Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý nước bị ô nhiễm kim loại nặng ( chì pb ) dùng làm nước sinh hoạt cho đồn biên phòng tại xã bản may, huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 154 trang )

Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Hội Khoa học Đất Việt Nam



Báo cáo tổng kết Đề tài
Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ để
xử lý nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb)
dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng
tại x Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang

Cơ quan chủ trì: Hội Khoa học Đất Việt Nam
Chủ trì đề tài: PGS.TS. Lê Đức









6685
05/12/2007


Hà Nội 2007





0
Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Hội Khoa học Đất Việt Nam

Báo cáo tổng kết Đề tài

Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ
để xử lý nớc bị ô nhiễm kim loại nặng
(chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho
đồn biên phòng tại x Bản Máy, huyện
Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Cơ quan chủ trì: Hội Khoa học Đất Việt Nam
Chủ trì đề tài: PGS.TS. Lê Đức













Hà Nội, 2007

1

Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang là một xã nghèo, nằm sát biên
giới Việt Trung. Nhân dân và Bộ đội biên phòng nơi đây bị nghi là ô nhiễm chì do sử
dụng nguồn nớc từ suối Đỏ, có thể bị ô nhiễm vì đầu nguồn, nơi có mỏ chì hoặc có
thể do Xí nghiệp Khai thác kim loại nặng phía trên thải ra
Vì vậy, việc nghiên cứu xác định có hay không có việc sử dụng nguồn nớc đã bị ô
nhiễm chì tại xã Bản Máy đợc đặt ra, nếu có thì cần nghiên cứu và lựa chọn các giải
pháp xử lý nớc bị ô nhiễm chì làm nớc tới cho nông nghiệp tại xã Bản Máy huyện
Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang với mục tiêu là nghiên cứu tìm ra các biện pháp xử lý
thích hợp nhất đối với nguồn nớc bị ô nhiễm bởi kim loại nặng (chì) để có thể làm
nớc tới cho nông nghiệp đạt tiêu chuẩn cho phép. Đồng thời hạn chế ảnh hởng của
kim loại nặng (chì) tới môi trờng đất, nớc và sức khoẻ của ngời dân trong khu vực
góp phần tăng cờng an ninh biên giới.
Qua các kết quả điều tra khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên cứu, đề tài nhận thấy
nguồn nớc sử dụng tại địa phơng chủ yếu là nớc mơng và nớc ngầm từ núi chảy
ra. Nguồn nớc suối Đỏ không đợc sử dụng vào mục đích nào (kể cả làm nớc tới
cho nông nghiệp). Do đó, ban đầu đề tài đợc đặt ra là "Nghiên cứu và lựa chọn giải
pháp công nghệ để xử lý nớc bị ô nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) làm nớc tới cho
nông nghiệp tại x Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang", sau đó đề tài đã
báo cáo với Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và đề nghị đổi tên đề
tài thành "
Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý nớc bị ô nhiễm
kim loại nặng (chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng x Bản Máy,
huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang". nhằm mục đích đa ra các giải pháp xử lý ô
nhiễm kim loại nặng trong nớc sinh hoạt cho ngời dân trong xã Bản Máy và các
chiến sĩ biên phòng góp phần ổn định xã hội vùng biên giới
2. Thông tin chung về đề tài
2.1. Tên đề tài: Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp công nghệ để xử lý nớc bị ô
nhiễm kim loại nặng (chì - Pb) dùng làm nớc sinh hoạt cho đồn biên phòng xã Bản

Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
2.2. Cơ quan chủ quản: Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
2.3. Cơ quan chủ trì : Hội Khoa học Đất Việt Nam.
2.4. Thời gian thực hiện : 2005-2007
2.5. Quyết định phê duyệt đề cơng: Quyết định số 616/QĐ-LHH ngày 25 tháng
05 năm 2005 của Đoàn chủ tịch Hội đồng trung ơng Liên hiệp các Hội Khoa học và
Kỹ thuật Việt Nam về phê duyệt thuyết minh nội dung và tổng dự toán đề tài nghiên
cứu KH&CN năm 2005

2
2.6. Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Lê Đức
2.7. Th ký đề tài : ThS. Trần Thiện Cờng
2.8. Cơ quan tham gia:
- Khoa Môi trờng, Trờng ĐHKHTN, ĐHQGHN
- Trung tâm Công nghệ Môi trờng, Bộ T lệnh Hoá học
- Trung tâm Khí tợng thuỷ văn Quốc gia.
- Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
- Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Hà Giang
- UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
- UBND xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
- Đồn biên phòng xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
2.9. Các cá nhân chính tham gia thực hiện đề tài:
1. PGS.TS. Lê Đức - Chủ trì đề tài
2. ThS. Trần Thiện Cờng - Th ký đề tài
3. TS. Lê Văn Thiện - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
4. ThS. Nguyễn Quốc Việt - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
5. PGS.TS. Lê Thái Bạt - Hội Khoa học Đất Việt Nam
6. TSKH. Nguyễn Xuân Hải - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
7. CN. Nguyễn Thế Phơng - Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Hà Giang
8. CN Trần Anh Quân - Trờng Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội

9. CN. Cao Phơng Ly - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Cùng một số cán bộ khác của Hội Khoa học Đất Việt Nam, Cán bộ Bộ môn Thổ
nhỡng-Môi trờng đất, Trờng ĐHKHTN, ĐHQGHN và một số cán bộ địa phơng khác.
2.10. Mục tiêu của đề tài
- Nghiên cứu tìm ra biện pháp xử lý thích hợp nhất đối với nguồn nớc bị ô nhiễm
kim loại nặng (chì) xuống mức đạt tiêu chuẩn cho phép để có thể dùng làm nớc sinh
hoạt cho các bộ chiến sĩ Đồn biên phòng xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà
Giang, đồng thời góp phần làm ổn định tâm lý cho cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng
nhằm gìn giữ và bảo vệ vùng biên giới Tổ Quốc
- Dự án đợc thực hiện sẽ tạo cơ sở Khoa học trong việc nghiên cứu tìm ra các biện
pháp hữu hiệu để xử lý n
ớc bị ô nhiễm kim loại nặng nói chung và ô nhiễm chì nói riêng
2.11. Nội dung nghiên cứu của đề tài
a. Nội dung cụ thể
- Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng chất lợng một số nguồn nớc khu vực nghiên cứu nh nớc
suối Đỏ, nớc sinh hoạt và nớc canh tác nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì ở nguồn nớc

3
- Tác động của nớc tới bị ô nhiễm đến sức khoẻ cộng đồng, chất lợng đất, chất
lợng nớc khu vực
- Xây dựng giải pháp công nghệ để xử lý có hiệu quả nguồn nớc phục vụ cho
mục đích sinh hoạt của cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng xã Bản Máy
b. Các giải pháp kỹ thuật:
- Giải pháp sinh học: Sử dụng các các ao sinh học, cánh đồng lọc với các loại cây
bản địa có khả năng hút thu kim loại nặng, đặc biệt là chì nh: Bèo tây, Lau, Sậy,
- Giải pháp hoá học, hoá lý học: Sử dụng loại nguyên liệu có khả năng hút thu kim
loại nặng có sẵn tại địa phơng nh: Khoáng sét, quặng mangan hoặc một số loài thực
vật (bèo, ), chế phụ phẩm nông nghiệp (trấu),

- Giải pháp tổng hợp để xử lý nớc ô nhiễm: Kết hợp các biện pháp xử lý sinh
học, hoá học, hoá lý học
Trong quá trình thực hiện các giải pháp đợc đa ra, đề tài luôn chú ý tới các
nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phơng nh cao lanh, lau, sậy,
c. Biện pháp thực hiện
- Điều tra khảo sát hiện trờng
- Thu thập mẫu đất, nớc và phân tích đánh giá
- Bố trí thí nghiệm xử lý nớc ô nhiễm theo các giải pháp đã nêu
- Đề xuất giải pháp xử lý nớc ô nhiễm chì thích hợp nhất tại địa bàn nghiên cứu
2.12. Kinh phí:
Tổng kinh phí thực hiện đề tài là 230 triệu đồng, trong đó:
- Năm 2005: 150.000.000 đồng
- Năm 2006: 80.000.000 đồng
Kinh phí hàng năm đợc duyệt theo các nội dung mà Liên hiệp Các Hội Khoa học
và Kỹ thuật đã giao cho đề tài. Đề tài đã thực hiện tốt các quy định về tài chính của
Nhà nớc và tuân thủ nguyên tắc chi theo kế hoạch dự trù kinh phí đợc duyệt từng
năm và đã quyết toán theo từng đợt.


4
Chơng 1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và x hội tỉnh Hà Giang
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc có toạ độ địa lý từ 22
0
10
'
đến 23
0

30
'
vĩ độ
Bắc và104
0
20
'
đến 105
0
34
'
kinh độ Đông với tổng diện tích tự nhiên là 7.884,37 km
2
, có
đỉnh Lũng Cú là điểm cực bắc của đất nớc.
- Phía Bắc giáp Trung Quốc có chiều dài đờng biên giới 274 Km.
- Phía Nam giáp Tỉnh Tuyên Quang.
- Phía Đông giáp Tỉnh Cao Bằng.
- Phía Tây giáp Tỉnh Lào Cai và Yên Bái.
1.1.2. Địa hình, địa chất, thổ nhỡng
Căn cứ vào đặc điểm địa hình của Hà Giang chia làm 3 vùng rõ rệt.
Vùng I: Là vùng cao núi đá phía Bắc gồm 4 Huyện (Quản Bạ, Yên Minh, Đồng
Văn và Mèo Vạc). Vùng này chủ yếu là núi đá, địa hình dốc và chia cắt mạnh, thung
lũng hẹp có nhiều hang, hiện tợng Caster rất phổ biến, khả năng giữ nớc kém, đại bộ
phận là trầm tích đá vôi và đất pha trầm tích. Dòng chảy bề mặt về mùa khô ít và lu
lợng nhỏ.
Vùng II: Là vùng cao núi đất phía Tây, gồm 2 Huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần.
ở đây đá mẹ chủ yếu là đá Granít, lớp đất phủ là Feralit có màu vàng đỏ đến vàng nhạt,
vàng xám, và một phần đất mùn Alit trên núi. Vùng này chủ yếu là núi đất, sờn núi
dốc bị chia cắt mạnh bởi các khe suối. Ngoài các dãy núi cao còn có các thung lũng

nhỏ hẹp tạo thành những cánh đồng từ 5 -10 ha, chủ yếu là ruộng bậc thang,
Vùng III: Là vùng thấp núi đất gồm 4 huyện và một thị xã (Vị Xuyên, Bắc Mê,
Bắc Quang, Quang Bình và Thị xã Hà Giang). ở đây đá mẹ chủ yếu là Sa diệp thạch,
lớp đất phủ là Feralit màu vàng đỏ đến vàng nâu, vàng xám. Độ dày tầng đất từ 0,8m
đến hơn 2,0m. Địa hình chủ yếu là vùng thấp núi đất dốc, thoai thoải, tạo thành cánh
đồng khá rộng có diện tích từ 50 ha trở lên. Các cánh đồng có địa hình phức tạp nên
gây khó khăn cho việc xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi.
Đất trên toàn tỉnh Hà Giang phân loại theo thổ nhỡng gồm 17 loại đất khác nhau.
Nhóm đất có diện tích lớn nhất là đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá mẹ
Granit 319.246 ha chiếm 40,5% tổng diện tích. Nhóm đất thứ hai là đất Feralit đỏ vàng
phát triển trên đá sét và đá biến chất 171.152 ha chiếm 21,7%. Nhìn chung, Hà Giang
có rất nhiều các loại đất khác nhau, đặc trng cho các loại đất phân bố trên địa hình
miền núi cao.

5
1.1.3. Thời tiết, khí hậu
- Nhiệt độ: Đặc điểm địa hình có ảnh hởng rất lớn đến điều kiện khí hậu của tỉnh
Hà Giang. Tại Hà Giang có 04 trạm quan trắc khí tợng, trong năm 2004 nhiệt độ
không khí trung bình tại trạm Hà Giang là 22,8
o
C, Trạm Bắc Quang là 22,7
o
C, trạm
Bắc Mê là 22,2
o
C và trạm Hoàng Su Phì là 20,9
o
C. Nhiệt độ cao nhất trong năm đo
đợc tại Bắc Mê là 39,7
o

C vào tháng 7 và thấp nhất là 4,7
o
C tháng 12. (Tại vùng cao
núi đá nhiệt độ trung bình và nhiệt độ thấp nhất còn thấp hơn. Chênh lệch nhiệt độ giữa
ngày và đêm khoảng 8
o
C. Giữa mùa đông và mùa hè khoảng 15- 20
o
C. Về mùa đông
có lúc nhiệt độ xuống dới 5
o
C, kèm theo sơng muối và mây mù, vùng cao núi đá có
băng giá và tuyết.
- Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình thờng đạt hơn 80%. Năm 2004 qua số liệu
quan trắc cho thấy độ ẩm trung bình tại trạm Hà Giang là 84%, tại trạm Bắc Quang là
87%, tại trạm Bắc Mê là 84% và tại trạm Hoàng Su Phì là 80,7%.
- Lợng ma: Lợng ma trung bình năm của Hà Giang tại các trạm quan trắc
trung bình trong khoảng từ 1.600 đến 5.000 mm (Số liệu tổng hợp trung bình nhiều
năm). Năm 2004 lợng ma giảm hơn so với lợng ma trung bình nhiều năm. Tổng
lợng ma tại trạm Hà Giang là 2.393 mm, trạm Bắc Quang là 3.448 mm, trạm Bắc Mê
là 1.164 mm và trạm Hoàng Su Phì là 1.521 mm. Trong đó mùa ma từ tháng (4 -10)
hàng năm. Theo thống kê của cục khí tợng thuỷ văn thì khu vực Bắc Quang đợc
mệnh danh là rốn ma của miền Bắc có năm lợng ma lớn hơn 6000 mm. Các đợt
ma lớn thờng tạo nên lũ và các dòng chảy bề mặt tạm thời gây xói lở lớp phủ thổ
nhỡng.
- Gió: Hớng gió chính của Hà Giang là hớng Đông Nam với vận tốc trung bình
là 1-5 m/s. Do vị trí trí nằm sâu trong lục địa nên Hà Giang chủ yếu chịu ảnh hởng
gió lốc địa hình, ít bị ảnh hởng của các đợt bão trong năm.
Điều kiện vi khí hậu của Hà Giang mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa và á nhiệt
đới. Trong những năm gần đây, tình hình thời tiết trên địa bàn tỉnh có diễn biến bất

thờng, Hạn hán xảy ra nhiều vùng thờng xuyên hơn và mùa khô kéo dài hơn gây
nhiều ảnh hởng xấu đến đời sống sản xuất của nhân dân. Các đợt ma tập trung và có
c
ờng độ lớn và kèm theo gió lốc, ma đá thờng xuyên xảy ra làm xuất hiện các đợt
lũ ống, lũ quét ngày càng nhiều hơn gây nhiều thiệt hại lớn về sản xuất, ngời và tài
sản của nhân dân.
1.2. Điều kiện kinh tế - x hội tỉnh Hà Giang
1.2.1. Số đơn vị hành chính tỉnh Hà Giang
STT Số đơn vị hành chính của tỉnh Năm 1993 Năm 2005
1 Tổng số đơn vị hành chính 191 194
2 Số xã 178 180
3 Số phờng 4 5
4 Số thị trấn 9 9

6
1.2.2. Dân số
Dân số Hà Giang tính đến hết ngày 31/12/2004 là 667.643 ngời với 22 dân tộc
khác nhau. Trong đó nam giới chiếm 49,3 %, nữ giới chiếm 50,7 %.
a. Phân bổ dân số
Dân số khu vực thành thị chiếm 11,03 %. Nông thôn là 88,97%
b. Tỷ lệ tăng dân số
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên theo thống kê 2003 là: 1,77%, năm 2004 là 1,71%
c. Tình hình di dân
Trong những năm qua tình hình di dân tự do trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã đợc
hạn chế. Việc di dân chủ yếu là thực hiện các kế hoạch di dân hạ sơn cho đồng bào
vùng cao trong xã, huyện và di dân tái định c phục vụ các dự án phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh và trung ơng nh: Di dân tái định c thuỷ điện Na Hang tại xã Minh
Ngọc huyện Bắc Mê.
d. Sức khoẻ cộng đồng
* Tình hình khám chữa bệnh

Số lợt ngời khám chữa bệnh tại các cơ sở Y tế năm 2004
- Cả tỉnh: 772.580 (Lợt), Số lợt ngời điều trị nội trú: 55.499 (lợt).
- Đô thị: 23.779 (Lợt), Số lợt ngời điều trị nội trú: 41.155 (lợt).
- Nông thôn: 558.801 (Lợt), Số lợt ngời điều trị nội trú: 14.344 (lợt).
* Một số loại bệnh chính thờng gặp
Tỷ lệ mắc một số bệnh chính trong tổng dân số (%):
Loại bệnh Số ngời mắc bệnh Tỷ lệ (%)
Các bệnh đờng hô hấp 7.221 1,09
Các bệnh đờng tiêu hoá 17.026 2,57
1.2.3. Chơng trình xoá đói giảm nghèo
Để giải quyết những bức xúc đòi hỏi của chơng trình xoá đói giảm nghèo của Hà
Giang, tỉnh đã thống nhất lãnh đạo và ban hành một số cơ chế chính sách, giải pháp
nhằm xoá đói giảm nghèo bằng nhiều biện pháp cụ thể nh: Thông qua những chính
sách hỗ trợ lãi xuất ngân hàng khuyến khích nhân dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng
vật nuôi Tỉnh hỗ trợ lãi xuất ngân hàng khuyến khích các hộ nghèo tham gia đầu t
các loại cây con đặc sản của địa phơng nh: Chè, cây ăn quả có múi, cây dợc liệu,
nuôi trâu, bò, dê hàng hoá Trên cơ sở mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc
làm tỉnh Hà Giang đã cụ thể hoá thành nội dung chơng trình xoá đói giảm nghèo trên
địa bàn toàn tỉnh phù hợp với đặc điểm và điều kiện thực tế của địa phơng. Các dự án,
chơng trình xoá đói, giảm nghèo đợc xây dựng và triển khai thực hiện khá hiệu quả.

7
Năm 2002 có 29.233 hộ nghèo đến năm 2004 đã giảm xuống chỉ còn 15.182 hộ.
Trên địa bàn toàn tỉnh cơ bản không còn tình trạng đói kéo dài trong năm và có 17.383
hộ thoát nghèo đói. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 25,7% xuống còn 12% vào cuối năm 2004,
tỷ lệ hộ khá, giầu tăng từ 8,3% lệ 20,7%. Hộ tái nghèo là 3.333 hộ chủ yếu là do thiên
tai gây nên.
1.2.4. Phát triển kinh tế
a. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang
Sự phát triển GDP và bình quân thu nhập đầu ngời tỉnh Hà Giang trong 2 năm

2003 và 2004 đợc thể hiện ở bảng 1
Bảng 1. GDP và bình quân thu nhập đầu ngời ở Hà Giang
Đơn vị: Triệu đồng
TT Tổng GDP Năm 2003 Năm 2004
1 Tổng GDP theo giá gốc 1.152.294 1.267.525
2 Tổng GDP theo giá thực tế 1994 1.798.352
3 GDP bình quân đầu ngời (giá thực tế) 2,5 2,72
Trong đó, cơ cấu GDP chia theo nhóm ngành và tốc độ tăng trởng GDP đợc thể
hiện ở bảng 2 và 3
Bảng 2. Cơ cấu GDP theo nhóm ngành (%)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Công nghiệp 21,28 21,88 23,12 22,11
Nông lâm nghiệp 48,06 46,71 44,51 44,11
Dịch vụ và du lịch 30,66 31,41 32,37 33,78
Bảng 3. Tốc độ tăng trởng GDP trong tỉnh so với năm 2002 (%)
Chỉ tiêu 2003 2004
Tốc độ tăng trởng GDP 110,58 110,00
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 105,38 106,62
Công nghiệp và xây dựng 116,14 106,81
Dịch vụ 115,52 117,61
b. Tình hình phát triển công nghiệp/ Cụm công nghiệp
Công nghiệp Hà Giang phát triển còn phân tán và nhỏ lẻ. Trong năm 2004 tỉnh Hà
Giang không xây dựng cơ sở công nghiệp nào lớn, chủ yếu phát triển ngành công
nghiệp điện năng và khai thác chế biến khoáng sản, nh năng lợng (Thuỷ điện Thái
An) và khai thác chế biến khoáng sản với quy mô nhỏ theo hình thức tận thu, các cơ sở

8
sản xuất chế biến lâm sản với quy mô nhỏ. Tỉnh mới quy hoạch và thành lập 01 khu
kinh tế cửa khẩu và 01 cụm công nghiệp ở phía nam của tỉnh.
Bảng 4. Quy mô các cụm công nghiệp tỉnh Hà Giang

TT
Tên khu cụm
công nghiệp
Vị trí
Năm
thành lập
Diện
tích
Ngành sản xuất
1
Khu kinh tế cửa
khẩu Thanh thuỷ
huyện Vị
Xuyên
2003 360 ha
- Lắp ráp Ô tô.
- Dịch vụ kho bãi.
- Khách sạn. nhà hàng
2
Cụm công nghiệp
Nam Quang
Huyện Bắc
Quang
2005 <50
- Chế biến nông lâm sản
- Sản xuất bột giấy
c. Mục tiêu tăng trởng kinh tế đến 2010
1) Giá trị SXCN (giá CĐ): 1.000 tỷ đồng; nhịp độ tăng trởng bình quân thời kỳ
2006 - 2010: là 26,2%
2) Giá trị SXCN (giá thực tế): 1.200 tỷ đồng.

3) Cơ cấu CN - XD trong GDP: 37,5 %.
4) Tốc độ tăng trởng CN - XD trong GDP: 22%.
II. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội Huyện Hoàng Su Phì
2.1. Điều kiện tự nhiên huyện Hoàng Su Phì
2.1.1. Vị trí địa lý
Hoàng Su Phì là một huyện biên giới nằm ở phía tây của tỉnh Hà Giang, cách thị xã
Hà Giang 110Km. Có toạ độ địa lý 22
0
26'30" đến 22
0
51'07" vĩ độ Bắc; 104
0
31'12" đến
104
0
48'36" kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; Phía Nam giáp Huyện Bắc
Quang; Phía Đông giáp Huyện Vị Xuyên; Phía Tây giáp Huyện Xín Mần.
Toàn huyện có 27 xã với tổng diện tích đất tự nhiên là 79,955 ha, dân số 58.450
ngời (chiếm 10,14% diện tích tự nhiên và 9,21% dân số toàn tỉnh). Trong đó huyện có
4 xã giáp với Trung Quốc.
Với những đặc điểm nh trên, Hoàng Su Phì có những thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế - xã hội nh:
Là huyện thuộc tiểu vùng II (vùng cao núi đất), mặc dù có những điều kiện để phát
triển sản xuất và sinh hoạt khó khăn hơn các huyện thuộc tiểu vùng III (vùng thấp),
nhng lại thuận lợi hơn nhiều so với các huyện thuộc tiểu vùng I (vùng cao núi đá) của
tỉnh Hà Giang.

9
Trên địa bàn huyện có tỉnh lộ 117, chạy qua huyện Xín Mần và huyện Bắc Quang

xuống quốc lộ 2, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn huyện.
- Là một huyện miền núi Hoàng Su Phì có tiềm năng phong phú và đa dạng về tài
nguyên, đất đai, có nguồn lao động dồi dào của nhân dân các dân tộc với những truyền
thống văn hoá, lịch sử lâu đời.
Bên cạnh những thuận lợi trên thì Hoàng Su Phì vẫn còn một số hạn chế nh:
- Điều kiện địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng còn thấp, phần lớn dân số là đồng bào
dân tội ít ngời, có trình độ dân trí không cao là một thách thức lớn đối với địa
phơng cho việc phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, trong xu hớng hoà nhập
nền kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh Hà Giang nói chung với nền kinh tế của cả
nớc và trong khu vực.
- Diện tích đất trống đồi núi trọc lớn, thêm vào đó hiện tợng phá rừng làm nơng
rẫy, hiện tợng du canh của một số đồng bào dân tộc ít ngời vùng cao vẫn còn tồn tại
đã và đang làm đất đai bị suy thoái (xói mòn, rửa trôi ), phá vỡ môi trờng sinh thái,
ảnh hởng không nhỏ tới sản xuất lâm - nông nghiệp.
2.1.2. Địa hình, đá mẹ và mẫu chất
a. Địa hình
Hoàng Su Phì có địa hình tơng đối phức tạp thờng bị chia cắt mạnh bởi các dãy
núi cao và trung bình (Có độ cao từ 600 - 2400m), theo hớng Tây Bắc - Đông Nam và
thấp dần theo hớng của dòng chảy (Sông Chảy và sông Bạc). Về cơ bản có thể chia ra
3 dạng địa hình chính:
+ Địa hình núi cao và trung bình: Có diện tích khoảng 60.000 ha (chiếm 75% tổng
diện tích tự nhiên). Bao gồm hầu hết các xã của huyện, địa hình này đợc tạo bởi các
dãy núi có độ cao trên 900m và có độ dốc trên 25
0
, nhìn chung các dãy núi này đều
chạy theo hai hớng: Một hớng bao gồm các dãy núi chạy dài theo đờng địa giới tiếp
giáp với các huyện và đờng biên giới Quốc gia tạo thành một vòng cung lớn bao
quanh huyện (từ xã Hồ Thầu tới xã Tả Sử Choóng). Trên dạng địa hình này chủ yếu là

rừng tự nhiên và rừng trồng, tạo thành khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn sông Chảy và
cải thiện môi sinh cho vùng.
+ Địa hình đồi núi thấp: Có diện tích khoảng 1.900 ha (chiếm 24% tổng diện tích
tự nhiên đợc tạo bởi các dãy đồi núi có độ cao dới 900m. Phân bố tập trung ở vùng
giữa dọc theo sông Chảy và sông Nậm Khoà. Dạng địa hình này thuận lợi cho phát
triển sản xuất nông - lâm nghiệp.
+ Địa hình thung lũng hẹp: Có diện tích khoảng 1000 ha gồm các dải đất bằng
thoải hoặc lợn sóng dọc theo các triền sông, khe suối thuận lợ cho việc trồng lúa nớc
và hoa màu.

10
Tóm lại, Hoàng Su Phì là huyện có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh và độ dốc lớn
nên về mùa ma khả năng tập trung dòng chảy rất nhanh và tốc độ dòng chảy lớn vì
vậy việc trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất
và đời sống của nhân dân trong huyện.
b. Đá mẹ và mẫu chất
Hoàng Su Phì nằm trên khối Granít thợng nguồn sông Chảy lớn nhất và cổ nhất
nớc ta. khối Granít này khó phong hoá nhng lại có cấu tạo khoáng vật và mức độ
biến chất khác nhau tạo nên mức độ phức tạp của mỗi loại đất hình thành từ cùng một
loại đá mẹ. Dới đây là một vài đặc điểm của các loại đá mẹ và mẫu chất có ở huyện
Hoàng Su Phì:
- Đá Granít: Là loại đá khó phong hoá nên đã tạo nên dạng địa hình bị chia cắt và
phức tạp, khi phong hoá thờng cho các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, lẫn nhiều
sỏi sạn và nghèo dinh dỡng.
- Đá Gơnai: Phân bố chủ yếu ở các xã phía nam của huyện. Đây là loại đá Granit bị
biến chất nên dễ phong hoá hơn đá Granit, khi phong hoá cho đất có tầng dầy hơn,
nhng thành phần cơ giới vẫn nhẹ và còn lẫn nhiều sỏi sạn.
- Sản phẩm bồi tụ phù sa: Đợc phân bố dải rác ở các khe suối nhỏ thuộc phía nam
của huyện tạo ra dạng địa hình thung lũng hẹp, hình thành nên khóm đất phù sa ngòi
suối.

2.1.3. Khí hậu và thời tiết
Hoàng Su Phì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nóng ẩm, ma nhiều,
chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa, nhng do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hởng
của ma bão trong mùa hè, gió mùa đông bắc trong mùa đông kém các nơi khác thuộc
vùng Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Theo số liệu quan trắc trong nhiều năm của trạm
khí tợng Hoàng Su Phì cho thấy những đặc trng khí hậu cơ bản trên địa bàn huyện
nh sau: Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khô. Mùa ma
từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
a. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm là 21,5
0
C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 26,2
0
C
(tháng 7). Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 13,9
0
C (tháng 1).
Nhiệt độ tối cao trung bình: 31,5
0
C.
Nhiệt độ tối thấp trung bình: 10,9
0
C.
Tổng tích ôn cả năm đạt khoảng: 7500-8000
0
C.
Càng lên các xã vùng cao của huyện thì nhiệt độ bình quân càng giảm.
Nhìn chung yếu tố nhiệt độ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các loại
cây ăn quả và cây công nghiệp có nguồn gốc á nhiệt đới.


11
b. Lợng ma
Lợng ma trung bình năm là 1962 mm và phân bố không đều, tập trung vào các
tháng từ tháng 5 đến tháng 9 (đạt 1344,2 mm chiếm 79,5% tổng lợng ma cả năm).
Tuy lợng ma trung bình cả năm không lớn nhng lại tập trung vào một số tháng nên
thờng gây lũ lụt, xói mòn, sạt lở đất đai ảnh hởng xấu đến sản xuất và đời sống.
c. Các yếu tố khí hậu khác
Độ ẩm không khí bình quân năm 80%.
Tổng lợng bốc hơi năm: 956.2 mm.
Hớng gió thịnh hành: Hoàng Su Phì chịu ảnh hởng của chế độ gió trung lũng,
hớng gió thịnh hành là: Gió Đông Nam (từ tháng 6 đến tháng 10) và gió Đông Bắc (từ
tháng 11 đến tháng 5 năm sau).
Sơng mù: Hàng năm xuất hiện khoảng 17,2 ngày.
Sơng muối và ma đá chỉ xuất hiện đột xuất ít ảnh hởng đến sản xuất và đời
sống.
Nhìn chung các yếu tố khí hậu thời tiết ở Hoàng Su Phì khá thuận lợi cho phát triển
sản xuất nông - lâm nghiệp với một cơ cấu cây trồng đa dạng bao gồm cả cây nhiệt đới
và cây có nguồn gốc á nhiệt đới, tuy nhiên bên cạnh đó còn có những yếu tố bất lợi cần
chú ý để phòng chống nh: Lũ lụt vào mùa ma, hạn hán vào mùa khô.
2.1.4. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất
Dựa trên kết quả bản đồ thổ nhờng huyện Hoàng Su Phì tỷ lệ 1/50.000 biên vẽ
năm 1999 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp điều tra xây dựng theo tiêu
chuẩn phân loại định lợng của FAO-UNESCO. Đất đai huyện Hoàng Su Phì đợc chia
thành 3 nhóm (Major soil group), 6 đơn vị đất (Soil units), 17 đơn vị đất phụ (Sub - soil
units) và đợc mô tả nh
sau:
* Nhóm đất phù sa (P)
Diện tích 227 ha, chiếm 0,28 % tổng diện tích tự nhiên. Phân bố ven sông Chảy,
suối Nậm Khoà và các con suối khác trong huyện. Phản ứng của đất chua. Hàm lợng

mùn khá, đạm tổng số và kali tổng số ở mức khá. Lân tổng số, kali và lân đễ tiêu ở mức
nghèo. Dung tích hấp thu của đất thay đổi từ 5-10 meq/100g đất. Thành phần cơ giới
đất biến động phức tạp, thay đổi từ nhẹ đến trung bình và nặng. Nhìn chung đây là
nhóm đất có độ phì khá, diện tích nhỏ nhng thích hợp với nhiều loại cây trồng ngắn
ngày, đặc biệt là trồng lúa nớc. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ và cải tạo đất nh:
Bón phân hữu cơ, bón vôi cải tạo độ chua, thoát nớc cho những vùng ngập úng.
* Nhóm đất xám (X)
Có diện tích 7.7045,0 ha, chiếm 96,36% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Phân
bố ở tất cả các xã trong huyện. Đất có phản ứng chua đến rất chua. Thành phần cơ giới

12
biến động từ nhẹ đến trung bình. Hàm lợng mùn và đạm tổng số ở lớp đất mặt từ
trung bình đến khá. Lân, kali tổng số trung bình đến khá; Lân, kali dễ tiêu đều ở mức
nghèo. Dung tích hấp thu trong đất thờng ở mức trung bình. Đây là nhóm đất có có
diện tích lớn thích hợp với nhiều loại cây trồng ngắn và dài ngày, nhng lại có hạn chế
là có độ dốc lớn nên việc sử dụng chúng gặp rất nhiều khó khăn, khi khai thác sử dụng
trong nông nghiệp cần gắn với các biện pháp chống xói mòn, rửa trôi bảo vệ đất.
* Nhóm đất mùn Alit trên núi cao
Có diện tích 1316 ha chiếm 1,65% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Phân bố ở
các xã Đản Ván, Tùng Sán, Phố Lồ và Thèn Chu Phìn, nhóm đất này nằm trên độ cao >
1.800m, địa hình bị chia cắt mạnh hơn so với nhóm đất xám. Phản ứng của đất chua,
mùn và đạm tổng số từ giàu đến rất giàu. Lân, kali tổng số thấp. Lân, kali dễ tiêu từ
khá đến giàu. Nhìn chung đây là nhóm đất có hàm lợng dinh dỡng khá nhng khả
năng phong hoá yếu, tầng đất mỏng, độ dốc lớn, ít có khả năng phát triển nông nghiệp.
b. Tài nguyên nớc
* Nguồn nớc mặt
Huyện Hoàng Su Phì các có hệ thống sông chính gồm:
- Hệ thống sông Chảy: Bắt nguồn từ dãy núi cao Tây Côn Lĩnh, chảy qua huyện
Xín Mần, tỉnh Lào Cai, tỉnh Yên Bái và cuối cùng đổ vào sông Lô. Do bắt nguồn từ
dãy núi cao nên lòng sông hẹp và có độ dốc lớn, hai bên bờ là núi cao, vì vậy việc sử

dụng nguồn nớc này là rất khó khăn.
- Hệ thống sông Bạc: Bắt nguồn từ dãy núi cao thuộc xã Nậm Ty, chảy qua các xã
Thông Nguyên, Nậm Khoà, Xuân Minh và đổ ra sông Con. Hệ thống sông này lòng
sông cũng có độ dốc lớn, nên việc sử dụng nguồn nớc này cũng rất hạn chế.
Ngoài hai hệ thống sông trên huyện Hoàng Su Phì còn có nhiều khe suối chủ yếu
chỉ có nớc vào mùa ma và có khả năng khai thác nớc tới bổ xung cho vụ hè thu.
Hệ thống sông suối của Hoàng Su Phì do địa hình phức tạp và lợng ma phân bố
không đều, thêm vào đó là tình trạng phá rừng làm dẫy trong nhiều năm qua đã làm
cho độ che phủ bị suy giảm. Vì vậy thờng xảy ra tình trạng lũ lụt vào mùa m
a và hạn
hán vào mùa khô, ảnh hởng xấu đến sản xuất nông nghiệp. Hoàng Su Phì chỉ có thể
khai thác nguồn nớc cho sinh hoạt và tới tiêu, không có khả năng giao thông vận tải.
* Nguồn nớc ngầm
Nhìn chung cha có tài liệu nào thăm dò trữ lợng nớc ngầm trên địa bàn huyện,
nhng theo các nghiên cứu cho thấy ở các huyện vùng núi cao mực nớc ngầm rất sâu,
trữ lợng thấp, rất khó khăn cho việc khai thác nguồn nớc này để phục vụ cho sản
xuất và sinh hoạt.

13
c. Tài nguyên rừng
Là một huyện miền núi Hoàng Su Phì có tài nguyên rừng khá lớn. Tổng diện tích
đất rừng trên địa bàn huyện là 32.293,11 ha chiếm 40,39% tổng diện tích tự nhiên,
trong đó:
Rừng tự nhiên là 25.559,64 ha chiếm 79,15% diện tích đất rừng hiện có. Diện tích
rừng phân bố không đều, rừng tập trung còn lại thuộc vùng núi cao, xa nh ở xã Bản
Máy, Túng Sán, Pờ Ly Ngài, Bản Luốc Tại đây vẫn còn các loài cây quý hiếm nh:
Đinh, Trai Lý, Lát hoa, Nghiến ở các vùng thấp và gần đây do trải qua một quá trình
tác động mạnh và liên tục của việc phát nơng làm rẫy đã làm cho chất lợng rừng trở
lên nghèo nàn, ở đây chỉ còn lại các loài nh Trám, Sáng máu chó, De, Vạng, Sồi giẻ
và các loài cây u sáng, nhanh phục hồi sau nơng rẫy.

Rừng trồng là 6.732,97 ha chiếm 20,85% diện tích đất rừng hiện có, với các cây
trồng: Thông ba lá, Sa Mộc.
Đây là khu vực thợng nguồn sông Chảy nên rừng đợc đầu t tu bổ và bảo vệ,
việc khai thác lâm sản đợc kiểm soát chặt chẽ. Trong năm 2001 trên địa bàn huyện
nhân dân đã khai thác lợng tre, nứa, gỗ khá lớn tơng đơng với 100.000 tấn đũa tre
và 250m
3
gỗ tận thu từ vờn rừng. Với tầm quan trọng của rừng phòng hộ đầu nguồn
nh vậy nhng trong những năm qua việc bảo vệ, trồng rừng cha nhiều, phần vì do ý
thức của ngời dân địa phơng, phần vì thiếu kinh phí từ nguồn đầu t của Nhà nớc
cho Lâm trờng.
d. Tài nguyên khoáng sản
Cho đến nay việc khảo sát thăm dò địa chất trên đại bàn huyện cha đợc nhiều, vì
vậy nguồn tài nguyên khoáng sản về cơ bản vẫn cha đợc phát hiện.
Hiện nay một số nơi đã đợc nhân dân địa phơng khai thác đá, cát, sỏi phục vụ
cho nhu cầu xây dựng tại chỗ nhng với số lợng không đáng kể. Tại thị trấn Vinh
Quang đã phát hiện ra suối nớc khoáng có nhiệt độ nớc khi chảy lên khỏi mặt đất
khoảng 37-38
o
C, lu lợng tự nhiên khoảng 1,5 m
3
/h. Trữ lợng và chất lợng của
nớc vẫn cha đợc cơ quan chuyên môn xác định.
e. Tài nguyên nhân văn
Hoàng Su Phì có một nền văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đông Sơn. Với
10 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn huyện đã tạo nên một sự đa dạng về
phong tục tập quán, văn hoá truyền thống và lễ hội. Ngay cả các ngành nghề truyền
thống, tập quán sản xuất, kinh doanh của mỗi dân tộc cũng mang những sắc thái riêng.
Nhìn chung mọi ngời dân đều cần cù, chịu khó, ham học hỏi chính nhờ vậy mà dân trí
ngày càng đợc nâng lên rõ rệt, thu dần khoảng cách với vùng xuôi.

f. Cảnh quan môi trờng
Hoàng Su Phì là một huyện miền núi có cảnh quan môi trờng đẹp với những khối
núi cao Tây Côn Lĩnh, những cánh rừng tự nhiên phát triển trên địa hình có độ dốc lớn,

14
chia cắt mạnh và cũng chính vì vậy mà môi trờng đất và môi trờng nớc là những
thành phần môi trờng chịu sự tác động mạnh nhất bởi các hoạt động của con ngời.
Đối với môi trờng đất, do trình độ kỹ thuật thâm canh thấp, ý thức bảo vệ môi
trờng kém nên các hoạt động sản xuất nông nghiệp của ngời dân đã làm cho đất bị
suy thoái nghiêm trọng, mà chủ yếu là quá trình xói mòn, rửa trôi.
Thêm vào đó do tập quán du canh, phá rừng làm nơng rẫy của đồng bào dân tộc
thiểu số đã làm rừng suy giảm cả về diện tích lẫn chất lợng, kéo theo sự suy giảm đa
dạng sinh học (có nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm cũng bị xâm hại, một số loài
đang bị đe doạ tuyệt chủng). Tuy nhiên trong những năm gần đây việc trồng rừng trên
địa bàn huyện đợc đẩy mạnh nhằm nâng cao độ che phủ rừng, ngăn ngừa các tác động
tiêu cực đến môi trờng. Ngoài ra việc lớp phủ thực vật bị tàn phá đã góp phần tạo ra
các hiện tợng tiêu cực nh lũ ống, lũ quét, lũ bùn đá
Đối với môi trờng nớc, việc mất rừng gây nên sự suy thoái về chất lợng nớc
làm ô nhiễm nguồn nớc mặt. Dạng nhiễm bẩn phổ biến nhất là cát bùn và tăng độ đục
của nớc sông suối. Việc sử dụng phân hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật trong sản
xuất nông nghiệp hiện tại cha có tác động lớn đến môi trờng nớc, tuy nhiên đó là
một nguyên nhân tiềm ẩn tác động đến chất lợng nớc mà chúng ta cần phải quan
tâm.
2.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
a. Lợi thế
Hoàng Su Phì là một huyện nằm ở phía tây của tỉnh Hà Giang có 4 xã giáp với
nớc Cộng hoà nhân dân Trung hoa vì vậy trong bối cảnh các vấn đề kinh tế và phát
triển ngày càng mang tính toàn cầu thì việc giao l
u phát triển kinh tế, văn hoá và
Khoa học kỹ thuật với nớc bạn rất thuận lợi.

Là một huyện miền núi Hoàng Su Phì có tiềm năng phong phú và đa dạng về tài
nguyên, đất đai có nguồn lao động dồi dào của nhân dân các dân tộc với những truyền
thống văn hoá, lịch sử lâu đời.
- Tiềm năng thuỷ điện nhỏ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt tại chỗ của
huyện rất lớn do hệ thống sông, suối ở đây dày và dốc.
b. Hạn chế
- Do trình độ dân trí cha cao, cơ sở hạ tầng còn thấp gây khó khăn trong việc giao
lu trao đổi hàng hoá, thu hút vốn đầu t khai thác tiềm năng lao động và đất đai cho
sự phát triển kinh tế xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn.
Diện tích đất trống đồi núi trọc lớn, thêm vào đó ma lớn tập trung theo mùa nên
thờng gây ra hiện tợng xói mòn, rửa trôi đất, ảnh hởng không nhỏ tới sản xuất lâm -
nông nghiệp trên địa bàn huyện.

15
Do địa hình phức tạp, bị chia cắt nên việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh: Giao
thông, thuỷ lợi gặp nhiều khó khăn.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế x hội
2.2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển triển kinh tế chung của tỉnh và của cả
nớc, dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện Uỷ, Uỷ ban Nhân dân Huyện, sự quan tâm
đầu t của Nhà nớc, sự giúp đỡ của các ngành và sự nỗ lực của nhân dân, nền kinh tế
Hoàng Su Phì đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Trong 5 năm qua, nền kinh tế của Huyện liên tục đạt mức tăng trởng khá, với nhịp
độ tăng trởng hàng năm bình quân 13,0%. Nền kinh tế chuyển dần từ nền sản xuất tự
cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá. Tỷ trọng của các ngành kinh tế chuyển dịch
đúng hớng, năm 1996 ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 87,2% đến năm 2001 đã
giảm xuống chỉ còn dới 70%. Năm 2001 tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt
21.353 tấn (năm 1996 đạt 14.247 tấn). Bình quân thu nhập đầu ngời đạt 2,02 triệu
đồng (năm 1996 đạt 1,1 triệu đồng). Tình trạng phát nơng làm rẫy giảm hẳn, ngời

dân đã đầu t thâm canh cây lơng thực, trồng cây ăn quả tập trung cây công nghiệp
dài ngày nh: chè, sở , cây công nghiệp ngắn ngày nh: Đỗ tơng, lạc và các cây
dợc liệu nh: thảo quả
Thu ngân sách trên địa bàn tăng từ 790 triệu đồng năm 1996 lên 2524 triệu đồng
năm 2001.
Đến năm 2001, không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 16,7% (khoảng
1.532 hộ). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,77% năm 2000 xuống còn 1,7% năm
2001.
Nhìn chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoàng Su Phì đang đi đúng
hớng song tốc độ diễn ra còn chậm. Tỷ trọng của ngành nông - nghiệp vẫn còn cao,
ngành công nghiệp dịch vụ lại chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu GDP. Đây là một trong
những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu nhập bình quân đầu ngời của Hoàng Su Phì
còn thấp và cũng là khó khăn và thách thức đối với chủ trơng chuyển mạnh nền kinh
tế huyện Hoàng Su Phì sang cơ cấu nông lâm nghiệp - công nghiệp - dịch vụ hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn vào năm 2010.
2.2.2. Thực trạng phát triển các ngành
a. Nông nghiệp
Trong 6 năm qua ngành nông nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tích quan trọng cả về
bề rộng và chiều sâu. Cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu giống và thời vụ đã chuyển
hớng rõ rệt theo hớng sản xuất hàng hoá và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các tiến bộ
Khoa học kỹ thuật nh: Cơ cấu giống, kỹ thuật gieo trồng, phân bón đợc áp dụng vào
sản xuất ngày càng nhiều. Trong nông thôn đã xuất hiện nhiều hộ gia đình làm kinh tế

16
giỏi, hộ đói nghèo ngày càng giảm. Bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, đời sống
nông dân đợc cải thiện rõ rệt.
* Về trồng trọt
Thông qua việc tập trung chỉ đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ứng dụng
tiến bộ vào sản xuất, chú trọng công tác khuyến nông và đầu t hỗ trợ cho nhân dân
phát triển sản xuất nông nghiệp nên sản xuất lơng thực của huyện tăng trởng khá và

ổn định. Năm 2001 diện tích lúa cả năm 3.997,3 ha, năng suất bình quân 42,1 tạ/ha;
diện tích ngô cả năm 2.362 ha, năng suất bình quân 17,1 tạ/ha. Tổng sản lợng lơng
thực quy thóc năm 1996 là 15.273 tấn thì năm 2001 là 21.353 tấn, tăng 40%. Bình
quân lơng thực đầu ngời đạt 370kg/ngời/năm.
Các loại cây công nghiệp và cây ăn quả cho sản phẩm hàng hoá đợc chú trọng
phát triển nên diện tích tăng nhanh, đã tạo thành các tiểu vùng sản xuất hàng hoá tập
trung. Tính đến nay diện tích chè trồng mới là 320 ha, nâng diện tích chè toàn huyện
lên 3.018,7 ha chè cho sản phẩm hàng hoá. Cây đậu tơng mỗi năm trồng mới đợc từ
120 ha đến 140 ha đa diện tích đậu tợng năm 2001 là 1.949 ha. Cây lạc 135,7 ha.
Cây thảo quả 95 ha.
* Về chăn nuôi
Trong những năm qua tăng trởng khá ổn định và phát triển theo hớng sản xuất
hàng hoá. Trong các hộ nhân dân, tổng đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh mỗi năm, so
với năm 1996: Tổng đàn trâu, bò đạt 27.754 con tăng 41,1%. Đàn lợn 43.800 con, tăng
53,4 %. Ngoài ra đàn ngựa, dê, gia cầm cũng tăng lên một cách đáng kể Nhiều tiến
bộ Khoa học kỹ thuật đợc áp dụng vào chăn nuôi nh: Giống, thức ăn công nghiệp,
tiêm phòng
Nhìn chung ngành nông nghiệp của Hoàng Su Phì đã có sự tăng trởng mạnh và
tơng đối ổn định theo hớng sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng
hoá sản phẩm. Bớc đầu đã tạo ra đợc một số sản phẩm mũi nhọn nh
(chè, đậu
tơng ) chiếm đợc uy tín trên thị trờng. Đây chính là một trong những yếu tố quan
trọng góp phần tạo nên sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những
năm qua.
Mặc dù ngành nông nghiệp bớc đầu đã đợc áp dụng các tiến bộ Khoa học kỹ
thuật (kỹ thuật canh tác trên đất rốc, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chế biến ) nhng
cha đợc sâu, rộng và đồng bộ nên hiệu quả sản xuất, kinh doanh của ngành còn thấp.
b. Lâm nghiệp
Nhờ tổ chức tốt công tác giao đất, giao rừng đến nay 100% diện tích rừng và đất
rừng đã có chủ quản lý. Đi đôi với giao đất, giao rừng, công tác tuyên truyền phổ biến

thực hiện bảo vệ và phát triển rừng cũng đợc chú trọng. Các lâm trờng quốc doanh
và các hộ gia đình đã, đang tiến hành trồng, Khoanh nuôi bảo vệ rừng bằng vốn tự có,
vốn đầu t của các chơng trình dự án nh: Định canh, định c, 661, dự án lâm nghiệp,
trang trại nhng tốc độ vẫn còn chậm, phần vì do kinh tế của địa phơng còn khó
khăn, phần vì do sự đầu t của nhà nớc còn hạn chế. Đến nay toàn huyện có 6.732,97

17
ha rừng trồng, 25.559,64 ha rừng tự nhiên đợc bảo vệ tốt. Từ những kết quả đó đa độ
che phủ của rừng từ 28,5% năm 1996 lên 40,39% năm 2001.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác trồng mới, chăm sóc và Khoanh nuôi
bảo vệ rừng, nhng rải rác vẫn còn tình trạng phá rừng làm nơng rẫy ở các xã vùng
sâu, vùng xa ở các vùng giáp ranh và diện tích đất trống đồi núi trọc vẫn còn khá lớn.
Tổng diện tích đất trống đồi núi trọc có thể đa vào trồng mới và Khoanh nuôi tái sinh
rừng trong những năm tới là 30.935,46 ha, chiếm 38,69% diện tích tự nhiên và 98,10%
diện tích đất cha sử dụng.
c. Ngành công nghiệp - xây dựng
Trong những năm qua công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện cũng đã từng
bớc phát triển, nhng còn ở trình độ thấp, không tập trung, công nghệ lạc hậu, chủ
yếu vẫn là khai thác vật liệu xây dựng, dịch vụ, xay sát chế biến lơng thực, chế biến
chè, sản xuất công cụ cầm tay Gần đây phong trào làm thuỷ điện nhỏ trong dân phát
triển mạnh với hơn 3.327 máy thuỷ điện cực nhỏ đã góp phần cải thiện đời sống văn
hoá, tinh thần của nhân dân, 14 xã đã có điện lới quốc gia.
Về xây dựng kết cấu hạ tầng: Trong những năm qua đã đợc sự quan tâm đầu t
của nhà nớc cùng với sự nỗ lực đóng góp công sức của nhân dân nên công tác xây
dựng cơ sở vật chất hạ tầng đợc tăng cờng. 100% số xã đã có đờng ô tô đến trung
tâm xã. Năm 2001, hàng loạt các tuyến đờng ô tô và đờng dân sinh đã và đang đợc
mở với tổng chiều dài lên tới 314,6 km, cũng trong thời gian này: 17 công trình trờng
học, 3 trung tâm cụm xã, 3 điểm bu điện văn hoá xã, 120 bể nớc sinh hoạt và công
trình nớc sạch , đã đợc xây dựng với số vốn lên tới hàng chục tỉ đồng. Đến nay cơ
bản các công trình đã đa vào sử dụng và phát huy hiệu quả.

Ngoài ra, thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ về đầu t xây dựng, nâng cấp huyện lỵ
Hoàng Su Phì tại thị trấn Vinh Quang từ năm 1998, đến nay nhiều công trình xây dựng
đã và đang đợc triển khai trong đó một số đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng.
d. Thơng mại dịch vụ
Trong những năm qua thơng nghiệp quốc doanh cùng với nhiều thành phần kinh
tế khác trong và ngoài địa bàn đã tham gia lu thông hàng hoá đến tận vùng sâu vùng
xa của huyện. Do có nhiều chính sách, cơ chế thông thoáng nên các thành phần kinh tế
trên địa bàn đã từng bớc phát triển góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế và
ổn định xã hội trên địa bàn.
Ngành thơng nghiệp quốc doanh đã chuyển đổi cơ bản về tổ chức kinh doanh, đáp
ứng yêu cầu các mặt hàng thiết yếu cho đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa.
Thơng nghiệp t nhân tập trung chủ yếu là các hộ gia đình kinh doanh phát triển ở
khu trung tâm huyện lỵ và các điểm tập trung dân c ven đờng.
Hệ thống dịch vụ phát triển ở hầu hết các cụm dân c, cung ứng đủ và kịp thời các
mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Chợ nông thôn từng bớc
đợc củng cố và phát triển tạo điều kiện cho nhân dân trao đổi hàng hoá góp phần thúc
đẩy kinh tế phát triển.

18
e. Giáo dục đào tạo
Từ những điều kiện khó khăn chung của một huyện miền núi nhng với tinh thần
khắc phục khó khăn của cán bộ, giáo viên ngành giáo dục, đợc sự quan tâm chỉ đạo
của các ngành các cấp, sự nghiệp giáo dục đào tạo huyện Hoàng Su Phì đã không
ngừng đợc củng cố và phát triển tơng đối toàn diện từ giáo dục mầm non đến các bậc
học phổ thông, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ, tổ chức tốt công tác
đào tạo và bồi dỡng cán bộ.
Năm học 2000-2001, các cấp học đã đợc duy trì, đảm bảo tốt sỹ số giáo viên và
học sinh. Chất lợng dạy và học ngày càng đợc nâng cao, cơ sở vật chất, thiết bị dạy
và học không ngừng đợc củng cố. Tỷ lệ huy động trẻ em đi học (6-14 tuổi) đạt 94,8%,
tỷ lệ học sinh chuyển lớp 90%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 98%, tỷ lệ học sinh bỏ học

giảm suống còn dới 1%, 27/27 xã và toàn huyện đã đợc công nhận đạt chuẩn Quốc
gia về xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học.
Tuy nhiên công tác giáo dục đào tạo trong những năm qua cũng còn một số vấn đề
cần quan tâm đó là: Chất lợng dạy và học của các nhà trờng cha đồng đều, đội ngũ
giáo viên còn thiếu về số lợng nhất là giáo viên cấp II, cấp III, giáo viên nhạc hoạ,
ngoại ngữ ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời thì các cơ
sở vật chất nh phòng làm việc, phòng học, nhà lu trú giáo viên còn tạm bợ, chủ yếu
là tranh, tre, nứa lá. ở nhiều đơn vị các thiết bị dạy và học hầu nh không có dẫn đến
tình trạng dạy chay, học chay là không tránh khỏi.
f. Y tế - Dân số KHHGĐ
Theo báo cáo của trung tâm y tế huyện đến năm 2001 toàn huyện hiện có 1 trung
tâm y tế, 2 phòng khám khu vực, tất cả các xã đều có trạm y tế với gần 100 giờng
bệnh.
Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trong những năm qua đợc chú
trọng quan tâm và ngày càng tạo đợc lòng tin đối với ng
ời dân. Mạng lới y tế cơ sở
đợc củng cố và tăng cờng, bớc đầu đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh của
nhân dân. Các chơng trình y tế quốc gia (tiêm chủng, uống vitamin A ) đợc thực
hiện tốt và có hiệu quả. Công tác chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em đợc tăng cờng. Đội
ngũ thầy thuốc đợc nâng cao cả về trình độ chuyên môn và tinh thần thái độ phục vụ
ngời bệnh.
Công tác lãnh đạo, tuyên truyền thực hiện chơng trình dân số - KHHGĐ đạt kết
quả tốt. Ban chỉ đạo chơng trình từ huyện đến cơ sở hoạt động tích cực, có hiệu quả,
góp phần hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 2,36% năm 1996 xuống còn 1,7% năm 2001.
Trong 5 năm qua, công tác y tế, dân số KHHGĐ cũng còn những mặt tồn tại cần
khắc phục, đó là trang thiết bị phục vụ cho công tác phòng chữa bệnh cho nhân dân
còn thiếu nhất là tuyến cơ sở. Chơng trình xây dựng các công trình vệ sinh ở nông
thôn cha đợc quan tâm đúng mức, công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm cha
thờng xuyên


19
g. Thông tin - Văn hoá - TDTT - Truyền hình, truyền thanh
Cùng với sự tăng trởng về kinh tế, đời sống vật chất của nhân dân đợc nâng lên,
hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT, thông tin, truyền thanh truyền hình cũng có bớc
phát triển khá. Duy trì và giữ vững đợc phong trào đa thông tin về cơ sở bằng nhiều
hình thức phù hợp với thực tiễn, nội dung phong phú, đa dạng hơn nhằm phục vụ tốt
nhu cầu về văn hoá, tinh thần của nhân dân nh: Phát tờ rơi, tuyên truyền trong ngày
chợ, thông tin lu động và cũng nhờ đó mà các đờng lối, chủ trơng chính sách của
Đảng, Pháp luật nhà nớc đã đến đợc mọi ngời dân và có những tác động tích cực
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giữ gìn an ninh, trật tự và bản sắc văn hoá
dân tộc.
Đến nay trên địa bàn huyện đã xây dựng đợc 109 làng văn hoá (trong đó có 9 làng
đạt chuẩn cấp tỉnh) với 2950 hộ gia đình đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, hàng năm
tổ chức thành công ngày hội văn hoá thể thao các dân tộc toàn huyện. Phong trào thể
thao từng bớc phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động góp phần nâng cao sức
khoẻ trong nhân dân.
Tuy nhiên lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, truyền thanh truyền hình
trong những năm qua còn có những hạn chế nhất định. Đó là chức năng quản lý nhà
nớc cha đợc chú ý đúng mức, cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động văn hoá thể
thao còn nghèo nàn, sân bãi, dụng cụ cha đáp ứng đợc nhu cầu, diện tích đất dành
cho thể thao cha có. Các hoạt động cha thực sự phát triển sâu rộng trong nhân dân,
cuộc vận động thực hiện nếp sống văn hoá ở khu dân c chuyển biến chậm, nhiều hủ
tục lạc hậu vẫn còn, công tác tuyên truyền giáo dục chính sách pháp luật của Đảng,
Nhà nớc đến ngời dân còn hạn chế.
h. Công tác an ninh quốc phòng
Trong những năm qua, tình hình an ninh đợc giữ vững và ổn định, lực lợng an
ninh cơ sở, thôn bản từng bớc đợc củng cố, kiện toàn. Nhiệm vụ quốc phòng luôn
đợc cấp uỷ, chính quyền huyện chỉ đạo sát sao, nhất là công tác quân sự địa phơng.
Ban chỉ huy quân sự huyện hàng năm tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động
viên theo kế hoạch. Làm tốt công tác xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế

trận an ninh nhân dân, tổ chức diễn tập khu vực phòng thủ huyện, cụm xã theo kế
hoạch. Hàng năm huyện đều hoàn thành chỉ tiêu khám tuyển nghĩa vụ và giao quân
đảm bảo chất lợng. Tuy nhiên diện tích đất dành cho an ninh quốc phòng hiện vẫn
còn thiếu, đặc biệt là thao trờng chiến thuật huấn luyện dân quân tự vệ và dự bị động
viên của các xã nên chất lợng huấn luyện cha cao.
i. Cơ sở vật chất kỹ thuật
* Giao thông
Trong những năm qua nhờ sự quan tâm giúp đỡ của Trung ơng, tỉnh và sự nỗ lực
của nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện, cơ sở hạ tầng nói chung và giao thông
đờng bộ nói riêng phát triển không ngừng. Tính đến nay 27/27 xã trên địa bàn huyện
đã có đờng ô tô đến tận trung tâm xã.

20
Tỉnh lộ 177 là tuyến giao thông huyết mạch của huyện nối liền trung tâm huyện lỵ
với huyện Xín Mần và huyện Bắc Quang. Tổng chiều dài là 59km, đã đợc rải nhựa và
hệ thống thoát nớc tơng đối hoàn chỉnh.
Đờng liên xã và vùng kinh tế có 15 tuyến với tổng chiều dài 171,2km. Hầu hết
các tuyến đờng trên là đờng đất, mặt đờng hẹp, chất lợng đờng xấu, các công
trình thoát nớc hầu nh cha có nên năng lực vận tải thấp và thờng gây ách tắc vào
mùa ma.
Đờng liên thôn bản với tổng số 837,5km, chủ yếu là đờng đất, đờng mòn với
chiều rộng bình quân 2-2,5m, có nơi chỉ rộng 1-1,5m. Hệ thống thoát nớc hầu nh
cha có hoặc nếu có chỉ mang tính chất tạm thời nên việc đi lại và vận chuyển nông
sản phẩm gặp nhiều khó khăn.
Năm 1995 diện tích đất giao thông của huyện là 102,4 ha tăng lên 320,98 ha vào
năm 2001, bình quân mỗi năm tăng 36,43 ha. Tuy có tăng hàng năm nhng tỷ lệ này
còn rất thấp với bình quân chung toàn tỉnh. Chính vì vậy mà trong những năm tới để
đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì huyện sẽ phải tăng cờng đầu t mở
rộng, nâng cấp và làm mơí thêm một số tuyến giao thông nên diện tích đất giao thông
từ nay đến 2010 sẽ tăng.

* Thuỷ lợi
Thuỷ lợi là ngành ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nhiệp, đặc biệt là sự bố trí
cơ cấu cây trồng trên đất canh tác nhng do diều kiện địa hình phức tạp, các sông suối
lớn có lòng sông hẹp và dốc, các khe suối nhỏ phần lớn chỉ có nớc vào mùa ma nên
việc đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi lớn, kiên cố là rất tốn kém, hiệu quả kinh
tế thấp.
Việc đầu t xây dựng các công trình thuỷ lợi hầu nh chỉ tập trung vào các công
trình nhỏ, tạm thời và năng lực tới thấp, đến nay toàn huyện có 751 công trình rải đều
trong các xã (Trong đó có 109 công trình do nhà nớc đầu t) với năng lực tới cho
286 vụ đông xuân và tới bổ xung 2200 ha vụ mùa, cha đáp ứng đợc nhu cầu tới
cho diện tích màu và cây công nghiệp. Phần lớn các công trình đang bị xuống cấp và
hiệu xuất sử dụng cha cao. Để đáp ứng nhu cầu tăng vụ và mở rộng diện tích sản xuất
nông nghiệp cần tập trung sửa chữa nâng cấp các công trình hiện có, kết hợp xây dựng
thêm một số công trình mới. Do đó cần có sự đầu t rất lớn của Trung ơng, tỉnh và nỗ
lực của cán bộ, nhân dân trong huyện.
* Điện
Hiện mạng lới điện Quốc gia đã và đang đợc xây dựng trên địa bàn huyện, đến
nay lới điện quốc gia đã đợc kéo đến 14 xã là: Chiến Phố, Pờ Ly Ngài, Sán Sả Hồ,
Nàng Đôn, Ngàn Đăng Vài, Bản Luốc, Thông Nguyên, Nậm Ty, Tụ Nhân, Tân Tiến,
Vinh Quang, Tiên Nguyên, Xuân Minh. Ngoài ra còn có 2 trạm thuỷ điện nhỏ tại Hồ
Thầu (công suất 200KW), 1 trạm Diezen (công suất 70 KVA) và 3327 máy thuỷ điện
cực nhỏ (công suất mỗi máy từ 200 - 500 W).

21
2.2.3. Thực trạng và xu thế phát triển đô thị
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ về đầu t xây dựng huyện lỵ Hoàng Su Phì tại
xã Vinh Quang, từ năm 1998 đến nay các công trình cơ sở hạ tầng, trụ sở làm việc đã
và đang đợc tập trung đầu t xây dựng. Đây sẽ là trung tâm chính trị, văn hoá, thơng
mại, dịch vụ của huyện. Ngoài ra việc hình thành và phát triển các trung tâm, cụm xã
tại các khu vực đông dân c và ven các trục giao thông chính trên địa bàn huyện cũng

cũng đang diễn ra khá mạnh. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang đã phê duyệt 5 dự án
nghiên cứu khả thi xây dựng 5 trung tâm cụm xã là: Thông Nguyên, Nậm Dịch, Chiến
Phố, Tân Tiến và Pở Ly Ngài.
Để chuyển đổi cơ cấu dân số đô thị và nông thôn phù hợp với chơng trình phát
triển kinh tế xã hội, bảo đảm chuyển đổi một phần lao động nông nghiệp sang lĩnh vực
phi nông nghiệp, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Việc bố trí
đất đai cho các điểm dân c này cần phải đợc chú trọng xem xét hợp lý, tạo điều kiện
phát triển dân c đô thị mà vẫn đảm bảo đợc đất đai cho sản xuất nông nghiệp, bảo vệ
môi trờng sinh thái bền vững.
2.2.4. Dân số, lao động và mức sống dân c
a. Đặc điểm chung
Theo số liệu thống kê của phòng thống kê huyện Hoàng Su Phì, đến cuối năm 2001
dân số toàn huyện là 58.186 ngời, bao gồm 11 dân tộc, đông nhất là dân tộc Nùng
19.847 ngời chiếm 34% và ít nhất là dân tộc Mờng chỉ có 2 ngời. Toàn vùng có
27.189 lao động trong độ tuổi, trong đó có khoảng trên 90% là lao động nông nghiệp.
Chất lợng lao động nhìn chung còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Tuy đã đợc công nhận là phổ cập giáo dục và xoá mù chữ nhng trên thực
tế số ngời mù chữ và có nguy cơ tái mù chữ trong và trên độ tuổi lao động còn khá
cao. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%. Sự gia tăng nhanh về dân số đã góp phần
phát triển kinh tế xã hội của huyện nh
tăng cờng nguồn nhân lực. Song cũng do dân
số tăng nhanh lại thiếu đợc đầu t đồng bộ về cơ sở hạ tầng nên đời sống của nhân
dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn, hơn nữa dân số tăng nhanh
đã làm cho nhu cầu về đất ở, đất canh tác cây lơng thực thực phẩm tăng theo tạo nên
sức ép rất mạnh lên tài nguyên đất.
Mật độ dân số toàn huyện 71,56 ngời/km
2
, phân bố không đồng đều.
Dân số chủ yếu tập trung ở trung tâm huyện lỵ (442 ngời/km
2

), và một số xã:
Ngàn Đăng vài (159 ngời/km
2
), Tân Tiến (170 ngời/km
2
), Bản Phùng (128
ngời/km
2
) , ở các xã khác mật độ này tha hơn nhiều: Xuân Minh (30 ngời/km
2
),
Tiên Nguyên (35,5 ngời/km
2
), Hồ Thầu (34 ngời/km
2
).
b. Dân số và đất ở
Nhìn chung đất ở của huyện Hoàng Su Phì bình quân đầu ngời thuộc loại thấp so
với toàn quốc. Bình quân đất ở toàn huyện là 62,78 m
2
/ngời (toàn quốc 95 m
2
/ngời)

22
trong đó đất ở nông thôn là 62,78 m
2
/ngời và đất ở đô thị là 63 m
2
/ngời (tiêu chuẩn

đất ở đô thị loại III - IV là 35 m
2
/ngời).
Hồ thầu là xã có bình quân đất ở nông thôn cao nhất 415,97 m
2
/hộ và thấp nhất là
xã Thông Nguyên 223,94 m
2
/hộ, các xã còn lại có mức bình quân chung khoảng 360
m
2
/hộ.
c. Dân số với đất nông nghiệp và đất chuyên dùng
Diện tích đất nông nghiệp của huyện bình quân đầu ngời là 2.642 m
2
, cao hơn so
với bình quân chung toàn tỉnh (bình quân toàn tỉnh là 2.225 m
2
/ngời) nhng phân bố
không đều giữa các xã trong huyện. Những xã có bình quân đất nông nghiệp cao là
Nậm Ty 4.605,53 m
2
, Hồ Thầu 4.750,53 m
2
, Tả Sử Choóng 4.150,5 m
2
.
Diện tích đất chuyên dùng bình quân đầu ngời toàn huyện là 61,7 m
2
, thấp hơn so

với bình quân chung toàn tỉnh (94 m
2
). Các xã có bình quân đất chuyên dùng cao là
Nậm Ty 132,79 m
2
, Bản Luốc 17,99 m
2
. Nếu xét về tỷ lệ diện tích chuyên dùng trên
diện tích tự nhiên thì cao nhất là thị trấn Vinh Quang 4,94% và thấp nhất là Tiên
Nguyên 0,07%.
d. Mức sống dân c
Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng, và Nhà nớc, bằng những
chính sách cụ thể và kịp thời cùng với những nỗ lực của nhân dân huyện Hoàng Su Phì,
đời sống nhân dân trong huyện đã từng bớc đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn đã có
nhiều thay đổi. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2001 đạt 2,05 triệu đồng, số hộ
nghèo giảm xuống còn 1532 hộ, không còn hộ đói, trong khi năm 1997 số hộ đói
nghèo là 2799 hộ, số hộ khá giàu ngày càng tăng, đời sống vật chất tinh thần của ngời
dân ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên nhìn chung đời sống vật chất, tinh thần của
ngời dân (đặc biệt là vùng sâu, vùng xa) vẫn còn nhiều khó khăn, còn mang nặng tính
tự cấp, tự túc.
e. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế x hội gây áp lực đối với đất đai
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian qua đã có những
bớc tiến đáng kể. Tốc độ phát triển kinh tế giai đoạn năm 1996-2001 đạt 13%/ năm.
Trong cơ cấu kinh tế tuy Nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhng tỷ trọng
ngành công nghiệp và thơng mại dịch vụ cũng vẫn tăng dần. Sản xuất nông nghiệp
đang chuyển dần theo hớng sản xuất hàng hoá, giảm dần diện tích cây lơng thực
hiệu quả thấp và thay thế bằng cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm có hiệu quả cao
hơn. Tuy nhiên so với lợi thế và tiềm năng của huyện thì nhịp độ phát triển kinh tế
cha cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và cha đồng bộ, tiềm năng đất nông-
lâm nghiệp còn lớn. Dân số tăng dẫn đến bình quân diện tích đất trên đầu ngời giảm,

trong khi đó nhu cầu đất đai cho phát triển các ngành ngày càng tăng, đặc biệt là nhu
cầu đất đai cho đô thị hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng.Tất cả những vấn đề trên đã gây
áp lực lớn đối với quỹ đất đai và tình hình sử dụng đất trong huyện. Do đó, nghiên cứu
khai thác sử dụng quỹ đất một cách hợp lý và có hiệu quả là mục tiêu chiến lợc của
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Hoàng Su Phì.

23
III. Điều kiện, tự nhiện, kinh tế x hội x Bản Máy
3.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Xã Bản Máy nằm ở phí Tây Bắc của huyện Hoàng Su Phì, ở độ cao
956m
+ Phía Bắc giáp với Trung Quốc
+ Phía Tây giáp huyện Xí Mần
+ Phía Đông và Phía Nam giáp xã Thàng Tín.
3.2. Điều kiện x hội
Toàn xã có 4 thôn bản với diện tích tự nhiêm toàn xã là 3005 ha trong đó đất Nông
nghiệp là 320,20 ha, đất lâm nghiệp là 1201,40 ha, Đất chuyên dụng là 11,50 ha, đất ở
là 11,50 ha, Đất cha sử dụng là 1460,40 ha.
Với dân số năm 2005 là 2304 ngời (324 hộ). Toàn xã có 26 hộ khá, 248 hộ trung
bình và 47 hộ nghèo. Trong xã có 5 dân tộc gồm: La chí, Phù Lá, Tầy, Nùng và Mông.
Cơ cấu kinh tế của xã chủ yếu là nông, lâm nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp của xã cha hình thành và phát triển. Trong cơ cấu nông nghiệp chủ yếu là cây
lúa và cây ngô, những năm gần đây xã đã đẩy mạnh phát triển cây đậu tơng năm 2005
xã có kế hoạch trồng 100 ha cây đậu tơng. Diện tích lúa là 120ha cho năng suất 4-5
tạ/vụ. Diện tích ngô toàn xã năm 2005 là khoảng 80 ha với năng suất ớc đạt 21 tạ/ ha.
Chăn nuôi chủ yếu là đại gia súc: năm 2005 có khoảng 595 con trâu, 297 con bò, 249
con ngựa, 718 con dê, ngoài ra còn có 997 con lợn và 7.698 gia cầm các loại.
Năm 2005, xã chú trọng công tác chăm sóc 130 ha rừng trồng, bảo vệ diện tích
rừng đầu nguồn và rừng của các hộ đợc giao khoán nên diện tích rừng liên tục tăng
trong những năm qua.

Toàn xã có 15,4km đờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc. Tại địa bàn xã hiện
có 1 Đồn biên phòng đóng quân.

×