Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.08 MB, 123 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QC DÂN

NG UYỄN H ỒNG PH Ư ƠNG
Đ^ h Õ c ~KTQD
r ® U N G TÂM



T/N ĨHƯVIỆN

MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
THẨM ĐỊNH DỤ ÁN ĐẰƯ Tư VAY VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHÀN NHÀ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kinh tế Đầu tư

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ả N K H O A H Ọ C: P G S.T S . P H Ạ M Q U A N G T R U N G

đai hoc ktọd

T R U N G T iR C ,
TH Ô N G TIN THỬ V IEN
Hà Nội - 2006

2223


MỤC LỤC


Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ
Tóm tắt luận văn..........................................................................................................i

MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VÈ THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU Tư
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.................................................................3
1.1.

Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương
mại................................................................................................... 3

1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng
thương mại...................................................................................................... 3
1.1.2. Các quan điếm thẩm định..............................................................................7
1.1.3. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư.........................................................8
1.1.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư............................................................... 12

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư
của ngân hàng thương mại...................................................................... 26
1.2.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định dự án đầu
tư.........................................................................................

26

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án của ngân hàng
thương mại.......................................

27


CHƯƠNG II: THựC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU
TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI...... 31
2.1. Tổng quan hoạt động của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội.............. 31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nhà Hà
N ộ i.......'...................................................................................................................31


2.1.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Nhà Hà N ội.....................33

2.2. Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội............38
2.2.1. Tình hình thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội thời gian
qua.................................

38

2.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội..41
2.2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà
N ội..............................................................................................................................42
2.2.4. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP
Nhà Hà N ội............................................................................................................... 44
2.2.5. Minh hoạ nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
TMCP Nhà Hà N ội................................

45

2.3. Đánh giá về hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP
Nhà Hà Nội..............................................................................................................63
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................................. 63
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục.................................................................... 66
2.3.3. Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế của công tác thẩm định dự án vay

vốn tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà N ội................................................................69

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẲM ĐỊNH
D ự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI................. 72

3.1. Định hưóng phát triển của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội............. 72
3.1.1. Định hướng phát triển chung...................................................................... 72
3.1.2. Định hướng đối với hoạt động cho vay theo dự án giai đoạn 2006-

2010................................................................................................................. 73

3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại
Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội............................................................... 74
3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư........................... 74


3.2.2. Hồn thiện quy trình và phương pháp thẩm định.................................... 75
3.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư........................................... 76
3.2.4. Tăng cường cơng tác kiểm tra tín dụng khách hàng................................79
3.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ trong ngân hàng....... 80
3.2.6. Phát huy vai trò tư vấn của ngân hàng với chủ đầu tư........................... 81
3.2.7. Nâng cao chất lượng và chun mơn hố đội ngũ cán bộ thẩm định dự
án................................................................................................................................ 81

3.3. Một số kiến nghị...........................................................

87

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.........................................................87
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước.............................................................................. 88


KÉT LUẬN ..................................

89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 90
PHỤ LỤC................................................................................................ 92


DANH MỤC CÁC CUM TỪ VIẾT TẮT
STT Cụm từ viết tắt

Nghĩa của cụm từ viết tắt

1

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

2

Habubank

Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

3

TMCP


Thương mại cổ phần

4

NHTM

Ngân hàng thương mại

5

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

6

PTKD

Phát triển kinh doanh


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 2.1: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Habubank
Hình 2.2: Quy trình sản xuất xi măng
Biểu đồ 2.1: Tiền gửi khách hàng của Habubank qua các năm
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ của Habubank qua các năm
Bảng 2.1: s ố dư nguồn huy động của Habubank
Bảng 2.2: Phân loại dư nợ khách hàng
Bảng 2.3: Tình hình thẩm định dự án vay vốn tại Habubank năm 2004-2005
Bảng 2.4: Tình hình thẩm định dự án tại Habubank phân theo ngành và

thành phần kinh tế
Bảng 2.5: Dự báo nhu cầu xi măng đến 2015
Bảng 2.6: Cân đối cung cầu ngành xi măng
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo dự án của Habubank
Bảng 2.8: Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh của Habubank


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN

NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
THẢM ĐỊNH D ự ÁN ĐÀU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHÀN NHÀ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kinh tế Đầu tư

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hà Nội - 2006


1

1. Tính cấp thiết của đề tài

Có thể nói cơng tác thẩm định là yếu tố quyết định trực tiếp đến hiệu
quả kinh doanh của mỗi ngân hàng nói một cách khác công tác thẩm định
quyết định sự thành công của mỗi ngân hàng .
Do vậy, thẩm định dự án đầu tư có vai trị đặc biệt quan trọng đối với

mỗi ngân hàng, nhận thức được điều đó với vai trị là người trực tiếp làm
cơng tác thẩm định cùng với những kiến thức đã học, tôi chọn đề tài: “Một số
giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân
hàng TMCP Nhà Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư và thẩm
định dự án đầu tư.
- Phân tích thực trạng cơng tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP
Nhà Hà Nội
- Đưa ra một số giải pháp chính nhằm hồn thiện công tác thẩm định dự
án tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng
TMCP Nhà Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: giới hạn trong hoạt động của Ngân hàng TMCP
Nhà Hà Nội
4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê và phân tích tổng họp
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp lôgic, lịch sử
- Phương pháp phân tích so sánh
5. Kết cấu của luận văn

Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục và phụ lục, luận văn gồm 3 chương
sau:



11

Chương

I: Lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng

thương mại
II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng
TMCP Nhà Hà Nội
C h ư ơ n g III: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại
Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VÈ THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
Chương

1.1. Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng
thương mại

1.1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư

về

dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một
cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm
đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong
tương lai.
m ặ t hình thức:


1.1.1.2. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan
khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án đầu tư, đồng thời đánh
giá tính chính xác những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự
án nhằm đưa ra quyết định cho vay một cách hiệu quả và an toàn.
1.1.1.3. Cơ sở thấm định dự án đầu tư
- Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ về dự án, hồ sơ đảm bảo tiền vay, các
giấy tờ liên quan khác nếu cần...
- Những thơng tin từ các tổ chức có liên quan và thông tin từ thị trường
- Điều tra thực tế tại địa điểm hoạt động của khách hàng vay.


Ill

1.1.1.4. Ý nghĩa của cống tác thẩm định

- Thông qua thẩm định giúp chủ đầu tư xác định được ưu, nhược điểm
của dự án khi dự án đi vào hoạt động trên các khía cạnh: tài chính, cơng nghệ,
vốn, mơi trường và lợi ích kinh tế xã hội khác.
- Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về việc tài trợ hay
khơng tài trợ dự án
1.1.1.5. Mục đích thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng

Đổi với ngân hàng, với tư cách là nhà tài trợ vốn cho dự án, điều mà
ngân hàng quan tâm nhất là sự an toàn về vốn. Ngân hàng sẽ chỉ đầu tư khi
biết chắc dự án có hiệu quả, có khả năng hoàn trả cả nợ gốc và lãi vay đúng
hạn.
1.1.2. Các quan điểm thẩm định


- Quan điểm tổng đầu tư, quan điểm chủ sở hữu, quan điểm kinh tế, quan
điểm ngân sách, quan điểm phân phối thu nhập
1.1.3. Phưong pháp thẩm định dự án đầu tư

- Phưcmg pháp so sánh các chỉ tiêu, phương pháp thẩm định theo trình tự,
phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy, phương pháp dự báo
1.1.4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư
- Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư

Dự án được đầu tư sẽ đóng góp như thế nào cho các mục tiêu: gia tăng
thu nhập cho nền kinh tế và doanh nghiệp, sử dụng họp lý các nguồn tài
ngun và cơ sở vật chất đã có, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ.
- Thẩm định về phương diện thị trường

- Đánh giá tống quan về nhu cầu sản phẩm của dự án
- Đánh giá về cung sản phẩm
- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án


IV

- Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối
- Đánh giá, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
- Thấm định dự án về phương diện kỹ thuật

Phần này thẩm định các nội dung chính như :Địa điểm xây dựng, quy
mô sản xuất và sản phẩm của dự án, công nghệ, thiết bị, quy mô, giải
pháp xây dựng, mơi trường, phịng cháy chữa cháy ( PCCC)
- Thẩm đinh về tổ chức điều hành dư án





Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án.
Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận, điều
hành công nghệ, thiết bị mới của dự án.
- Thẩm định về tài chính

Thẩm định tài chính dự án là một trong những nội dung thẩm định
được các NHTM quan tâm nhất vì nó cho biết dự án có khả năng thu hồi nợ
vay hay khơng. Việc thẩm định tài chính dựa trên cơ sở phân tích tổng vốn
đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn, tính tốn các chỉ tiêu tài
chính của dự án, những chỉ tiêu quan trọng thường được tính khi phân tích tài
chính dự án là NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn đầu tư...
- Thẩm định
về mặt
kinh tế xã hội


• của dự
• án
1.2. Các nhân tố ảnh hưỏng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư của
ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định dự án
đầu tư
1.2.1.1. Khái niệm về chất lượng thẩm định dự án đầu tư

Chất lượng thẩm định dự án đầu tư là một khái niệm khá trừu tượng
và khó có thể định lượng, nó phụ thuộc vào góc độ đánh giá và mục tiêu của
từng chủ thể liên quan đến dự án.

- Đối với nhà tài trợ: Chất lượng thẩm định dự án thực chất là phân tích,
đánh giá đế lựa chọn được dự án có hiệu quả tài chính cao, có khả năng hoàn
trả vốn đúng hạn, đánh giá đúng thực chất, kết quả của dự án.
1.2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định dự án của ngân
hàng thưong mại


V

Chất lượng thẩm định dự án có thể được thể hiện ở nhiều mặt, tuy
nhiên có thể đánh giá ở một số khía cạnh sau:
- Một là, sự khoa học, tính chính xác và tồn diện của các kết quả
thẩm định. Đó là các kết quả của việc tính tốn nhu cầu thị trường, cơng
nghệ, phương án nguồn vốn, dịng tiền của dự án, các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính, mức độ rủi ro... và vai trò của các kết quả đó đối với quyết định của
ngân hàng
- Hai là, quá trình thẩm định phải theo đúng quy định của Ngân hàng
Nhà nước và quy định của bản thân ngân hàng thương mại.
- Ba là, đảm bảo về mặt thời gian, chi phí thẩm định thấp, sự thuận
tiện trong quá trình thẩm định, thủ tục nhanh gọn tránh sự phiền hà cho
khách hàng.
- Bốn là, mọi sự biến động của dự án về các yếu tố đầu vào và đầu ra
đều được dự báo và có biện pháp xử lý kịp thời.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án của ngân
hàng thương mại
1.2.2.1. Các nhân tố chủ quan

- Một là, trình độ kinh nghiệm của cán bộ thẩm định dự án
- Hai là, xây dựng và thực hiện quy trình, phương pháp và nội dung thẩm
định

- Ba là, tổ chức điều hành công tác thẩm định
- Bốn là, quan hệ khách hàng với ngân hàng
- Năm là, chất lượng thông tin
1.2.2.2. Nhân tố khách quan

Một dự án đầu tư thường có tuổi thọ dài, do đó, các nhân tố bên ngồi
như tình hình kinh tế, sức ép cạnh tranh, các qui định của pháp luật có
những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động thẩm định dự án đầu tư trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thương mại.

A


VI

CHƯƠNG II
T H ựC TRẠNG CỒNG TÁC THẨM ĐỊNH D ự ÁN ĐẦU T ư TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI
2.1. Tổng quan hoạt động của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nhà Hà
Nội

Trải qua hơn 16 năm tồn tại, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội đã khơng
ngừng phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn thử thách và phát triển.
Đến 4/2006 vốn điều lệ của Habubank là 500.000.000.000 VND ( Năm
trăm tỷ đồng)
2.1.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn

Tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tính tại thời điểm 31/12/2005

là 4.767 tỷ đồng, tăng 120% so với năm 2004. Tiền gửi của các tổ chức kinh
tế và cá nhân đều tăng cao, bằng cả VND, USD và EUR. Điều này thể hiện
Habubank đã không ngừng nâng cao uy tín của mình và trở thành một địa chỉ
đáng tin cậy đối với các khách hàng.
2.1.2.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

Năm 2005, tông dư nợ cho vay của Habubank tăng trưởng tốt, vượt
45,6% so với năm 2004. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn là khách hàng
mục tiêu của Habubank trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 16% tổng dư
nợ, các cơng ty TNHH chiếm 54%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm 3%.
2.2.

Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

2.2.1. Tình hình thấm định dự án tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội thời
gian qua.

Năm 2005 cùng với sự tăng trưởng của quy mô vốn cũng như mở rộng
quy mô hoạt động của ngân hàng, dư nợ các dự án đạt trên 1.100 tỷ đồng.
Ngân hàng đã thẩm định tổng cộng 109 dự án, trong đó đồng ý tham gia tài
trợ cho 85 dự án, chiếm 78% số dự án được thẩm định. Thời gian thẩm định
một dự án năm 2005 đã rút ngắn hơn so với 2004 hai ngày, điều này cho thấy

ì


V ll

ngân hàng cũng đang nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách

hàng tốt hơn.
2.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà
Nội
Bước 1: Phòng PTKD tiếp nhận hồ sơ khách hàng. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ,

trao đổi đề nghị khách hàng bổ sung, sau khi hồ sơ đầy đủ chuyển sang bước
2
Bước 2: Phòng PTKD tiến hành thẩm định, lập tờ trình thẩm định. Cán bộ

thẩm định và Trưởng phịng ký tờ trình thẩm định chuyển Phịng kiểm tra xét
duyệt.
Bước 3: Phòng kiểm tra xét duyệt xem xét hồ sơ trước khi trình Ban điều
hành, nếu thấy cịn phải giải trình thêm thì đề nghị Phịng PTKD giải trình và
thu thập thêm thơng tin bổ sung. Sau khi xem xong, Phòng kiểm tra xét duyệt
lập phiếu kiểm tra xét duyệt và gửi cùng bộ hồ sơ lên Ban điều hành
Bước 4: Ban điều hành xem xét, nếu thấy điểm nào chưa rõ thì đề nghị Phịng
PTKD giải trình, khi đạt yêu cầu thì duyệt tờ trình. Nếu khoản vay của dự án
trong phạm vi từ 5 tỷ trở xuống thì Ban điều hành duyệt và chuyển lại hồ sơ
cho Phịng PTKD, nếu vượt 5 tỷ thì duyệt và chuyển Hội đồng quản trị xem
xét
Bước 5: Hội đồng quản trị xem xét, nếu thấy điểm nào cần giải trình thì đề
nghị Phịng PTKD giải trình rõ, khi đạt u cầu thì Phê duyệt tờ trình chuyển
Phịng PTKD để thơng báo cho khách hàng.
2.2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP
Nhà Hà Nội
Thẩm định về khách hàng

Thâm định về hồ sơ pháp lý của khách hàng
Hồ sơ pháp lý của khách hàng gồm: Quyết định thành lập, đăng ký kinh
doanh, điều lệ doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng,

mã sô thuế, mã số xuất nhập khẩu... Đối với những doanh nghiệp hạch tốn
phụ thuộc, khi vay vốn phải có uỷ quyền bằng văn bản của công ty mẹ.
Thấm định về năng lực tài chính


V lll

Các chỉ tiêu tài chính mà Habubank dùng để phân tích tài chính doanh
nghiệp như: Tỷ lệ lãi rịng/doanh thu, lãi rịng/vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thanh
tốn hiện hành, tỷ lệ thanh tốn nhanh, vịng quay hàng tồn kho, vòng quay
tống tài sản, các tỷ lệ về vay nợ...
Dựa trên sự phân tích các cán bộ thẩm định nhận xét về năng lực tài
chính của khách hàng, xu hướng phát triển trong thời gian tới...
Thẩm định dự án đầu tư vay vốn ngân hàng

Trên cơ sở dự án đầu tư của khách hàng gửi đề nghị vay vốn, cán bộ
thẩm định trên các nội dung chính như:
- Sự cần thiết phải đầu tư
- Thị trường của dự án
- Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án
- Thẩm định về tổ chức điều hành dự án
- Thẩm định về tài chính của dự án
Lập tờ trình thẩm định:

Trên cơ sở thẩm định của mình, cán bộ thẩm định lập tờ trình thẩm
định để trình lên các cấp có thẩm quyền để quyết định có tài trợ cho dự án hay
khơng.
Nội dung tờ trình gồm các phần chính sau:
- G iới thiệu doanh nghiệp
- Tình hình tài chính doanh nghiệp


- K e hoạch và d ự án vay vốn
- Tài sả n đảm bảo

- K ế t luận và đ ề x u ấ t cho vay của cán bộ thẩm định
2.2.4. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
TMCP Nhà Hà Nội

Tại Habubank, cán bộ thẩm định thường tiến hành thẩm định trên cơ sở
phối hợp nhiều phương pháp như: phương pháp thẩm định theo trình tự,
phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp dự báo và phương pháp so
sánh. Trong các phương pháp thì phương pháp thẩm định theo trình tự thường
được ngân hàng áp dụng trước khi sử dụng các phương pháp khác.


IX

2.2.5. Minh hoạ nội dung thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
TMCP Nhà Hà Nội

Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xi măng A
Giới thiệu chung về chủ đầu tư: Công ty cổ phần xi măng A
Giói thiệu dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng A và nhu cầu vay
vốn:
M ụ c đ íc h đ ầ u tư :

- Đầu tư xây dựng nhà máy xi măng A
- Quy mô công suất: 370.000 tấn/năm
- Sản phẩm chủ yếu : Xi măng PCB30 và PCB40
T ổng vốn đ ầ u tư cho d ự án :


430.351.608.000 đ

T h ờ i g ia n h o à n v ố n đ ầ u t ư

: 8 năm

Nhu cầu vay vốn của khách hàng:

+ Tổng số tiền xin vay Habubank: 160.000.000.000 đ (Một trăm sáu
mươi tỷ đồng chẵn)
+ Thời gian xin vay:96 tháng ân hạn 24 tháng.
+ Hình thức xin bảo đảm tiền vay: Thế chấp tài sản hình thành từ vốn
vay.
Các nội dung thấm định của Habubank
2.2.5.I. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư

Dự án khi đi vào hoạt động sẽ khai thác hiệu quả tài nguyên đá vôi của
tỉnh, đồng thời thu hút được khoảng 400 lao động thường xuyên của địa
phương.
Dự án nằm trong quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam
đến năm 2010 và định hướng năm 2020 theo quyết định số 108/2005/QĐ-TTg
ngày 16/05/2005.
Nhận xét: phần này cán bộ thẩm định đã tham khảo quy hoạch phát
triên ngành, đây là văn bản rât quan trọng mang tính định hướng trong việc
phát triển ngành xi măng, do vậy cán bộ thẩm định nêu được dự án mà ngân
hàng đang thẩm định nằm trong quy hoạch phát triển ngành là rất tốt.


X


2.2.5.2. Thẩm định thị trường
Nhu cầu của thị trường
Theo dự báo của viện Vật liệu xây dựng, thì nhu cầu xi măng trong
năm 2006 trung bình là 32 triệu tấn, năm 2010 là: 42.2-51.4 triệu tấn, năm
2015 là 60 - 65.6 triệu tấn và năm 2020 là: 68-70 triệu tấn.
Nếu các nhà máy xi măng đang đầu tư xây dựng được hoàn thành đúng
theo kê hoạch và khai thác như dự kiến thì chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong
khoảng năm 2008 —2010. Còn thời điểm trước sau những năm này, sản phẩm
xi măng sản xuất trong nước không đủ cho nhu cầu.
Khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
Giá cả và khả năng cạnh tranh:
Với giá xi măng thấp horn so với giá bán của xi măng cùng loại trên thị
trường (Hồng Thạch, Bút Sorn...)như vậy thì việc cạnh tranh của Cơng
ty là hồn tồn có thể.
Nhận xét: trong phần thẩm định này, cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp
dự báo đã nêu được các vấn đề mà ngân hàng quan tâm như tổng cầu, tổng
cung, sự thiếu hụt về cung và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án. Tuy
nhiên phần phân tích khả năng cạnh tranh còn sơ sài mới đề cập đến vấn đề
cạnh tranh về giá, những vấn đề khác như phương thức tiêu thụ, chính sách
hoa hồng, chất lượng sản phẩm chưa được phân tích sâu.
2.2.5.3. Thấm định dự án về phương diện kỹ thuật
Địa điểm xây dựng nhà máy
Nhà máy xi măng A được xây dựng tại xã Thanh Nghị, huyện Thanh
Liêm, tỉnh Hà Nam, vị trí cụ thể được xác định như sau:
- Đây là 1 thung lũng có 03 mặt là núi đá, phía Tây Nam tiếp giáp với
tỉnh lộ, cách khu dân cư tương đối xa. Công ty đã tiến hành thăm dị sơ
bộ thì địa chất tại đây khá ổn định
- Nhà máy cách quốc lộ 1A 3 Km với hệ thống đường nhựa đi qua cửa
Nhà máy.

Sản phấm chính của dự án:


XI

Dự kiến toàn bộ sản phẩm của dây chuyền là xi măng PCB30 và
PCB40. Có nghĩa 370.000T/năm tính cho xi măng PCB30 và PCB40.
Sản phẩm xi măng PCB30 và PCB40 là 2 sản phẩm xi măng trên thị
trường hiện nay, hầu hết các cơng trình xây dựng dân dụng đều sử dụng loại
xi măng này.
Cơng nghệ và thiết bị
Tồn bộ dây chuyền sản xuất này Công ty dự kiến sẽ mua như sau:
- Phân lớn những thiết bị chính phục vụ cho quá trình sản xuất sẽ được
nhập khẩu từ Trung Quốc.
- Phân còn lại thiêt bị sẽ được đặt mua của các nhà sản xuất trong nước.
Đánh giá khả năng cung câp nguyên liêu và các yếu tố đầu vào của dự án
Đánh giá trữ lượng đá vôi
Trữ lượng đá vôi này đủ cung cấp cho Nhà máy xi măng công suất
1500 tấn clinker/ngày (Khoảng 500 ngàn tấn xi măng năm) hoạt động khoảng
40 năm. Và khoảng 70 năm đối với dự án hiện tại.
Đánh giá trữ lượng đất sét
Trữ lượng này có thể cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy hoạt động
trong vịng 50 năm với cơng suất thiết kế hiện tại của Nhà máy.
Hiện nay Công ty đang hoàn thiện các thủ tục để xin giấy phép khai thác
lâu dài khu vực mỏ đất sét này
Nhận xét: Phần đánh giá công nghệ mới chỉ dựa vào dự án mà chủ đầu tư
cung câp, chưa đi sâu nghiên cứu thẩm định xem công nghệ của Trung Quốc
là công nghệ gì, có hiện đại hay khơng, có phù họp với điều kiện khí hậu
nước ta khơng. Đây là hạn chế lớn của ngân hàng bởi toàn bộ đội ngũ thẩm
định được đào tạo từ các trường thuộc khối kinh tế do vậy trình độ về cơng

nghệ rất hạn chế.
2.2.5.4. Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án
Mơ hình tổ chức: Chủ đầu tư thực hiện dự án
về tố chức khai thác dự án
Trên cơ sở mơ hình tổ chức thực hiện dự án, Chủ đầu tư cũng trực tiếp
tổ chức khai thác dự án.


Xll

Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban được quy định khá rõ ràng
trong Dự án
Bố chí nhân lực cho dự án
Tổng nhân lực để điều hành thực hiện dự án là 450 người, trong đó cán
bộ văn phịng quản trị là 50 người. Hiện nay một số cán bộ nịng cốt để điều
hành dự án, Cơng ty đã dự trù trước.
Nhận xét: Phần này cán bộ thẩm định hầu như mới miêu tả lại những
gì mà chủ đâu tư lập theo dự án, chưa có đánh giá nhận xét xem mơ hình quản
lý như vậy đã họp lý hay chưa.
2.2.5.5. Thâm định hiệu quả vê mặt tài chính của dự án
Sau khi điều chỉnh lại tổng mức đầu tư do họp đồng thiết bị ký với bên
Trung Quôc giảm so với dự toán ban đầu nên cơ cấu vốn đầu tư và nguồn vốn
cho dự án được xác định như sau:
Tổng vốn đầu tư cho dự án : 430.351.608.000 đ
So với các dự án khác có cùng cơng suất thiết kế như dự án của các
Công ty cổ phần xi măng Thanh Liêm, Công ty cổ phần xi măng Phú Thọ thì
suât đầu tư khoảng hơn một triệu đồng một tấn là phù họp với công nghệ
nhập từ Trung Quốc.
Việc thẩm định các chỉ tiêu tài chính của Habubank được thực hiện trên
các Sheet của bảng tính Excel, nội dung thẩm định các bảng tính này như sau:

Bảng 0: Bảng tính tốn lãi vay trong thời gian thi công
( Xem các bảng từ Bảng 0 đến Bảng 11 ở phần phụ lục kèm luận văn này)
Bảng 1: Thông số dự án
Bảng này trình bày tồn bộ các thơng số ban đầu của dự án nhằm tính tốn
các chỉ tiêu tài chính, tồn bộ các bảng tính sau Bảng 1 đều phụ thuộc vào
bảng thông số này.
Bảng 2: Kế hoạch trả nợ vay ngân hàng
Bảng này trình bày kế hoạch trả nợ ba nguồn vốn:
- Vốn vay của Habubank theo dự án: 160 tỷ
- Vốn vay của quỹ hỗ trợ Hà Nam: 130 tỷ


Xlll

Bảng 3: Bảng tính khấu hao
Khau hao được tính trên cơ sở nguyên giá và thời gian khấu hao của từng tài
sản.
- Thiết bị tính thời gian khấu hao 8 năm
- Xây dựng: 12 năm
- Chi phí trước sản xuất: 10 năm
Phương pháp tính khấu hao: theo phương pháp khấu hao đều.
Bảng 4: Bảng tính doanh thu của dự án
Doanh thu của dự án được tính trên cơ sở: giá bán của từng loại xi măng và
khối lượng tiêu thụ tương ứng.
Bảng 5: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phi san xuat dược tính từ Bảng 1 thông sô và sô lượng sản xuất
thực tế
- Khấu hao được lấy từ kết quả Bảng 3
- Lãi vay cố định lấy từ kết quả Bảng 2
- Phí bảo hiểm: tính bằng 0,28% nguyên giá của xây lắp và thiết bị

Tơng hợp các chi phí trên ta có giá thành sản xuất của từng năm
Bảng 6: Lợi nhuận của dự án
Bảng 7: Tính tốn điếm hồ vốn của dự án
Đối với dự án này do đầu ra của dự án là hai loại xi măng PCB30 và PCB40
nên phòng kinh doanh tính trên cơ sở trung bình gia quyền theo cơ cấu gần
30% là PCB30 và hơn 70% là PCB40.
Giá bán bình quân là: 614.054 đ/tấn
Bảng 8: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cơ bản của dự án
Bang 8 linh toan cac chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trên hai quan điểm
(quan diêm của chủ đâu tư và quan điểm ngân hàng) như:
- Giá trị hiện tại rịng của dự án ( NPV)
- Tỷ suất hồn vốn nội bộ ( IRR)
- Thời gian hoàn vốn đầu tư
Trên cơ sở các bảng tính trước ta có thê dễ dàng xác định được dòng tiền của
dự án qua đó tính tốn được các chỉ tiêu tài chính dự án với kết quả như sau:


X IV

Theo quan điểm của ngân hàng (quan điểm tổng đầu tư)
- NPV = 149.014.753.000 đ
- IRR = 20%
- Thời gian hồn vốn ( tính cả thời gian đầu tư 18 tháng) là 7 năm và
6,55 tháng
Bảng 9: Cân đối nguồn trả nợ và nghĩa vụ trả nợ
Bảng 10 :Phân tích độ nhạy của dự án
Phần này tập trung phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi một số yếu tố
đầu vào và giá bán đầu ra đến các chỉ tiêu cơ bản của dự án là NPV và IRR.
Đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu tài chính của dự án:
- Như kêt quả phân tích ở Bảng 8 ta thấy các chỉ tiêu tài chính cơ bản

của dự án là khả quan:
+ NPV lớn hơn 136 tỷ > 0
+ IRR ( bằng 20%) > hệ số chiết khấu của dự án (11,55%)
+ Thời gian hồn vốn (tính cả thời gian đầu tư dự án) là 7 năm và
6 tháng. Đối với một dự án đầu tư có quy mơ hơn 400 tỷ thì đây là
thời gian hồn vốn tương đối nhanh.
Nhận xét:

về tổng mức đầu tư, cán bộ thẩm định đã điều chỉnh so với dự án của
chủ đầu tư lập giảm khoảng 60 tỷ. Nguyên nhân của sự điều chỉnh này là do
họp đồng thiết bị ký với Trung Quốc có giá giảm so với dự tốn ban đầu.
Việc điều chỉnh này là phù họp vì nó sẽ phản ánh đúng hiệu quả tài chính của
dự án.

về suất đầu tư, cán bộ thẩm định dùng phương pháp so sánh để thẩm
định xem tổng mức đầu tư có phù họp không trên cơ sở so sánh với các dự án
khác với cùng công suât thiết kế, đây là cách làm thuận tiện và phù hợp.
Tuy nhiên phần phân tích độ nhạy của dự án mới tính tốn đến sự ảnh
hưởng của từng yếu tố đơn lẻ đến các chỉ tiêu hiệu quả của dự án chứ chưa
phân tích đên sự thay đôi đông thời của nhiều yếu tố đến hiệu quả tài chính
của dự án.
2.2.5.Ĩ. Thẩm định về tài sản đảm bảo


XV

Tài sản đảm bảo cho khoản vay là tài sản hình thành từ vốn vay. Ngân
hang sẽ cùng Quỹ hơ trợ thông nhât phương án quản lý tài sản đảm bảo và
phân chia theo tỷ lệ cho vay thực tế của các bên.
Nhận xét: do là tài sản dùng đảm bảo khoản vay là tài sản hình thành

từ vốn vay nên phần này cán bộ thẩm định đưa ra phương án như tờ trình là
phù hợp.
2.2.5.7. Đánh giá vê dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng A của Công
ty cố phần xi măng A
- Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp, dự án: Đủ theo qui định.
- Qua thẩm định và tính tốn cho thấy: Dự án có tính khả thi mang lại
hiệu quả, có khả năng trả nợ ngân hàn cả gốc và lãi.
Phòng phát triên kinh doanh đê nghị Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc chấp
thuận tài trợ cho dự án với nội dung sau:
+ Khách hàng vay vốn: Công ty cổ phần xi măng A
+ Sô tiên vay: 160.000.000.000 đ ( Bằng chữ: Một trăm sáu mươi tỷ
đồng chẵn)
+ Mục đích: Vay thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng A
công suất 370.000 tấn/năm
+ Thời gian vay : 8 năm (96 tháng) kể từ khi rút vốn vay đầu tư, ân hạn
gốc 24 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên.
+ Nợ gốc phải trả theo 03 tháng/kỳ, trả vào cuối tháng cuối mỗi quí.
+ Lãi suất: hai năm đầu 13,92%/năm, sau đó 6 tháng thay đổi 1 lần
băng cách lây lãi suât huy động 24 tháng trả lãi sau của Habubank cộng
4,5%/năm
+ Hình thức đảm bảo: thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay.
Nhận xét: Trong phần kết luận của mình Bộ phận thẩm định là Phịng phát
tnên kinh doanh đã đưa ra được nhận định về dự án cả về những ưu điểm
và hạn chế của dự án và đưa ra được ý kiến của mình đề xuất đề nghị Ban
lãnh đạo ngân hàng chấp nhận phê duyệt khoản tín dụng này.


X VI

2.3. Đánh giá về hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng

TMCP Nhà Hà Nội
2.3.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhât, vê kêt quả hoạt động kinh doanh
Dư nợ của ngân hàng nói chung và dư nợ vay theo dự án luôn tăng
trưởng không ngừng qua các năm
Chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng các khoản vay theo dự án
noi riêng luon on đinh ở mức khá tơt, điêu đó thê hiện ở chỉ tiêu nợ quá hạn
luôn chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 1%) trong tổng dư nợ
Thứ hai, về phương pháp thẩm định
Ngân hàng đã kết họp nhiều phương pháp thẩm định khi tiến hành thẩm
định một dự án.
Thứ ba, về nội dung thẩm định
Trong nhiều dự án các nội dung thẩm định được tiến hành đầy đủ các
nội dung về kỹ thuật, tài chính, thị trường... đều được thẩm định khá chi tiết.
Trong quá trình thâm định, cán bộ thâm định đã điều chỉnh những chỉ
tieu tài chính như tơng mức đâu tư, dòng tiền... (như dự án đầu tư xây dimg
nhà máy xi măng A) cho phù họp với thực tế dự án và đúng bản chất kinh tế
chứ khơng hồn tồn bị lệ thuộc vào cách tính của dự án do khách hàng gửi
ngân hàng.
Thứ tư, về các trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định
Các trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định được ngân hàng rất
quan tâm trang bị đầy đủ.
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục
Thứ nhất, về công tác tổ chức thẩm định
Hiện tại, chưa có bộ phận hay phịng chun để thẩm định dự án nên
các cán bộ thẩm định vẫn phải kiêm nhiệm vừa cho vay ngắn hạn vừa cho
vay theo dự án. Chính vì vậy, khối lượng cơng việc là tương đối lớn ảnh
hưởng đến chất lượng thẩm định dự án.
Thứ hai, về phương pháp thẩm định
Nhìn chung, khi thâm định một dự án ngân hàng đang phối họp nhiều

phương pháp để đánh giá đúng hiệu quả của dự án, tuy nhiên trong nhiều


X V II

trường họp nhất là đối với những dự án nhỏ, việc thẩm định mới dừng lại ở
trạng thái tĩnh chưa phân tích độ nhạy của dự án. Khi có phân tích độ nhạy thì
hâu như cũng mới chỉ dừng ở việc phân tích tác động của từng yếu tố tới hiệu
quả của dự án (như trong thẩm định dự án xi măng A) chứ chưa phân tính trên
cơ sở thay đổi của nhiều nhân tố cùng lúc.
Thứ ba, về nội dung thẩm định
Nội dung thâm định một dự án đầu tư cho đến nay, Habubank vẫn chưa
có một văn bản hướng dẫn thẩm định một cách thống nhất trong tồn hệ
thống, do vậy chất lượng các tờ trình thẩm định không đồng đều và phụ thuộc
rất nhiều vào năng lực của người trực tiếp thẩm định.
Các nội dung thẩm định như thị trường, tài chính, kỹ thuật.. .vẫn cịn có
những hạn chế nhất định.
Thâm đ ịnh tơ n g m ứ c đâu tư và tính khả thi của tìm g n guồn vốn.

Phần này trong nhiều dự án, (như dự án đầu tư nhà máy xi măng A)
mới chỉ chú ý nhiều đến tổng mức đầu tư, phần vốn vay của ngân hàng mà
chưa thẩm định kỹ phần vốn tự có của chủ đầu tư và khả năng huy động vốn
tự có đó như thế nào.

về p h ư ơ n g diện thẩm

định thị trư ờ ng của d ự án

Hiện nay tại Habubank việc thẩm định đánh giá thị trường, đánh giá
khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn chưa được chú trọng đúng mức, (như

trong phần thẩm định thị trường của các d ự án đ ầu tư tàu 2000 tấn của Công
ty Trung Hưng, d ự án x â y d ự n g nhà m áy th ứ c ăn chăn nuôi H oàng Đ ạ t...)
Vê p h ư ơ n g diện tham định tài chính d ự án

Hiện Habubank chưa có chuẩn mực về các chỉ tiêu cần phải phân tích
và tính tốn như IRR, NPV, thời gian thu hồi vốn...để các cán bộ thẩm định
thực hiện.
Các cán bộ thẩm định thông thường mới dừng lại ở thẩm định dự án
trong trạng thái tĩnh, tức là phân tích dự án với các biến số đầu vào không đổi
nhưng trong thực tế đối với những dự án đầu tư dài hạn thì các chỉ tiêu đầu
vào như giá nguyên vật liệu, giá nhân cơng, chi phí vốn... và các biến đầu ra
như giá bán sản phẩm ln thay đối, vì vậy cần thiết và bắt buộc phải phân
tích độ nhạy của dự án mới là họp lý.

về p h ư ơ n g diện thẩm

định k ỹ thuật


×