Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn ở tỉnh luông pha băng nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----

TOUN SONEDAVANH

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN Ở TỈNH LUÔNG PHA BĂNG
NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã ngành:8310102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐÀO THị PHƢƠNG LIÊN

Hà Nội, 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực
hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Học viên thực hiện

Toun SONEDAVANH


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự


hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.
Với tấm lịng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến
PGS.TS Đào Thị Phƣơng Liênđã trực tiếp hướng dẫn về kiến thức cũng như
phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện Luận văn.
Mặc dù bản thân cũng rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
Luận văn nhưng do thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của q thầy, cơ
giáo và tất cả bạn bè.
Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã quan tâm, chia sẻ
và động viên tơi hồn thành bản luận văn này.
Tác giả luận văn

Toun SONEDAVANH


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ i
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA ...........................................................................................................9
1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................................9
1.1.1. Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa .........................................9
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................................12
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................................................16
1.2. Nội dung phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ..........................................19
1.2.1. Phát triển về số lượng doanh nghiệp .......................................................20

1.2.2. Nâng cao về chất lượng ...........................................................................20
1.2.3. Gia tăng đóng góp cho xã hội ..................................................................25
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ...25
1.3.1. Điều kiện tự nhiện ...................................................................................25
1.3.2. Môi trường kinh tế - xã hội ......................................................................26
1.3.3. Chính sách của Đảng và Nhà nước ..........................................................28
1.3.4. Các nhân tố liên quan đến năng lực của doanh nghiệp ...........................28
1.4. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ...............................31
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số địa phương tại
Việt Nam ............................................................................................................31
1.4.2. Kinh nghiệm một số địa phương ở CHND Lào về phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa ..............................................................................................34


1.4.3. Bài học cho tỉnh Luông Pha Băng về phát triển các doanh nghiệp nhỏ và
vừa .....................................................................................................................36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LUÔNG PHA BĂNG TRONG THỜI GIAN QUA ....38
2.1. Những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của Tỉnh Luông Pha Băng và
sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở CHDCND Lào ..................38
2.1.1. Khát quát chung về tình hình tự nhiên và kinh tế - xã hội Tỉnh Luông Pha
Băng ...................................................................................................................38
2.1.2. Sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở CHDCND Lào ..........43
2.2. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh Lng Pha Băng... 48
2.2.1. Tình hình phát triển về số lượng doanh nghiệp .......................................48
2.2.2. Tình hình phát triển các DNNVV về chất lượng .....................................53
2.2.3. Tình hình gia tăng quy mơ đóng góp cho xã hội .....................................59
2.3. Đánh giá chung .............................................................................................60
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân .........................................................................60
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................63

Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LUÔNG
PHA BĂNG ĐẾN NĂM 2025 .................................................................................69
3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Tỉnh Luông Pha Băng ..................................................................69
3.1.1. Bối cảnh quốc tế ......................................................................................69
3.1.2. Bối cảnh trong nước ................................................................................72
3.2. Phƣơng hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tỉnh Luông Pha
Băng.......................................................................................................................74
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừaở
Tỉnh Luông Pha Băng .........................................................................................76
3.3.1. Nhóm các giải pháp phát triển các DNNVV về số lượng .......................76
3.3.2. Nhóm các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của DNNVV .........82


3.3.3. Nhóm giải pháp liên quan đến gia tăng đóng góp của doanh nghiệp nhỏ
và vừa đối với xã hội .........................................................................................95
3.4. Một số kiến nghị ............................................................................................97
3.4.1. Với Bộ Công Thương CHDCND Lào .....................................................97
3.4.2. Với UBND Tỉnh Luông Pha Băng ..........................................................97
KẾT LUẬN ..............................................................................................................99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHDCND

:

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân


CNH, HĐH

:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CTCP

:

Cơng ty cổ phần

DN

:

Doanh nghiệp

DNNN

:

Doanh nghiệp nhà nước

DNNVV

:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa


DNTN

:

Doanh nghiệp tư nhân

KTTT

:

Kinh tế thị trường

SCT

:

Sở công thương

SMEs

:

Small and Medium Enterprises


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV của EC .........................................................10
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Luông Pra Băng giai đoạn 2014 - 2019 ....................40

Bảng 2.2.Số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Luông Pha Bănggiai đoạn 2012-2019 ..41
Bảng 2.3: Sự phát triển về số lượng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnhLuông Pha
Băng giai đoạn năm 2013 – 2019 ..............................................................................48
Bảng 2.4: Cơ cấu theo ngành của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnhLuông
Pha Băng giai đoạn năm 2013 - 2019 .......................................................................49
Bảng 2.5: Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Luông Pha Băng phântheo thành
phần kinh tế ...............................................................................................................51
Bảng 2.6: Quy mô vốn đăng ký kinh doanh của DNNVVtại tỉnh Luông Pha Băng
giai đoạn 2013 - 2019 ................................................................................................53
Bảng 2.7: Tình hình thu hút lao động của DNNVV ở tỉnh Tỉnh Luông Pha Bănggiai
đoạn năm 2013 - 2019 ...............................................................................................54
Bảng 2.8: Trình độ lao động trong DNNVV tại tỉnh Tỉnh Luông Pha Băng ............56
Bảng 2.9. Lợi ích của DNNVV khi tham gia liên kết ...............................................57
Bảng 2.10: Lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh thương mại, dịch vụ
giai đoạn 2013 - 2019 ................................................................................................58
Bảng 2.11: Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh có lãi .....................59
Bảng 2.12: Đóng góp ngân sách của DNNVV lĩnh vực thương mại, dịch vụ trên địa
bàn tỉnh Lng Pha Băng giai đoạn 2013 – 2019 .....................................................60

Hình 1: Khung nghiên cứu của luận văn .....................................................................7


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----

TOUN SONEDAVANH

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN Ở TỈNH LUÔNG PHA BĂNG

NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chun ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã ngành:8310102

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, 2020


i

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Tỉnh Lng Pha Băng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua đã
có sự phát triển tăng lên cả mặt số lượng và chất lượng, điểm phát triển kinh doanh
cũng coi như là việc rất quan trọng, vừa là việc mới và là việc khó khăn, nhưng
Đảng ủy cũng như chính quyền Tỉnh Lng Pha Băng đã cố gắng quan tâm đến
trong sự quản lý thật tốt mà đã đạt được kết quả về mặt kinh tế đem lại cho chúng
ta, có bước phát triển tích cực và bền vững, và là làm cho thu nhập tăng thêm vào
ngân sách của Nhà nước, vừa làm thúc đẩy cho đơn vị kinh tế - xã hội trong nội bộ
Tỉnh có sự phát huy nhanh chóng.
Tuy vậy, hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn chưa phù hợp, sự
tiến hành của kinh doanh chưa có hiệu quả tốt, bài học và kinh nghiệm trong sự
quản lý chưa có nhiều, thiếu vốn đầu tư, một số các cán bộ quản lý chưa có nhiều
kinh nghiệm đầy đủ trong sự nâng cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ, một số
người lao động cịn thiếu kinh nghiệm về mặt chun mơn và tay nghề, cơ chế
chính sách của các cơ quan quản lý còn nhiều bất cập. Cho nên để giải quyết vấn đề
trên em mới chọn đề tài “ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn ở
Tỉnh Lng Pha Băng, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài luận

văn Thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các cơng trình nghiên cứu đã đưa ra cách nhìn tổng quát về vai trò của
doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
của một số địa phương ở Việt Nam và ở CHDCND Lào các giải pháp phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừaở nhiều khía cạnh; các góc độ quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu
tổng quát về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Lng Pha Băng, Cộng hịa
dân chủ nhân dân Lào.


ii

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Phân tích làm rõ thực trạng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn Tỉnh Luông Pha Băng, chỉ ra những đóng góp cũng như tồn tại, yếu kém và
nguyên nhân của nó. Qua đó để xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh Luông Pha Băng đến năm 2025.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên, luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
nền kinh tế ở Lào. Nghiên cứu kinh nghiệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa của một
số địa phương trong nước và nước ngoài để rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện
Tỉnh Luông Pha Băng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn Tỉnh Luông Pha Băng trong giai đoạn 2017-2019. Từ đó, chỉ ra những tồn tại,
hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn Tỉnh Luông Pha Băng.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm tháo gỡ những vướng

mắc, phát huy hiệu quả các thế mạnh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
Tỉnh Luông Pha Băng trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu là phát triển các doanh nghiệp nhỏ
và vừa; địa bàn là Tỉnh Luông Pha Băng thuộc CHDCND Lào.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Bắt đầu từ giai đoạn phát huy nội dung của Đại hội IX -X
của Đảng, cũng như Nghị quyết Đại hội VI-VII của Đảng ủy Tỉnh Luông Pha
Băng, từ 2017 đến nay.
- Phạm vi không gian: trên địa bàn tỉnh Luông Pha Băng, nước CHDCND
Lào.


iii

5. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
5.1. Khung nghiên cứu
5.2. Q trình nghiên cứu
Bước 1: Nghiên tài liệu có liệu quan nhằm xây dựng khung nghiên cứu về
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh Luông Pha Băng Các phương
pháp chủ yếu được sử dụng ở bước này là phương pháp tổng hợp, mơ hình hóa.
Bước 2: Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp từ các nguồn: Số liệu của Sở Công
thương, Sở Thương mại, Sở Tài chính. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng ở
bước này là phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.
Bước 3: Tiến hành phân tích thực trạng quản lýphát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn Tỉnh Luông Pha Băng. Đồng thời, đánh giá các điểm mạnh, điểm
yếu, giải thích nguyên nhân cơ bản dẫn đến những điểm yếu trongphát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh Luông Pha Băng. Phương pháp chủ yếu sử
dụng ở bước này là phân tích, tổng hợp.

Bước 4: Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh Luông Pha Băng đến năm 2025. Phương pháp
chủ yếu sử dụng ở bước này là dự báo, tổng hợp.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn gồm 3 chương.
NỘI DUNG
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là sự tăng lên về số lượng và nâng cao
chất lượng; đồng thời, tăng sự đóng góp cho xã hội của các DNNVV.
1.1.1.2. Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa


iv

1.1.2. Ưu điểm và hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.3.1.Vai trò về kinh tế
1.1.3.2.Vai trò về xã hội
1.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1. Phát triển về số lượng doanh nghiệp
1.2.2. Nâng cao về chất lượng
1.2.2.1. Gia tăng các nguồn lực trong doanh nghiệp
1.2.2.2. Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp
1.2.2.3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.2.3. Gia tăng đóng góp cho xã hội

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và
vừa
1.3.1. Nhân tố khách quan
1.3.1.1. Điều kiện tự nhiện
1.3.2.2.Môi trường kinh tế - xã hội
1.3.2.3. Chính sách của Đảng và Nhà nước
1.3.2. Nhân tố chủ quan
1.3.3.2.1.Nguồn lực tài chính.
1.3.2.2.Nguồn lực con người
1.3.2.3. Trình độ kỹ thuật công nghệ.
1.3.2.4. Yếu tố quản trị doanh nghiệp
1.4. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số địa
phương tại Việt Nam
1.4.1.1 Kinh nghiệp của tỉnh Yên Bái
1.4.1.2. Kinh nghiệp của tỉnh Khánh Hòa
1.4.2. Kinh nghiệm một số địa phương ở CHND Lào về phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa
1.4.2.1. Kinh nghiệm tỉnh Sa La Văn


v

1.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Xiêng Khoảng


vi

1.4.3. Bài học cho tỉnh Luông Pha Băng về phát triển các doanh nghiệp nhỏ
và vừa

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LUÔNG PHA BĂNG TRONG THỜI GIAN
QUA
2.1. Những đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của Tỉnh Luông Pha
Băng và sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở CHDCND Lào
2.1.1. Khát quát chung về tình hình tự nhiên và kinh tế - xã hội Tỉnh
Luông Pha Băng
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên Tỉnh Luông Pha Băng
2.1.1.2. Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế- xã hội của Tỉnh Luông Pha
Băng
2.1.2. Sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở CHDCND Lào
2.1.2.1. Quan điểm, chủ trương của CHDCND Lào về phát triển các doanh
nghiệp nhỏ và vừa
2.1.2.2. Tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở CHDCND Lào
2.2. Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Tỉnh
Lng Pha Băng
2.2.1. Tình hình phát triển về số lượng doanh nghiệp
Những số liệu trên cho thấy, DNNVV đã phát triển không ngừng về số lượng
năm sau so với năm trước.Từ năm 2013 cho đến năm 2019, trên địa bàn tỉnh, số
lượng DNNVV tăng lên đáng kể, từ 235 doanh nghiệp lên 427 doanh nghiệp.
2.2.2. Tình hình phát triển các DNNVV về chất lượng
2.2.2.1. Sự gia tăng các nguồn lực trong doanh nghiệp
2.2.2.2. Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp
2.2.2.3. Về hiệu quả kinh doanh của các DNNVV
Theo các số liệu trên, lợi nhuận của các DNNVV nhìn chung tăng lên trong
giai đoạn 2013 - 2019. Các loại hình kinh doanh có tốc độ tăng lợi nhuận cao trong
giai đoạn này là khách sạn nhà hàng tăng 375,00%; dịch vụ giải trí tăng 200,00%;


vii


dịch vụ vận tải tăng 125,59%. Các lĩnh vực có tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của
các DNNVV là: lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ chiếm 22,91% tổng lợi
nhuận các DNNVV năm 2019; lĩnh vực khách sạn nhà hàng chiếm 32,82%; lĩnh
vực dịch vụ vận tải là 20,56%.
2.2.3. Tình hình gia tăng quy mơ đóng góp cho xã hội
Những số liệu trên cho thấy, đóng góp vào NSNN của các DNNVV trên địa
bàn tỉnh không ngừng tăng lên qua các năm. Tính chung cho giai đoạn 2013 - 2019,
đóng góp của các DNNVV vào ngân sách nhà nước tăng 92,61%; trong đó các
DNNVV thương mại tăng 33,33%; DV vận tải tăng 124,53%; DV giải trí tăng
191,67%; đặc biệt các DVKSNH tăng 475,00%. Kết quả trên một phần đạt được là
do hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tăng lên, phần khác là do các chế độ, chính
sách về thuế và công tác bộ thu thuế ngày càng được củng cố và hoàn thiện.
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân
2.3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất, đã phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về loại hình hoạt động
kinh doanh, loại hình sở hữu, nhờ đó đóng góp ngày càng lớn cho tăng trưởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ trên địa bàn Tỉnh Luông Pha Băng.
Thứ hai, được phân bố rộng khắp trên địa bàn của tồn Tỉnh Lng Pha Băng,
nhờ đó đã góp phần khai thác được các nguồn lực phân tántừ mọi tầng lớp dân cư,
thành phần kinh tế tại từng địa phương
Thứ ba, sự phát triển của DNNVV kinh doanh thương mại, dịch vụ trên địa
bàn Tỉnh Luông Pha Băng đã tạo ra số lượng chủ thể đông đảo cho kinh tế thị
trường phát triển.
Thứ tư, năng lực kinh doanh thể hiện qua sự gia tăng về quy mô vốn, lao
động, trình độ lao động từng bước được cải thiện, hiệu quả kinh doanh dần được
nâng cao,... góp phần thúc đẩy tích luỹ để gia tăng đầu tư đổi mới phương thức kinh
doanh ngày càng hiệu quả theo hướng thị trường.
Thứ năm, sự phát triển của DNNVV trong lĩnh vực thương mại của Tỉnh



viii

Lng Pha Băng trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế và
tăng nguồn thu cho ngân sách.
2.3.1.2. Nguyên nhân
Một là, chủ trương khôi phục và phát triển nhất quán, lâu dài nền kinh tế nhiều
thành phần của Đảng và Nhà nước đã dần đi vào cuộc sống. Các chính sách hỗ trợ
DN nói chung và DNNVV nói riêng ngày càng thơng thống và tiện lợi hơn.
Hai là, trong thực hiện các chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước về tăng
cường trợ giúp và phát triển DNNVV, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Lng Pha
Băngđã có nhiều văn bản, chỉ thị về phát triển DNNVV.
Thứ tư, năng lực kinh doanh thể hiện qua sự gia tăng về quy mơ vốn, lao
động, trình độ lao động từng bước được cải thiện, hiệu quả kinh doanh dần được
nâng cao,... góp phần thúc đẩy tích luỹ để gia tăng đầu tư đổi mới phương thức kinh
doanh ngày càng hiệu quả theo hướng thị trường.
Thứ năm, sự phát triển của DNNVV trong lĩnh vực thương mại của Tỉnh
Luông Pha Băng trong những năm qua đã góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế và
tăng nguồn thu cho ngân sách.
2.3.1.2. Nguyên nhân
Một là, chủ trương khôi phục và phát triển nhất quán, lâu dài nền kinh tế nhiều
thành phần của Đảng và Nhà nước đã dần đi vào cuộc sống. Các chính sách hỗ trợ
DN nói chung và DNNVV nói riêng ngày càng thơng thống và tiện lợi hơn.
Hai là, trong thực hiện các chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước về tăng
cường trợ giúp và phát triển DNNVV, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Lng Pha
Băngđã có nhiều văn bản, chỉ thị về phát triển DNNVV.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Thứ nhất, mặc dù có sự phát triển nhanh về số lượng, song quy mô của hầu

hết các DNNVV còn rất nhỏ bé cả về vốn lẫn lao động, từ đó gây nhiều cản trở đối
với mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh, làm giảm sự đóng góp của loại hình
DN này trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thứ hai, mặc dù DNNVV trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn Tỉnh Luông


ix

Pha Băng đã phân bố hoạt động trong hầu hết các tiểu ngành và các huyện, tuy nhiên
phần lớn vẫn đang tập trung tại các huyện phát triển, còn trong các lĩnh vực khác và tại
các huyện có trình độ phát triển thấp chưa quan tâm phát triển đúng mức. Tại các trung
tâm đô thị của tỉnh DNNVV đang phân bố hết sức tự phát.
Thứ ba, nguồn nhân lực của DNNVV nhìnchung có chất lượng thấp, hầu hết
các chủ DN mới chỉ tốt nghiệp trình độ trung cấp, cịn người lao động thì hoặc là
chưa qua đào tạo, hoặc mới có trình độ sơ cấp.
Thứ tư, hiệu quả kinh doanh thể hiện thông qua các chỉ tiêu như doanh thu, lợi
nhuận, tỷ lệ doanh thu trên vốn, lợi nhuận trên doanh thu và trên vốn cịn rất thấp
gây khó khăn cho tích luỹ vốn đầu tư mở rộng kinh doanh.
Thứ năm, đóng góp cho ngân sách chưa nhiều.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Một là, công tác quản lý nhà nước đối với DN nói chung và DNNVV trong
lĩnh vực thương mại nói riêng cịn nhiều bất cập:
Hai là, trình độ phát triển kinh tế thị trường còn thấp. Cho đến nay, thị trường
vẫn đang là một trong những vấn đề về nan giải và khó khăn nhất cho các DNNVV
ở Nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, cho DNNVV ở Tỉnh Lng
Pha Băng nói riêng,
Ba là, Tỉnh Luông Pha Băng là địa phương nghèo, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội trên địa bàn, đặc biệt là ở các huyện miền núi, cũng như chưa đáp ứng yêu cầu
phát triển của các doanh nghiệp cả trước mắt và lâu dài. Năng lực kinh doanh và
sức cạnh tranh của DNNVV thấp gây cản trợ cho tích lũy đầu tư phát triển. Nguồn

thu nhập chưa đảm bảo cân đối chi ngân sách hàng năm. Đây là một khó khăn
khơng nhỏ trong việc thực thi các chính sách khuyến khích phát triển của tỉnh đối
với DNNVV .
Bốn là, năng lực kinh doanh của các DNNVV còn nhiều hạn chế. Hầu hết các
DN đều đang trong tình trạng năng lực tài chính thấp, nhân lực trình độ thấp, năng
lực lãnh đạo quản lý điều hành yếu, chưa có chiến lược kinh doanh,... gây cản trở
lớn cho quá trình tái sản xuất mở rộng và gia tăng đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương.


x

Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
LUÔNG PHA BĂNG ĐẾN NĂM 2025
3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Tỉnh Luông Pha Băng
3.2. Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Tỉnh Luông Pha
Băng
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừaở Tỉnh Lng Pha Băng
3.3.1. Nhóm các giải pháp phát triển các DNNVV về số lượng
3.3.1.1. Xây dựng môi trường thể chế minh bạch và bình đẳng giữa các loại
hình Doanh nghiệp
3.3.1.2. Cải tiến và đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo điều kiện hỗ trợ
cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
3.3.2. Nhóm các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của DNNVV
3.3.2.1. Gia tăng các nguồn lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
3.3.2.2.Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa
3.3.2.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

3.3.2.4. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNVV
3.3.3. Nhóm giải pháp liên quan đến gia tăng đóng góp của doanh nghiệp
nhỏ và vừa đối với xã hội
3.4. Một số kiến nghị
3.4.1. Với Bộ Công Thương CHDCND Lào
3.4.2. Với UBND Tỉnh Luông Pha Băng
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----***-----

TOUN SONEDAVANH

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN Ở TỈNH LUÔNG PHA BĂNG
NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã ngành:8310102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐÀO THị PHƢƠNG LIÊN

Hà Nội, 2020



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ hiện nay sự tiến lên của xã hội loài người là quá trình phát huy
của văn mình trên cơ sở của sự phát triển về mặt kinh tế mà cả thế giới càng ngày
càng phát triển trở thành thế giới văn minh. Đối với quan niệm về sự phát triển
trước hết là sự phát huy về mặt kinh tế, sự nhận thức và quan điểm của mỗi người
cũng có sự thay đổi và phát huy không ngừng. Đối với nước Cộng hịa Dân chủ
Nhân dân Lào sau khi hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng đã
quy định đường lối và bước tiến đi của đất nước như: tiếp tục xây dựng và phát huy
chế độ dân chủ nhân dân, tạo điều kiện yếu tố đầu tiên để từng bước tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu
tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Hoạt động của doanh nghiệp góp phần giải
phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh
tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch
xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội
như: tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo… Trong nền kinh tế thị trường, những
doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ tỏ ra có nhiều lợi thế trong kinh doanh hơn các
doanh nghiệp lớn như cần vốn ít, lao động nhiều, dễ quản lý nên dễ dàng khởi sự;
có thể tận dụng dễ dàng mọi nguồn lực trong xã hội cho yêu cầu phát triển; dễ linh
hoạt về thời gian giao hàng và giá cả nên dễ giao dịch; có tính linh động, có tính
phản ứng nhanh trước sự chuyển biến mạnh về sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản
xuất và thị trường. Chính vì vậy, doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng gia tăng về số
lượng và đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Đối với nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào sau khi hồn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng đã quy định đường lối phát triển của đất nước như:
tiếp tục xây dựng và phát huy chế độ dân chủ nhân dân, tạo điều kiện yếu tố đầu
tiên để từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Chú ý đến xây dựng cơ sở kinh tế bất



2

đầu từ nông nghiệp. Mặt khác thực trạng của CHDCND Lào là đất nước kém phát
triển, dân số cịn ít, ở rải rác, thị trường mua bán hàng hóa cịn sơ khai, thói quen
trong sản xuất của nhân dân để trao đổi trong thị trường chưa phát huy nhiều, nhân
dân còn thiếu vốn và kinh nghiệm trong sản xuất hàng hóa, tay nghề cịn thấp, nhận
thức về khoa học cịn hạn chế…Tuy nhiên, sự tồn tại của các bộ phận kinh tế cá thể,
tư nhân vẫn có bước chuyển tích cực, nhất là sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
đã thấy có sự mở rộng ra bắt đầu từ có sự đổi mới về mọi mặt và có nguyên tắc của
Đảng, tạo cơ hội cho các đơn vị kinh doanh đã tham gia cạnh tranh nhiều lên, bắt
đầu từ sản xuất nhỏ rải rác, lạc hậu để đảm bảo cho các doanh nghiệp làm sản xuất kinh doanh có sự phát triển từng bước và làm cho sự quản lý việc ấy đúng theo
pháp luật và có hiệu quả tốt đối với sự phát huy của kinh tế nước ta.
Ở Tỉnh Luông Pha Băng, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua đã
có sự phát triển tăng lên cả mặt số lượng và chất lượng, điểm phát triển kinh doanh
cũng coi như là việc rất quan trọng, vừa là việc mới và là việc khó khăn, nhưng
Đảng ủy cũng như chính quyền Tỉnh Lng Pha Băng đã cố gắng quan tâm đến
trong sự quản lý thật tốt mà đã đạt được kết quả về mặt kinh tế đem lại cho chúng
ta, có bước phát triển tích cực và bền vững, và là làm cho thu nhập tăng thêm vào
ngân sách của Nhà nước, vừa làm thúc đẩy cho đơn vị kinh tế - xã hội trong nội bộ
Tỉnh có sự phát huy nhanh chóng.
Tuy vậy, hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn chưa phù hợp, sự
tiến hành của kinh doanh chưa có hiệu quả tốt, bài học và kinh nghiệm trong sự
quản lý chưa có nhiều, thiếu vốn đầu tư, một số các cán bộ quản lý chưa có nhiều
kinh nghiệm đầy đủ trong sự nâng cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ, một số
người lao động còn thiếu kinh nghiệm về mặt chun mơn và tay nghề, cơ chế
chính sách của các cơ quan quản lý còn nhiều bất cập. Cho nên để giải quyết vấn đề
trên em mới chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn ở Tỉnh
Lng Pha Băng, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào” làm đề tài luận văn

hệ Thạc sĩ, kinh tế chính trị của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.


3

* Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam
+ Nguyễn Thị Kim Lý (2013), Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Đại học Thái
Bình. Luận án đã hệ thống hóa lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa; các điều
kiện tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhận dạng những thành tựu,
yếu kém, tìm nguyên nhân làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn. Trên cơ sở đó
tác giả đã đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Bình
tiếp cận, khai thác các nguồn vốn có hiệu quả và mở rộng các giải pháp này
cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam nói chung.
+ Đặng Thị Hương (2015), Đào tạo cán bộ quản lý trong các doanhnghiệp
nhỏ và vừa ở Hà Nội đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế,
Luận án Tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội. Luận án đã hệ thống hóa và phát
triển một số vấn đề về đào tạo cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đúc rút một số kinh
nghiệm đào tạo cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số
nước trên thế giới. Thông qua kết quả khảo sát, tác giả đã đưa ra những kết
luận về thực trạng đào tạo, các nhân tố ảnh hưởng từ đó đánh giá những ảnh
hưởng đó đến kết quả hoạt động của cán bộ quản lý và doanh nghiệp. Trên cơ
sở đó, luận án đã đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy và
nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừaở
Việt Nam;
+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Đề án: Đổi mới quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập. Đề án chủ yếu tập trung nghiên cứu
thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau khi đăng ký thành lập

và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng doanh
nghiệp vi phạm pháp luật;
+TS. Trần Tiến Cường(2017), Đề tài khoa học cấp Bộ: Đổi mới quản lý
nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng không


4

phân biệt thành phần kinh tế. Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo hướng thống nhất không phân biệt
thành phần kinh tế; xác định các nội dung chính của quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp và kiến nghị các giải pháp giúp hình thành nội dung và cơ chế quản lý nhà
nước chung thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp;
+ Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2018), Quản lý Nhà nước đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý
luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thông qua thực trạng hoạt động của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá sự
quản lý của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Hải Phòng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề
xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy sự quản lý có hiệu
quả của nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này;
+ TS. Nguyễn Hồng Nhung (tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3,
2013) “Vai trị của Chính phủ trong việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở các nước ASEAN”. Trong bài này, tác giả đã phân tích các chính sách
khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các Chính phủ
Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia. Từ đó, tác giả rút ra bốn kết luận
trong các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước này là:
Hỗ trợ phải thường xuyên, toàn diện và rộng khắp thơng qua kế hoạch,

chương trình cụ thể; thu hút các cơ quan, các tổ chức, các bộ ngành liên quan;
xác định nguyên nhân chủ yếu cần hỗ trợ và xây dựng quan hệ qua lại giữa
các doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn, các công ty nước ngồi
để tạo mạng lưới sản xuất quy mơ quốc gia, trong đó doanh nghiệp vừa và
nhỏ đóng vai trị là vệ tinh.
* Các cơng trình nghiên cứu ở CHDCND Lào
Trong thời gian qua Đảng và Nhà nước cũng có đường lối, hành vi pháp lí
như: Nghị quyết 5 khóa IV, trong nội dung của Nghị quyết Đại hội lần thứ VI, VII,


5

VIII, IX, X của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, sc lnh s 42/-ă ngy 20/4/2004 v
s khuyt khớch v phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, sắc lệnh số 157/-ă ngy
9/9/2008 m Chớnh ph duyt v cụng b s dụng chiến lược phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn năm 2006-2010, pháp luật về khuyến khích
doanh nghiệp nh v va s 11/ƯĐ, ngy 20/12/2011, riờng trong nm 2018-2019
Chính phủ cũng đã quan tâm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa và đã giao cho Bộ
Công nghiệp và thương mại tổ chức thực hiện và cả việc nghiên cứu kinh tế cũng đã
nói đến vấn đề đó, nhất là Dự án nghiên cứu chuẩn bị giúp đỡ về kỹ thuật cho các
doanh nghiệp, văn phịng khuyết khích và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và
các tài liệu liên quan.
Trong thời gian qua đã có một số nhà khoa học hệ thạc sĩ nghiên cứu đề tài
liên quan đến vấn đề này như: luân văn thạc sĩ của Bà Seng Sa Vẳn Khăn Ngân năm
2016, “Củng cố sự hoạt đông doanh nghiệp nhỏ và vừaỏ Tỉnh Luông Pha Băng” và
luận văn của thạc sĩ Ông Phim Ma Tha Căm Pheng Phết năm 2017 “Sự phát triển
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừatrong khu vực thương mại tự do
ASEAN” và luận văn thạc sĩ của May Văn Seng Hả Lạt, năm 2018 “Củng cố sự
quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừaở Tỉnh Luông Pha Băng” và đã chỉ cho thấy
phương hướng và giải pháp trong sự tổ chức thực hiện trong sự khuyết khích

doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và ở Tỉnh
Luông Pha Băng, nhưng kết quả nghiên cứu vấn đề đó đã trở thành cơ sở lý luận và
làm chỗ dựa trong sự nghiên cứu đề tài này trong mức độ nào đó nhất định”.
Các cơng trình nghiên cứu đã đưa ra cách nhìn tổng quát về vai trò của
doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
của một số địa phương ở Việt Nam và ở CHDCND Lào các giải pháp phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừaở nhiều khía cạnh; các góc độ quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu
tổng quát về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Lng Pha Băng, Cộng hịa
dân chủ nhân dân Lào.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn


×