Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TÌNH HÌNH QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.89 KB, 31 trang )

TÌNH HÌNH QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ
XÂY DỰNG THĂNG LONG.
I. QÚA TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY:
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành:
Cụng ty Cơ khớ và xõy dựng Thăng Long được thành lập Ngày 26 thỏng 8
năm 1974 với tờn gọi: Cụng ty cơ giới 4, thuộc liờn hiệp cỏc xớ nghiệp xõy dựng
Cầu Thăng Long.
Nhiệm vụ chủ yếu của Cụng ty là sản xuất, gia cụng cơ khớ phục vụ thi cụng
cụng trỡnh cầu Thăng Long.
+ Ngày 19/12/1984 để phự hợp với tỡnh hỡnh mới, Bộ giao thụng vận tải
quyết định đổi tờn Cụng ty cơ khớ 4 thành Nhà mỏy cơ khớ 4 với những nhiệm
vụ của từng thời kỳ khỏc nhau.
+ Ngày 27/3/1993 Nhà mỏy đổi tờn thành Nhà mỏy cơ khớ Thăng Long, trực
thuộc Tổng Cụng ty xõy dựng Cầu Thăng Long.
+ Ngày 27/3/1997 đổi tờn thành Nhà mỏy chế tạo dầm thộp và kết cấu thộp
Thăng Long, trực thuộc Tổng Cụng ty xõy dựng Cầu Thăng Long.
Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Chế tạo kết cấu thộp và dầm thộp Mó số: 0105
- Lắp đặt và quản lý hệ thống điện 35 Kv Mó số: 020101
- Sản xuất sản phẩm cụng nghệ khỏc Mó số: 0107
+ Ngày 29/5/1997 Nhà mỏy chế tạo dầm thộp và kết cấu thộp Thăng Long
được bổ sung nhiệm vụ sau:
1. Chế tạo dầm thộp, cỏc cấu kiện bằng thộp phục vụ ngành giao thụng vận
tải.
11
2. Chế tạo và lắp đặt kết cấu thộp phục vụ cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp, dõn
dụng, bưu điện, truyền hỡnh.
3. Sản xuất, lắp đặt cỏc thiết bị nõng, hạ, cỏc loại cần trục chạy trờn ray.
4. Sản xuất và sửa chữa cỏc loại thiết bị thi cụng cụng trỡnh.
5. Lắp đặt, quản lý vận hành và thi cụng hệ điện cao thế, hạ thế, trạm biến ỏp
35 Kv trở xuống.


+ Ngày 9/3/1998 Bộ giao thụng vận tải đồng ý đổi tờn Nhà mỏy thành Cụng
ty chế tạo dầm thộp và xõy dựng Thăng Long, trực thuộc Tổng Cụng ty xõy dựng
Cầu Thăng Long, tờn giao dịch quốc tế là: “ THANG LONG
MANUFACTURING STEEL TRUSS AND CONSTRUCTION COMPANY”,
tờn viết tắt là “ TSC “.
Cụng ty chế tạo dầm thộp và xõy dựng Thăng Long được bổ sụng nhiệm vụ
sau đõy: xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp.
+ Ngày 21/10/1998 Cụng ty được Bộ giao thụng vận tải bổ sụng nhiệm vụ là:
“ xõy dựng cụng trỡnh giao thụng”.
+ Ngày 29/9/2000 Bộ giao thụng vận tải quyết đinh đổi tờn doanh nghiệp Nhà
nước: “ Cụng ty chế tạo dầm thộp và xõy dựng Thăng Long” thành “ Cụng ty cơ
khớ và xõy dựng Thăng Long “, tờn giao dịch quốc tế là: “THANG LONG
MECHANICAL AND CONSTRUCTION COMPANY”, tờn viết tắt là “ TMC “.
Cụng ty cơ khớ và xõy dựng Thăng Long được bổ sung ngành nghề kinh
doanh sau: 1. Sản xuất thiết bị và thi cụng cụng trỡnh cầu, đường, gồm: trạm
trộn nhựa núng, trạm trộn bờ tụng xi măng, vỏn khuụn xe đỳc hẫng cầu bờ tụng.
2. Xõy dựng cụng trỡnh giao thụng.
3. Xõy dựng cụng trỡnh cụng nghiệp, dõn dụng.
4. Sản xuất cột thộp cao 150 m.
Cụng ty Cơ khớ và xõy dựng Thăng Long nằm ở vị trớ phớa bắc Cầu Thăng
Long, thuộc địa phận xó Hải Bối, huyện Đụng Anh, thành Phố Hà Nội, cú mặt
bằng rộng 10 ha với hệ thống nhà xưởng rộng hàng nghỡn m
2
, bến bói và kho
tàng đầy đủ, hoàn chỉnh, cỏc thiết bị hàn, cắt, hàn tự động, hệ thống cẩu lớn, hệ
22
thống mỏy múc thiết bị hiện đại của cỏc nước như Nhật, Phỏp, Mỹ, Đức, Liờn
Xụ, Trung Quốc,....
Bờn canh lợi thế về địa lý, cụng ty cú một đội ngũ cỏn bộ kỹ sư với trỡnh độ
chuyờn mụn cao, giàu kinh nghiệm, cụng nhõn lành nghề đó trải qua kinh nghiệm

nhiều năm sản xuất, và thi cụng nhiều cụng trỡnh cầu, đường, cỏc cụng trỡnh dõn
dụng, bưu điện, truyền hỡnh,...
2. Quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty trong những năm gần đõy:
Qua 25 năm xõy dựng và trưởng thành, cụng ty đó tham gia thi cụng nhiều
cụng trỡnh trờn phạm vi cả nước và nước ngoài như chế tạo dầm thộp dàn cho cỏc
cụng trỡnh như cầu Chương Dương, cầu Bến Thuỷ, cầu Ba Chẽ, cầu Triều
Dương,... đặc biệt là chế tạo dầm thộp đặc với chiều cao I ₡ 2.2 m cho cầu đũ
Quan - Hà Nam Ninh, cầu Dục Khờ dầm I cao 2.2 m cho dự ỏn cầu nụng thụn
phớa Bắc do chớnh phủ Nhật tài trợ và nhiều cầu và đường lờn cầu...vv. Đặc biệt
là cụng nghệ tỏn rivờ cụng ty đó hoàn thiện với cụng nghệ cao. Chế tạo hàng chục
km rào chắn súng theo tiờu chuẩn A.ASHTO cho đường Nam Lào, chế tạo và lắp
dựng hàng nghỡn tấn cột điện cho đường dõy cao thế 500 kv ...
Tất cả những cụng trỡnh và sản phẩm cụng ty đó thi cụng đều được đỏnh giỏ
cao về chất lượng và tiến độ thi cụng cụng trỡnh. Do đú hỡnh ảnh của cụng ty đó
được cỏc chủ đầu tư trong và ngoài nước biết đến rất nhiều. Mặc dự vậy nhưng
cụng ty vẫn khụng ngừng nõng cao, đầu tư cải tiến hệ thống mỏy múc thiết bị thi
cụng, sản xuất. Cụ thể là cụng ty đó đầu tư một dõy truyền cụng nghệ hiện đại
cho cụng nghiệp chế tạo dầm thộp và cỏc sản phẩm về kết cấu thộp, dõy truyền
được nhập từ nước Cộng Hoà Phỏp với trị giỏ hơn 68 tỷ VND. Dõy truyền này đó
đi vào hoạt động từ thỏng 7 năm 1998, do đú cụng suất sản xuất kết cấu thộp của
cụng ty rất lớn, rất đa dạng, cú thể đỏp ứng mọi nhu cầu của mọi khỏch hàng
trong cụng nghiệp cũng như trong dõn dụng. Hơn nữa cụng ty vẫn khụng ngừng
nõng cấp mỏy múc thiết bị, nhà xưởng để phục vụ cho sản xuất, thoó món nhu
cầu của khỏch hàng trong và ngoài nước.
33
Từ năm 1998 đến nay, cụng ty đó và đang thi cụng cac cụng trỡnh giao thụng
như cầu Sảo-Hà Giang với 5 nhịp dàn bờ tụng dự ứng lực khẩu độ 33m, cầu Đồng
Đỏng tỉnh Phỳ Thọ, cầu Mống ở thành phố Hồ Chớ Minh, gõn đõy nhất cụng ty
đó trỳng thầu và đang tiến hành thi cụng 11 cầu dọc bờ sụng MờKụng thuộc
huyện HinBun tỉnh Khăm Muộn nước CHDCND Lào.

Từ năm 1996 sản lượng cụng ty đạt được là 20 tỷ VND, tự đú đến nay cụng ty
khụng ngừng tăng trưởng và phỏt triển về mọi mặt, sản lượng hàng năm tăng
bỡnh quõn khoảng 20% - 30%, thu nhập của người lao động dài hạn và ngắn hạn
tăng trung bỡnh hàng năm từ 3% - 5%. Sự phỏt triển của cụng ty được phản ỏnh
trong một số chỉ tiờu qua cỏc năm như sau:
Biểu số 1: Chỉ tiờu kinh doanh chủ yếu:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu 1999 2000 2001 2002
( Dự bỏo)
1 Giỏ trị TSCĐ 84.117,189 84.639,451 85.559,436
2 Giỏ trị tổng sản lượng 43.454.7 56.552 80.193 92.553
3 Tổng doanh thu 34.024,4 44.893,7 58.000,7 64.400
4 Tổng chi phớ 33.574,4 44.043,7 57.099,2 61.342
5 Lợi nhuận rũng 450 850 901.5 1.029,41
6 Thu nhập bq của
1người/thỏng
1,054110 1,093835 1,076954 1,109262
7 Nghĩa vụ với Nhà nước
+ Số phải nộp 1.405,471 1.648,2 3.035
+ Số đó nộp 1.162,712 2.244,5 3.048
8 Mức sản xuất của
TSCĐ ( 2/1 )
0,4096 0,53 0,6779
9 Mức sinh lời TSCĐ
( 5/1 )
0,003638 0,00682 0,00716
Qua bảng trờn ta thấy, doanh thu và lợi nhuận hàng năm đều tăng, doanh thu
tăng 30% - 40% trong năm 2000 và 2001. Lợi nhuận năm 2000 tăng so với năm
1999 là 88,89%, ( tăng 850 - 450 = 400 triệu đồng ). Nguyờn nhõn của sự tăng
mạnh này là do dõy truyền sản xuất chế tạo dầm thộp và kết cấu thộp đó thực sự

đi vào hoạt động và đem lại hiệu quả cao, tiết kiện chi phớ đầu vào do giảm định
mức tiờu hao nguyờn vậy liệu, chất lượng sản phẩm tăng lờn....
44
Mức sinh lời của TSCĐ trong ba năm 1999 - 2000 tăng dần chứng tỏ hiệu quả
sử dụng TSCĐ đó tăng dần lờn. Mức sinh lời của TSCĐ năm 1999 là 0,4096, năm
2000 tăng lờn 0,53, năm 2001 tăng lờn là 0,6779. Mức tăng này được giả thớch
bởi nguyờn nhõn là hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ ở cụng ty đó tăng lờn.
Mức sản xuất của TSCĐ tăng dần từ năm 1999 - 2000 từ 0,003638 năm 1999
đến 0,00716 năm 2001 chứng tỏ rằng cụng ty đó tăng được khối lượng cụng việc
cần làm do đú cụng suất và thời gian sử dụng TSCĐ, mỏy múc thiệt bị cũng tăng
lờn.
Nộp Ngõn sỏch Nhà nước được cụng ty thực hiện tăng mạnh qua cỏc năm,
chứng tỏ cụng ty đang làm ăn cú hiệu quả. Thu nhập của người lao động trong
cụng ty tương đối ổn định, tăng từ 3% - 5% hàng năm.
II. ĐẶC ĐIỂM CễNG NGHỆ KINH TẾ CHỦ YẾU Cể LIấN QUAN ĐẾN QUẢN Lí
VÀ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA DOANH NGHIỆP:
1. Nhiệm vụ kinh doanh và tớnh chất sản phẩm của doanh nghiệp:
Cụng ty Cơ khớ và xõy dựng Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước, bờn
cạnh việc bảo toàn và phỏt triển vốn của Nhà nước, một phần vốn tự bổ sung,
cụng ty khụng ngừng nõng cao khả năng phỏt triển của mỡnh. Ngoài sản lượng
Tổng Cụng ty giao cho, cụng ty khụng ngừng tự tỡm kiếm cỏc mối quan hệ hợp
đồng nhằm nõng cao sản lượng sản xuất.
Cỏc sản phẩm chủ yếu của cụng ty thuộc hai lĩnh vực sản xuất, chế tạo và xõy
lắp là:
* Chế tạo kết cấu thộp:
- Chế tạo kết cấu thộp dầm cầu thộp.
- Sản xuất sản phẩm cụng nghiệp khỏc.
- Chế tạo dầm thộp và cỏc cấu kiện bằng thộp phục vụ ngành giao thụng
vận tải.
- Chế tạo và lắp đặt kết cấu thộp phục vụ cỏc ngành cụng nghiệp, dõn

dụng, bưu điện, truyền hỡnh.
- Sản xuất và lắp dựng cỏc thiết bị nõng hạ, cỏc loại cần trục chạy trờn
ray.
55
- Sản xuất và sửa chữa cỏc thiết bị cụng trỡnh, lắp đặt quản lý vận hành và
thi cụng hệ điện cao thế, hạ thế, trạm biến ỏp 35 Kv trở xuống.
* Xõy lắp: - Xõy dựng cụng trỡnh giao thụng.
- Xõy dựng cụng trỡnh cụng nghiệp và dõn dụng.
Do đặc điểm của sản phẩm là cỏc cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh, vật kiến
trỳc cú qui mụ lớn, kết cấu phức tạp lại mang tớnh đơn chiếc, thời gian chế tạo,
sử dụng lõu dài nờn qui mụ TSCĐ rất lớn, tỷ trọng cao trong tổng vốn, diện tớch
sản xuất, lắp thử rất rộng, hàng nghỡn m
2
... Do vậy việc quản lý và sử dụng
TSCĐ phải rất chặt chẽ. Ngoài ra, cỏc trang thiết bị mỏy múc phục vụ cho xõy lắp
thường di chuyển cho cỏc cụng trỡnh nờn việc quản lý gặp nhiều khú khăn.
2. Thị trường tiờu thụ sản phẩm.
Cụng ty cơ khớ và xõy dựng Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước, cú
tư cỏch phỏp nhõn và hạch toỏn độc lập. Do đú cú quyền chủ động ký kết cỏc hợp
đồng kinh tế với cỏc chủ đầu tư trong và ngoài nước. Cụng ty là nhà thầu, ký kết
cấc hợp đồng và cú nhiệm vụ thực hiện cỏc hợp đồng đó ký kết.
Sản lượng sản xuất của cụng ty tự tỡm kiếm là chớnh, số Tổng cụng ty giao
cho chỉ là một phần. Cụng ty đă đấu thầu rất nhiều hạng mục cụng trỡnh, cụng
trỡnh trong và ngoài nước, điều đú chứng tỏ rằng cụng ty rất năng động trong việc
tỡm kiếm việc làm.
Nếu chỉ dựa vào số giỏ trị sản xuất mà Tổng cụng ty xõy dựng Thăng Long
giao cho thỡ giỏ trị sản lượng sản xuất hàng năm chỉ khoảng 10 tỷ VNĐ. Do đú sẽ
khụng thể tồn tại được. Chiến lược phỏt triển của cụng ty Cơ khớ và xõy dựng
Thăng Long là tỡm kiếm thị trường ngoài là chớnh. Muốn võy cụng ty phải thật
sự cú năng lực, điều kiện, mối quan hệ, uy tớn cũng như kinh nghiệm.

Thật vậy, cụng ty cơ khớ và xõy dựng Thăng Long cú một hệ thống cỏc mỏy
múc thiết bị hiện đại. TSCĐ của cụng ty tương đối đa dạng, hiện đại dưới sự quản
lý và sử dụng của cỏc cỏn bộ, kỹ sư cú trỡnh độ, kinh nghiệm, kiến thức nờn sản
phẩm, cụng trỡnh luụn đạt tiến độ thi cụng và chất lượng cao, giỏ thành thấp. Đõy
chớnh là một trong cỏc ưu thế của cụng ty để cú thể tồn tại, đứng vững trờn thị
trường kể cả trong và ngoài nước.
66
3. Qui trỡnh thực hiện cụng trỡnh và cỏc hạng mục cụng trỡnh, đặc điểm
của gúi thầu:
Sơ đồ quy trỡnh thực hiện:
Vai trũ của mỏy múc thiết bị thi cụng, thực hiện cụng trỡnh là rất quan trọng.
Cơ cấu TSCĐ của cụng ty thể hiện năng lực sản xuất và thi cụng của cụng ty, tiến
độ thi cụng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh và cỏc gúi thầu.
Ngay khi đấu thầu, cụng ty sẽ phải giới thiệu năng lực của cụng ty về khả
năng tài chớnh, năng lục của TSCĐ, kinh nghiệm, danh tiếng và cỏc hạng mục
cụng trỡnh, cụng trỡnh, cỏc gúi thầu đó thực hiện để cho chủ đầu tư thấy được và
chấp nhận, cũng như trỡnh độ quản lý và sử dụng TSCĐ. Do vậy TSCĐ mà đặc
biệt là mỏy múc thiết bị là một chỉ tiờu mà chủ đầu tư tớnh điểm cho cụng ty.
Mặt khỏc trong giai đoạn thi cụng, sản xuất, mỏy múc thiết bị ảnh hưởng trực
tiếp đến tiến độ và chất lượng cụng trỡnh, sản phẩm sản xuất.
Như vậy TSCĐ mà đặc biệt là mỏy múc thiết bị sản xuất thi cụng cú vai trũ
rất quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất, thi cụng và thực hiện cụng trỡnh, hạng
mục cụng trỡnh, gúi thầu. Do đú cụng tỏc quản lý và sử dụng TSCĐ núi chung,
mỏy múc thiết bị sản xuất thi cụng núi riờng tốt sẽ gúp phần nõng cao hiờu quả
thực hiện quỏ trỡnh sản xuất thi cụng.
4. Cơ cấu lao động của cụng ty:
Tớnh đến ngày 31/11/01 tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty là 655
người, trong đú:
- Kỹ sư: 78 người chiếm 11,9%.
- Trung cấp, cao đẳng: 31 người chiếm 4,732%.

- Cụng nhõn kỹ thuật: 536 người chiếm 81,83%.
Đấu thầu Nhận hồ sơ mời
thầu
Nhận thầu và ký kết
cỏc hợp đồng
Thực hiện hợp đồng
thi cụng
Bàn giao xong thanh
quyết toỏn cụng trỡnh
77
- Lao động khỏc: 10 người chiếm 1,52%.
Chi tiết cơ cấu lao động của cụng ty được thể hiện rừ trong bảng sau:
Biểu số 2: cơ cấu lao động của cụng ty
Cỏn bộ khoa học kỹ thuật:
TT Nghề nghiệp Số
lượng
Thõm niờn cụng tỏc ( năm )
< 5 > 5 > 10 > 15
I Đại học 78
1 Điện phỏt dẫn 3 1
2 Chế tạo mỏy 6 3 3
3 Cơ khớ ụ tụ 8 2 2 3 1
4 Mỏy xõy dựng 10 1 5 3 1
5 Xõy dựng cầu hầm 25 5 9 6 5
6 Kinh tế xõy dựng 4 4 1 1
7 Tài chớnh - kế toỏn 4 3 2 1
8 Địa chất cụng trỡnh 1 1
9 Hoỏ 1 1
10 Luật 2 2
11 Bỏc sĩ 1 1

12 Anh văn 1 1
13 Kỹ sư hàn 12 1 7 2
II Cao đẳng và Trung học
chuyờn nghiệp
31
1 Chờ tạo mỏy 1 1
2 Sửa chữa ụ tụ 6 3 4 2
3 Mỏy xõy dựng 2 2
4 Cung ứng vật tư 3 2 1
5 Thống kờ - kế toỏn 6 3 2 3
6 Y tỏ 1 1
7 Sư phạm 2 1 1
8 Chớnh trị quản lý 3 3
9 Xõy dựng dõn dụng CN 7 1 8 1
Cụng nhõn kỹ thuật:
TT Nghề nghiệp Số
lượng
Bậc thợ Bỡnh
Quõn
1 2 3 4 5 6 7
1 Thợ điện 16 8 6 2 4,62
2 Thợ tiện 11 5 2 3 1 4
88
3 Thợ rốn 14 2 9 2 1 4,14
4 Thợ nguội 9 3 2 2 2 4,33
5 Thợ phay 2 2 4
6 Thợ bào 4 1 1 1 1 4,5
7 Thợ nhiệt luyện 2 1 1 5,5
8 Thợ sắt 130 1 63 42 17 1 6 3,71
9 Thợ hàn 43 15 11 8 8 1 4,27

10 Thợ sửa chữa 6 2 1 1 1 1 4,66
11 CN vận hành 15 5 7 3 4,87
12 CN lắp rỏp 114 19 46 39 8 2 3,98
13 CN nề bờ tụng 1 1 6
14 CN khảo sỏt 1 1 6
15 CN lỏi xe 12 2 3 7 2,45
16 CN lỏi cẩu 15 8 4 3 4,13
17 CN mạ kẽm 29 4 5 8 11 1 4
18 CN lỏi ủi 1 1 6
19 CN sơn 8 3 2 2 2 4,33
20 CN gũ 3 1 1 1 5,33
21 CN kớch kộo 100 15 95 69 12 6 3 4,3
22 Lao động PT 10 2 7 1 2,33
Cộng 546 2 42 258 208 86 38 13 4,43
Cụng ty Cơ khớ và xõy dựng Thăng Long là một cụng ty thuộc lĩnh vực cụng
nghiệp và xõy dựng nờn đội ngũ lao động của cụng ty phải cú năng lực, chuyờn
mụn nghiệp vụ và tay nghề cao, kinh nghiệm phong phỳ, bờn cạnh đú trong thời
kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ thỡ cần phải cú một đội ngũ lao động đủ năng
lực, trỡnh độ để sử dụng TSCĐ hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
cụng ty.
Lao động trong cụng ty là những cỏn bộ khoa học kỹ thuật và cụng nhõn kỹ
thuật cú trỡnh độ tay nghề cao, bậc thợ bỡnh quõn là 4,43, cỏn bộ khoa học kỹ
thuật cú thõm niờn cụng tỏc. Do đú vấn đề về sử dụng TSCĐ, mỏy múc thiết bị ở
cụng ty khụng cũn gặp khú khăn, tuy nhiờn vấn đề quản lý TSCĐ, mỏy múc thiết
bị, cụng tỏc nhõn sự trong sản xuất vẫn cũn chưa đỳng người đỳng việc dẫn đến
tỡnh trạng hiệu quả sử dụng TSCĐ, mỏy múc thiết bị chưa cao.
5. Nguyờn vật liệu đầu vào:
Do là một cụng ty cơ khớ và xõy dựng nờn đặc điểm của nguyờn vật liệu sử
dụng là sắt thộp để chế tạo kết cấu thộp như: chế tạo kết cấu thộp dầm cầu thộp,
99

dầm thộp và cỏc cấu kiện bằng thộp phục vụ ngành giao thụng vận tải, cụng
nghiệp, dõn dụng, bưu điện, truyền hỡnh, cỏc thiết bị nõng hạ, cỏc loại cần trục
chạy trờn ray, ... trong sản xuất cụng nghiệp và xõy lắp. Do đú vật liệu sắt, thộp
chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giỏ trị nguyờn vật liệu tại cụng ty.
Bởi vậy nếu giảm được chi phớ nguyờn vật liệu này thỡ sẽ hại được giỏ thành
cỏc sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Tớnh chất, số
lượng, chủng loại nguyờn vật liệu ảnh hưởng rất lớn đến cụng nghệ mỏy múc
thiết bị,TSCĐ tại cụng ty. Ngược lại nếu TSCĐ của cụng ty như mỏy múc thiết bị,
phương tiện vận tải, truyền dẫn, phương tiện quả lý hiện đại, tiờn tiến thỡ sễ gúp
phần giảm định mức tiờu hao nguyờn vật liệu tại cụng ty, hạ thấp giỏ thành của
sản phẩm.
III. THỰC TRẠNG QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG TSCĐ Ở CễNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY
DỰNG THĂNG LONG:
1. Phõn tớch thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ của cụng ty:
1.1. Tạo vốn và xỏc định cơ cấu TSCĐ của cụng ty:
+ Vốn núi chung, TSCĐ núi riờng của cụng ty được hỡnh thành chủ yếu từ ba
nguồn:
- Vốn do ngõn sỏch Nhà nước cấp.
- Vốn tự bổ sung.
- Vốn vay ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh.
Cụng ty cơ khớ và xõy dựng Thăng Long là một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
cụng nghiệp và xõy lắp, thuộc tổng cụng ty xõy dựng cầu Thăng Long. Những
năm đầu, cụng ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ ngõn sỏch cấp, tuy vậy
uy tớn của cụng ty trờn thị trường trong nước và ngoài nước vẫn rất lớn, hoạt
động sản xuất kinh doanh của cụng ty ngày càng phỏt triển, do đú việc huy động
vốn ở cụng ty tương đối thuận lợi, vốn chủ yếu được huy động bằng việc đi vay
cỏc tổ chức tài chớnh trong khu vực và trờn thế giới.
+ Để xem xột cơ cấu của nguồn vốn núi chung, TSCĐ núi riờng trong doanh
nghiệp, ta xem xột cỏc bảng cơ cấu của TSCĐ theo nguồn gốc hỡnh thành và cơ
cấu TSCĐ theo hỡnh thỏi biếu hiện:

1010
1111
Biểu số 3: Cơ cấu TSCĐ theo hỡnh thỏi biếu hiện:
Đ.vị: tr.đ.
Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng
( % )
Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng
( % )
Đầu kỳ Cuối kỳ Tăng
( % )
Nhà cửa, vật
kiến trỳc
7.895,9396 7.895,9396 0 7.895,9396 7.895,9396 0 7.895,9396 8.609,3957 8,97
Mỏy múc
thiết bị
72.381,716 72.175,638 - 0,28 72.175,638 72.713,2903 0,74 72.713,2903 72.713,290 0
Phương tiện
vận tải, bốc
dỡ
3.529,2049 4.212,6535 19,35 4.212,6535 4.804,94652 14,06 4.804,94652 6.790,9645 41,33
Thiết bị và
dụng cụ
quản lý
310,3286 409,220614 31,86 409,220614 523,305598 27,88 523,305598 523,305598 0
Cộng: 84.117,189 84.693,452 0,68 84.693,452 85.937,4820 1,468 85.937,4820 88.631,482 3,13
1212

×