Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án thuộc lĩnh vực thủy điện vay vốn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 147 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

TRẦN THANH GIANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN THUỘC
LĨNH VỰC THUỶ ĐIỆN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kinh Tế Đầu Tƣ
Mã ngành: 8310104

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐẦU TƢ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. Hoàng Thị Thu Hà

Hà Nội, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, chưa
cơng bố tại bất kì nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn là những thông tin
xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Tác giả luận văn


Trần Thanh Giang


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Thị Thu Hà , người đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo
trong khoa Kinh tế Đầu tư – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, các đồng nghiệp
cũng như các cấp lãnh đạo tại chi nhánh Tây Hà Nội – Ngân hàng thương mại cổ
phần Công Thương Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hồn
thành luận văn này.
Do hạn chế về mặt nguồn lực cũng như về mặt thời gian, luận văn khơng
tránh khỏi những điều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của q Thầy, Cơ,
và các nhà nghiên cứu để luận văn tiếp tục bổ sung và hồn thiện.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Trần Thanh Giang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. i
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
1.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài............................................ 2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 4
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 5
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 5
1.6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 6
CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÁC CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ....................................................................... 7
2.1. Thẩm định dự án đầu tƣ tại ngân hàng thƣơng mại .................................... 7
2.1.1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư ............................................................. 7
2.1.2. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại .............. 7
2.1.3. Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại........... 9
2.2. Thẩm định dự án thủy điện ........................................................................... 10
2.2.1. Sự cần thiết phải thẩm định các dự án thủy điện .......................................... 10
2.2.2. Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại các ngân hàng thương mại ........... 11
2.2.3. Nội dung thẩm định dự án thủy điện tại các ngân hàng thương mại ........... 14
2.2.4. Phương pháp thẩm định dự án thủy điện tại các ngân hàng thương mại 22
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng công tác thẩm định dự án thủy điện tại các ngân
hàng thƣơng mại .................................................................................................... 25
2.3.1. Yếu tố khách quan ......................................................................................... 25


2.3.2. Yếu tố chủ quan ............................................................................................. 26
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN THỦY
ĐIỆN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI - NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 – 2018 ................................. 29
3.1. Khái quát về Chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam ................................................................................................................. 29
3.1.1. Sơ lược về hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ................ 29
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank........ 30
3.1.3. Những hoạt động kinh doanh chính .............................................................. 30

3.1.4. Bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động ............................................................ 31
3.1.5. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Tây Hà Nội –
VietinBank trong những năm gần đây .................................................................... 34
3.2. Khái quát tình hình công tác thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại chi
nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam ................... 35
3.3. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ các cơng trình thủy điện tại
chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam ............... 36
3.3.1. Đặc điểm của các dự án thủy điện trong mối quan hệ với công tác thẩm định
dự án của Chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank ..................................................... 36
3.3.2. Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại Chi nhánh Tây Hà Nội –
VietinBank ............................................................................................................... 43
3.3.3. Căn cứ thẩm định dự án thủy điện tại Chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank ... 48
3.3.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư cơng trình thủy điện tại chi nhánh Tây Hà
Nội – VietinBank ..................................................................................................... 50
3.3.5. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư cơng trình thủy điện tại chi nhánh Tây
Hà Nội – VietinBank ............................................................................................... 67
3.3.6. Phân tích ví dụ điển hình: Cơng tác thẩm định dự án “Nhà máy thủy điện
Nậm Xây Luông 3” tại tại chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank ........................... 73


3.4. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ cơng trình thủy
điện vay vốn của chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam ................................................................................................................. 81
3.4.1. Những kết quả đạt được ................................................................................ 81
3.4.2. Những hạn chế của công tác thẩm định dự án .............................................. 84
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn đọng ............................................ 88
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC THẨM
ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN VAY VỐN TẠI CHI
NHÁNH TÂY HÀ NỘI – NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .. 91
4.1. Định hƣớng hoạt động cho vay tại chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng

TMCP Công Thƣơng Việt Nam ........................................................................... 91
4.1.1. Triển vọng phát triển của ngành thủy điện Việt nam trong những năm tới. 91
4.1.2. Định hướng trong công tác thẩm định các dự án thủy điện ......................... 95
4.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án thủy điện tại chi
nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam ................... 97
4.2.1. Xây dựng và hồn thiện quy trình thẩm định tại Ngân hàng ....................... 97
4.2.2. Đa dạng hóa các phương pháp thẩm định dự án đầu tư ............................... 99
4.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư thủy điện ............................. 100
4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ thẩm định . 103
4.2.5. Nâng cao chất lượng công nghệ thiết bị phục vụ công tác thẩm định dự án
đầu tư thủy điện ..................................................................................................... 106
4.3. Kiến nghị........................................................................................................ 107
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ........................................................................ 107
4.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước ............................................................. 108
4.3.3. Kiến nghị với Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) ............................. 109
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 112
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. 113
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................. 117


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Giải thích thuật ngữ viết tắt

BEP

Điểm hòa vốn của dự án


DAĐT

Dự án đầu tư

DT

Doanh thu

EVN

Tập đoàn điện lực Việt Nam

IRR

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ

LN

Lợi nhuận

NMTĐ

Nhà máy thủy điện

NPV

Giá trị hiện tại ròng

NHTM


Ngân hàng thương mại

TĐDA

Thẩm định dự án

TMCP

Thương mại cổ phần

Vietinbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 3.1. Số lượng dự án đầu tư thủy điện chi nhánh Tây Hà Nội - Vietinbank đã
thẩm định trong giai đoạn 2013 – 2018 ............................................................ 35
Bảng 3.2. Danh mục tài liệu đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư tại
VietinBank ......................................................................................................... 50
Bảng 3.3. Danh mục hồ sơ quan trọng của dự án cần thẩm định tại VietinBank ..... 52

Bảng 3.4. Các chỉ tiêu NPV, IRR, T của dự án Nậm Xây Luông 3 ......................... 78
Bảng 3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của một số nhà máy thủy điện năm 2015 2016 ................................................................................................................... 79
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu về quy hoạch điện VII điều chỉnh.................................... 94
Bảng 4.2. Đề xuất tiến trình công việc công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ
thẩm định tại chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank ........................................ 105
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1. Tổng công suất toàn hệ thống điện Việt Nam giai đoạn 2000 – 2018 . 77
Biểu đồ 3.2. Sản lượng điện sản xuất và tiêu thụ tại Việt Nam giai đoạn 2000 -2018 .... 78
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu tỷ trọng sản lượng điện Việt Nam năm 2015 và năm 2016 ..... 93
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu công suất điện Việt Nam năm 2015 và năm 2016 ................... 93
Sơ đồ:
Sơ đồ 2.1. Quy trình thẩm định dự án thủy điện ....................................................... 13
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank ....................... 32
Sơ đồ 3.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư thủy điện tại chi nhánh Tây Hà NộiVietinBank ......................................................................................................... 44


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

TRẦN THANH GIANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN THUỘC
LĨNH VỰC THUỶ ĐIỆN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kinh Tế Đầu Tƣ
Mã ngành: 8310104

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ


Hà Nội, năm 2019


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Với nhu cầu năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng hiện nay, đầu tư vào dự
án thủy điện để cung cấp cho lưới điện quốc gia hoặc từng khu vực là hướng đi
đúng đắn, hệ thống thủy điện cung cấp và góp phần khơng nhỏ vào tổng sản lượng
điện hiện nay của đất nước. Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm
nhất tại Việt Nam, ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Namđã có những bước
phát triển vững chắc trong suốt lịch sử của ngân hàng. Việc thẩm định dự án đầu tư
tại VietinBank – chi nhánh Tây Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định, mặc
dù vậy,thực tế cho thấy rất nhiều dự án không mang lại hiệu quả dự kiến cả về mặt
kinh tế và xã hội. Tuy số lư ơ ̣ng dự án liñ h vực thủ

y điện cho vay không nhiề u

nhưng dư nợ cho vay các dự án lĩnh vực thủy điện lại chiếm khá cao trong tổng dư
nơ ̣ cho vay của ngân hàng. Chính vì vậy, tác giả xin chọn đề tài: “Hồn thiện cơng
tác thẩm định các dự án thuộc lĩnh vực thuỷ điện vayvốn tại ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của mình.

1.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án vay vốn tại các ngân hàngđã có một
số luận án tiến sĩ,luận văn thạc sĩ, chuyên đề thực tập tốt nghiệp được nghiên cứu và
cơng bố trên nhiều khía cạnh khác nhau . Có thể nêu lên một số cơng trình ng hiên

cứu trực tiế p đế n đề tài hồn thiện cơng tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng,
cụ thể là dự án thuộc lĩnh vực thủy điện này như: Luận án “Hồn thiện cơng tác
thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại trụ sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam” (2012); Luận văn “Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án
vay vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nghệ An” (2017); Luận văn
“Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực Thuỷ điện tại Ngân
hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên” (2015), …Mặc dù các tác giả đã chú trọng phân
tích thực trạng nhưng nhiề u nội dung còn dừng la ̣i ở mức độ liệt kê chưa có sự đào


ii

sau phân tić h cu ̣ thể ở các khiá ca ̣nh thẩ m đinh
̣ kỹ thuật ,thẩ m đinh
̣ tài chin
́ h của dự
án thủy điện.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định các dự án thuộc lĩnh vực thuỷ điện
vay vốn tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà Nội trong
thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định các
dự án đầu tư của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Tây Hà Nội
trong thời gian tới.

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác thẩm định dự án đầu tư cho các
công trình thủy điện.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn:



Về mặt không gian: Chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công

Thương Việt Nam


Về mặt thời gian: từ năm 2013 đến năm 2018 và triển vọng đến năm 2025

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra như trên, tác giả sử
dụngphươngpháp phân tích tổng hợp, phân tích thống kê,kết hợp sử dụng các bảng,
biểu đồ, sơ đồ để tính tốn,minhhọa, sosánhvà rútrakết luận.Ngồira, tácgiả
sẽsửdụng phươngphápphântíchcáctàiliệu,cáccơngtrìnhnghiêncứutrongnướcvề các
vấn đề có liên quan đến đề tài nghiêncứu.

1.6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn được chia thành 4
chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Những vấn đề lí luận cơ bản về cơng tác thẩm định dự án đầu tư
các cơng trình thủy điện tại các ngân hàng thương mại Việt Nam


iii

Chương 3: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư thuộc lĩnh vực thủy
điện vay vốn tại Chi nhánh Tây Hà Nội – Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam giai đoạn 2013 - 2018
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án
thuộc lĩnh vực thủy điện vay vốn tại Chi nhánh Tây Hà Nội – Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam.

CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG
TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÁC CƠNG TRÌNH
THỦY ĐIỆN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
VIỆT NAM
2.1. Thẩm định dự án đầu tƣ tại ngân hàng thƣơng mại
2.1.1. Khái niệm chung về thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét đánh giá một cách khách
quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến khả
năng thực hiện và hiệu quả của dự án để từ đó ra quyết định đầu tư, cho phép đầu
tư hoặc tài trợ vốn cho dự án.

2.1.2. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại
Thứ nhất, thẩm định DAĐT giúp Ngân hàng ra quyết định cho vay chính
xác, an tồn và hiệu quả.
Thứ hai, thẩm định DAĐT giúp Ngân hàng phân loại được các dự án do
khách hàng mang tới, tìm được các dự án phù hợp với định hướng đầu tư của Ngân
hàng trong tương lai.
Thứ ba, thẩm định DAĐT của Ngân hàng góp phần quan trọng vào việc hỗ
trợ các cơ quan quản lý hoạt động đầu tư, hỗ trợ khách hàng trong việc xây dựng và
thực hiện DAĐT.
Thứ tư, thẩm định dự án được xem như một công cụ cạnh tranh của các Ngân
hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.


iv

2.1.3. Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại
2.2. Thẩm định dự án thủy điện

2.2.2. Sự cần thiết phải thẩm định các dự án thủy điện
2.2.3. Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại các ngân hàng thương mại
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ thẩm định dự án thuỷ điện
Bước 2: Thẩm định của cán bộ phịng tín dụng
Bước 3: Thẩ m đinh
̣ của cán bô ̣ thẩ m đinh
̣
Bước 4: Thông qua báo cáo thẩm định
Bước 5: Hồn tất cơng việc thẩm định

2.2.4. Nội dung thẩm định dự án thủy điện tại các ngân hàng thương mại
2.2.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn (chủ đầu tư)
a. Thẩm định tư cách pháp nhân của khách hàng vay vốn
b. Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng
c. Thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng

2.2.4.2. Thẩm địnhbản thân dự án đầu tư vay vốn
a. Thẩm định điều kiện pháp lý và sự cần thiết phải đầu tư của dự án thủy điện
b. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
c. Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án
d. Thẩm định nội dung tài chính của dự án
- Thẩm định về tổng vốn đầu tư của dự án:
+Vốn

cố

định

Chiphíbồithườnggiảiphóngmặtbằng,táiđịnhcư;


(Chiphíxâydựng;Chiphíthiếtbị;
Chiphíquảnlýdựán;

Chiphítưvấnđầutưxâydựng;Chiphíkhác)
+

Vốnlưuđộngbanđầu:Gồmcácchiphíđểtạoracáctàisảnlưuđộng

banđầu(

Tàisảnlưuđộngsảnxuất; Tàisảnlưuđộnglưuthơng)
+ Lãi vay trong thời gian xây dựng (nếu có), Vốn dự phòng
- Thẩm định về các chỉ tiêu đảm bảo khả năng về vốn và khả năng thanh
toán của dự án
- Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án;


v

Dòng tiền của dự án; Lãi suất chiết khấu.
- Thẩm định dòng tiền của dự án.
- Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiê ̣u quả tài chính của dự án, bao gồm:Lợi
nhuận thuần;Lợi nhuận thuần bình quân; Giá trị hiện tại rịng NPV; Tỷ suất hồn
vốn nội bộ IRR; Điểm hoà vốn của dự án BEP.
e. Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội của dự án

2.2.4.3. Thẩm định tài sản bảo đảm
- Thẩm định về tính chất pháp lý của tài sản đảm bảo ,
- Thẩm định tính dễ chuyển nhượng của tài sản (khả năng thanh khoản),
- Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo.


2.2.5. Phương pháp thẩm định dự án thủy điện tại các ngân hàng thương
mại
2.2.5.1. Phương pháp thẩm định dự án theo trình tự
- Thẩm đi ̣nh tổ ng quát
- Thẩm đi ̣nh chi tiế t

2.2.5.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
2.2.5.3. Phương pháp phân tích độ nhạy
2.2.5.4. Phương pháp dự báo
2.2.5.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng công tác thẩm định dự án thủy điện tại các
ngân hàng thƣơng mại
2.3.1. Yếu tố khách quan
2.3.2.1. Trình độ lập DAĐT và sự trung thực của chủ đầu tư
2.3.2.2. Môi trường kinh tế xã hội
2.3.2.3. Môi trường pháp lý
2.3.2. Yếu tố chủ quan
2.3.2.1. Đội ngũ cán bộ
2.3.2.2. Thông tin sử dụng cho thẩm định


vi

2.3.2.3. Trang thiết bị, công nghệ
2.3.2.4. Tổ chức công tác thẩm định tài chính dự án

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN THỦY ĐIỆN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TÂY HÀ
NỘI - NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2013 - 2018
3.1. Khái quát về Chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam
3.1.1. Sơ lược về hệ thống ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là ngân hàng số một của hệ
thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện
đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tếđược thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách
ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ
trưởng.Tính đến thời điểm 31/12/2017, Tổng Tài sản của Ngân hàng đạt hơn 1,1
triệu tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ là 37.234 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu là 63.765 tỷ
đồng, các chỉ tiêu an toàn chất lượng đều đạt và vượt chuẩn quốc tế.

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank
Chi nhánh ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Tây Hà Nội là một
đơn vị thuộc hệ thống chi nhánh của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Tiềm thân của chi nhánh là chi nhánh ngân hàng Công Thương Cầu Giấy có trụ sở
tại số 117A đường Hồng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, tp. Hà Nội được thành lập
vào ngày 27/03/1993 với mã ICBVVNVX140 theo quyết định số 67/QĐ- NH5 của
Thống đốc NHNN Việt Nam.

3.1.3. Những hoạt động kinh doanh chính
3.1.4. Bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động
Chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank được chia thành 4 khối chính gồm 12
phịng với 98 nhân viên (tính đến tháng hết năm 2018)như sau: Khối Quản lý dự án;
Khối Tín dụng; Khối Dịch vụ khách hàng; Khối Quản lý nội bộ.


vii

3.1.5. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Tây Hà Nội –

VietinBank trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây, chi nhánh Tây Hà Nội – Vietinbank hoạt động
kinh doanh tăng trư ởng bề n vững , an toà n hiệu quả , đảm bảo tuân thủ các chỉ tiêu
an toàn theo quy đinh
̣ của NHNN.

3.2. Khái qt tình hình cơng tác thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại chi
nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
3.3. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ các công trình thủy
điện tại chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt
Nam
3.3.1. Đặc điểm của các dự án thủy điện trong mối quan hệ với công tác
thẩm định dự án của Chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank
3.3.1. Đặc điểm của các dự án thủy điện trong mối quan hệ với công tác
thẩm định
 Dự án thủy điện sử dụng nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên
 Dự án thủy điện có chi phí vận hành thấp, vận hành đơn giản, dễ dàng
thực hiện tự động hóa
 Tổng vốn đầu tư của dự án thường rất lớn
 Thời gian xây dựng, vận hành của dự án thường dài
 Đại đa số các cơng trình thủy điện đều nằm ở những vùng sâu, vùng xa
 Dự án thủy điện có diện tích xây dựng thường rất lớn, hầu hết phải di dời dân
 Dự án thủy điện sử dụng công nghệ thiết bị cao, kỹ thuật phức tạp
 Mức độ rủi ro của các dự án thủy điện rất cao
 Sự tác động mạnh của dự án thủy điện đến môi trường và kinh tế xã hội
- Tác động đến nguồn lợi đất và hệ sinh thái trên đất.
- Tác động đến thế giới động vật
- Tác động của cơng trình thuỷđiện đến ngư trường
- Tác động của cơng trình thuỷđiện đối với với khí hậu



viii

3.3.2. Quy trình thẩm định dự án thủy điện tại Chi nhánh Tây Hà Nội –
VietinBank
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư đề nghị vay vốn
Bước 2:Thực hiện phân tích đánh giá và lập báo cáo đề xuất tín dụng
Bước 3:Tiến hành thẩm định rủi ro và lập báo cáo thẩm định rủi ro.
Bước 4:Báo cáo thẩm định rủi ro được phê duyệt.
Bước 5:Hồ sơ tín dụng được chuyển cho phịng Quản trị tín dụng thực hiện
giải ngân và lưu trữ hồ sơ.

3.3.3. Căn cứ thẩm định dự án thủy điện tại Chi nhánh Tây Hà Nội –
VietinBank
3.3.3.1. Văn bản pháp luật hiện hành của nhà nước có liên quan
- Quy định chung
- Quy định chuyên ngành

3.3.3.2. Về hồ sơ thẩm định cho vay
3.3.3.3. Về sự phù hợp với quy hoạch
3.3.3.4. Về tổng chi phí đầu tư
3.3.3.5. Về doanh thu và chi phí SXKD
3.3.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư cơng trình thủy điện tại chi nhánh
Tây Hà Nội – VietinBank
3.3.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn
a. Đánh giá năng lực pháp lý của chủđầu tư
b.Đánh giá năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng

3.3.4.2. Thẩm định dự án đầu tư thủy điện
a. Thẩm định điều kiện pháp lý và sự cần thiết phải đầu tư của dự án

b. Đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án và hồ sơ vay vốn
c. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án
d. Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án


ix

 Địa điểm đầu tư(Vị trí địa lý, Hệ thống giao thơng; Mức độ sẵn có của các
yếu tố đầu vào; Dân cư; … )
 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn(Tài liệu khí tượng, thuỷ văn sử dụng tính
tốn, Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn:Lượng mưa, Các đặc trưng về nhiệt độ, độ ẩm,
chế độ gió, sự bốc hơi, Lưu lượng,…)
 Điều kiện địa hình, địa chất, địa chấn(Điều kiện địa hình; Điều kiện địa
chất, địa chấn)
 Thiết bị của cơng trình(Thiết bị cơ khí thuỷ cơng; Thiết bị cơ khí thuỷ lực;
Thiết bị điện; Thiết bị vệ sinh mơi trường)
 Các hạng mục cơng trình chính và giải pháp kết cấu(Hồ chứa; Cụm cơng
trình đầu mối; Tuyến năng lượng; Nhà máy thủy điện; Đường hầm/kênh xả sau Nhà
máy; Trạm phân phối, đường dây; Nhà vận hành; Đường vận hành trong cơng trình;
Đường giao thơng ngồi cơng trường)
 Phương án đấu nối vào hệ thống điện quốc gia(Thoả thuận phương án đấu
nối; Phương án đấu nối; Khoảng cách từ Nhà máy tới điểm đầu nối; Tiến độ thực
hiện phương án đấu nối)
e. Thẩm định nội dung tài chính và khả năng trả nợ ngân hàng của dự án
 Thẩm định về tổng vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư của dự án:
- Xác định số liệu để phân tích;
- Phân tích cơ cấu tổng mức vốn đầu tư;
- Điều chỉnh một số hạng mục chi phí.
 Thẩm định về suất đầu tư của dự án
- Suất đầu tư theo công suất lắp máy

- Suất đầu tư theo điện lượng của dự án
 Thẩm định về các chỉ tiêu đảm bảo khả năng về vốn và khả năng thanh tốn
của dự án
 Thẩm định về chi phí sản xuất
- Các chi phí hoạt động
- Doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án


x

- Dòng tiền của dự án
 Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiê ̣u quả tài chính của dự án
- Lợi nhuận thuần;
- Lợi nhuận thuần bình quân;
- Giá trị hiện tại rịng NPV(Net Present Value);
- Tỷ suất hồn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return);
- Thời gian hồn vốn đầu tư;
- Sản lượng doanh thu hịa vốn.

3.3.4.3. Thẩm định các đảm bảo tiền vay
3.3.5. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư cơng trình thủy điện tại chi
nhánh Tây Hà Nội – VietinBank
3.3.5.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự
3.3.5.2. Phương pháp so sánh, đớ i chiếu các chỉ tiêu
3.3.5.3. Phương pháp hội nghị
3.3.5.4. Phương pháp dự báo
3.3.5.5. Phương phápphân tích độ nhạy
- Rủi ro về cơ chế, chính sách (kể cả trong nước và ngồi nước)
- Rủi ro về xây dựng, tiến độ đầu tư
- Rủi ro về các yếu tố đầu vào

- Rủi ro về điều kiện địa hình, địa chất, địa chấn cơng trình
- Rủi ro về quản lý, vận hành

3.3.5.6. Phương pháp triệu tiêu rủi ro
3.3.6. Phân tích ví dụ điển hình: Cơng tác thẩm định dự án “Nhà máy thủy
điện Nậm Xây Luông 3” tại tại chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank
3.3.6.1. Thẩm định khách hàng vay vốn (chủ đầu tư)
3.3.6.2. Thẩm định dự án đầu tư thủy điện Nậm Xây Luông 3
 Thẩm định điều kiện pháp lý và sự cần thiết phải đầu tư của dự án
 Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án


xi

(1) Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam
(2) Tình hình sản xuất và đầu tư ngành điện
 Thẩm định phương diện kĩ thuật của dự án (xem Phụ lục 1)


Thẩm định nội dung tài chính và khả năng trả nợ ngân hàng của dự án

(xem Phụ lục 2)

3.3.6.3. Nhận xét chung về công tác thẩm định dự án thủy điện Nậm Xây
Luông 3
3.4. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ cơng trình thủy
điện vay vốn của chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Công Thƣơng
Việt Nam
3.4.1. Những kết quả đạt được
3.4.1.1. Về nội dung thẩm định

Các nội dung thẩm định dự án ngành thủy điện tại chi nhánh Tây Hà Nội –
VietinBank về cơ bản làkhá đầy đủ. Trong quá trình thẩm định các dự án đầu tư
thủy điện, ban thẩm định Hội sở chính VietinBank cùng với các chuyên gia chuyên
sâu về ngành điện nói chung và thủy điện nói riêng đã cung cấp, hỗ trợ thông tin
cho chi nhánh Tây Hà Nội.

3.4.1.2. Về phương pháp thẩm định
Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư thủy điện đề nghị vay vốn, tùy theo
yếu tố về đặc điểm, tính chất, nội dung thẩm định, tùy từng điều kiện thực tế và
khách hàng, cán bộ thẩm định tại chi nhánh đã sử dụng khá linh hoạt, đầy đủ và hiệu
quả các phương pháp trên theo mức độ hợp lí để đảm bảo hiệu quả thực hiện so với
các NHTM khác.

3.4.1.3. Về tổ chức thẩm định và đội ngũ nguồn nhân lực thẩm định
Quy trình thẩm định dự án tại chi nhánh Tây Hà Nội được thực hiện nhiều
lần bởi các bộ phận khác nhau là phòng Quan hệ khách hàng, phòng Quản lý rủi ro,
Ban giám đốc. Từ đó có thể thấy, cơng tác thẩm định dự án tại đây có thể được coi


xii

là khá kỹ càng hơn nhiều lần so với việc thẩm định tại các ngân hàng khác. Nhờ
vậy, kết quả thẩm định của dự án thủy điện tại chi nhánh có độ tin cậy khá cao.

3.4.2. Những hạn chế của công tác thẩm định dự án
3.4.2.1. Về nội dung thẩm định
 Về thẩm định chủ đầu tư
Phần lớn các chủ đầu tư vay vốn đầu tư vào lĩnh vực thủy điện là các doanh
nghiệp mới được thành lậpnên việc xác định tình hình tài chính của các chủ đầu tư
là hết sức khó khăn do khơng có báo cáo tài chính theo quy định.

 Về thẩm định thị trường
Cán bộ thẩm định thường khơng quan tâm phân tích đến thị trường mà chỉ
xem xét dự án đã có tài liệu thỏa thuận đấu nối và thỏa thuận mua bán điện với
EVN hay chưa. Trong thực tế, hiện nay Chính phủ đã thí điểm thực hiện cơ chế thị
trường phát điện cạnh tranh và tiến tới thực hiện cơ chế này trong thời gian tới.
 Về thẩm định khía cạnh kỹ thuật
Các dự án thủy điện đều là những dự án có tính chất kỹ thuật phức tạp, trong
khi đó đội ngũ cán bộ thẩm định bị hạn chế bởi trình độ, kinh nghiệm về lĩnh vực
thủy điện.
 Về thẩm định tổng mức đầu tư
Trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định đã đưa được đầy đủ các khoản
mục chi phí cần thiết của dự án, nhưng q trình tính tốn định mức chi phí cịn
thiếu và phân tích các khoản mục chi phí chưa sâu nên dẫn đến tổng mức đầu tư còn
thiếu so với yêu cầu.
 Về thẩm định khía cạnh tài chính
- Những căn cứ để tính tốn doanh thu cịn thiếu hoặc khơng có cơ sở tin cậy.
- Dự án thủy điện đối mặt với rất nhiều rủi ro nhưng cán bộ thẩm định cịn
phân tích rủi ro cịn sơ sài.
 Phân tích tác động của đến kinh tế - xã hội chưa đẩy đủ
Đối với thẩm định dự án thủy điện, việc phân tích nội dung kinh tế - xã hội là
một nội dung quan trọng, tuy nhiên kết luận của cán bộ thẩm định chỉ mới dừng ở


xiii

mức độ đánh giá về đóng góp cho ngân sách địa phương, dịch chuyển cơ cấu ngành
nghề địa bàn nơi xây dựng dự án... mà thiếu xem xét ở các góc độ khác.

3.4.2.2. Về quy trình thẩm định
Quy trình thẩm định chưa đảm bảo được tính phối hợp và chưa xác định rõ

trách nhiệm, nghĩa vụ của từng bộ phận. Việc tiến hành tuần tự các bước trong qui
trình thẩm định chung cho tất cả dự án có quá nhiều thủ tục hành chính rườm rà,
khơng cần thiết.

3.4.2.3. Về phương pháp thẩm định
Cán bộ thẩm định đã áp dụng được đa dạng các phương pháp thẩm định
trong quá trình phân tích đánh giá , nhưng việc áp dụng các phương pháp này còn
hạn chế.

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn đọng
3.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
- Hoạt động thẩm định dự án chưa mang tính chủ động.
- Đội ngũ cán bộ thẩm định còn thiếu kinh nghiệm thực tế.
- Công tác thu thập và xử lý thông tin chưa hồn chỉnh.
- Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác thẩm định cịn thiếu thốn.

3.4.3.2. Ngun nhân khách quan
- Trình độ lập và thẩm định dự án của chủ đầu tư cịn hạn chế.
- Nhà nước chưa có một cơ quan chuyên trách trong việc thu thập, cung cấp
thông tin trong nền kinh tế.
- Hệthống pháp luật trong nước, thể chế thị trường còn chưa đầy đủ, thiếu
đồng bộ, nhất quán, còn nhiều bất cậpso với yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân
hàng.

CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒNTHIỆN
CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CƠNG TRÌNH


xiv


THỦY ĐIỆN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI –
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
4.1. Định hƣớng hoạt động cho vay tại chi nhánh Tây Hà Nội – ngân
hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
4.1.1. Triển vọng phát triển của ngành thủy điện Việt nam trong những
năm tới
4.1.2. Định hướng trong công tác thẩm định các dự án thủy điện
Một là, về quy trình thẩm định dự án thủy điện.
Hai là, về phương pháp thẩm định dự án thủy điện.
Ba là, về nội dung thẩm định tài chính DAĐT.
Bốn là, về thời gian thẩm định DAĐT thủy điện.

4.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án thủy điện tại
chi nhánh Tây Hà Nội – ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam
4.2.1. Xây dựng và hồn thiện quy trình thẩm định tại Ngân hàng
4.2.2. Đa dạng hóa các phương pháp thẩm định dự án đầu tư
Thứ nhất, lựa chọn phương pháp thích hợp khi tiến hành thẩm định những
khía cạnh khác nhau của dự án.
Thứ hai, đối với việc sử dụng phương pháp thẩm định, để báo cáo thẩm định
mang tính thuyết phục cao nên sử dụng các phương pháp có thể lượng hóa được.
Thứ ba, chi nhánh Tây Hà Nội – VietinBank nên cập nhật thêm các phương
pháp thẩm định dự án mới không nên phụ thuộc quá nhiều vào các phương pháp
thẩm định truyền thống.
Thứ tư, trong q trình thẩm định, cán bộ tín dụng cần kết hợp các phương
pháp nhằm đạt được hiệu quả thẩm định cao nhất.

4.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư thủy điện
Một là, việc xác minh lại tính chính xác số liệu do chủ đầu tư cung cấp.
Hai là, các chỉ tiêu được dùng để tính tốn hiệu quả của DAĐT thủy điện
 Về việc tính tốn lãi suất và thời gian ân hạn của DAĐT



xv

 Về việc tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của DAĐT
• Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư
• Thời gian thu hồi vốn đầu tư

4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ
thẩm định
- Tiến hành đi khảo sát thực tế, nghiên cứu thị trường
- Thông qua các Ngân hàng, các Tổ chức tín dụng khác, các bạn hàng… mà
khách hàng có quan hệ.
- Thơng tin cịn có thể được thu thập từ việc phối hợp với các chuyên gia
trong các lĩnh vực: kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường…
- Ngồi ra, thơng tin cịn được thu thập thơng qua báo chí, các phương tiện
thơng tin đại chúng, thơng qua mạng internet... Thông tin thu thập từ nguồn này bổ
sung cho các dự liệu đầu vào phục vụ cho công tác thẩm định.

4.2.5. Nâng cao chất lượng công nghệ thiết bị phục vụ công tác thẩm định
dự án đầu tư thủy điện
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
Nhà nước cần sớm hoàn thiện và củng cố pháp luật, đảm bảo hệ thống pháp
luật được thống nhất, tránh chồng chéo để cho hoạt động ngân hàng được thuận lợi
và có những chính sách đồng bộ để nâng cao trình độ của tồn ngành ngân hàng để
có đủ năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Nhà nước và các Bộ ngành liên quan cần tích cực trong công tác trao đổi
thông tin, phối hợp với nhau chặt chẽ góp phần đảm bảo hồn thiện cơng tác thẩm
định DAĐT của ngân hàng.

Xây dựng hệ thống tiêu chí kỹ thuật trong các ngành nghề để làm chỉ tiêu
thẩm định mang tính chuẩn mực cùng các ngưỡng đánh giá, từ đó làm cơ sở để so
sánh, đánh giá các dự án. Cần phải thống nhất các tiêu chí đánh giá này giữa các
Ngân hàng với nhau để có thể so sánh được năng lực của các Ngân hàng từ đó phát
hiện những điểm yếu kém trong hệ thống ngân hàng để khác phục.


xvi

4.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước
Cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC.
Ngân hàng nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho việc nâng cao nghiệp vụ
thẩm định, trợ giúp về thông tin và kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
đối với các ngân hàng thương mại để phát hiện kịp thời những khiếm khuyết trong
công tác thẩm định nhằm giảm thiểu rủi ro.

4.3.3. Kiến nghị với Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN)
EVN nên hướng dẫn nhà đầu tư chọn công nghệ, nhà máy để tiết kiệm
trong đầu tư, làm cho giá thành đầu tư hợp lý nhất, giá bán hợp lý và lợi nhuận
cao. Hơn nữa, việc tập trung nguồn vốn cho EVN thì kéo theo tiến độ xây dựng
nhà máy sẽ chậm.

KẾT LUẬN
Với khả năng hiện có của Tập đoàn điện lực và các chủ đầu tư ngành điện thì
khả năng huy động vốn tự có mới chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ so với tổng số vốn
cần từ bây giờ cho đến năm 2030. Vì vậy các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng
VietinBanknói riêng là những thành tổ chức đóng vai trị hết sức quan trọng trong
sự phát triển của ngành điện. Điều này đòi hỏi Ngân hàng ngày càng phải nâng cao
hơn nữa chất lượng cơng tác thẩm định DAĐT của mình.

Trên cơ sở phân tích những lợi thế và hạn chế của công tác thẩm định dự án
đầu tư tại chi nhánh Tây Hà Nội - VietinBank trong giai đoạn hiện nay, luận văn xin
đề ra một số giải pháp để cải thiện, khắc phục và tăng cường hiệu quả của công tác
này trong giai đoạn phát triển tương lai.


×