Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài Pp Nhóm 8.Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 24 trang )

NHÓM 8
Triết học Mác -Lênin


THÀNH VIÊN NHÓM 8
STT

Họ và Tên

MSSV

Đánh giá

1

Đào Châu Ngân

191A030206

100%

2

Hồ Kim Ngân

191A080019

100%

3


Trương Thị Thanh Ngân

221A360062

100%

4

Võ Thị Kim Ngân

221A371138

100%

5

Diễm Đặng Như Nguyệt

211A230046

100%

6

Trần Thanh Nhã

221A030365

100%


7

Đỗ Minh Nhật

191A180016

100%

8

Phạm Thanh Nhật

221A010184

100%

9

Đỗ Thị Thảo Nhi

221A030401

100%


Triết học Mác-Lênin về vấn đề giai cấp. Liên hệ, vận dụng
việc giải quyết vấn đề giai cấp trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam hiện nay (Chương 3)



I. GIAI CẤP
Giai cấp là gì?
Giai cấp là những tập đồn người có địa vị
kinh tế - xã hội khác nhau. Giai cấp là những tập
đồn người đơng đảo, khơng phải là những cá
nhân riêng lẻ, mà những tập đoàn này khác nhau
về địa vị kinh tế - xã hội, tức là khác nhau về vị
trí, vai trị trong một hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sử.
-


Nguồn gốc của giai cấp:
- Nguyên nhân sâu xa: sự phát triển của lực
lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng
lên, xuất hiện "của dư", tạo khả năng khách
quan, tạo tiền đề cho tập đoàn người này chiếm
đoạt lao động của người khác.
- Nguyên nhân trực tiếp: xã hội xuất hiện chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất.


Nguồn gốc giai cấp:
- Điều kiện hình thành giai cấp: Điều
kiện góp phần đẩy nhanh q trình phân
hóa giai cấp là các cuộc chiến tranh,
những thủ đoạn cướp bóc, những hành vi
bạo lực trong xã hội... Xã hội cộng sản
nguyên thủy tan rã, xã hội chiếm hữu nô
lệ là xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch

sử ra đời, xuất hiện khoảng 3 - 5 nghìn
năm trước.


II. Đấu tranh giai cấp:
Tính tất yếu và thực chất của đấu
tranh giai cấp:
- Tính tất yếu của đấu tranh giai
cấp xuất phát từ tính tất yếu kinh
tế, nguyên nhân là do sự đối
kháng về lợi ích cơ bản giữa giai
cấp bị trị và giai cấp thống trị.
- Thực chất của đấu tranh giai cấp
là cuộc đấu tranh của quần chúng
lao động bị áp bức , bóc lột chống
lại giai cấp áp bức, bóc lột do sự
đối lập về lợi ích khơng thể dung
hịa trong một chế độ kinh tế - xã
hội nhất định.


Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai
cấp:
Đấu tranh giai cấp dùng để chỉ “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết
quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và
bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những
người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.
Vai trò của đấu tranh giai cấp phụ thuộc vào quy mơ, tính chất của các
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà mỗi cuộc đấu tranh giai cấp phải giải
quyết.



III. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản:

-Là tính tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại
giai cấp tư sản- cuộc đấu tranh cuối cùng trong lịch sử.
-Được chia thành 2 giai đoạn: trước khi giành chính quyền và
sau khi giành chính quyền.
* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
khi chưa có chính quyền:
Có 3 hình thức đấu tranh cơ bản:
Đấu tranh kinh tế
Chính trị
Tư tưởng


1. Đấu tranh kinh tế:
- Là 1 trong những hình thức đấu tranh cơ bản của giai
cấp vô sản.
- Mục đích: bảo vệ những lợi ích hàng ngày của cơng
nhân: tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện
điều kiện sống…
- Hình thức: đa dạng
- Vai trị: bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp vơ sản.
- Tác dụng: + tập hợp lực lượng
+ giác ngộ quần chúng trong cuộc đấu tranh giai cấp
nói chung.
-Hạn chế: + khơng thể xóa bỏ được sự bóc lột của giai
cấp tư sản.
+ khơng đạt được mục đích cuối cùng là xóa

bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.


2.Đấu tranh chính trị:
- Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vơ sản, quyết định nhất và
có tính chất gay go, quyết liệt.
- Mục đích:
+ Đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản, phản động, giành chính
quyền về tay giai cấp vơ sản.
+ Phải tổ chức ra chính đảng của mình.
- Hình thức: cụ thể và trình độ khác nhau.
+ Tham gia nghị viện tư sản và dùng nghị viện làm phương tiện để
tố cáo chính sách của nhà nước tư sản.
+ Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi cơng chính trị


2.Đấu tranh chính trị:
- Vai trị: có ý nghĩa hết sức to lớn, nhằm nâng cao giác ngộ và bảo vệ
lợi
ích giai cấp, phát triển lực lượng cách mạng.
- Hạn chế: theo quy luật chung, giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách
mạng để đập tan nhà nước của giai cấp tư sản.


3. Đấu tranh tư tưởng:
- Mục đích:
+ Đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản, khắc phục
những ảnh hưởng của tư tưởng, tâm lí, tập quán lạc hậu
trong phong trào cách mạng.
+ Vũ trang cho hệ tư tưởng cách mạng và khoa học củ

giai cấp cơng nhân, đó là chủ nghĩa Mác – Lenin.
+ Giác dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần
đường lối chiến lược, sách lược của Đảng, biến đường lối
thành hành động.
+ Đấu tranh chống các tư tưởng lệch lạc trong pt cách
mạng, bảo vệ chủ.


Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.


+ Liên hệ với các tổ chức đại diện cho giai cấp lao động, như các liên đoàn
lao động hoặc các hội đoàn thể để đưa ra các yêu cầu và đòi hỏi của giai
cấp lao động.
+ Liên hệ với các tổ chức và cơ quan chính phủ để đưa ra các đề xuất và
gợi ý về các chính sách cần thiết để giải quyết các vấn đề về giai cấp trong
sự nghiệp đổi mới.


+ Vận dụng các phương tiện truyền thông để nâng cao nhận thức và thông
tin cho cộng đồng về các vấn đề liên quan đến giai cấp trong sự nghiệp đổi
mới.
+ Xây dựng các mạng lưới và hội nhóm để tăng cường quyền lợi và tầm
nhìn của các giai cấp lao động và giúp họ đạt được mục tiêu của mình.
+ Vận dụng các cơng cụ kỹ thuật số để kết nối các giai cấp lao động và tạo
ra các nền tảng để họ có thể chia sẻ thơng tin và kinh nghiệm với nhau.


 

IV. Liên hệ, vận dụng việc giải quyết vấn đề giai cấp
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay:
1. Tăng cường giáo dục và đào tạo: Một trong những cách hiệu quả để giải
quyết vấn đề giai cấp là tăng cường giáo dục và đào tạo cho các tầng lớp
dân cư. Bằng cách này, mọi người sẽ có cơ hội học tập và nâng cao trình
độ, từ đó tạo ra nhiều cơ hội việc làm và giúp giảm đáng kể khoảng cách
giàu nghèo .
2. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế: Kinh tế là một yếu tố chủ chốt trong việc
giải quyết vấn đề giai cấp. Chính phủ cần phát triển kinh tế đúng cách, tạo
ra một môi trường kinh doanh thuận lợi và thúc đẩy sự phát triển toàn diện.


3. Xây dựng chính sách đổi mới: Đối với việc giải quyết vấn đề giai cấp,
chính sách đổi mới cũng là một phương pháp hiệu quả. Chính phủ có thể
áp dụng các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cơ hội
việc làm và giảm bớt khoảng cách giàu nghèo.
4. Tăng cường tình đồn kết và hỗ trợ tài chính: tăng cường tình đồn
kết giữa các tầng lớp dân cư và hỗ trợ tài chính cho các hộ nghèo cũng là
cách hiệu quả để giải quyết vấn đề giai cấp. Điều này giúp giảm bớt sự
khác biệt về thu nhập và đảm bảo tất cả mọi người có cơ hội để tiếp cận
các nguồn tài nguyên và dịch vụ cơ bản.


Câu hỏi:


Câu hỏi:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×