................................................................

59

2.3.1.5. Quy mô tuyển sinh dạy nghề tăng lên qua các n ăm .......................................62
2.3.1.6. Việc làm và thu nhập của lao động qua đào tạo nghề................................... 66
2.3.1.7. Chất lượng đào tạo nghề được nâng lên...........................................................66
2.3.2.

Hạn chế của đầu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn NSNN và nguyên

n h â n .................................................................................

57

2.3.2.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị được đầu tư ít và khơng đồng bộ................... 68

2.3.2.2. Sơ lượng giáo viên dạy nghê và cán bộ quản lý được đào tạo và bồi dưỡng
nghiệp vụ trong những năm qua đã tăng đáng kể nhưng cịn hạn chế về trình độ và
năng lực................................................................................................................................ 68
2 .3 2 .3 . Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển dạy nghề chưa
xác định rõ mơ hình đào tạo nghê trong nền kinh tế thị trường, chưa tạo ra sự cạnh
tranh cần thiết..............................................................

59

2.3.2.4. Chính sách pháp luật đầu tư phát triển dạy nghề cịn thiếu và khơng đồng
bộ chưa tạo sự chuyển biến căn bản cho đầu tư phát triển dạy nghề......................70


IV

2.3.2.5. Cong tac kiêm tra giám sát quá trình đâu tư chưa chặt chẽ và thường
xuyên.......................................................

72

2.3.2.6. Bộ m áy tổ chức, cán bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề còn thiếu và
chức năng nhiệm vụ chưa rõ ràng..........................................

72

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DẠY NGHÈ BẰNG NGUỒN VÓN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM........................................
74
3.1. Quan điểm và định hướng đầu tư phát triển dạy nghề đến 2 0 2 0 ....................... 74

3.2. Xác định nhu cầu vốn đầu tư phát triển dạy nghề đến năm 2010...................... 78
3.2.1 Đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất và tăng cường trang thiết bị dạy
nghề cho các cơ sở dạy nghề............................................

79

3.2.2. Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề...................80
3.2.3. Đầu tư xây dựng tiêu chuẩn nghề và chương trình dạy n g h ề ........................ 81
3.2.4. Đầu tư hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp nghề cho một số đối tượng đặc thù 81
3.3. Một số giải pháp đầu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn NSNN thời gian
tới

82

3.3.1. Tăng tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng82
3.3.2. Hồn thiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển dạy nghề............................83
3.3.3. Đổi mới cơ chế cấp NSNN cho đầu tư phát triển dạy n g h ề ............................ 85
3.3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đầu tư phát triển dạy n g h ề .............86
3.3.5. Hoan thiẹn bọ may to chức, nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà
nước về đầu tư phát triển dạy nghề...........................

87

3.3.6. Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn N SN N ......................

89

Để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn NSNN đầu tư phát triển dạy nghề cần tập trung
thực hiện những nội dung sau.......................................


89

3.3.6.1. Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề và đa dạng hoá hoạt động dạy nghề 89
3.3.6.2. Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề (đề án đổi m ớ i)................... 90
3.3.6.3. Đổi mới và phát triển chương trình dạy nghề và đào tạo liên th ô n g .........93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị................................. ................ ..
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O .................

94


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

Bộ LĐTBXH

: Bộ Lao động - Thương binh và X ã hội



Cao đẳng

CNH -HĐH

C ông nghiệp hố - hiện đại hóa

CNKT

Cơng nhân kỹ thuật

C SD N


C ơ sở dạy nghề

CTM T

Chương trình m ục tiêu

ĐH

Đại học

G D -Đ T

Giáo dục - đào tạo

GVDN

G iáo viên dạy nghề

KCN

K hu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

N SN N

: N gân sách nhà nước


TH C N

: Trung học chuyên nghiệp

TTD N

: Trung tâm dạy nghề

TTG D K TTH -H N Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng họp hướng nghiệp
TTG D TX

: Trung tâm giáo dục thường xuyên

TTG TV L

: Trung tâm giới thiệu việc làm



Trung ương


T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế

Q u ốc

DÂN

TRẦN THỊ THU HƯƠNG


V Ố N N G Õ N SÓCH N H À N Ư Ớ C



V lệ ĩ NRM

THỰC T R Ọ N G V R G I R I P H Á P

Chuyên ngành: Kinh tế Đầu tu

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ

Hà Nơi - 2007

••

Đ ấ u T ư PH Á T TRICN D R V N G H C B R N G N G U Ồ N


11

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T ư VÀ ĐẦU T ư PHÁT TRIỂN DẠY
NGHÈ
L I. Dạy nghề và vai trị của dạy nghề đối vói phát triển kinh tế xã hội
1.1.1. K h á i n iệm về d ạ y n g h ề

- Theo luật dạy nghề số 76/2006/Q H 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006: dạy
nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề

nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc
làm sau khi hồn thành khố học.
1.1.2. P h â n lo ạ i cấp trìn h độ d ạ y n g h ề tro n g h ệ th ố n g g iá o d ụ c q u ố c
d ân

Tại Điều 32 Luật Giáo dục năm 2005 quy định: dạy nghề được thực hiện
dưới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề, từ một đến 3 năm đối
với đào tạo nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề.
1.1.3. V ai trò củ a d ạ y n g h ề đ ố i v ớ i p h á t triển kinh tế x ã h ộ i

1.1.3. l.Dạy nghề góp phần tăng trưởng kỉnh tế
Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng của chiến
lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, đồng thời cũng là chỉ tiêu chủ yếu
đánh giá trình độ phát triên của quốc gia đó. Để tăng trưởng kinh tế phải phát
huy tối đa các nguồn lực và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nhất là nguồn
nguồn nhân lực chất lượng cao.

1 1-3.2. Dạy nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tể, cơ cấu lao động
Chúng ta hiện nay đang đứng trước một thực trạng mất cân đối nghiêm
trọng về cơ cấu lao động kỹ thuật trong các ngành kinh tế, các khu vực, các
vùng; trong khi lao động phổ thông dư thừa rất lớn, lại thiếu trầm trọng lao động
kỹ thuật, nhât là lao động kỹ thuật trình độ cao cho một số ngành như công
nghiệp chê tác, tin học, viễn thông, công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản...
lao động kỹ thuật cho xuất khẩu...
Vì vậy phải xúc tiến mạnh, nhanh đào tạo lao động kỹ thuật để tạo điều
kiện và tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tiến trình cơng nghiệp hố
hiện đại hố.


Ill


1.1.3.3. D ạy nghề góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
“Vốn con người” là yếu tố quyết định của sự phát triển, để nâng cao năng
lực cạnh tranh ở cấp quốc gia cũng như cấp doanh nghiệp phải ưu tiên đầu tư vào
khâu có tính chât đột phá, then chôt là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
thông qua đào tạo, giáo dục, nhất là đào tạo lao động kỹ thuật.
1.2. Các yêu cầu cơ bản về dạy nghề trong sự nghiệp cơng nghiệp hố
và hiện đại hố đất nước.
- Mở rộng quy mơ đào tạo nghề để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu về số
lượng lao động kỹ thuật cung cấp cho nền kinh tế quốc dân.
- Nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở các cấp trình độ
- Đào tạo nghề phải từng bước tạo ra một cơ cấu lao động phù hợp với cơ
cấu kinh tế trong từng thời kỳ phát triển
- Đào tạo nghề gắn với sử dụng và việc làm hình thành thị trường lao
động kỹ thuật nhất là lao động có trình độ cao.
1.3. Đầu tư phát triển dạy nghề
1.3.1. K h á i n iệm đầ u tư và đầu tư p h á t triển

Đầu tư cho giáo dục đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng đó là việc bỏ
tiền ra xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết
bị, lăp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các
chi phí thường xuyên găn liên với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì
tiêm lực hoạt động của các cơ sở đang tôn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế
xã hội.
Đầu tư phát triển dạy nghề là quá trình làm biến đổi về số lượng, chất
lượng và cơ cấu lao động kỹ thuật ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị
trường lao động và của nền kinh tế xã hội trong quá trình CNH - HĐH. Q
trình đó bao gồm đào tạo nghề nghiệp, bồi dưỡng nâng cao trình độ, phân bố và
sử dụng có hiệu quả lao động kỹ thuật theo yêu cầu của sản xuất và thị trường
nhằm phát huy cao nhất nguồn lực đó để phát triển đất nước.

1.3.2. Vai trị và đ ặ c điểm của đầu tư p h á t triển dạy n g h ề

Đâu tư phát triên dạy nghê phục vụ lợi ích của nhà đầu tư và phát triển
kinh tế xã hội. Đầu tư cho dạy nghề không đơn thuần nhằm thu tăng thu nhập


IV

cho nhà đầu tư, mà còn nhằm mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế xã hội, không
chỉ phục vụ mục tiêu trước mắt mà còn phục vụ cho mục tiêu chiến lược lâu dài.
Hoạt động đầu tư phát triển dạy nghề có những đặc điểm sau:
- Hoạt động đầu tư phát triển dạy nghề đòi hỏi một số vốn lớn để đầu tư
cơ sở vật chât như phòng học, trang thiết bị, phòng ở cho người học, đội ngũ
giáo viên và các chi phí thường xuyên khác. Đây là những khoản tiền đầu tư ban
đầu lớn luôn cần được bổ sung để sửa chữa, nâng cấp.
- Hiệu quả đầu tư dạy nghề có tính dài hạn
- Đánh giá hiệu quả của đâu tư phát triên dạy nghề là việc làm phức tạp:
Hiệu quả kinh tế của đào tạo nghề được xem xét ở cả quá trình dài hạn, đào tạo
từ nhà trường, nhưng phát huy tác dụng ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau
và phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng lao động. Cho nên khi đánh giá hiệu
quả đầu tư đào tạo nghề cần nhìn nhận trên góc độ hiệu quả kinh tế xã hội một
cách tổng thể, cả quá trình.
1. 3.3. N g u ồ n vốn đ ầ u tư p h á t triển d ạ y n g h ề

1.3.3.1
Nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) và vai trò của ng
sách nhà nước với dạy nghề
NSNN đâu tư phát triển dạy nghề chủ yếu cấp cho các cơ sở dạy nghề
công lập, cịn các cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập nhà nước hỗ trợ thông qua việc
đào tạo đội ngũ giáo viên, hỗ trợ thủ tục thành lập, hỗ trợ cấp đất hoặc cho thuê

đất giá rẻ.
- Vốn NSNN cấp cho chi thường xuyên
- NSNN đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, sửa chữa mua sắm
trang thiết bị dạy nghề
- NSNN đầu tư theo chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo
Dự án Tăng cường năng lực đào tạo nghề
* Vai trò của ngân sách nhà nước đối với hoạt động dạv nghề.

- Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính cơ bản để duy trì và phát triển
của hệ thơng dạy nghề theo đúng đường lối chủ trương của Đáng và Nhà nước.
- Ngân sách nhà nước đóng vai trị quyết định trong việc củng cố tăng
cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy.


V

- Ngân sách nhà nước đầu tư cho dạy nghề tạo điều kiện ban đầu để xây
dựng cơ sở vật chất mua máy móc trang thiết bị.
- Ngân sách nhà nước đâu tư các mục tiêu, chng trình trong lĩnh vực
dạy nghề qua đó sẽ tạo điều kiện cho các trường tăng cường cơ sở vật chất, tăng
cường trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện bồi dưỡng cán bộ giảng dạy xây
dựng và biên soạn chương trình, giáo trình dạy nghề.
- Thông qua cơ cấu định mức chi ngân sách nhà nước cho dạy nghề có tác
dụng điều chỉnh cơ cấu, quy mơ dạy nghề tồn ngành.
- Ngân sách nhà nước đầu tư cho dạy nghề đã góp phần giải quyết những
vân đê thuộc chính sách xã hội như: chính sách dân tộc, chính sách khu vực con
gia đình thương binh liệt sỹ.

1.3.3.2. Nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước
Nguồn ngồi ngân sách nhà nước bao gồm:

- Học phí, lệ phí tuyển sinh học nghề
- Các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tư vấn, chuyển
giao công nghệ của cơ sở dạy nghề.
- Đâu tư, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước
- Đâu tư tài trợ của các tô chức, cá nhân nước ngoài
1.3.4. N ộ i d u n g đầu tư p h á t triển d ạ y n g h ề

Đầu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn NSNN (thông qua dự án
Tăng cường năng lực đào tạo nghê’' thuộc CTMT quốc gia giáo dục và đào tạo)
có các nội dung chủ yếu sau:

1.3.4.1. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỳ thuật của các cơ sở dạy
nghề.
Cơ sở vật chât - thiết bị của các cơ sở dạy nghề tập trung chủ yếu vào hệ
thống phòng làm việc, phòng học, cơ sở thực hành, thư viện, sách, thiết bị của
từng ngành nghề.
Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị có nội dung.
- Đâu tư thiết bị và phương tiện dạy và học.


VI

- Đầu tư vào phòng học, cơ sở thực hành, thư viện và các cơ sở hạ tầng

khác.
1.3.4.2 Đầu tư Chương trình đào tạo của hệ thống cơ sở dạy nghề.
- Đầu tư bằng nguồn vốn NSNN vào chương trình dạy nghề có 2 nội
dung:
+ Đầu tư xây dựng chương trình giáo trình dạy nghề.
+ Đầu tư để biên soạn chương trình dạy học


1.3.4.3. Đầu tư đội ngũ giảo viên dạy nghề
Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho đội ngũ giáo viên dạy nghề và
cán bộ quản lý dạy nghề có các nội dung sau:
+ Đầu tư đào tạo giáo viên dạy nghề chính quy trong các trường Đại học
sư phạm kỹ thuật, Cao đẳng sư phạm kỹ thuật.
+ Đầu tư để đào tạo giáo viên dạy nghề chính quy liên thơng từ các loại
hình đào tạo khác thành giáo viên dạy nghề cao đẳng hay đại học cho các đối
tượng là công nhân kỹ thuật.
+ Đầu tư để bồi dường nghiệp vụ sư phạm cho công nhân kỹ thuật, cán bộ
kỹ thuật nghiệp vụ, kỹ sư thành giáo viên dạy nghề.
1.4.

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển dạ

nghề bằng NSNN
1.4.1. C ác chi tiêu đ án h g iả k ế t q u ả đ ầ u tư p h á t triển d ạ y n g h ề b ằ n g
n g u ồ n vốn N S N N

- Số cơ sở dạy nghề được đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị tăng thêm
- Sơ chương trình giáo trình được xây dựng, biên soạn, chỉnh sửa mới
- Sô lượng giáo viên dạy nghê được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ,
nghiệp vụ sư phạm
1.4.2. C ác chi tiêu đ án h g iá h iệu q u ả đ ầu tư p h á t triển dạy n g h ề b ằ n g
n g u ồn vốn N S N N

VỚI cách tiêp cận hiệu quả đâu tư phát triên dạy nghề bằng nguồn vốn
NSNN xét ở tâm vĩ mơ, trên phạm vi một quốc gia chính là việc tối đa hóa các
mục tiêu, đầu ra của dạy nghề với một chi phí đầu vào nhất định. Các tiêu chí để



V ll

đánh giá hiệu quả đầu tu phát triển dạy nghề cũng chính là xem xét khả năng đạt
được các đâu ra và mục tiêu dạy nghề đạt được của một quốc gia cụ thể làMột là sự phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề về số lượng, cơ cấu trình
độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo.
Hai là sơ lượng học sinh đã hồn thành chương trình học nghề tốt nghiệp
ra trường với trình độ tri thức và kỹ năng nghề tối thiểu. Đây là cơ sở để gia tăng
tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nói riêng và tỷ lệ qua đào tạo nói chung.
Ba là số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm phù
hợp với ngành nghê được đào tạo, đáp ứng được nhu cầu về số lượng và cơ cấu
người lao động có đào tạo cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Bốn là Chất lượng đào tạo
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển dạy nghề bằng
nguồn vốn NSNN ở Việt Nam.
Sự tang tru ong kinh te va khả năng đáp ứng NSNN đơi với nhiệm vụ
dạy nghề..
- Cơ chế chính sách đầu tư cho dạy nghề
- Cơ chế quản lý và phân cấp đầu tư phát triển dạy nghề.
1.6. Kinh nghiệm của một số quôc gia về đầu tư phát triển dạy nghề
và vận dụng vào Việt Nam.
Để rút ra những kinh nghiệm có thể vận dụng vào đầu tư phát triển dạy
nghê ở Việt Nam, tác giả nêu một số kinh nghiệm của một số nước: Nhật Bản
Hàn Quôc, Trung Quốc, coi đây là những kinh nghiệm điển hình có thể vận dụng
vào Việt Nam.
CHƯƠNG II: T H ự C TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DẠY NGHÈ
BẢNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2001-2006
2.1. Tống quan về hệ thống dạy nghề ở Việt Nam.
2.1.1. Hẹ thông quản lý nhà nước vê day nghề

Hệ thống quản lý dạy nghề ở Trung ương là Tổng cục Dạy nghề trực
thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Nghị định 33/1998/NĐ-CP ngày


V lll

23/05/1998 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Dạy
nghề) để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đào tạo nghề.
Hệ thống quản lý dạy nghề ở các Bộ, ngành là Phòng dạy nghề trực thuộc
Vụ Tổ chức cán bộ, ở địa phương là Phòng dạy nghề thuộc sở Lao động-Thương
binh và Xã hội để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đào tạo nghề.
2.1.2. Hệ thống cơ sở dạy nghề
a / C ở s ở d ạ y n g h ề d à i hạn

Cac cơ sơ dạy nghê dài hạn bao gôm: Các trường Cao đăng nghề trung
câp nghê, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp có tham gia
đào tạo nghề.
* Trường Cao đẳng nghề.
Đến nay Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã ký quyết
đinh thành lập 55 trường Cao đăng nghê trên cơ sở, nâng cấp từ các trường dạy
nghề, trường Trung học chuyên nghiệp có dạy nghề của các Bộ ngành, địa
phương trong đó có 7 trường ngồi cơng lập.
* Trường trung cấp nghề.
Hiện có 242 trường trung cấp nghề, trong đó ngồi cơng lập là 59 trường
chiếm 24%, các trường trung cấp nghề chủ yếu được thành lập trên cơ sở chuyển
đổi từ trường dạy nghề và thành lập mới.
* Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp (ĐH, CD, THCN)
có dạy nghề
Hiện có 245 trường trường Đại học, Cao đẳng, THCN có tham gia dạy
nghề. Các trường ĐH, CD, THCN có tham gia dạy nghề dài hạn chủ yếu là các

trường kỹ thuật.
b/ Co' sở dạy nghề ngắn hạn
Các cơ sở dạy nghề ngắn hạn bao gồm các trung tâm dạy nghề (TTDN)
các trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL), trung tâm giáo dục thường xuyên
(TTGDTX), trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng họp hướng nghiệp (TTGDKTTHHN), các cơ sở dạy nghề ngắn hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội các
cơ sở dạy nghề tư n hân...
* Trung tâm dạy nghề


IX

Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề hiện cả nước có 632 TTDN trong
đó có 260 TTDN cấp quận, huyện, thị xã tăng 484 trung tâm so với năm 2000
* Các cơ sở khác có dạy nghề
Các loại hình trung tâm khác có dạy nghề ngắn hạn gồm: 878 TTGTVL
TTGDTX, TTGDKTTH-HN.
2.1.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
* Đội ngũ giáo viên
Hiện nay cả nước có khoảng 8.394 giáo viên dạy nghề trong các trường
cao đẳng nghề, trung cấp nghề (tăng gấp 1,4 lần so với năm 2000), và hàng vạn
giáo viên dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề khác. Ngồi ra cịn một số lượng
khá lớn giáo viên dạy nghề trong đang tham gia giảng dạy tại các lớp dạy nghề
trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có tham gia dạy
nghề.
* Cán bộ quản lý dạy nghề
Số lượng cán bộ quản lý dạy nghề ở các trường dạy nghề trung bình vào
khoảng 12-15 người/ trường trong đó Giám hiệu từ 3 đến 4 người; ở Trung tâm
dạy nghề là 3 người/trung tâm (giám đốc, phó giám đốc) và ở các Bộ, ngành, Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố là khoảng 2-4 người.
2.2.


Tình hình đầu tư phát triển dạy nghề bằng nguồn vốn ngân sách

nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2001-2006.
2.2.1. N g u ồ n vốn N S N N ch o d ạ y n g h ề g ia i đ o ạ n 2 0 0 1 -2 0 0 6

NSNN đầu tư cho dạy nghề trong tổng chi cho giáo dục đào tạo có tăng từ
khoảng 4,7% giai đoạn 1998-2000 lên trên 6% bình quân cho cả giai đoạn 20012006. Đầu tư NSNN cho dạy nghề tăng liên tục từ năm 2001-2006, cả giai đoạn
đạt 12.692 tỷ đồng, đến năm 2006 NSNN đầu tư cho dạy nghề đã chiếm 7 8%
trong tổng chi NSNN cho giáo dục đào tạo, song khoản ngân sách đã bố trí vẫn
chưa đáp ứng được nhu câu phát triên dạy nghê và chưa đủ để tạo ra những thay
đơi có tính chất đột phá.
Nguồn vốn NSNN đầu tư phát triển dạy nghề có các nội dung chủ yếu
sau:
Vốn NSNN cấp cho chi thưòng xuyên


X

Tổng số kinh phí chi thường xuyên cho dạy nghề giai đoạn (2001-2006) là
6.512 tỷ đồng chiếm 54% tổng chi NSNN cho dạy nghề, cụ thể: năm 2001 là 569
tỷ đồng; năm 2002 là 661 tỷ đồng; năm 2003 là 796 tỷ đồng; năm 2004 là 915 tỷ
đồng năm 2005 là 1.335 tỷ đồng và năm 2006 là 2.236 tỷ đồng.
* Vốn NSNN đầu tư xây dựng CO’ sở vật chất.
Giai đoạn 2001-2006 vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ sở vật chất chiếm
34% tổng chi NSNN cho dạy nghề.
* Vốn NSNN đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia
CTMT quôc gia Giáo dục và đào tạo là một trong 6 CTMT quốc gia được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg ngày
4/5/2001, Dự án Tăng cường năng lực đào tạo nghề là 1 trong 7 dự án của

CTM T quốc gia giáo dục và đào tạo đã được Thủ tường Chính phủ phê duyệt tại
quyết định số 26/2003/QĐ-TTg ngày 17/2/2003 với các nội dung chính là: tăng
cường cơ sở vật chât trang thiết bị dạy nghề, xây dựng chương trình giáo trình,
đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề và hồ trợ dạy nghề cho các đối
tượng đặc thù.
Tổng kinh phí đã bố trí cho dự án giai đoạn 2001-2006 là 1.732 tỷ đồng.
Đây là nguồn kinh phí hỗ trợ rất quan trọng để tăng cường cơ sở vật chất thiết bị
cho các cơ sở dạy nghê khăc phục dân tình trạng dạy chay học chay, từng bước
bổ sung chỉnh lý chương trình, giáo trình và từng bước chuẩn hóa đội ngũ giáo
viên, bước đầu đáp ứng được nhu cầu học nghề và dạy nghề.
2.2.2.

T hự c trạ n g đầu tư c ơ s ở v ậ t chất, tra n g th iế t b ị d ạ y n g h ề củ a các

c ơ s ở d ạ y nghề.

Tổng cục Dạy nghề với chức năng là cơ quan quản lý Nhà nước về dạy
nghề là chủ quản Dự án Tăng cường năng lực đào tạo nghề, hàng năm căn cứ
vào nguồn vốn NSNN cấp cho Dự án, phân bổ kinh phí CTMT cho các cơ sở
dạy nghề được lựa chọn theo quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ lao động Thương binh và Xã hội.
Việc lựa chọn các trường, trung tâm dạy nghề, ưu tiên các cơ sở nầm ở
vùng kinh tê động lực, khu công nghiệp, khu chế xuất; đào tạo những nghề yêu
cầu công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiện đại; đào tạo nghề cho lao động vùng sâu
vùng xa; đào tạo nghê đê phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông


XI

nghiệp, nông thôn, cho lao động xuất khẩu, đã trang bị được những thiết bị thực
hành cơ bản cho các cơ sở dạy nghề.

Bằng việc ưu tiên đầu tư nâng cấp cơ sở các cơ sở dạy nghề, nguồn vốn
CTMT đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, tăng cường trang thiết bị của các cơ sở

dạy nghe

trong nhung năm gân đây luôn chiêm trên 68% trong tông nguồn vốn

đầu tư của dự án. Giai đoạn 2001-2006 NSNN đã đầu tư 1.198,5 tỷ đồng (trong
đó NSTW : 1.097,5 tỷ đồng, NSĐP: 101 tỷ đồng) cho các cơ sở dạy nghề.
2.2.3. T hự c trạ n g và tìn h h ìn h đ ầ u tư N S N N vào ch ư ơ n g trìn h đ à o tạo
củ a h ệ th ố n g c ơ s ở d ạ y n g h ề

Các chương trình, giáo trình đào tạo được xây dựng từ kinh phí CTMT
qc gia do Tơng cục Dạy nghề tổ chức, điều phối, phân công cho các Bộ ngành
thực hiện theo nguyên tắc không trùng lắp và theo thế mạnh của từng Bộ ngành.
Trong những năm qua, NSNN đã đầu tư 50,6 tỷ đồng (NSTW là 25 6 tỷ
đong, NSĐP la 25 tỷ đơng đê xây dựng chương trình đào tạo, nội dung chương
trình đào tạo đã và đang được xây dụng, đổi mới cho phù họp với sự thay đổi của
công nghệ sản xuất.
2.2.4. T hự c trạ n g và tìn h h ìn h đ ầ u tư b ằ n g N S N N vào đ ộ i n g ũ cản bộ,
g iá o viên tro n g c á c c ơ s ở d ạ y n g h ề

Trong những năm qua các cơ sở dạy nghề, các cấp quản lý dạy nghề đã
chú trọng và đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuẩn hố
cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới và đổi mới phương pháp giảng dạy cho đội ngũ
giáo viên dạy nghề. Bằng kinh phí dự án Tăng cường năng lực đào tạo nghề
thuọc CTMT quôc gia Giáo dục và Đào tạo, đào tạo bơi dưỡng nâng cao trình độ
đội ngũ giáo viên dạy nghề. Trong 6 năm qua (2001-2006), kinh phí dự án thực
hiện các nội dung đào tạo ước khoảng 37,4 tỷ đồng (trong đó NSTW là 16.9 tỷ
đồng, NSĐP là 20,5 tỷ đồng).

2.3.

Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển dạy nghề ở Việt Nam bàng

nguồn vốn ngân sách nhà nước.
2.3.1. K ê t q u ả đ ạ t đ ư ợ c và n h ữ n g n g u yên nh ân

2.3.1.1. Phát triên mạng lưới cơ sở dạv nghề.
Giai đoạn 2001 -2006 đã thành lập mới 97 trường dạy nghề, trong đó có
67 trường cơng lập và 30 trường ngồi cơng lập. Việc phát triển trường dạy nghề


X ll

đã xố được tình trạng trắng trường dạy nghề trên địa bàn của các tỉnh (Cao
Bằng, Bắc Kạn, Quảng Bình, Kom Turn, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tun Quang
Bình Phước, Bên Tre, Trà Vinh); Đã thực hiện được mục tiêu của quy hoạch là
đến năm 2005 mỗi tỉnh (thành phố) có ít nhất 01 trường dạy nghề đóng trên địa
bàn tỉnh/thành phố. Neu như năm 2001 chỉ có 196 trường dạy nghề và 392 trung
tam dạy nghê thì đên năm 2006 đã có 297 trường nghề (bao gồm trường cao
đẳng nghề và trung cấp nghề) và 632 trung tâm dạy nghề, tăng 97 trường và 236
trung tâm dạy nghề so với năm 2001.
Nhìn chung, mạng lưới cơ sở dạy nghề bước đầu đã phát triển theo quy
hoạch, đa dạng về loại hình sở hữu theo chủ trương xã hội hố dạy nghề từng
bước khắc phục được tình trạng phân bố mất cân đối giữa các vùng- góp phần
đáp ứng yêu cầu lao động qua đào tạo nghề phục vụ cho phát triển kinh tế - xã
hội và nhu cầu học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm của người lao động.

2.3.1.2. Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị của các cơ sở dạy nghề
Cùng


VỚI

sô lượng các cơ sở dạy nghê tăng qua các năm, trong những năm

qua bằng nguồn vốn hỗ trợ của NSNN đã có trên 50% cơ sở dạy nghề được xây
dựng, cải tạo, mở rộng đáp ứng yêu cầu trước mắt cho giảng dạy và học tập. Các
cơ sở dạy nghề đã có đủ trang thiết bị thực hành cơ bản, bước đầu khắc phục
được tình trạng dạy chay học chay.
Kết quả thực hiện dự án ‘Tăng cường năng lực đào tạo nghề’ giai đoạn
2001-2006 về tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề. Theo báo cáo
của các Bộ, ngành, địa phương và các cơ sở dạy nghề trong 6 năm qua kinh phí
thực hiện nội dung tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề là 1.198 5 tỷ
đồng (NSTU là 1.097,5 tỷ đồng, NSĐP là 101 tỷ đồng).
Kinh phí từ CTMT chủ yếu đầu tư tập trung cho 45 trường trọng điểm 3
trường khu vực, 40 trường khó khăn và 182 TTDN cấp huyện (các trường nằm
trong danh sách đầu tư trọng điểm được Bộ trưởng Bộ LĐTBXH phê duyệt).
Trong đó các trường trọng điểm và trường khu vực được đầu tư từ 3 đến 10 tỷ
đồng/trường, các trường khó khăn về nguồn vốn được đầu tư từ 1 đến 3 tỷ đồng
các TTDN được đầu tư từ 0,8 đến 1,5 tỷ đồng.

2.3.1.3. Chương trình, giáo trình dạy nghề đà được xây dựng và đổi mới.


X lll

Chương trình dạy nghề, giáo trình và chương trình môn học đã được các
câp, các ngành, các cơ sở dạy nghê bô sung, sửa đổi, từng bước giúp cho các cơ
sở dạy nghề đào tạo gắn với yêu cầu sản xuất và nâng dần chất lượng đào tạo. Từ
kinh phí của dự án Tăng cường năng lực đào tạo nghề giai đoạn 2001-2006 đã

dành 50,6 tỷ đồng (trong đó NSTW là 25,6 tỷ đồng, NSĐP là 25 tỷ đồng) để xây
dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, cụ thể là:
- Xây dụng mới 14 chương trình khung cho 14 nhóm nghề, trong đó có 4
chương trình khung được xây dựng theo phương pháp mới.
- Xây dựng mới 39 bộ chương trình đào tạo dài hạn cho 39 nghề, trong đó
có 1 nghề được xây dụng theo phương pháp mới.
- Biên soạn và chỉnh sửa 320 giáo trình;
- Bổ sung, sửa đổi 500 chương trình mơn học.
- Xây dụng mới chương trình và tài liệu cho 5 nghề ngắn hạn phục vụ dạy
nghê cho lao động nông thôn (theo phương pháp mới)
2.3.1.4. Trình độ chun mơn và kỹ năng sư phạm của đội ngũ giáo viên
dạy nghề đã được cải thiện.
Băng ngn kinh phí của dự án đã có 12.000 lượt giáo viên dạy nghề
được tham gia các lớp bồi dưỡng sư phạm bậc I, bậc II, các lớp bồi dưỡng
nghiẹp vụ đê cập nhật kỹ thuật công nghệ mới, nâng cao kỹ năng nghề và
phương pháp dạy học tiên tiến., cụ thể:
- Bồi dưỡng về chuyên môn và kỹ năng nghề chiếm khoảng 38%;
- Bồi dưỡng về năng lực sư phạm chiếm khoảng 35%;
- Bồi dưỡng các chuyên đề khác chiếm khoảng 27%.
Kinh phí ngân sách thực hiện nội dung này cịn q thấp, chỉ bàng 2,2%
so với tơng sơ nên sơ giáo viên dạy nghề có cơ hội tiếp cận những công nghệ
phương tiện hiện đại và phương pháp giảng dạy tiên tiến cịn ít (khoảng 50%
giáo viên dạy nghề).
2.3.1.5. Quy mô tuyên sinh dạy nghề tăng lên qua các năm
Cùng với việc tăng số lượng cơ sở dạy nghề, quy mô dạy nghề trong thời
gian qua đà tăng đáng kê, giai đoạn 2001-2006 dạy nghề cho 6,6 triệu người
tăng bình qn hàng năm 6,5%, trong đó dạy nghề cho nông dân là 1 8 triệu


XIV


ngươi, dạy nghe cho bọ đội xuât ngũ là 0,3 triệu người, dạy nghê cho hàng ngàn
người khuyết tật, thí điểm và triển khai dạy nghề cho hàng ngàn thanh niên dân
tọc thieu sô nội trú. Riêng năm 2006 đã dạy nghê cho 1,34 triệu người tăng gần
2 lần so với năm 2001.
Dạy nghề dài hạn đạt 1,14 triệu người tăng bình quân 15%/năm (riêng
năm 2006 là 260 ngàn người, tăng gần 2 lần so với năm 2001). Dạy nghề ngắn
hạn đạt 5,46 triệu người, tăng bình quân gần 6%/năm (riêng năm 2006 là 1 08
triệu người tăng gần 1,7 lần so với năm 2001)
2.3.1.6. Việc làm và thu nhập của lao động qua đào tạo nghề tăng
Theo số liệu điều tra thị trường lao động và lần theo dấu vết học sinh sinh
vien của Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghê. Sau một năm tốt nghiệp số học
sinh, sinh viên làm công ăn lương chiếm tỷ lệ cao nhất (89,5%). Mức thu nhập
bình quân của các học sinh tốt nghiệp là khoảng 893 ngàn đồng, trong đó mức
thu nhập bình qn của các cơng nhân làm cơng ăn lương là cao nhất (909 ngàn
đồng), thu nhập của các học sinh sau khi tốt nghiệp làm kinh tế hộ là thấp nhất
(580 ngàn đồng).
2.3.1.7. Chat lượng đào tạo nghề được nâng lên
Trong nhũng năm qua chât lượng đào tạo nghề có bước chuyển biến rõ
rệt. Tại các cuộc thi tay nghề ASEAN đoàn Việt Nam đều xếp thứ hạng cao
trong 8 đoàn tham dự. Kết quả này đã phần nào đó phản ánh chất lượng dạy nghề
ở nước ta đang từng bước tiếp cận với trình độ trong khu vực.
2.3.2.
và nguyên nhân

Hạn chế của đầu tư p h á t triển dạy nghề bằng nguồn vốn N SN N

2.3.2.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị được đầu tư cịn ít và khơng đồng bộ.
Do mức đầu tư rất hạn chế nên cơ sở vật chất trang thiết bị cho đào tạo
nghe con thieu thon, lạc hậu và chưa đáp ứng được quy mô cũng như chất lượng

đao tạo nghê. Cơ sở vật chât cho đào tạo nghê cịn nhiêu bất cập, đào tạo nghề
địi hỏi chi phí vật tư thiêt bị cho luyện tập kỹ năng nghề rất cao, nhưng định
mức chi phí đào tạo nghề hiện hành q thấp, mang tính bình qn cao giữa các
nghề đào tạo


XV

23.2.2. Số lượng giảo viên dạy nghề và cản bộ quản lý được đào tạo và bồi
dường nghiệp vụ trong những năm qua đã tăng đáng kể nhung còn hạn chế về
trình độ và năng lực.
- Thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu ngành nghề đào tạo, đặc
biệt là thiếu nghiêm trọng giáo viên cho các nghề mới.
- Còn bất cập, hạn chế về năng lực sư phạm, đặc biệt là kỹ năng dạy nghề
nhât là ở khôi các trường dạy nghề thuộc các địa phương, các trường dạy nghề
mới thành lập, các trường dạy nghề ngoài công lập và khối các trung tâm dạy
nghề.
- Yêu vê ngoại ngữ và tin học nên khả năng ứng dụng các phương tiện kỹ
thuật dạy học hiện đại vào đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả đào tạo nghề bị hạn chế.
23.2.3. Xây dimg chiên lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển dạy
nghê chưa xác định rõ mơ hình đào tạo nghề trong nền kinh tế thị trường.
Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển dạy nghề
chưa xác đinh rõ mơ hình đào tạo nghê trong nên kinh tể thị trường làm căn cứ
cho định hướng đầu tư, chưa tạo sự cạnh tranh cần thiết, nhất là cạnh tranh về
quy mơ, chất lượng dịch vụ đào tạo, chi phí đào tạo.
23.2.4. Chỉnh sách pháp luật đầu tư phát triển dạy nghề cịn thiếu và khơng
đơng bộ chưa tạo sự chun biển căn bản cho đầu tư phát triển dạy nghề.
Việc ban hành các văn bản pháp quy dưới luật chưa kịp thời, dẫn đến
nhiều chủ trương đã được đưa ra nhung thiếu chính sách và cơ sở pháp lý.

M ột sô văn bản pháp luật đối với đầu tư phát triển dạy nghề còn sử dụng
các văn bản chung về đầu tư, chưa được cụ thể trong lĩnh vực đào tạo nghề.
Ngân sách nhà nước căn cứ vào chỉ tiêu đào tạo được duyệt chứ không
căn cứ vào số lượng đào tạo thực tế.
Chỉ tiêu dạy nghề là chỉ tiêu hướng dẫn được Nhà nước giao hàng năm dựa
trên nhu cầu và khả năng cung cấp lao động có nghề cho nền kinh tế - xã hội*
trong khi đó, chi tiêu ngân sách là chỉ tiêu pháp lệnh được phân bổ theo tốc độ
tăng NSNN bình quân hàng năm.


XVI

- Bộ LĐTBXH đã chủ động tham gia trong quá trình lập dự tốn, phân bổ
dự tốn NSNN đối với vốn CTMTQG cho lĩnh vực dạy nghề, chưa được tham
gia vào việc lập dự toán, phân bổ dự toán NSNN đối với ngân sách chi thường
xuyên và vốn XDCB.
23.2.5.

Công tác kiểm tra giám sát quá trình đầu tư chưa chặt chẽ và

thường xuyên.
Công tác kiêm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch, sắp xếp các cơ sở
dậy nghê còn chỉ đạo chưa cương qut. Việc phân bơ NSNN cịn mang nặng
tính bao cấp nên địa phương, ngành xin được kinh phí từ NSNN dù ít hay nhiều
đều thành lập trường hoặc trung tâm dạy nghề, từ đó dẫn đến việc đầu tư cịn dàn
trai, manh mún quy mơ đào tạo nghê nhỏ bé. Trong khi đó cơng tác kiểm tra
giám sát chưa thực hiện thường xuyên, chế độ thông tin báo cáo và cơng khai
hóa hoạt động đầu tư thực hiện chưa nghiêm túc đặc biệt là các cơ sở dạy nghề
ngồi cơng lập.
23.2.6.


Bộ máy to chức, cản bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề còn

thiêu và chức năng nhiệm vụ chưa rõ ràng.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay tồn tại nhiều trường ĐH, CĐ
THCN có đào tạo nghề, ngay cả trường dạy nghề cũng đào tạo nhiều cấp trình
độ, như vậy một cơ sở đào tạo chịu sự quản lý nhà nước của 2 Bộ và khi đầu tư
thì khó phân biệt giữa đầu tư cho cấp học nào, thực hiện quy định về đầu tư của
Bộ nào (Bộ LĐTBXH, Bộ GD&ĐT).
Cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư phát triển dạy nghề ở địa phương
không đủ lực lượng và kinh nghiệm chuyên sâu về quản lý đầu tư. Kinh phí ngân
sách địa phương cấp cho cơ sở dạy nghề chịu sự quản trực tiếp của UBND tỉnh
nên hình thành hai nguồn vốn ngân sách, ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương câp cho m ột cơ sở dạy nghê nêu khơng có sự phối họp giữa cơ quan
quản lý ở trung ương và cơ quan quản lý ở địa phương sẽ dẫn đến chồng chéo
lãng phí nguồn vốn đầu tư.
N guyên n hân của nhữ ng hạn chế là:
- Cơ chê, chính sách pháp luật vê đâu tư phát triển dạy nghề chậm đổi mới
- Điều kiện kinh tế còn khó khăn nên chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu
về vốn NSNN đầu tư phát triển dạy nghề.


XVII

Mặc dù những năm gần đây kinh tế nước ta có sự tăng trưởng, tồn xã hội
đã chăm lo đến việc học nghề, nhưng Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi một nước
nghèo vì vậy việc đầu tư cho các cơ sở dạy nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu.
C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P Đ À U T Ư P H Á T T R IỂ N D Ạ Y N G H Ề B Ằ N G
N G U Ồ N V Ố N N G Â N S Á C H N H À N Ư Ớ C Ở V IỆ T N A M

3 .1 . Q uan đ iểm và địn h h ư ó n g đầu tư p h á t triển d ạy ngh ề đến 2020

về quan điểm

chỉ đạo, trước hết phải thực sự coi đào tạo nghề là nhân tố

trọng tâm trong việc phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Phát triến đào tạo
nghề gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, gắn với nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội, gắn với thị trường sức lao động theo quan hệ cung cầu
trong nước và quốc tế.
Từ nay đến năm 2010 và một số năm tiếp theo cần phát triển triển mạnh
đào tạo nghề cả về chất lượng và số lượng theo các định hướng cơ bản sau:
- Đầu tư cho dạy nghề là đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên hàng đầu
trong việc bố trí ngân sách cho giáo dục (trong đó có dạy nghề) đảm bảo chi
ngân sách cho giáo dục hàng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước.
- Đầu tư từ NSNN đảm bảo giữ vai trò định hướng phát triển đào tạo
nghề, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội.
- Tập trung nguồn vốn đầu tư mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, nâng
cấp cơ sở dạy nghề, phát triển nhanh số lượng lao động được đào tạo nghề.
- Chú trọng ưu tiên đào tạo nghề cho các đối tượng đặc thù đảm bảo công
bằng trong đào tạo.
- Nâng cao hiệu quả đầu tư, thực hiện hạch toán trong đào tạo, nguồn vốn
đầu tư của nhà nước cần được hạch tốn, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, xã
hội của đầu tư, nhưng lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu chính.
Với những định hướng nêu trên, các mục tiêu cụ thế về đầu tư phát triến
dạy nghề đến năm 2010 được đặt ra như sau:

- về quy mô tuyên sinh:
Quy mô tuyến mới tăng hàng năm 8% và đạt 6.16 triệu người vào năm
2010 (trong đó cao đăna nghề và trung cấp nghề là 1.854 triệu lượt người). Đồng



XV111

thời tăng dần quy mô tuyển sinh cao đẳng nghề để vào năm 2010 quy mô tuyển
sịnh cao đẳng nghề chiếm khoảng 25% tổng quy mô tuyển sinh trung cấp nghề
và cao đẳng nghề (năm 2007 - 10%; năm 2008 - 15%; năm 2009 - 21 %)

- về phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề:
Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề bao gồm các trung tâm dạy nghề
trường trung cấp nghề và trường cao đẳng nghề để đến năm 2010 có 100 trường
cao đẳng nghề, 280 trường trung cấp nghề và 750 trung tâm dạy nghề. Tập trung
đầu tư cho 53 trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề để đến năm 2010 có
3 trường cao đẳng nghề ngang tầm khu vực Đông Nam Á và 50 trường cao đẳng
nghề và trung cấp nghề chất lượng cao.

- về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề:
Đến năm 2010, 95% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, 5% giáo viên
trong các trường trung cấp nghề và 15% giáo viên trong các trường cao đẳng
nghề có trình độ sau đại học; tỷ lệ giáo viên/học sinh là 1/20; 15% sổ cán bộ
quản lý dạy nghề ở các cấp , 30% hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, hiệu trưởng
trường trung cấp nghề, giám đốc trung tâm dạy nghề được đào tạo nghiệp vụ
quản lý dạy nghề.

- về chương trình dạy nghề:
Chương trình dạy nghê được phát triên trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề
cơ ban chuyên sang chương trình dạy nghê theo mơ-đun, triển khai rộng chương
trình liên thơng giữa các cấp trình độ đào tạo nghề với các trình độ đào tạo khác
trong hệ thống giáo dục quốc dân; triển khai áp dụng chương trình dạy nghề của
nước ngoài và dạy nghề bằng tiếng anh ở các trường cao đẳng nghề, trung cấp

nghề có nhu cầu. Triển khai chương trình đưa sinh viên ra nước ngồi học những
nghề có kỹ tht, cơng nghề cao mà trong nước chưa đào tạo được
3.2. X ác địn h nhu cầu vốn đầu tư p h á t triển d ạy ngh ề đến năm 2010.

Trên cơ sở đê án vê chương trình mục tiêu qc gia “Tăng cường năng lực
đào tạo nghê” đã trình Chính phủ, tác giả xác định nhu cầu kinh phí về mua sắm
trang thiết bị, xây dụng chưong trình giáo trình, hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nâng
cao chât lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; hỗ trợ dạy nghề
các đôi tượng đặc thù là 6.470 tỷ đông. Đầu tư cho những nội dung sau:


×