Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

khóa luận tốt nghiệp kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở mỹ và bài học cho doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.79 MB, 114 trang )

m

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
Đối
NGOẠI
ĩoữầm
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
mề tòi*
KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỀN
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
Ở MỸ

BÀI
HỌC
CHO


DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng dẫn
Nguyễn Thúy
Linh
Anh
13
43D - KT&KDQT
TS.
Bùi
Thị


Ly.c^ưỳi

Nội
-
06/2008
I
MỤC

LỤC
Trang
LỜI
NÓI
ĐẦU
8
CHƯƠNG ì -
CÁC VẤN ĐÈ
KHÁI QUÁT
CHUNG VÈ DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA 11
1.
Khái
niệm

các tiêu
thức
đe xác định doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
11
1. ì. Khái niệm doanh nghiệp
li
1.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

một sô nước trên thê giới
13
1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa


các nước châu
A
13
1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

các nước châu
Au
16
1.2.3. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Mỹ 18
1.2.4. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Việt
Nam 19
2.
Đặc
điếm
chung của doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
24
ĩ. 1. Yêu cầu vê vốn thành lập không lớn nhưng khó tiếp cận nguồn von
vay đê duy trì và
mở
rộng hoạt động
24
2.2. Toàn
hệ
thong

sử
dụng lượng lớn lao động

hội, nhung
moi
doanh nghiệp chỉ sử dụng lượng nhân lẵc nhỏ
25
2.3. Phát triển gân với nguôn nguyên liệu và cung ứng hàng hóa, tận
dụng được tài nguyên thiên nhiên sẵn có của địa phương.
27
2.4. Tô chức quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp gọn nhẹ
27
2.5. Ngành nghê lĩnh vẵc kinh doanh đa dạng, phong phú trải khắp các
lĩnh vẵc kinh doanh cùa nên kinh tế nhưng chủ yếu vẫn trong lĩnh vẵc
nông nghiệp
28
3.
Vai
trò của doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
trong
nền
kinh
tế
29
3.1. Góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động
29
3.2. Góp phần tạo ra thu nhập
đảm

bảo đời sông người lao động
30
3.3. Tận dụng các nguồn lẵc xã hội
31
-2-
3.4.

tác
dụng quan
trọng với
quá
trình
công
nghiệp hóa, hiện
đại
hóa
và chuyên dịch

cấu kinh tế
34
3.5.
Góp
phân
làm
nên kinh tê năng động, hiệu
quà hơn
35
CHƯƠNG
li
-

KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỀN
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
Ở MỸ 36
1.
Khái quát chung về doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
ở Mỹ 36
LI. Khái niệm doanh nghiệp
nhò

vừa

Mỹ.
36
1.2. Vai trò của doanh nghiệp
nhò và
vừa trong nên kinh tê
Mỹ 38
1.2. Ị.
Cô máy
tạo việc
làm
39
1.2.2.
Động
lực trực tiếp

của
tăng trướng thông
qua
hoạt
động
R&D
và đôi
mới
kỹ thuật công nghệ
39
1.2.3.
Mạng
lưới
an
sinh

hội trong thời kợ suy thoái và là
"vùng
đệm
cho các cú sóc chu kợ kinh doanh "
40
1.2.4. Nuôi
dưỡng
tinh thân kinh doanh (entrepreneurship)
41
2. Tổng quan
về
tình hình phát
triển
doanh

nghiệp
nhỏ và vừa
ỏ'
Mỹ
41
3.
Kinh
nghiệm thành công của các doanh
nghiệp
nhỏ và vừa

Mỹ 45
3. ỉ.
Môi
trường bên ngoài doanh nghiệp
46
3.1.1.
Các cơ
chế, chính sách
ho
trợ doanh nghiệp
nhỏ

Mỹ 48
3.1.2.
Hệ
thong các tô chức

trợ doanh nghiệp
nhỏ


Mỹ
51
3.2. Kinh nghiệm từ bản thân doanh nghiệp
56
3.2.1.
Đôi mới
hoạt động kinh doanh
56
3.2.2. Chính sách duy trì và phát triển nguôn nhân lực
60
3,2.3.
Sự
linh hoạt, nhanh nhạy với biến đoi của thị trường
62
3.2.4.
Sự mạo
hiểm cản thiết trong kinh doanh
64
CHƯƠNG
III
- ĐỊNH HƯỚNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIN
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
VIỆT
NAM TỪ
KINH

NGHIỆM
CỦA MỸ 66
-3-
Ì. Tình hình phát
triển
của
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua 66
1.1.
Quá
trình hình thành doanh nghiệp
nhò

vừa
Việt
Nam 66
1.2.
Tinh hình phát triển
của
doanh nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam

trong
thời gian
qua 69
1.3.
ưu diêm và
tồn tại
của doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
hiện
nay 71
1.3.
ì.
ưu
điếm
của
doanh nghiệp
nhỏ
và vừa
Việt
Nam 71
1.3.2.
Những
ton tại cùa
doanh nghiệp
nhỏ và
vừa
Việt

Nam 74
1.4.
Những
nhân

ảnh hưởng
đèn
sự
phát triển
của
doanh nghiệp
nhỏ
và vừa
Việt
Nam
hiện
nay
76
1.4.
ỉ. Trình
độ
phát triển kinh
tế -

hội
76
1.4.2. Chính sách


chế

quản

77
1.4.3.
Đội ngũ
các
nhà
sáng
lập và
quản

doanh nghiệp
79
Ị.4.4.
Sự
phát triển
và khả
năng ầng
dụng tiến
bộ
công nghệ
80
1.4.5. Tình hình
thị
trường
81
2.
Định
hướng
phát

triền
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
trong
thòi
gian
tới
82
2.1.
Phát triền
nên
kinh
tế
nhiêu thành phần trong
đó
doanh nghiệp
nhỏ
và vừa
phải
ton tại

môi
thành phẩn kinh
tế
82
2.2.
Chú trọng

phát triển
các
doanh nghiệp
nhỏ

vừa ờ
nông thôn
83
2.3. Kết
hợp
các
trình
độ
công nghệ
từ thủ
công,
nửa cơ
khí đến

khí
đông thời
chủ
trọng
phát triển
các
ngành nghề truyền thong
85
2.4.
Phát triển
các

loại doanh nghiệp
nhỏ và
vừa
phục vụ
sản
xuất

đời
sổng.
87
-4-
2.5.
Phát
triển
các hình thức
liên
hết
kinh
tế
giữa các
loại
doanh nghiệp
nhỏ
và vừa
và giữa chúng
với
các doanh nghiệp lớn
trong
nước
88

2.6.
Đấy
mạnh
liên doanh, liên
kết với
các doanh nghiệp nước ngoài
89
3.
Một
số
giải
pháp
nhằm
phát
triển
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam dựa
trên
kinh
nghiệm của
các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa Mỹ 90
3. ỉ. Giải
pháp từ bên ngoài doanh nghiệp
90

3.
ỉ. 1.
Xây
dựng
môi
trường
kinh
doanh bình
đắng,
thông thoáng
91
3.1.2.
Minh bạch
và hạn
chê
sự hô
trợ,
bảo hộ các
doanh
nghiệp,
tụp
đoàn lớn
trong
nước
93
3.1.3.
Phát
triền
thị
trường lao động,

mở
rộng quyên
cho
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
tuyến
dụng
lao
động
94
3.1.4. Phát
triển
thị
trường
tài
chính,

chính sách
hễ
trợ
của
Nhà nước
cho
các doanh nghiệp
nhỏ và vừa 94
3.1.5.
Tạo
điêu
kiện

thuụn
lợi
cho
doanh nghiệp
nhỏ và vừa
thực
hiện quyên kinh doanh, khuyên khích
mở
rộng
thị
trường,
xuất khấu
hàng
hóa 96
3.1.6. Nâng
cao hơn nữa
vai
trò
của các
Hiệp
hội,
các
tổ chức
chuyên
môn
đối
với
sự phát
triển
của doanh nghiệp

nhỏ và vừa 97
3.2.
Giải
pháp từ bản thân doanh nghiệp
98
3.2.1.
Phát
triển
nguồn nhân
lực
98
3.2.2.
Xây
dựng
chiến
lược thương
hiệu
loi
3.2.3.
Ưng
dụng khoa
học
công nghệ vào sản xuất
kinh
doanh
103
3.2.4.
Xảy
dựng
văn hóa

doanh nghiệp lành mạnh, mang
bản sắc
dân
tộc
104
KẾT
LUẬN 106
-5-
DANH
MỤC
TÀI LIỆU
THAM KHẢO 108
BẢNG
BIỂU
Bảng
OI -
Định
nghĩa
doanh
nghiệp
nhò và vừa
của
Liên
minh
châu
Âu
năm 2005
17
Bảng 02
-

Các tiêu
thức
chủ yếu xác định doanh
nghiệp
nhò và vừa

Việt
Nam 21
Bảng 03
-
Thu nhập
trung
bình
của
người
lao
động năm 2004
trong
các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
phân
loại
theo
quy

lao

động và
loại
hình
doanh
nghiệp
30
Bảng 04
-
Bảng phân
loại
doanh
nghiệp
nhỏ
theo
quy mô ở
Mỹ 37
Bảng 05 -
Số
việc
làm bị mất và mới
tạo
ra
ờ Mỹ
xét
theo
quy

doanh
nghiệp,
2003 -

2004
44
Bảng 06
-
Số lưổng
chi
nhánh
của
các ngân hàng và
tố
chức
tín dụng

Mỹ, 2002-2006
45
Bảng 07
-
Các
loại
hình
dịch
vụ hỗ
trổ
doanh
nghiệp
nhỏ ờ
Mỹ 49
CÁC
HỘP MINH HỌA
Hộp

OI
-
Vai trò của
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa
trong
nền
kinh tế
Mỹ
38
Hộp 02
-
Các
tổ
chức
hỗ
trổ
doanh
nghiệp
nhỏ
trực
thuộc
Bộ
Thương
mại
Hoa Kỳ
52
CÁC HÌNH

MINH HỌA
Hình
OI
-
Thống kê quy mô
lao
động
trong
các khu vực doanh
nghiệp

nông thôn
Việt
Nam
năm 2004
27
Hình 02 -

cấu doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
năm 2005
theo
phân ngành
kinh tế
34
-6-
Hình 03

-
xếp
hạng
mức độ
thuận
lợi
trong
môi
trường
kinh
doanh
của
các
quốc
gia
năm
2008
47
Hình 04
-
Hai quan
niệm
về quản
trị
doanh
nghiệp
9
Hình 05
-
Hai

mô hình
quản lý doanh
nghiệp
59
Hình 06 - Cơ cấu
doanh
nghiệp
đang
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
phân
theo
loại
hình
doanh
nghiệp
68
PHỤ LỤC
Phụ
lục
OI
-
Tiêu
thức
xác định
doanh
nghiệp

nhỏ và vừa của một sô
nước
trên
thế
giới
110
Phụ
lục
02 - số
lượng doanh
nghiệp
nhỏ và vừa phân
theo
loại
hình
doanh
nghiệp

quy

lao
động  nông thôn
Việt
Nam năm
2004
112
-7-
LỜI
NÓI ĐÀU
/.

Tính
cấp
thiết
của
đề
tài:
Tại
bất
cứ
quốc
gia
nào, doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
cũng
là động
lực
cho
tăng trưởng
kinh
tế.
Thậm
chí có nhà phân tích của Mỹ còn ví
doanh
nghiệp
nhỏ
như "trái
tim"
của nền
kinh

tế.
Thật
vậy,

Việt
Nam năm
2007

tới
70.000
doanh
nghiệp
mới được thành
lập,
họu
hết
trong
số đó là các
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
Còn
tại
quốc
gia
được
coi
là nơi phát
triến

thành công
rực
rỡ
nhát của
loại
hình
doanh
nghiệp
này - Hoa Kỳ -
doanh
nghiệp
nhỏ có
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
khi
chiếm
đến 99,7%
tổng
số
doanh
nghiệp
của nền
kinh
tế,
đóng góp gọn một nửa
tổng

giá
trị
GDP,
tạo ra
từ 60 - 80% số
việc
làm mới mỗi năm,


thể
khẳng
định
rằng,
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa chính
là một
trong
những
yếu
tố
quan
trọng
nhất
thúc đấy sự phát triên cùa nên
kinh
tế
trong
thời
kỳ mờ cửa và

hội
nhập
như
hiện
nay.
Một
quốc
gia,
muốn phát
triến,
phải

những

chế,
chính sách hợp
lý,
tích cực đê
khuyến
khích và
tạo
điều
kiện
phát
triến
cho
loại
hình
doanh
nghiệp

này.
Tuy
nhiên, có một
thực
tế
mà không
phải
ai cũng
biết.
Đó
là:
họu
hết
các chủ
doanh
nghiệp
nhò không giàu có và
rất
nhiều
người
thất
bại.
Tại
Mỹ,
trong
số Ì
triệu
doanh
nghiệp
nhỏ được thành

lập
năm
2005,
trên 80%
phải
đóng cửa
trong
vòng 5 năm
hoạt
động đọu tiên và 96% chấm
dứt
trước
khi
kỷ
niệm
lo năm thành
lập.
Ai
cũng
biết
ràng cọn phát
triển
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
Nhưng phát
triển
như
thế

nào? Và làm sao để
loại
hình
doanh
nghiệp
này
thực
sự
đạt
được
hiệu
quả
hoạt
động như bản thân nó có
thể?
Đó là câu
hỏi
mà không
phải
chủ
doanh
nghiệp
nào
cũng

thể
trả lời
được.
Chính vì vậy mà khóa
luận

này mong muốn, trên cơ sở nghiên cứu,
phàn tích
lịch
sử và tình hình phát
triển
thực
tê của các
doanh
nghiệp
nhò Mỹ
-
những doanh
nghiệp
đi tiên
phong
và luôn được đánh giá là thành công
nhất
thế giới,
trước tiên là mang đèn một cái nhìn khái quát về
doanh
nghiệp
nhỏ
-8-
và vừa
Việt
Nam
trong
tương
quan
so sánh

với doanh
nghiệp
nhỏ Mỹ; sau
nữa
là đưa
ra
ờ đây
những
bài học
kinh
nghiệm
phát
triến
quý báu cho
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a.
Đoi tượng nghiên cứu:
Khóa
luận
tập
trung
nghiên cứu các lý
luận
cơ bản về
doanh

nghiệp
nhỏ

vừa,

luận

thực
tế
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
nhỏ Mỹ và các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
hiện
nay.
b.
Phạm
vi
nghiên cứu:
Khóa

luận
tập
trung
nghiên cứu các
doanh
nghiệp
nhỏ Mỹ đã và đang
trên đà phát
triỳn,
thuộc
mọi
lĩnh
vực sản
xuất
kinh
doanh
về
thực
trạng
hoạt
động
của các
doanh
nghiệp
này. Khóa
luận
cũng
đặt các
doanh
nghiệp

nhỏ
này
trong
bối
cảnh chung
của nền
kinh
tế
Mỹ
từng
thời
kỳ
với
những

chế,
chính sách khác
nhau
đế từ đó rút ra được chìa khóa
cốt
lõi làm nên thành
công của
doanh
nghiệp
nhỏ Mỹ kế
từ
khi
hình thành và
trong
suốt

quá trình
phát
triến
đến này.
Đồng
thời
khóa
luận
cũng
nghiên cứu khái quát về các
doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa
Việt
Nam trên phương
diện:
nguồn
gốc hình
thành,
quá trình phát
triỳn,
tình hình
hoạt
động
hiện
tại,

đỳ rút
ra những

điỳm
mạnh,
yếu,
những
thành
công,
tồn
tại.
Đây là cơ sở
cốt
lõi đế đưa
ra
những
bài học phù họp cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam
từ
kinh
nghiệm
phát
triỳn
của doanh
nghiệp
nhỏ Mỹ.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông
tin:
Thu

thập
các thông
tin
và số
liệu
thống
kê thông qua các
trang
web chính
thức
của Chính
phủ,
Bộ thương mại,
Tổng
cục
thống
kê, Đại
sứ quán, Mỹ và
Việt
Nam; các bài báo cáo, phân
-9-
tích,
nghiên cứu của các tổ
chức
và chuyên
gia
về
những
thành
tựu, tồn

tại,
kinh
nghiệm
phát
triển
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa Mỹ và
Việt
Nam.
Phương pháp xử

thông
tin:
Dùng phương pháp tông
hợp,
phân tích
các thông
tin
thu
được.
Qua đó rút
ra
các
nội
dung
quan
trọng
nhất
cân đưa

ra.
Két hợp
vậi
tình hình
thực tế
của các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam, bài
học
kinh
nghiệm
từ
các
doanh
nghiệp
nhỏ Mỹ
cũng
như
điều
kiện
thực tế
về
môi trường chính sách của Mỹ và
Việt
Nam để đưa ra
những
bài học

kinh
nghiệm
phù hợp và có tính
thực
tiễn
cao.
4. Két cấu của khóa luận:
Nội
dung
của khóa
luận
được
chia
làm 3 chương:
- Chương
ì:
Các vấn đề khái quát về
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
- Chương
li:
Kinh
nghiệm
phát
triển
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa của Mỹ
- Chương HI:

Định
hưậng

giải
pháp phát
triển
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa
Việt
Nam
từ
kinh
nghiệm
của Mỹ
Trong
quá trình nghiên
cứu,
do trình độ còn hạn chế của
sinh
viên nên
khóa
luận
không tránh
khỏi

những
sai
sót. Em

rất
mong
nhận
được sự
hưậng
dẫn,
góp ý của các
thầy
cô và các bạn đế hoàn
thiện
hơn nữa công trình
nghiên cứu nhỏ này. Qua đây, em
xin
được chân thành cảm ơn TS. Bùi Thị
Lý,
đã
tận
tình
hưậng
dẫn,
giúp đỡ em
trong
suốt
thời
gian
viết
khóa
luận
này.
-

10-
CHƯƠNG
ì - CÁC VẤN ĐÈ
KHÁI QUÁT
CHUNG VÈ
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
1. Khái niệm và các tiêu thức để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa:
/. ỉ.
Khái niệm doanh
nghiệp:
Hiểu theo
nghĩa
rộng
thì
doanh
nghiệp
là một
cộng
đồng
người,
được
liên
kết
với
nhau
về một
mục
đích

chung

thụ
hường một
kết
quả nào đó.
Những
kết
quả
đạt
được
đó
do
việc
sử
dụng
các tài nguyên

họ
mang
đèn
cho cộng
đồng này, bao
gồm
vốn

sức
lao
động. Cộng đồng
người

trong
doanh
nghiệp
liên
kết với
nhau
chủ yếu trên

sờ
lợi
ích
kinh
tế
đế sản
xuẹt
ra
của
cải
hoặc dịch
vụ và
thụ
hường thành quả do
việc
sản
xuẹt
hay
dịch
vụ
đó đem
lại.

Theo
nghĩa
hẹp,
doanh
nghiệp
là một đơn
vị
kinh
doanh
được thành
lập
hợp
pháp, nhằm
mục
đích chủ yếu là
thực
hiện
hoạt
động
kinh
doanh.
Trong
đó
kinh
doanh
được
hiểu

thực
hiện

một,
một số
hoặc
tẹt
cả các công đoạn
của
quá trình đầu tư
từ
sản
xuẹt
đến tiêu
thụ
sản phẩm hay
thực
hiện
dịch
vụ
trên
thị
trường nhằm
mục
đích
lợi
nhuận.
Nguyên
tắc
hoạt
động của
doanh
nghiệp


tối
đa hóa
lợi
ích của
đối
tượng tiêu dùng, thông qua
đó
tối
đa hóa
lợi
ích của chủ sờ hữu về
tài
sản của
doanh
nghiệp.
Trong
kinh
tế học,
doanh
nghiệp
được
hiểu
là một
thực thể

tổ chức,
được
công
nhận

bời
pháp
luật,
hoạt
động nhằm
mục
đích
cung
cẹp hàng hoa
hoặc dịch
vụ cho khách hàng
hoặc
các
thực thể
khác như chính
phủ,
các quỹ
từ
thiện
hoặc
các
doanh
nghiệp
khác. Doanh
nghiệp
được phát
triển
nhẹt
trong
nền

kinh
tế
tư bản chủ
nghĩa,
hầu
hết

doanh
nghiệp
tư nhân và được
thành
lập
nhằm
mục
đích
tìm
kiếm
lợi
nhuận
đê làm
giàu cho chủ
doanh
nghiệp.
Những
người
làm chủ và điêu hành
doanh
nghiệp
đêu có
mục

tiêu là
thu
lợi
lại
về mặt tài chính
từ
công
việc

việc
chẹp nhận
mạo
hiểm
của họ.
-
li
-
Tuy
nhiên vẫn có
những doanh
nghiệp ngoại lệ
như
doanh
nghiệp
liên
doanh,
doanh
nghiệp
nhà
nước.

Hiện
nay ờ
Việt
Nam
doanh
nghiệp
được định
nghĩa
là tổ chức có tên
riêng,

tài sản,

trụ
sở giao dịch ôn
định,
được đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp
luật
nhăm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
(Luật
Doanh
nghiệp 2005).
Trên
thực tế
thì
doanh
nghiệp
được phân
loại

theo
nhiều
cách khác
nhau
tùy
theo
tính
chất hoạt
động,
ngành
kinh
tế kỹ
thuật,
nguồn
vốn sở
hữu,
quy mô
doanh
nghiệp
và tính
chất
quổn lý,

Căn cứ vào
chức
năng
hoạt
động
trong
nền

kinh
tế

doanh
nghiệp
đổm
nhận, doanh
nghiệp
được phân thành: Doanh
nghiệp
sổn xuât và
doanh
nghiệp
dịch
vụ.
Theo
ngành
kinh
tế
kỹ
thuật,
doanh
nghiệp
phân thành: Doanh
nghiệp
công
nghiệp,
nông
nghiệp,
thương mại và

dịch
vụ,

Theo
hình
thức
sở hữu
doanh
nghiệp:

doanh
nghiệp
nhà
nước,
doanh
nghiệp

nhân,
công
ty
cổ
phần.
Căn cứ vào trách
nhiệm
pháp lý: Có
doanh
nghiệp
trách
nhiệm
hữu

hạn,
doanh
nghiệp
trách
nhiệm
vô hạn.
Căn cứ vào mục tiêu
hoạt
động
theo
yêu cầu xã
hội
và cơ chế thị
trường:

doanh
nghiệp hoạt
động công ích và
doanh
nghiệp
kinh
doanh
thuần
túy.
Phân
theo
quy mô, trình độ
hoạt
động sổn
xuất

kinh
doanh:

doanh
nghiệp
quy mô
lớn,
doanh
nghiệp
quy mô vừa và
doanh
nghiệp
quy mô nhỏ.

rất
nhiều
cách định
nghĩa doanh
nghiệp
như
trên.
Tuy nhiên, khóa
luận
chỉ
giới
hạn nghiên cứu một số
doanh
nghiệp theo
quy mô vừa và nhỏ
(sau

đây
gọi
tát là
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa).
- 12-
1.2.
Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một sô nước
trên
thê
giới:
Việc
xác định
thế
nào là
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa phụ
thuộc
vào rát
nhiêu yếu
tố,
phù hợp
với
trình độ phát
triển,
điều
kiện

và mục đích phân
loại
của
mỗi
nước.
Nhìn
chung,
cách xác định
doanh
nghiệp
nhở và vừa ở mỗi
nước

nhiều
điếm
khác
nhau, tuy
vậy vẫn có một số
điểm
giống
nhau.
Chăng
hạn,
việc
xác định
thế
nào là
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ở các nước là

nhăm hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
này phát
triển
để
thấc
hiện
các mục đích như:
- Huy động mọi
tiềm
năng vào sản
xuất;
- Đáp ứng nhu cầu đa
dạng, phong
phú
của

hội;
- Góp
phần
thấc
hiện
các mục tiêu
kinh
tế
-


hội
của mỗi
nước: giảm
tỷ
lệ
thất
nghiệp, tạo
thêm
việc
làm, thúc đẩy tăng trưởng
kinh
tế,
đa
dạng
hóa
và tăng
thu
nhập
dân
cư, giảm bớt
dòng
người
đổ về các đô
thị lớn.
- Tăng sấ năng
động,
hiệu
quả của nền
kinh
tế,

giảm
đến mức
tối
đa
rủi
ro trong kinh
doanh, giảm bớt
độc
quyền
nhờ tăng số
lượng
doanh
nghiệp,
số
lượng

chủng
loại
hàng
hóa,
hình thành cấu trúc
nhiều tầng,
thiết
lập quan
hệ
kinh
doanh
giữa
doanh
nghiệp

nhỏ và vừa và các
doanh
nghiệp lớn.
Từ nghiên cứu
thu
thập
tài
liệu,
người
viết
xin
phép được đưa
ra tham
khảo
một số cách xác định
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ở một số nước trên
thế
giới

trong
các khu vấc như
sau:
1.2. ỉ. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các nước châu Á:
Đài Loan: Khái
niệm doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
bắt

đầu được sử
dụng
trên vùng lãnh
thổ
này
từ
năm
1967.
Ngay
từ đầu, doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ờ
Đài
Loan
được phân
biệt
theo
hai
nhóm ngành: công
nghiệp,
tiểu
thủ
công
nghiệp;
thương
mại,
vận
tải
và các
dịch

vụ
khác.
Từ năm
1977,
có thêm nhóm
ngành thứ ba là ngành
khai
khoáng.
Trong
công
nghiệp
chế
biến

khai
khoáng
người
ta
dùng tiêu chí vốn góp và
lao
động;
trong
thương mại
dịch
vụ
khác dùng tiêu chí
doanh
thu

lao

động.
-
13
-
Trong
thời
gian
từ
năm 1967 đến
1997,
tiêu chí
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa
ở Đài
Loan
đã được
điều
chỉnh
6
lần.
Sự
thay
đổi
trong
khái
niệm
doanh
nghiệp

nhỏ và vừa
theo
hướng:
tăng dần
trị
số các tiêu chí
(trong
sản
xuất,
số
vốn
góp
từ
5
triệu
lên 40
triệu
đôla Đài
Loan,
tổng
giá
trị
tài sản
từ
20
triệu
lên 120
triệu,
doanh
số

từ
5
triệu
lên 40
triệu)
và phân ngành hẹp hơn nhưng
bao
quát
nhiều
lĩnh
vực hơn
(từ
hai
nhóm ngành lên ba nhóm ngành, bao quát
rắng
hem, bao gồm cả công
nghiệp,
xây
dựng).
Hiện nay,
ờ Đài
Loan doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là
doanh
nghiệp:
- Trong
lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng: có vốn góp
dưới

40
triệu
đôla Đài
Loan
(khoảng
1,4
triệu
đôla Mỹ), số
lao
đắng thường xuvên
dưới
300
người.
- Trong khai khoáng: có vốn góp
dưới
40
triệu
đôla Đài
Loan
(khoáng
1,4
triệu
đôla
Mỹ),
lao
đắng thường xuyên
dưới
500
người.
- Trong thương

mại,
vận
tải
và dịch vụ khác: có tông
doanh thu
hàng
năm
dưới
40
triệu
đôla Đài
Loan,
lao
đắng
dưới
50
người.
Hàn Quốc:
Theo
sắc
lệnh
cơ bản của Hàn Quốc về
doanh
nghiệp
nhỏ

vừa,
việc
phân
loại

quy mô
doanh
nghiệp
được
thực
hiện
theo
hai
nhóm
ngành:
- Trong ngành ché
tạo,
khai
thác,
xây dựng:
doanh
nghiệp
có vòn đâu

dưới
600.000
USD và số
lao
đắng thường xuyên từ 20 đến 300
người

doanh
nghiệp
vừa, doanh
nghiệp


dưới
20
lao
đắng thường xuyên là
doanh
nghiệp
nhỏ.
- Trong thương mại:
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là
doanh
nghiệp

doanh
thu dưới
250.000
USD/ năm. Doanh
nghiệp

lao
đắng
dưới
5
người
được
coi

doanh

nghiệp
nhỏ, doanh
nghiệp
có từ 6 - 20
lao
đắng là
doanh
nghiệp
vừa.
Tuy
nhiên,
có mắt số trường hợp
ngoại
lệ,
doanh
nghiệp
có số
lao
đắng
cao
hơn
hoặc
tháp hơn mức nói trên
vẫn
thuắc
loại
vừa và
nhỏ.
Chẳng
hạn:

-14-
-
Trong
ngành sàn
xuất
phụ tùng ôtô và
linh
kiện
điện
tử,
số
lao
động
tới
1.000
người.
-
Trong
các ngành
khai
khoáng, may, sản
xuất
xăm
lốp,
đúc, sản xuât
xe đạp,
kính
đeo,
đồ
chơi,

số
lao
động
tới
700
người.
- Ngành đồ
hộp, dệt,
nhuộm,
in,
cao
su, thủy
tinh,
bóng đèn, phương
tiện
viễn
thông,
đồng hồ đeo
tay,
nhạc
cụ, vận tài,
số
lao
động
tới
500
người.
- Ngành du
lịch,
sửa

chữa
ôtô,
xe máy, số
lao
động
tới
200
người.
về
vốn
cũng
có một số
ngoại
lệ.
Các
doanh
nghiệp
trong
một sô ngành
có số vốn cao hơn mỗc von
trong
sắc
lệnh
nói trên
(dưới
600.000
USD) vẫn
thuộc
doanh
nghiệp

nhò và
vừa.
Chăna hạn:
- Ngành
khai
khoáng có vốn
tới
120
triệu
won.
- Ngành
chế tạo

khai
thác kim
loại
đen có vốn
tới
150
triệu
won.
- Gỗ, đồ
chơi,
búp bê có vốn
tới
200
triệu
won.
-
Thực

phẩm, đồ
uống,
thuốc
lá có vốn
tới
25
triệu
won.
- Quân áo may
sẵn,
dệt,
da,
hóa
chất,
xăng
dầu,
cao
su,
nhựa
có vốn
tới
300
triệu
won.
- Giây,
in ấn,
láp ráp máy,
sắt
thép,
cán

thép,
phụ tùng ôtô có vốn
với
600
triệu
won.
Hàn Quốc
quan
tâm
tới
ba tiêu
thỗc
đó là
lao
động,
vốn và
doanh
thu,
đồng
thời
cũng
quan
tâm đến tính
chất hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh

nghiệp.
Thái Lan: Là một
trong
những
nước có
tốc
độ phát
triển
kinh
tế
nhanh.
Thái Lan
quan
niệm
doanh
nghiệp
quy mô vừa có từ 50 đến 200
lao
động,
doanh
nghiệp
quy mô nhỏ có
dưới
50
lao
động.
Như
vậy,
Thái Lan chỉ
quan

tâm đến một tiêu
thỗc

lao
động và
cũng
không tính đến tính
chất
đặc thù
của
ngành
kinh
tế.
(Tiêu
thỗc
này gần
giống với
Việt
Nam).
Philippin:
Trong sản
xuất,
doanh
nghiệp
được
chia
thành 4
loại:
-
15

-
- Doanh
nghiệp
cực nhỏ và hộ
gia
đình:
có vốn
dưới
1,5
triệu
piso
(khoảng
72.000
USD).
- Doanh
nghiệp
nhó:
có vốn từ 1,5
triệu
đến 15
triệu
piso
(khoảng
72.000
-
720.000
USD).
- Doanh
nghiệp
vừa:

có vốn từ 15
triệu
đến 60
triệu
piso
(khoảng
720.000
-
2,9
triệu
USD).
-
Doanh
nghiệp
lớn:

vốn
trên
60
triệu
piso
(trên
2,9
triệu
USD).
Philippin
lấy
tiêu
thức
chủ yếu


về
vốn.
Nhật
Bản:
Doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa
được
xác
định
như
sau:
- Đối
với
doanh nghiệp
sản
xuất:
doanh
nghiệp

dưới
300
lao
động

vốn
đầu


dưới
100
triệu
Yên.
Trong
số này, doanh
nghiệp

dưới
20
lao
động được
coi

doanh
nghiệp
nhở.
- Đổi
với
doanh nghiệp
bán
buôn:
doanh
nghiệp

dưới
100
lao
động


vốn
đầu tư
dưới
30
triệu
Yên.
Trong
số
này, doanh
nghiệp

dưới
20
lao
động được
coi

doanh
nghiệp
nhỏ.
- Đoi
với
doanh nghiệp
bán
lẻ

dịch
vụ:
doanh
nghiệp


dưới
50
lao
động
và vốn đầu tư
dưới
lo
triệu
Yên.
Doanh
nghiệp

dưới
20
lao
động
được
coi

doanh
nghiệp
nhỏ.
Như
vậy,
Nhật
Bản
cũng chỉ quan
tâm đến
hai

tiêu
thức

vốn và
lao
động.
Đối
với lao
động
của
các
loổi
hình
doanh
nghiệp
nhỏ
thì
Nhật
Bản
quan
niệm
gần
giống
Hàn
Quốc,
rất
thấp
so
với
các

nước
trong
khu vực châu Á.
Đối
với
các
nước

tiềm
lực
kinh
tế
mổnh,
nguồn
lực
có hổn
thì

lẽ
quan
tâm
đến
tiêu
thức
vốn
đầu tư
nhiều
hem

xu

hướng
phổ
biến.
1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các nước châu Ẩu:
Liên
minh châu Ẩu
-
EU:
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa

"động
cơ" của
nền
kinh
tế
châu Âu. Các
doanh
nghiệp
này đóng
vai
trò
quan
trọng trong
việc
tổo
ra việc
làm,
thúc

đẩy

nuôi
dưỡng
tinh
thần
kinh
doanh

động
lực
-
16-
đổi
mới
trong
các
doanh
nghiệp
ờ Liên
minh
châu Âu. Có
thế
nói các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa chính là nhân
tố
thiết
yếu đế tăng tính

cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Định
nghĩa
mới về
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa được Liên
minh
châu Âu
đưa
ra
vào tháng
1/2005,
nhằm mục đích
tạo ra
một môi trường
kinh
doanh
thông thoáng hơn cho các
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa,
thúc đây
tinh
thân

kinh
doanh,
thu
hút đầu tư đế đạt được mức tăng trưởng
tối
ưu. Có
thế
tóm gặn
định
nghĩa
của Liên
minh
châu Au về
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
hiện
nay
trong
Bảng
01
dưới
đây:
Bảng
OI
-
Định
nghĩa doanh
nghiệp
nhỏ và vừa

của
Liên
minh
châu Âu năm
2005
Loại
hình
doanh
nghiệp
Số
lao
động
Doanh
thu
Hoặc
Tông
bảng
cân
đối
kế toán
Doanh
nghiệp
vừa
<250
< 50
triệu
euro
< 43
triệu
euro

Doanh
nghiệp
nhỏ
<50
<
lo
triệu
euro
< 10
triệu
euro
Doanh
nghiệp
siêu nhỏ < 10 < 2
triệu
euro
< 2
triệu
euro
Nguồn: Hướng dân Định
nghĩa
mới
về
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa,
ủy ban
cháu
Ầu,

2005
Cộng hòa Liên bang Đức:
việc
phân
loại
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa căn
cứ
vào số
lượng
lao
động và
doanh
số bán hàng hóa. Cụ
thể:
Doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa là
doanh
nghiệp

dưới
500
lao
động,

doanh
số bán

trong
một
năm
dưới
Ì
triệu
DM.
Trong
đó
doanh
nghiệp
nhỏ có
dưới
lo
lao
động và
doanh
số
dưới
Ì
triệu
DM.

17-
^00?
1.2.3.
Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Mỹ:
Theo
định
nghĩa

của
Hiệp
hội doanh
nghiệp
nhỏ Hoa Kỳ (SBA) thì:
doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp tư nhân một thành viên hoặc doanh
nghiệp có từ hơn một đến 499 nhân
viên.

thế thấy rằng
SBA
chỉ quan
tâm
đến
một tiêu chí duy
nhất
là số
lao
động
trong
mỗi
doanh
nghiệp.
Một cửa
hàng
tiện lợi
với
vài nhân viên rõ ràng không
giống với
một công

ty
thiết
kế
phần
mềm
với
400 nhân
viên.
Định nghĩa
này của SBA khá
phiến
diện
về các
yêu
tố
cấu thành
doanh
nghiệp
nhỏ
khi
chỉ quan
tâm đến tiêu
thức
về số
lượng
lao
động và gộp
tất
cừ các
doanh

nghiệp
nhỏ
lại
theo
quy mô. Tuy
nhiên,
đây
vẫn
là khái
niệm
về
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa được sử
dụng
phổ
biến

chấp
nhận
ờ Mỹ
hiện
nay.
Việc
xác định quy mô
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
tại
các nước trên

thế
giới
chỉ
mang
tính
chất
tương
đối
vì nó
chịu
tác động của một
loạt
yêu tô như
trình độ phá
triến
của một
nước,
tính
chất
ngành nghê,
điều
kiện
phát triên
của
một vùng lãnh
thố,
tương
quan
mặt
bằng

giá
lao
động và giá thiêt bị hay
mục đích phân
loại
doanh
nghiệp
trong
từng
thời
kỳ.
Nhưng nhìn
chung
các
nước
trên
thế
giới
đều sử
dụng
hai
nhóm tiêu
thức
pho
biến

tiêu
chí định
tính


tiêu
chí
định
lượng đế xác định
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
Tiêu
chí
định
tính
dựa trên đặc trưng cơ bừn của các
doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa như chuyên môn hóa
thấp,
số đầu mối
quừn

ít,
mức độ
phức
tạp
của
quừn

thấp,


Các tiêu chí này có ưu
thế

phừn
ánh đúng bừn
chất
của vấn
đề nhưng thường khó xác định trên
thực tế.
Do đó, nhóm tiêu
thức
này
thường
chỉ
được dùng làm cơ sờ
tham
khừo,
kiêm
chứng

ít
được sử
dụng
làm cơ sờ đế xác định quy mô
doanh
nghiệp.
Tiêu
chí
định
lượng thường bao gồm các nhóm

chỉ
tiêu
về:
số
lao
động,
tổng
giá
trị
tài sừn
(hay
tổng vốn),
doanh
thu
hoặc
lợi
nhuận.
Trong
đó vốn là
số
lao
động được áp
dụng
nhiều
lân làm tiêu chí xác định
doanh
nghiệp
nhỏ

vừa. Tại những

thời
điểm
khác
nhau
thì các tiêu
thức
này
cũng
khác
nhau
-18-
giữa
các
nước.
Ngay
tại
mỗi nước thì các tiêu
thức
để xác định
doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa
cũng
không cố định mà được
thay đổi
tùy
theo
trình độ phát
triển

của từng
thời
kẳ, giữa
các ngành
nghề,
tuy
vẫn có
những
nét
chung
nhất
định.
Các định
nghĩa
này
cũng
rất
đa
dạng
giữa
các nền
kinh
tế,
có nước
(chẳng
hạn
như ờ
Việt
Nam) chỉ có định
nghĩa

về
doanh
nghiệp
nhò và vừa nhưng có
nước
lại
phân
chia
thành
doanh
nghiệp
vừa,
doanh
nghiệp
nhỏ và
doanh
nghiệp
siêu
nhỏ.
Trong
một số trường hợp đặc
biệt,
tiêu
thức
chủ sờ hữu
cũng
được
coi
là một
trong

các tiêu
thức
để xác định
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa nhăm bảo
đảm mức độ nào đó "tính bình đắng"
trong
cạnh
tranh
thị
trường.
Trong
trường
hợp này,
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa thường được đông
nhất với
các
doanh
nghiệp thuộc
sở hữu tư
nhân.
Cũng cần chú ý thêm là các tiêu chí dùng
đế xác định
doanh
nghiệp
nhò và vừa không
phải


bất di bất
dịch,

thay
đối
tùy tình
hình,
tùy mục tiêu chính sách.
1.2.4. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam:

Việt
Nam, mặc dù Nhà nước đã
quan
tâm đen
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa
và có
nhiều hoạt
động hỗ
trợ nó,
song
đến trước năm 1998 vẫn chưa có
một
khái
niệm
chính
thức

về
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
Vì vậy
trong
thời
kẳ
này khái
niệm
"doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa"
đã được các địa phương, các ngành
vận
dụng
một cách khác
nhau.
Đe xác định tiêu chí phân
loại
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ở
Việt
Nam
một
cách phù
hợp,

cần căn cứ vào điều
kiện
cụ
thể
của nước
ta
là một nước có
trinh
độ
kinh
tế
còn
thấp,
năng
lực
quản
lý hạn
chê, thị
trường còn
thiếu,
chưa
có thước đo quy mô
doanh
nghiệp
một cách đích
thực.
Ngoài
ra,
càn tính đến
các yếu

tố
khác tác động
tới
việc
xác định
doanh
nghiệp
nhô và vừa như: mục
đích,
tính
chất
ngành
nghề,
địa
bàn.
-19-
Có thê xác định
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
theo hai
tiêu
thức:
lao động
thường xuyên và vón sản xuất là hợp
lý,
vì các tiêu
thức
này có tính phô
dụng,

tính bao quát và tính
sát thực.
Cách xác định, các yếu tố tác động đến
việc
xác định và khái
niệm
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ờ
Việt
Nam được tóm
tắt
trong
Bảng 03.
Để
phù hợp hơn
với từng
ngành
kinh
tế,

thể
nhấn
mủnh
tầm
quan
trọng
của từng
tiêu
thức:

- Ngành công
nghiệp
nặng:
quan
tâm
nhiều
tới
nguồn
vốn,
trong
đó có
vốn thể
hiện
bằng
giá
trị
tài sản cố định.
- Ngành công
nghiệp nhẹ:
quan
tâm hợp lý cả
hai
tiêu
thức
vốn và
lao
động.
- Ngành nông
nghiệp, thủ
công

nghiệp:
quan
tâm
nhiều
hơn
tới
tiêu
thức lao
động.
Trong
những
biến
động cụ thê có
thế
dùng tiêu
thức
vốn
thay thế
lao
động
bàng cách tăng một
lao
động được
giảm
mức vốn
bằng
mức vốn bình
quân cho một
lao
động ờ

loủi
hình
sản xuất -
kinh
doanh
tương ứng.
Tùy
từng
ngành mà có tiêu
thức
cụ
thể
khác
nhau
và xác định tiêu
thức
nào

tiêu
thức chủ yếu.
Ví dụ như:
- Ngân hàng Công thương
Việt
Nam
coi
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là
các
doanh

nghiệp

dưới
500
lao
động,
vốn cố định
dưới lo tỷ
đồng,
vốn lưu
động
dưới
8
tỷ
đồng và
doanh
thu
hàng năm
dưới
20
tỷ
đồng.
- Liên Bộ Lao động và Tài chính
coi
doanh
nghiệp
nhỏ là
doanh
nghiệp


lao
động thường xuyên
dưới
100
người,
doanh
thu
hàng năm
dưới lo
tỷ
đồng,
vốn pháp định
dưới
Ì
tỷ
đồng.
-20-
Bảng
02 - Các tiêu
thức
chủ yếu xác định
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ở
Việt
Nam
Tiêu
thức
Các yếu
tố

tác động đền xác định
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa

Định
tính:
• Trình độ phát triên
kinh

o Không có
vị
thế
độc
lập

Giai
đoạn
phát
triển
(tính
lịch
sử)
o Chuyên môn hóa
thấp
• Tính
chất
ngành,
nghề
o Độ

phức
tạp
của
quản

• Vùng lãnh
thổ
thấp,
số đớu mối
quản
lý ít
• Mục đích xác định
doanh
nghiệp

Định
lượng:
nhỏ
và vừa
o Vốn
sản
xuất
o Lao động
o Doanh
thu

Quy mô
doanh
nghiệp
Vòn (đông)

Lao
động (nguôi)
Đoi
với
DN sản xuất
-
kinh doanh:
Doanh
nghiệp
quy mô vừa và nhỏ
Dưới
10
tỷ
Dưới
500
Trong
đó: doanh
nghiệp
quy mô nhò
Dưới
1 tỷ
Dưới
100
Đối
với
DN buôn bản, dịch vụ:
Doanh
nghiệp
quy mô vừa và nhỏ
Dưới

5
tỳ
Dưới
250
Trong
đó: doanh
nghiệp
quy mô nhỏ
Dưới
500
triệu
Dưới
50
Nguôn:
Chỉnh sách
hả trợ
phát triển
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ở
Việt
Nam
PGS.
TS.
Nguyễn
Cúc,
NXB
Chinh
trị
quốc

gia,
2007
- Dự án VIE/US/95/004 hỗ
trợ
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ở
Việt
Nam do
UMDO
tài
trợ coi
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là
doanh
nghiệp

lao
động
dưới
200
người,
vốn đăng ký
dưới
5
tỷ
đồng.
-21
-

- Quỹ phát
triển
nông thôn
(thuộc
Ngân hàng nhà
nước)
coi doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là các
doanh
nghiệp
có giá
trị
tài sản không quá 25 tỷ
đồng,
lao
động không quá 500
người.
Ngoài
ra cũng

những
trường hợp
ngoại
lệ,
đó là các
doanh
nghiệp
được
thành

lập
nhẫm mục đích
thu
hút
lao
động là chủ yếu thì có
thể

tới
hàng ngàn
lao
động
vẫn
được
coi

doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
Như
vậy yếu
tố
quan
trọng
nhất khi
nói đến
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là

quy

doanh
nghiệp.

nhiều
yếu
tố thể
hiện
quy mô
doanh
nghiệp,
thí dụ
vốn
hoặc lao
động
phản
ánh quy mô đầu vào,
doanh thu
hay giá
trị
gia
tăng
phản
ánh quy mô đầu ra của
doanh
nghiệp.
QUY mô
doanh
nghiệp

là khái
niệm
tổng
quát
phản
ánh mức độ và
trinh
độ sử
dụng
các
nguồn lực
và khả
năng
tạo ra
các
sản
phẩm
hoặc dịch
vụ đáp ứng nhu cầu xã
hội.
Theo
Công văn số
681/CP-KTN
ngày 20 tháng 6 năm 1998 của Chính
phủ,
Thủ
tướng
Chính phủ có ý
kiến
về tiêu chí xác định

doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa

những doanh
nghiệp
có vốn
điều lệ
dưới
5 tỷ đồng (tương đương
387.600
USD vào
thời
điếm
ban hành công văn số 681) và có số
lao
động
trung
bình hàng năm
dưới
200
người.
Còn
theo
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng
li
năm 2001
của
Chính phủ định

nghĩa doanh
nghiệp
nhò và vừa là cơ sở sàn
xuất,
kinh
doanh độc
lập,
đã đăng ký
kinh
doanh
theo
pháp
luật hiện hành,
có vốn đăng
kỷ không quá lo
tỷ
đông hoặc sô lao động trung bình hàng năm không quá
300 người. Căn cứ vào tình hình
kinh
tế - xã
hội
cụ thể của ngành, địa
phương,
trong
quá trình
thực
hiện
các
biện
pháp,

chương trình
trợ
giúp có
thể
linh
hoạt
áp
dụng
đồng
thời
cả
hai
tiêu chí vốn và
lao
động
hoặc
một
trong
hai
tiêu chí trên.
Theo
Nghị định này, có
thể
cụ
thể
hóa thêm: Doanh
nghiệp
nhỏ là
doanh
nghiệp

có số
lao
động
ít
hơn 50
người
hoặc

tổng
giá
trị
vốn
dưới
Ì
tỷ
đồng;
doanh
nghiệp
vừa là
doanh
nghiệp
có số
lao
động từ 51 đến 300
-22-
người
hoặc

tổng
giá

trị
vốn
từ
Ì
tỷ
đồng đến 10
tỷ
đồng;
doanh
nghiệp lớn

doanh
nghiệp
có số
lao
động trên 300
người
hoặc

tống
giá
trị
vốn trên
lo
tỷ
đồng.
Như
vậy
tiêu chí để xác định
doanh

nghiệp
nhỏ và vừa là:
- Có số vốn đăng ký
dưới lo tỷ
đồng
(khoảng
650.000
USD),
hoặc
- Có số lượng
lao
động
dưới
300
người.
Tiêu chí nói trên có ưu
điếm
là đơn
giản,
dữ sử
dụng,
song

những
điểm
hạn chế như
sau:
- Có
thế
chỉ dùng một tiêu chí là

lao
động
hoặc
số
vốn, bởi

hai
tiêu
chí này không luôn luôn tương thích
với
nhau,
nhất

trong
điều
kiện hiện
nay,

những
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực công
nghệ
cao,
số vốn
hoặc
doanh

thu
khá lòm nhưng số
lao
động
lại
rất ít,
vì đó là
lao
động có
chuyên môn kỹ
thuật
cao.
Theo
kinh
nghiệm
của
nhiều
nước như đã nói ờ
trên,
nên có tiêu chí riêng cho các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
hoạt
động
trong
các
lĩnh
vực khác
nhau,

như công
nghiệp,
thương
mại,
dịch
vụ,
và cần có
sự
điều
chỉnh
qua
từng
thời
gian,
tùy
thuộc
vào yêu cầu phát triên
kinh
tế
của
đất
nước,
vì mục đích của tiêu chí là đế
thực
hiện
những
chính sách
khuyến
khích
của

Nhà nước
trong
từng
thời
gian,
đoi
với từng
ngành,
nghề.
- Vốn đăng ký
(vốn
điều
lệ)
chì là căn cứ ban đầu đế xác định trách
nhiệm
pháp lý của
doanh
nghiệp,
các nhà đầu tư
với
nhau

với
bên
thứ
ba.
Còn quy mô của
doanh
nghiệp
được xác định thông qua chỉ tiêu vốn đầu tư

(bao
gồm vốn cố
định,
vốn lưu
động).
Hơn
nữa,
trong
quá trình
hoạt
động,
vốn
của
doanh
nghiệp
thường xuyên
thay đổi theo
yêu cầu của
sản xuất -
kinh
doanh,
nên tiêu chí dùng vốn đăng ký
(vốn
ban đầu) không
phản
ánh
thực
chất
quy mô của
doanh

nghiệp.
- Tiêu chí về vốn không phân
biệt
với
các ngành
nghề,
trong
khi
yêu
cầu
vốn đầu tư
với
các
lĩnh
vực ngành
nghề
khác
nhau
thì
cũng
rất
khác
nhau.
Thí dụ như
lĩnh
vực thương mại không yêu cầu vốn cố định
lớn,
nhưng các
-23
-

ngành sản
xuất
thì ngược
lại.
Đây
cũng
là một
trong
các lý
giải
cho
tỉnh
trạng

doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
thuộc lĩnh
vực thương mại
chiếm
tỷ
trọng
cao
trong
các
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
- Tiêu chí

lao
động đế xác định
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ờ biên độ quá
lớn.
Nếu
chỉ
dùng tiêu chí này để
phốc
vố công tác
hoạch
định chính sách thì
tính khả
thi
của chính sách đề
ra
sẽ không
cao.
Nếu có
thể,
phân
loại
cố
thể
hơn
theo
quy mô thành
doanh
nghiệp

siêu
nhỏ, doanh
nghiệp
nhỏ và
doanh
nghiệp
vừa thì
từ
đó có
thể
đưa
ra
các
biện
pháp hỗ
trợ
phù hợp hem
đối với
từng
loại
quy mô.
Tóm
lại:
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là các
tố chức
kinh
tế,
có đầu tư và

xúc
tiến
hoạt
động sản
xuất,
kinh
doanh,
thực
hiện
các
nghĩa
vố về tài chính,
đăng ký và
chịu
sự
quản
lý của các cấp chính
quyền
nhà nước
theo
luật
pháp,
đáp ứng
những
quy định của Chính phủ về quy mô
lao
động và
vốn.
2. Đặc điếm chung của doanh nghiệp nhỏ và vừa:
2. ỉ.

Yêu cầu về vốn thành lập không lớn nhung khó
tiếp
cận nguồn vốn vay đê
duy
trì
và mờ rộng hoạt động:
So
với
các
doanh
nghiệp,
tập
đoàn
lớn,
yêu cầu về vốn thành
lập
của
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
thấp
hơn
rất
nhiều.
Do đó phù hợp
với
khả năng đầu
tư của một
người,
một hộ

gia
đình
hoặc
một nhóm
người,
mà không cần đến
sự
đầu tư của Nhà
nước.
Tuy
nhiên,
lượng
vốn để duy
trì sản
xuất
và mờ
rộng
hoạt
động của
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ngày càng tăng cao và
cũng
không
kém hơn so
với
các
doanh
nghiệp
lớn.

Đây
cũng
là một đặc
điểm
gây
ra nhiều
khó khăn cho các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa về mặt
tiếp
cận
nguồn
vốn vay
từ
phía ngân hàng và các
tổ
chức
tín
dống.

Việt
Nam tình
trạng
này càng được bộc
lộ
rõ,
theo
khảo
sát của Bộ

Ke
hoạch
và Đầu
tư,
bình quân số vốn của các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa ờ
Việt
Nam chỉ là 1,8
tỷ
đồng.
Trong
khi
đó nhu cầu về vốn cần
thiết
cho mờ
-24-

×