Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kế hoạch thực hiện chuyen de tổ CM nh 20222023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.01 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
TỔ CHUN MƠN 01

Số:

/KH – TCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tân Hiệp, ngày

KẾ HOẠCH

tháng 09 năm 2022

SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2022 – 2023
Thực hiện hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 – 2023, đối với
cấp THCS của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thạnh Hóa;
Căn cứ vào kế hoạch số 378/KH-THCS, ngày 29 tháng 08 năm 2022 của
trường THCS Tân Hiệp về việc thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường năm học
2022-2023;
Tiếp tục thực hiện việc đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên mơn để cơng
tác sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thật sự đạt chất lượng và hiệu quả góp phần
nâng cao kết quả học tập của học sinh, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ. Tổ chuyên môn 01 xây dựng kế hoạch
sinh hoạt tổ chuyên môn theo “Nghiên cứu bài học” và theo “Chuyên đề” như
sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Nhân sự:
- Tổ gồm 5 bộ mơn: Tốn, Tin học, Thể dục, Cơng nghệ, Âm nhạc


STT

Họ và tên

Năm
sinh

Hệ đào tạo Chuyên môn

Năm vào
ngành

01

Trần Tiến Thọ

1987

ĐHSP

Tin học

2009

02

Phạm Tuấn Anh

1986


ĐHSP

Công nghệ

2013

03

Lê ngọc Danh

1980

CĐSP

Thể dục - ĐĐ

2006

04

Lê Thị Ngọc Huyền

1990

ĐHSP

Ngữ văn

2012


05

Huỳnh Đăng Khoa

1980

ĐHSP

Toán

2022

06

Trần Lê Thiên Lý

1991

ĐHSP

Âm nhạc

2014

07

Trần Thị Trúc Thanh

1992


ĐHSP

Ngữ văn

2016

08

Lê Phước Thơng

1991

ĐHSP

Tốn

2014

09

Phạm Phúc Thiện

1982

ĐHSP

Tốn

2004


- Tổng số giáo viên: 9 đồng chí (6 nam, 3 nữ)
- Trình độ đào tạo đạt chuẩn: 08 tỉ lệ 88,9%
2. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, chỉ đạo sâu sát hoạt động sinh hoạt
chuyên môn.
1


- Nhà trường trang bị các công cụ phục vụ cho sinh hoạt chun mơn như
máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, hệ thống mạng internet, ...
- Đội ngũ giáo viên trong tổ đồn kết, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm
cao, chun mơn vững, sẵn sàng nhận và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, có
ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.
3. Khó khăn
- Tình hình dịch bệnh diễn biến khó lường.
- Vì là tổ ghép nhiều mơn nên cịn gặp khơng ít khó khăn trong việc hợp
tác xây dựng bài học, rút kinh nghiệm khi sinh hoạt.
- Trình độ nhận thức của học sinh cịn thấp và chưa đồng đều giữa các
học sinh, nhiều học sinh cịn nhát và trầm, gây khó khăn cho giáo viên trong
việc tổ chức các hoạt động.
- Sĩ số các lớp đơng nên khó tổ chức các hoạt động nhóm.
II. SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI
HỌC
1. Mục đích, ý nghĩa:
- Để hiểu rõ hơn về cách học của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp
dạy học của giáo viên; tác động của phương pháp dạy học đến việc học của học
sinh.
- Để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
- Để cải tiến việc dạy học của giáo viên thông qua sự hợp tác có hệ thống
với các giáo viên khác trong tổ.

- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng
sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ
thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ khi dự giờ.
2. Nội dung và biện pháp thực hiện
a) Nội dung:
Trong năm học 2022 - 2023, tổ sẽ thực hiện 4 bài dạy tương ứng với 4
chuyên đề để tổ sinh hoạt theo hướng nghiên cứu bài học, mỗi học kì 2 chuyên
đề. Thời gian cụ thể:
Tên chuyên đề

Thời gian

Chuyên đề 1, 2

Tháng 10, 11, 12

Chuyên đề 3, 4

Tháng 1, 2, 3,4

Ghi chú

b) Biện pháp thực hiện:
Đối với mỗi chuyên đề sẽ thực hiện trình tự theo 5 bước sau:
Bước 1: Xác định rõ đối tượng dạy học (trình độ, năng lực học sinh)
2


Bước 2: Phân cơng nhóm giáo viên thiết kế bài dạy minh họa.
Phân công một giáo viên thiết kế bài dạy minh họa, các thành viên

khác hỗ trợ việc chuẩn bị lớp học và các thiết bị, đồ dung phục vụ cho tiết học.
Giáo viên được phân cơng "có sao làm vậy", không cần dạy trước,
luyện tập trước cho học sinh theo kiểu đối phó.
Các thành viên trong tổ tham gia góp ý xây dựng bài dạy trên nhóm
Zalo của tổ. Giáo viên dạy minh họa dựa vào nội dung xây dựng để thiết kế bài
dạy hoàn chỉnh.
Bước 3: Dạy và dự giờ quan sát lớp học.
Tất cả thành viên trong tổ đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động
giảng dạy của thầy và quan sát hoạt động của trị. Ghi chép q trình quan sát
vào phiếu dự giờ chuyên đề.
Bước 4: Suy ngẫm và chia sẽ (tập trung vào việc học của học sinh)
Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của HS, từ
đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời
(Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết quả cao hay khơng? Suy
nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì sao HS
chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt kết quả như ý
muốn…). Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách
dạy, điều chỉnh nội dung sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ,  rút ra
kinh nghiệm cho q trình giảng dạy.
Sau tiết dạy khơng đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo các
tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả năng lĩnh hội tri
thức của HS trong lớp mà thôi.
Bước 5: Áp dụng vào thực tế giảng dạy, tiếp tục rút kinh nghiệm và
thiết kế lại.
c) Hồ sơ đối với mỗi chuyên đề gồm:
- Kế hoạch triển khai chuyên đề
- Các biên bản: Phân công chuẩn bị chuyên đề, tổ tham gia đóng góp giờ
dạy, góp ý giờ dạy, phiếu soạn bài
- Giáo án bài dạy minh họa.
III. SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO CHUYÊN ĐỀ

1. Mục đích, ý nghĩa:
- Xây dựng tổ chun mơn thành tổ chức học tập, chia sẻ, trao đổi
thông tin tạo động lực làm việc cho giáo viên, phát huy vai trò tự chủ của giáo
viên trong chuyên môn.
3


- Phát huy tốt vai trò của tổ trưởng, phát huy tối đa năng lực, vai trò
của mỗi giáo viên trong tổ; tăng cường khả năng làm việc nhóm và sự hợp tác
của các giáo viên trong tổ.
- Tăng cường quá trình tự học, tự bồi dưỡng; động viên, khuyến khích
giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm. Đặc biệt coi trọng
và đề cao những năng lực riêng biệt của giáo viên trong giảng dạy, giáo dục.
2. Nội dung và biện pháp thực hiện
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của năm học,
căn cứ vào tình hình thực tế của trường và tổ chuyên môn, tổ sẽ lựa chọn nội
dung sinh hoạt chuyên đề, nội dung sinh hoạt chuyên đề bám sát vào đổi mới
PPDH, KTĐG và có tính khả thi. Trong năm tổ sẽ thực hiện 2 chuyên đề (mỗi
học kì 1 chun đề)
- Tổ trưởng phân cơng giáo viên (nhóm giáo viên) nghiên cứu và báo
cáo chuyên đề, quy trình nghiên cứu chuyên đề ở tổ chuyên môn cần trải qua
ba giai đoạn: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, phân tích và trãi nghiệm.
- Tổ trưởng xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề và trình lãnh đạo
nhà trường phê duyệt ngay từ đầu năm học.
- Các bước tổ chức sinh hoạt chuyên:
Bước 1: Xác định chuyên đề
- Dự kiến nội dung cơng việc, tiến trình hoạt động;
- Dự kiến những phương tiện, thiết bị cần cho hoạt động;
- Dự kiến giao nhiệm vụ cho từng thành viên và thời gian hồn thành
cơng

việc.
Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề
- Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn;
- Phân công giáo viên viết biên bản;
- Tổ trưởng điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mục tiêu
buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ
ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc; khêu gợi các ý kiến phát biểu của đồng
nghiệp: mời giáo viên cũ phát biểu trước, giáo viên mới phát biểu sau; Biết
chẻ nhỏ vấn đề thảo luận bằng những câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn
trọng các ý kiến phát biểu;
- Các thành viên được phân công viết các chuyên đề báo cáo nội dung.
Bước 3. Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề

4


Tổ trưởng chuyên môn đánh giá những ưu điểm và tồn tại của chuyên
đề, phương hướng triển khai vận dụng kết quả của chuyên đề trong thực tế
giảng dạy.
3. Hồ sơ gồm:
- Kế hoạch triển khai
- Biên bản: Buổi sinh hoạt tổ triển khai kế hoạch, buổi sinh hoạt tổ thảo
luận rút kinh nghiệm, tổng kết.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Tổ trưởng xây dựng kế hoạch trình Ban giám hiệu duyệt và thực hiện
trong tháng 09 năm 2022.
Triển khai đến các thành viên trong tổ nghiên cứu thực hiện.
Trên đây là kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn năm học 2022 - 2023. Đề
nghị các thành viên nghiêm túc thực hiện.
TỔ TRƯỞNG


Nơi nhận:
-

BGH;
GV trong tổ

-

Lưu.

Trần Tiến Thọ
Duyệt của Ban Giám Hiệu

5



×