Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH
DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ 4 VÀ XÂY DỰNG
THĂNG LONG.....................................................................................................5
1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4
và Xây dựng Thăng Long..................................................................................6
1.1.1 Tình hình chung của Cơng ty...................................................................6
1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu...........................8
1.2.1 Điều kiện địa lý...................................................................................8
1.2.2 Điều kiện về lao động, dân số.............................................................9
1.2.3 Điều kiện kinh tế..................................................................................9
1.3 Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.....................................................10
1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty..................11
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty.......................................11
1.4.2 Sơ đồ quản lí sản xuất ở phân xưởng.................................................14
1.4.3 Chế độ làm việc của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng
Long.............................................................................................................15
1.4.4 Tổ chức lao động................................................................................15
1.5 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và
Xây dựng Thăng Long trong thời gian tới.......................................................16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................................................................18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ 4 VÀ XÂY DỰNG THĂNG
LONG NĂM 2016...............................................................................................19
2.1 Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long........................................................20
1
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty................22
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của Cơng ty...........................................23
2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ của Cơng ty............................................29
2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định...............................................31
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định........................................31
2.3.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định........................................................32
2.3.3 Phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ................................................33
2.3.4 Phân tích mức độ hao mịn tài sản cố định.........................................34
2.4Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương tại cơng ty CP Cơ khí 4
và Xây dựng Thăng Long................................................................................36
2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động trong cơng ty...........................36
2.4.3 Phân tích năng suất lao động và tiền lương........................................39
2.5 Phân tích chi phí kinh doanh của Cơng ty Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng
Long.................................................................................................................41
2.5.1 Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí...............................................41
2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành.................................................................42
2.5.3 Phân tích mức lãng phí hay tiết kiệm giá thành Cơng ty Cơ khí 4 và
Xây dựng thăng long...................................................................................42
2.6 Tình hình tài chính của doanh nghiệp.......................................................43
2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của cơng ty cơ khí 4 và xây dựng
thăng long....................................................................................................43
2.6.2 Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.......52
2.6.3Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của cơng ty CP Cơ khí 4 và
Xây dựng Thăng Long.................................................................................57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................69
2
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng là ngành sản xuất vật chất và là một trong những ngành giữ vị trí
quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Xây dựng giữ vai trò quyết định trong việc phát
triển lực lượng sản xuất, trong việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và phát triển
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh đó, xây dựng góp phần cải thiện điều kiện
làm việc lao động cho người xây dựng như giảm nhẹ q trình lao động, thay thế lao
động thủ cơng bằng máy móc, thiết bị và cơng cụ gắn máy.
Trong đó, Cơ khí xây dựng là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra
các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng phục vụ trong xây dựng. Phần giá trị
của Cơ khí xây dựng cũng chiếm một phần khá lớn trong các cơng trình xây dựng. Cơ
khí xây dựng đóng một vai trị rất quan trọng trong việc tiến hành q trình xây dựng.
Việc thi cơng các cơng trình có diễn ra nhanh, đảm bảo tiến độ và an tồn hay khơng là
phụ thuộc vào cơ khí xây dựng.
Cơ khí xây dựng khơng thể thiếu được đối với công tác xây dựng, trong ngành
xây dựng sử dụng rất nhiều sản phẩm Cơ khí xây dựng. Để đáp ứng nhu cầu về độ an
toàn, đúng tiến độ và tốn kém ít chi phí thi cơng cơng trình xây dựng phục vụ kinh tế
- xã hội. Từ đó, Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí 4 và Xây Dựng Thăng Long được thành lập
và phát triển đến ngày hôm nay. Cơng ty có đội ngũ cán bộ, kỹ sư, cử nhân trẻ năng
động, linh hoạt bên cạnh các công tác viên có trình độ tri thức cao cùng với lực lượng
công nhân lành nghề, kết hợp với trang thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại và các phần
mềm chuyên dụng sẽ đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ của thị trường xây dựng
trong thời kì phát triển kinh tế xã hội.
“Chất lượng, tiến độ, uy tín và phát triển bền vững” là mục tiêu mà Công Ty Cổ Phần
Cơ Khí 4 và Xây Dựng Thăng Long đã và đang thực hiện.
Trong q trình thực tập tại Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí 4 và Xây Dựng Thăng
Long, tác giả đã tìm hiểu, thu thập số liệu của Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí 4 và Xây
Dựng Thăng Long tác giả thấy việc phân tích tình hình kinh tế hoạt động kinh doanh
của Công ty là rất cần thiết, để biết được những điểm mạnh và điểm yếu của Cơng ty
có phương hướng giải quyết và phát triển Cơng ty. Nắm bắt được tầm quan trọng của
việc phân tích và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy (cô) trong khoa Kinh Tế &
3
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
QTKD Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất cùng các cơ chú, anh chị trong Cơng Ty Cổ
Phần Cơ Khí 4 và Xây Dựng Thăng Long, tác giả đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp
của mình gồm:
Nội dung luận văn gồm 3 chương
Chương 1:Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công Ty
Cổ Phần Cơ Khí 4 và Xây dựng Thăng Long.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và
Xây dựng Thăng Long năm 2016.
Chương 3:Hồn thiện quy chế trả lương của Cơng ty Cổ phần Cơ khi 4 và Xây dựng
Thăng Long.
Do thời gian cũng như kiến thức thực tế chưa nhiều nên khơng tránh khỏi
những thiếu sót do sự hạn chế về kiến thức cũng như những hiểu biết thực tế của bản
thân, tác giả rất mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo của thầy cô giáo trong bộ môn để tác
giả có thể hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Ngày 06 tháng 06 năm 2017
Sinh viên
Đỗ Duy Nam
4
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
CƠ KHÍ 4 VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG
5
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và
Xây dựng Thăng Long
1.1.1 Tình hình chung của Cơng ty
-
Tên cơng ty : Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long
-
Trụ sở chính : Xã Hải Bối – Huyện Đơng Anh – TP Hà Nội
-
Văn phịng giao dịch : Số 2A – Phạm Tuấn Tài - Xã Cổ Nhuế - Huyện Từ
Liêm-TP Hà Nội
-
Số điện thoại : +84 (4) 3951 6681
-
Fax : +84 (4) 3951 6680
-
Website : www.ckxdthanglong.com
-
Email :
-
Mã số thuế : 0100104436
-
Vốn điều lệ đăng ký : 30.000.000.000 đồng
-
Ngành nghề kinh doanh của công ty : Chế tạo kết cấu thép và dầm cầu thép, lắp
đặt quản lý hệ thống điện 35kv, sản xuất các sản phẩm công nghiệp khác.
+ Chế tạo dầm thép, kết cấu thép phục vụ ngành GTVT, công nghiệp, dân dụng,
bưu điện, truyền hình.
+ Sản xuất lắp đặt các thiết bị nâng hạ, các loại cầu trục chạy trên ray, sản xuất
và sửa chữa các loại thiết bị thi cơng cơng trình như trạm trộn bê tong.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long có tiền thân là trạm cơ
điện bờ bắc Thăng Long, được thành lập ngày 26/08/1974 theo quyết định số
892/QĐTCCB ngày 21/03/1995 của Bộ Giao thông vận tải.
Năm 1974, để chuẩn bị cho việc xây dựng cầu Thăng Long, cây cầu có quy mơ
lớn và hiện đại nhất lúc bấy giờ, trạm cơ điện bờ bắc Thăng Long được thành lập. Sau
đó, được bổ sung thêm bộ phận cơ khí và đổi tên thành Xí nghiệp thi cơng cơ giới 4,
chuyên đảm nhận việc sửa chữa quản lý tồn bộ máy móc thiết bị, xe vận chuyển và
6
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
các trạm điện từ giữa sông đến bờ bắc của cơng trình cầu Thăng Long. Trong q trình
xây dựng, cùng với việc cung cấp các sản phẩm chủ yếu như đà giáo phục vụ thi cơng,
mặt bích cọc bê tơng, vong nút neo cho dầm cầu, gối cầu, ván khuôn,… xí nghiệp đã
đóng góp nhiều giải pháp kĩ thuật hiệu quả, đáng kể là chế tạo tại chỗ giếng chìm chở
nối hàng trăm tấn nên đã tiết kiệm được nhiều chi phí vận chuyển cho cơng trình.
Năm 1984, với tên gọi mới là Nhà máy Cơ khí 4, đơn vị chuyển sang chế tạo
dầm cầu thép dàn cứng phục vụ thi cơng cầu Chương Dương, sau đó là cầu Bến Thuỷ,
Phong Châu, Triều Dương,…
Từ những kinh nghiệm đúc rút được, năm 1986, đơn vị đã tập trung nghiên cứu
tìm ra những công nghệ mới và tạo ra được những sản phẩm mũi nhọn đặc thù như chế
tạo nhịp dầm thép hàn lắp bằng bu lơng có cường độ cao, mỗi nhịp dài 50cm, cao 9m
dùng trong lắp dựng cầu đường sắt thay thế nhập ngoại, do vậy đã tiết kiệm cho Nhà
nước hàng tỷ đồng. Không những thế đơn vị còn mở hướng chế tạo các sản phẩm của
ngành cầu thép như dầm đặc có bụng cao, bản trục hướng mở, hướng mặt liền, thanh
dầm mặt hàn kín.
Năm 1989, theo quyết định số 285/QĐTCCB của Bộ Giao thông vận tải ngày
05/04/1989, Nhà máy Cơ khí 4 được đổi tên thành Nhà máy cơ khí và kết cấu thép
Thăng Long.
Năm 1993, để phù hợp với sự thay đổi của ngành nghề kinh doanh nói riêng và
xu hướng phát triển chung của tồn bộ nền kinh tế thị trường nói chung, cơng ty đã đổi
tên thành Cơng ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long theo quyết định số 499/QĐTCCB
của Bộ Giao thơng vận tải ngày 27/03/1993. Cùng với đó Cơng ty đã đi vào kinh
doanh một lĩnh vực mới, đó là lĩnh vực xây dựng. Đặc biệt trong năm 1997, công ty đã
tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) dành cho các nước đang phát
triển với mức lãi suất ưu đãi và thời gian hoàn trả vốn vay dài. Công ty đã dùng nguồn
vốn ODA này để đầu tư mới một dây chuyền sản xuất kết cấu thép có kích cỡ và khẩu
độ lớn của Cộng hồ Pháp trị giá khoảng 69 tỷ đồng với sản lượng 6000 tấn/năm. Có
thể nói đây là một trong những dây chuyền sản xuất kết cấu thép thuộc loại hiện đại
nhất ở Việt Nam hiện nay. Từ đây đã mở ra một hướng phát triển mới cho công ty
7
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
trong lĩnh vực chế tạo các sản phẩm kết cấu thép. Hiện nay cơng ty có thể đảm đương
được những cơng trình phức tạp, địi hỏi yếu tố kĩ thuật cao.
Năm 2007 hoà nhịp cùng xu hướng phát triển chung của đất nước, công ty chuyển
đổi cơ cấu theo quyết định số 1536/QĐ-BGTVT ngày 05 tháng 05 năm 2007 của Bộ giao
thông vận tải về viêc chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước là Cơng ty Cơ khí và Xây
dựng Thăng Long có số đăng kí kinh doanh 112362 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội cấp ngày 7 tháng 5 năm 2014. Cơng ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần từ
ngày 06 tháng 06 năm 2007 với tên gọi mới là Công ty Cổ phần Cơ Khí 4 và Xây Dựng
Thăng Long, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lần đầu số 0103017795
ngày 06 thánh 06 năm 2007 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp. Khi chuyển
đổi loại hình, nhà nước sở hữu 41% vốn điều lệ của Cơng ty nhưng đến năm 2009 vốn góp
của nhà nước ở cơng ty chỉ cịn 21%.
Lĩnh vực chính là kết cầu thép và xây dựng đã đưa công ty chiếm một vị trí khá
quan trọng trong nền kinh tế. Bởi nền kinh tế muốn phát triển tốt thì giao thông và
thông tin liên lạc luôn phải đi trước một bước nên ngành xây dựng cầu đường và trạm
phát sóng cho các cơng ty viễn thơng của cơng ty luôn phát triển không ngừng về cả số
lượng và chất lượng. Có hiểu rõ điều này mới thấy được tầm quan trọng cũng như vị
trí của cơng ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Do có nhiều thành tích trong sản xuất và kinh doanh nên trong những năm qua
công ty đã được nhà nước tặng nhiều huân, huy chương:
- Huân chương Lao động hạng Ba
- Huân chương Lao động hạng Nhì
- Huân chương Lao động hạng Nhất
- Huy chương sản phẩm chất lượng cao và nhiều danh hiều cao quý khác
1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện địa lý
- Vị trí địa lý: Cơng ty nằm trên địa bàn huyện Đông Anh- thành phố Hà Nội
Đông Anh là huyện ngoại thành nằm ở vị trí cửa ngõ phía Bắc của Thủ đơ Hà
Nội với diện tích tự nhiên 18.213,9 ha (182,14km2). Đông Anh nằm trong vùng quy
hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ và du lịch đã được chính phủ và thành
8
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
phố phê duyệt, là đầu mối quan trọng nối thủ đơ Hà Nội với các tỉnh phía Bắc. Đơng
Anh có ranh giới tự nhiên với các quận/huyện khác của Hà Nội chủ yếu là các con
sơng, đó là sơng Hồng, sơng Đuống ở phía Nam huyện, là ranh giới giữa Đông Anh
với khu vực nội thành và sông Cà Lồ ở phía Bắc huyện, là ranh giới giữa Đơng Anh
với huyện Sóc Sơn. Cụ thể địa giới hành chính của huyện Đơng Anh được xác định
như sau:
+ Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội
+ Phía Nam giáp huyện Từ Liêm, quận Tây Hồ và quận Long Biên, Hà Nội
+ Phía Đơng Bắc giáp huyện n Phong và Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; phía Đơng Nam
giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội
+ Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội
Đơng Anh có diện tích thuộc loại lớn trong các huyện ngoại thành Hà Nội,
đứng thứ bảy, sau huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Thạch Thất, Ứng Hịa
-Khí hậu:
Đơng Anh - Hà Nội nằm ở vùng đồng bằng Sông Hồng, có chung chế độ khí
hậu của miền Bắc nước ta, đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Khoảng từ tháng 5 đến
tháng 10 hàng năm là mùa nóng, nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt. Từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau là mùa lạnh, có thời kỳ đầu thời tiết khô lạnh và thời kỳ sau lạnh nhưng độ ẩm
cao do mưa phùn, giữa hai mùa có tính chất tương phản trên là các giai đoạn chuyển
tiếp, tạo nên khí hậu bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông
Những tháng đầu mùa lạnh (tháng 11-12) là thời tiết khơ, hầu như khơng có
mưa. Những tháng cuối mùa lạnh (tháng 1-3) có nhiều mưa phùn, khí hậu ẩm ướt
Với khí hậu trên, độ ẩm trung bình của Đơng Anh là 84%, mức độ dao động về
độ ẩm của các tháng trong năm nằm trong khoảng 80-87%
Chế độ gió diễn ra theo mùa: Gió mùa đơng nam vào mùa nóng (từ khoảng
tháng 4 đến tháng 10), tốc độ gió 3m/s; Gió mùa đơng bắc vào mùa lạnh (từ tháng 11
đến tháng 3), tốc độ gió 5m/s. Các đợt gió mùa đông bắc tạo nên thời tiết lạnh buốt về
mùa đông.
=>
Thuận lợi: Đông Anh là cửa ngõ giao thông của Hà Nội với các tỉnh phía
Bắc. Hiện tại trên địa bàn Đơng Anh có 2 tuyến đường sắt chạy qua, là các tuyến nối
9
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
trung tâm Hà Nội với Thái Nguyên và với Lào Cai; có đường cao tốc từ trung tâm Hà
Nội đi sân bay quốc tế Nội Bài, cửa ngõ thông thương với quốc tế; có đường quốc lộ 3
và các tuyến đường đi các tỉnh phía Bắc. Sự thuận lợi về giao thông sẽ là tiền đề cho
sự phát triển của Cơng ty.
=>
Khó khăn: Khí hậu của huyện Đơng Anh là khi hậu nhiệt đới gió mùa ẩm,
mưa nhiều, nắng nóng gây khó khăn cho việc sản xuất của Cơng ty, Do cơng trường
sản xuất cơ khí của Cơng ty một phần nằm ngoài trời. Ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ
và năng suất lao động trong những ngày thời tiết khắc nghiệt.
1.2.2 Điều kiện về lao động, dân số
Về Dân số : Tổng số dân trên địa bàn huyện Đông Anh đến cuối năm 2016
khoảng 35,05 vạn người, chiếm khoảng 5,2% dân số Thủ đô Hà Nội. Mật độ dân số
năm 2016 là 1,924 người/1.000m2 (1.924 người/km2). Đông Anh là huyện có dân số
lớn thứ hai trong các huyện ngoại thành (sau huyện Từ Liêm) và có số dân đứng thứ
ba trong các quận/huyện của Hà Nội (sau huyện Từ Liêm và quận Đống Đa).Có thể
nói, quy mơ dân số lớn kể trên là một nguồn lực đáng kể trong q trình phát triển của
huyện Đơng Anh.
Về số lượng dân số : Tổng số nguồn lao động của huyện Đông Anh chiếm gần
60% số dân. Tuy nhiên, tỷ lệ này có xu hướng giảm nhẹ. Điều này được lý giải bởi
mức tăng dân số tự nhiên cao những năm gần đây khiến số trẻ em và những người
chưa đến tuổi lao động tăng tỷ trọng trong tổng dân số. Nguồn lao động đơng đảo
chính là nguồn lực quan trọng bậc nhất để thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của huyện Đông Anh những năm tới đây.Về cơ bản, Đông Anh đã huy động tốt
đội ngũ lao động vào các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thời gian qua.
Về cơ cấu nguồn lao động huyện Đơng Anh có sự chuyển dịch tích cực theo
hướng cơng nghiệp hố,hiện đại hố.
1.2.3 Điều kiện kinh tế
Hà Nội có cơ sở hạ tầng phát triển mạnh là điều kiện tốt cho giao dịch, bn
bán, kí kết các hợp đồng với khách hàng của công ty. Đây là điều kiện có ý nghĩa rất
quan trọng đến q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
10
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với đặc điểm chủ yếu là cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN, sự phát triển kinh tế của các vùng ở nước ta có sự phát triển đa dạng.
Miền Bắc là vùng kinh tế thu hút 2/3 số lao động sản xuất nông nghiệp, trong
những năm gần đây các vành đai xanh đã phát triển ở xung quanh các thành phố lớn và
đặc biệt dân cư tập trung chủ yếu ở thủ đô Hà Nội. Về cơng nghiệp sản phẩm tiêu
dùng chiếm ½ tổng giá trị sản phẩm, ngành cơ khí, điện tử phát triển, trình độ dân trí
và thu nhập của người dân từng bước được cải thiện và nâng cao.
Thông tin liên lạc: Công ty sử dụng mạng điện thoại cố định và di động của
Việt Nam, ngồi ra Cơng ty sử dụng hệ thống thông tin vệ tinh liên lạc thông qua
mạng thơng tin liên lạc của Bộ Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam. Thông tin liên lạc
đảm bảo suốt 24/24h.
Giao thông vận tải : Đây là nơi rất thuận lợi cho sự phát triển của cơng ty. Tại
đấy có các đường quốc lộ rất thuận tiện cho việc đi lại của các xe có vận tải có phân
khối lớn, thêm vào đó Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước đã
tạo đà cho việc giao dịch và ký kết các hợp đồng.
Kết luận: Với vị trí chiến lược trên và tiềm năng to lớn, Đơng Anh sẽ là địa bàn
trọng điểm trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế với các khu công nghiệp, các trung
tâm tài chính, thương mại, du lịch, thể thao lớn của Thủ đơ Hà Nội. Đó sẽ là điều kiện
thuận lợi to lớn để Đông Anh phát triển mạnh mọi mặt kinh tế - xã hội.
1.3 Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Thép cường độ
cao
Xi măng,cát,đá,
epoxy phụ gia
Cốt thép,ống cốt
thép,vịng neo
Căng kéo cốt
thép
11
Hỗn hợp vữa bê
tơng
Đổ bê tơng
Bảo
dưỡng
bê
dầm thu
Nghiệm
KCS
tơng
thành
phẩm
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
Hình 1-1: Quy trình sản xuất dầm cầu bê tơng dự ứng lực
Nguồn: Phịng kĩ thuật- cơng nghệ
Nội dung cơ bản của quy trình cơng nghệ
+Bước 1: Thép cường độ cao được nhập về để làm cốt thép cũng như chế tạo ống cốt
thép và vòng neo (vòng neo cũng có thể đặt mua trực tiếp)
+Bước 2: Sau khi cốt thép được chế tạo được căng kéo cho chắc chắn bởi các vịng
neo để chuẩn bị cho q trình đổ bê tông
+Bước 3: Hỗn hợp xi măng ,cát ,đá và phụ gia được sử dụng để đổ bê tông dầm kết
hợp với cốt thép đã căng kéo
+Bước 4: Sau khi đổ bê tông cần tưới nước để bảo dưỡng đồng thời bơm vữa bịt kín lỗ
luồn dây thép và đổ bê tơng bịt đầu dầm
+Bước 5: Sau q trình đơng kết bê tông bộ phần kiểm tra chất lượng sẽ đánh giá lại
lần cuối về các chỉ số tiêu chuẩn của bê tông và nghiệm thu nếu đạt yêu cầu
1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
12
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT
TỔNG GIÁM ĐỐC
PTGĐ
phụ trách thị trường
Phịng kinh tế
kế hoạch
Phịng kĩ thuật
cơng nghệ
PTGĐ
phụ trách kinh tế
Phịng tài chính
kế tốn
Phịng vật tư
thiết bị
Sản xuất cơng nghiệp
PTGĐ phụ trách
KTCN-SX khối xây lắp
Phịng tổ chức
hành chính
Phịng quản lý
chất lượng
PTGĐ phụ trách
KTCN-SX khối CN
Ban điều hành
các dự án
Xây lắp cơng trình
- Nhà máy cơ khí 4.1 Thăng Long
-Chi nhánh cơng ty tại TP.HCM
- Nhà máy cơ khí 4.2 Thăng Long
-Xí nghiệp xây dựng cơng trình 4
- Nhà máy cơ khí 4.3 Thăng Long
-Xí nghiệp xây dựng cơng trình 5
- Xí nghiệp cơ giới và xây dựng số 6
- Đội lắp dựng 1
- Đội lắp dựng 2
Hình 1-2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long
13
Phịng phát triển
thị trường
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
A. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý công ty
Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các
cổ đơng có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền.
Hội đồng quản trị: Do đại hội cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của
cơng ty, có quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến
mục đích, quyề lợi của công ty như chiến lược phát triển, phương án đầu tư
kinh doanh cũng như việc sắp xếp nhân sự. Hội đồng quản trị có trách nhiệm
trình báo cáo quyết tốn hàng năm lên Đại hội cổ đơng. Hội đồng quản trị cơng
ty gồm có 5 thành viên trong đó bầu ra 1 người làm chủ tịch hội đồng quản trị
để đứng ra điều hành chung, nhiệm kì mỗi thành viên khơng vượt q 5 năm.
Ban kiểm sốt: Do đại hội cổ đơng bầu ra , có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý
hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của đơn
vị, có mối liên hệ tham vấn thường xuyên với hội đồng quản trị và thẩm định
các báo cáo tài chính trước khi tiến trình lên cấp trên. Ban kiểm soạt công ty
gồm 3 thành viên. Mỗi thành viên nhiệm kì khơng q 5 năm.
Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị của Tổng công ty bổ nhiệm, là người
điều hành hoạt động hàng ngày của công ty theo những chiến lược, kế hoạch đã
được thông qua và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện
các quyền và nhiệm vụ được giao.
Các phó tổng giám đốc: Gồm 1 phó Tổng giám đốc phụ trách thị trường, 1
PTGĐ phụ trách kinh tế , 1 PTGĐ kĩ thật công nghệ và sản xuất khối xây lắp, 1
PTGĐ phụ trách kĩ thuật công nghệ sản xuất khối cơng nghệ. Các phó tổng
giám đốc là người giúp Tổng Giám Đốc đôn đốc kiểm tra kế hoạch, tiến độ sản
xuất, chất lượng cơng trình và cơng việc từ các phòng ban.
Các phòng ban : gồm phòng kinh tế kế hoạch, phịng kỹ thuật cơng nghệ, phịng tài
chính kế tốn phịng vật tư thiết bị, phịng tổ chưc hành chính, phịng quản lý chất
lượng, phịng phát triển thị trường, ban điều hành các dự án. Mỗi phòng ban đều có
những chức năng nhiệm vụ khác nhau giúp cho hoạt động phát triển của công ty.
B. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
14
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
Phịng kinh tế kế hoạch: Là phịng có nhiệm vụ kinh tế quan trọng trong việc
quan hệ với khách hàng xây dựng kế hoạch sản xuất lập hồ sơ dự thầu các dự
án thi cơng cơng trình, tham gia đấu thầu, giấm sát việc thực hiện tiến độ sản
xuất ở các phân xưởng, lập quyết toán tiến dộ vớ các đơn vị khác trong và
ngồi cơng ty, theo dõi tình hình cơng nợ, để có kế hoạch thu hồi nợ.
Phịng kỹ thuật cơng nghệ: Là phịng có nhiệm vụ bóc tách các bản vẽ để triển
khai sản xuất, lập những phương án thi cơng cơng trình, quản lý máy móc thiết
bị, xây dựng định mức vật tư và tiêu hao vật tư đối vớ từng cơng trình, từng
sản phẩm, thiết kế chỉ đạo thi cơng các cơng trình trong phạm vi cho phép.
Phịng tài chính-kế tốn: Có nhiệm vụ cập nhật, xử lý và tổng hợp các thơng tin
tài chính từ đó ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, lập báo cáo tài chính lên cấp trên, quản lý chung về mức tiêu hao vật
liệu. hạch tốn các khoản chi phí theo sản phẩm, quản lý vốn và thu hồi cong
nợ, tính trả lương cho cán bộ cơng nhân viên, mở sổ sách theo dõi sản phẩm
vật tư trong kho và theo dõi cơng tác kiểm kê hàng năm.
Phịng thiết bị - vật tư: cáo nhiệm vụ mua bán các loại vật tư, máy móc thiết bị
kịp thời đầy đủ và đạt tiêu chuẩn chất lượng đẻ phục vụ kịp thời cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty, cung ứng, quản lý vật tư, quản lý kho cũng
như đảm bảo cho tồn bộ các thiết bị máy móc trong tồn cơng ty hoạt động
bình thường.
Phịng tổ chức hành chính : là phịng tổng hợp có chức năng tham mưu giúp
việc trong các lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý nhân lực và lập kế hoạch đào
tạo cán bộ công nhân, thanh tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo xuất hiện trong
quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan
đến nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động, quản lý điều hành công tác văn
thư, đánh máy, lưu trữ tài liệu hành chính quản trị và giải quyết các việc liên
quan khác với chính quyền sở tại khi được yêu cầu.
Phòng Quản lý chất lượng: là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng trong các
lĩnh vực công tác nghiệm thu cơng trình, sản phẩm; kiểm tra, giám sát sự tuân
15
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
thủ các quy định, quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng, quy cách, quy
định đối với mọi sản phẩm.
1.4.2 Sơ đồ quản lí sản xuất ở phân xưởng
Quản đốc PX
Tổ trưởng 1
Tổ trưởng 2
Tổ trưởng 3
Các nhân viên
tổ 1
Các nhân viên
tổ 2
Các nhân viên
tổ 3
Hình 1-3: Sơ đồ quản lý phân xưởng
Qua sơ đồ quản lý tại phân xưởng ta thấy Công ty tổ chức bộ máy nhân viên đơn giản,
dễ hiểu, dễ quản lí.
1.4.3 Chế độ làm việc của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long
- Cán bộ công nhân viên làm việc tại các phịng ban trực thuộc cơng ty đều phải
chấp hành nghiêm chỉnh kỉ luật lao động, làm việc đủ 8h trong một ngày và 48h trong
một tuần.
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: làm việc theo ca, hai ca một ngày mỗi ca
8 tiếng. Ca 1 từ 7h - 15h, ca 2 từ 15h - 23h, và lịch sản xuất được bố trí theo chế độ
đảo ngược mỗi tuần một lần.
- Thời gian nghỉ ngơi:
16
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
+ Người lao động làm việc 8h liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ tính vào giờ
làm việc. Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12h trước khi chuyển
sang ca khác.
+ Các ngày lễ tết được nghỉ theo quy định hiện hành của Bộ Luật Lao Động.
+ Người lao động, các nhân viên nữ được nghỉ trước và sau khi sinh đẻ cộng lại
là từ 4 - 5 tháng.
- Chế độ nghỉ phép: Người lao động có thời gian làm việc đủ 12 tháng tại cơng ty
thì được nghỉ phép hàng năm và hưởng nguyên lương cấp bậc trong những trường hợp
sau:
+ Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường một năm được nghỉ 12
ngày như: Văn phịng cơng ty, bộ phận gián tiếp các đơn vị trực thuộc...
+ Người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được nghỉ 14
ngày bao gồm: Công nhân xây dựng, thợ lái máy ủi, lái máy xúc ...
+ Số ngày nghỉ hàng năm được tăng theo thâm niên làm việc, cứ 5 năm tăng
thêm 1 ngày.
1.4.4 Tổ chức lao động
Năm 2016 số lượng lao động của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long
là 227 lao động. Được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau : Theo trình độ, giới
tính, độ tuổi và theo kinh nghiêm. Vì mục tiêu mà Ban Giám Đốc công ty đặt ra là
tăng chất lượng tuyển dụng nhân sự chứ không phải đơn thuần là tăng số lượng lao
động. Tăng chất lượng tuyển dụng nhân sự đồng nghĩa với việc tuyển người đúng chỗ,
đúng cơng việc, để nhân viên có thể phát huy mọi khả năng của mình hồn thành tốt
mọi cơng việc được giao, giúp công ty đạt được các mục tiêu đã đề ra. Điều này được
thể hiện qua bảng biểu dưới dây.
17
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
Bảng cơ cấu số lượng lao dộng năm 2016 theo các tiêu thức phân loại
Bảng 1-1
STT
Tiêu thức phân loại
Tổng số lao động
1 Phân loại theo trình độ
(%)
227
100
4,4
Đại học
45
19,8
Cao đẳng
73
32,2
Trung cấp
62
27,3
Lao động khác
37
16,3
Lao động nam
Lao động nữ
164
72,2
63
27,8
Từ 18 – 30 tuổi
72
31,7
Từ 31 – 40 tuổi
104
45,8
51
22,5
Trên 40 tuổi
4 Phân loại theo kinh nghiệm làm việc
(người)
10
3 Phân loại theo độ tuổi
Tỷ trọng
Trên đại học
2 Phân loại theo giới tính
Số lượng
Dưới 5 năm
47
20,7
Từ 5-10 năm
67
29,5
Trên 10 năm
113
49,8
18
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
Do đặc thù của Công ty là Công ty xây dựng nên lao động chủ yếu là nam
chiếm 72,2% gấp nhiều lần so với lao động nữ. Và phân bố tập trung ở độ tuổi từ 31 –
40 tuổi chiếm 45,8% tổng số lao động, đây là độ tuổi trung bình có kinh nghiệm với
nghề, nhiệt huyết và có thể phát triển lâu dài với ngành.
1.5 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây
dựng Thăng Long trong thời gian tới.
Căn cứ vào định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng
Thăng Long với các nguồn lực, lợi thế, cơ hội thị trường hiện có, lãnh đạo Công ty đưa
ra các mục tiêu như sau :
Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh
- Tiếp tục hoàn thiện và phát triển trở thành một Công ty mạnh trong lĩnh vực
xây dựng.
- Đảm bảo tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu hàng
năm trên 15%, hoạt động hiệu quả, có xu thế phát triển tốt, bền vững.
Chiến lược phát triển các nguồn lực.
Phát triển các nguồn lực chất lượng cao bằng chính sách thu hút, đào tạo, phân
phối và sử dụng một cách có hiệu quả; xây dựng một cơ chế lãnh đạo, quản lý mới một
cách hệ thống, bài bản, tiếp thu các tri thức kinh doanh hiện đại; nâng cao năng lực
quản trị đạt tầm chuyên nghiệp và đẳng cấp; đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng công
nghệ mới vào đầu tư, sản xuất kinh doanh; tăng cường mở rộng hợp tác với các đối tác
nhà đầu tư, các đơn vị có tiềm năng trong nước và ngồi nước… để tận dụng các cơ
hội kinh doanh; xây dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp.
19
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Khoa Kinh tế & QTKD
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Năm 2016 là một năm nền kinh tế có nhiều biến động, vì vậy hoạt động sản xuất
kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long cũng bị ảnh
hưởng không nhỏ bởi một số yếu tố khách quan do môi trường kinh doanh bên ngoài
tác động và một số yếu tố chủ quan thuộc về tiềm lực có sẵn của cơng ty. Qua việc
phân tích tình hình và các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty Cổ
phần Cơ khí 4 và Xây dựng Thăng Long, nhận thấy cơng ty có những thuận lợi, khó
khăn sau:
Thuận lợi:
- Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực quan trọng liên hệ mật
thiết với đời sống chính trị, kinh tế xã hội vì vậy ln có cơ hội phát triển hơn so với
một số ngành nghề có tính chất đặc thù khi sản xuất kinh doanh các sản phẩm có thể
thay thế.
- Cơng ty có trụ sở đặt tại thủ đô Hà Nội là một trung tâm kinh tế của đất nước,
thuận lợi cho đấu thầu, sản xuất, dân cư đơng đúc và có dân trí cao nên rất thuận lợi
cho việc tuyển dụng lao động.
- Máy móc thiết bị của cơng ty đa dạng, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
làm tăng năng suất lao động, giảm sức người, đảm bảo hơn cho chất lượng của các
cơng trình.
- Đội ngũ lao động năng động và nhiệt huyết, có cơ hội tiếp xúc và tiếp thu các
tiến bộ kỹ thuật. Ban lãnh đạo Công ty tận tụy, bản lĩnh và trách nhiệm cao đối.
20