Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

phân tích thực trạng xuất khẩuu thủy sản của công ty tnhh-tm-dv nam kim vào thị trường eu trong giai đoạn 2008-2012 và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 123 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

CHÂU THN NGỌC DUYÊN
LỚP: 10CKQ1 KHÓA: 16
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY
TNHH-TM-DV NAM KIM VÀO THN TRƯỜNG EU TRONG GIAI ĐOẠN
2008-2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRN KINH DOANH QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ TRẦN THN LAN NHUNG



TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

CHÂU THN NGỌC DUYÊN
LỚP: 10CKQ1 KHÓA: 16
MÃ SỐ SINH VIÊN: 1013060024

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY


TNHH-TM-DV NAM KIM VÀO THN TRƯỜNG EU TRONG GIAI ĐOẠN
2008-2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020








TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013


LỜI MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Từ sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, các hoạt động xuất
khNu ra thị trường thế giới của Việt Nam ngày càng thuận lợi, thể hiện được vai trò
quan trọng trong việc duy trì và phát triển vị thế đất nước, giúp tăng thu ngoại tệ,
giải quyết vấn đề việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời góp phần mở rộng
quan hệ với các nước trên thế giới. Đặc biệt, phải chú ý đến xuất khNu thủy sản, vì
đây luôn là một trong những mặt hàng hằng năm đóng góp lượng kim ngạch xuất
khNu cao nhất cả nước, nhờ tận dụng được những lợi thế từ đường bờ biển dài, vùng
biển rộng lớn, sông ngòi nhiều, nguồn nước đa dạng thích hợp cho việc đánh bắt và
nuôi trồng nhiều loài thủy sản phong phú có giá trị cao.
Trong số các thị trường xuất khNu thủy sản chủ yếu của Việt Nam thì thị trường
EU đóng một vai trò quan trọng, luôn được các doanh nghiệp xuất khNu thủy sản
nhắm đến do nguồn cung thủy sản của EU chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nhập khNu.
Cụ thể tổng khối lượng thủy sản nhập khNu của EU từ năm 2008 đến 2012 đã tăng
thêm khoảng 500.000 tấn đạt mức kỷ lục 9.548 triệu tấn. Và liên tiếp trong nhiều
năm liền, EU luôn là một trong ba thị trường xuất khNu thủy sản lớn nhất của Việt

Nam.
Tuy nhiên, xét cả về khối lượng và giá trị xuất khNu thủy sản của các doanh
nghiệp Việt Nam sang EU đều chưa thể hiện hết được nhu cầu của thị trường đầy
tiềm năng này. Mặt khác, trong 5 năm trở lại đây, hoạt động xuất khNu của các
doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vào EU trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là các
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do các yêu cầu kỹ thuật về vệ sinh an toàn thực phNm,
đòi hỏi cao về chất lượng sản phNm, hạn chế nhu cầu tiêu thụ các sản phNm đắt tiền
như tôm và cá ngừ, khả năng thanh toán chậm, đã và đang gây những trở ngại
không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khNu thủy sản vào EU.
Nhận thức được vấn đề cấp thiết trên, đồng thời muốn nghiên cứu làm rõ vấn
đề, em đã liên hệ thực tập tại công ty TNHH-TM-DV Nam Kim, một công ty
chuyên xuất khNu hàng thủy sản vào thị trường EU. Với mô hình nhỏ và vừa, sản
phNm chủ yếu vẫn là hàng thô, sơ chế, hàng có giá trị gia tăng thấp, hiện công ty
đang đối diện với rất nhiều trở ngại từ thị trường EU- thị trường xuất khNu chủ lực
của công ty. Dựa trên nghiên cứu những cơ sỡ dữ liệu và thực trạng xuất khNu của
công ty vào EU những năm 2008-2012, nhằm tìm ra những nguyên nhân chính xác,
nỗ lực đề xuất các biện pháp có ích, giúp công ty giải quyết được những khó khăn,
duy trì và phát triển hơn nữa hoạt động xuất khNu thủy sản vào EU, em đã quyết
định chọn đề tài:
“ Phân tích thực trạng xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam
Kim vào thị trường EU trong giai đoạn 2008-2012 và các giải pháp thúc đNy xuất
khNu đến năm 2020”
Do phạm vi đề tài khá rộng, cộng với những hạn chế về kiến thức và thời gian
thực tập cho nên đề tài này không tránh được những sai sót. Rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của quý thầy cô, quý công ty và các bạn.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
Phân tích thực trạng xuất khNu thủy sản của Công Ty TNHH-TM-DV Nam
Kim khi vào thị trường EU để có cơ sở đề ra các giải pháp góp phần đNy mạnh hơn
nữa xuất khNu thủy sản vào thị trường EU, tìm chỗ đứng cho sản phNm, mở rộng
thêm các thị trường mới, gia tăng hơn nữa uy tín cho công ty.

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
 Đối tượng nghiên cứu: Công Ty TNHH-TM-DV Nam Kim
 Phạm vi nghiên cứu:
Thị trường EU về mặt hàng thủy sản, thực trạng xuất khNu thủy sản của công ty
TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU giai đoạn 2008-2012 và một số giải
pháp thúc đNy hoạt động xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam Kim
vào thị trường EU đến năm 2020.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài nghiên cứu được thực hiện qua các phương pháp sau:
 Phương pháp thống kê
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp phân tích
V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI.
Kết cấu đề tài, ngoài phần cảm ơn, lời nhận xét đánh giá của công ty, của giáo
viên hướng dẫn, lời mở đầu và phần kết luận, kiến nghị, đề án gồm 4 chương trọng
tâm:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khNu.
 Chương 2: Thị trường EU về mặt hàng thủy sản.
 Chương 3: Thực trạng xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam
Kim vào thị trường EU giai đoạn 2008-2012.
 Chương 4: Một số giải pháp thúc đNy hoạt động xuất khNu thủy sản của Công
Ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020.


LỜI CẢM ƠN
Suốt 3 năm liền, em đã không ngừng học tập và nghiên cứu về chuyên ngành
quản trị kinh doanh quốc tế. Và chuyên đề tốt nghiệp này chính là cơ hội giúp em
có cái nhìn tổng quan lại những gì mình đã học, tập nghiên cứu, đánh giá vấn đề
thực tiễn, rút ra kết luận giải pháp có ích cho quý công ty và thu thập những tư liệu,

bài học bổ ích cho chính bản thân mình trước khi rời khỏi mái trường đại học.
Chuyên đề tốt nghiệp này sẽ không thể được hoàn thành thuận lợi nếu không có
sự tận tâm dạy dỗ của quý thầy cô trường đại học Tài Chính-Marketing và sự hỗ trợ
của quý công ty TNHH-TM-DV Nam Kim.
Do vậy, trước hết em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trường đại học
Tài Chính-Marketing đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt thời gian qua. Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Trần Thị Lan Nhung là giảng viên
hướng dẫn trực tiếp dạy em tập định hướng, biết nêu vấn đề, phân tích vấn đề và
giải quyết vấn đề, giúp em giải đáp những thắc mắc để hoàn thành tốt chuyên đề
này.
Tiếp đến, cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo và toàn thể nhân
viên quý công ty TNHH-TM-DV Nam Kim đã tạo điều kiện cho em được thực tập
tại đây. Xin chân thành cảm ơn chị Lý Thị Hằng-nhân viên bộ phận kinh doanh xuất
khNu là người đã tận tình trực tiếp chỉ dẫn em những điều trên thực tế mà sách vở
em chưa kịp biết đến. Em vô cùng biết ơn và xin cảm ơn chị rất nhiều.
Sau cùng, em kính chúc quý thầy cô trường đại học Tài Chính-Marketing dồi
dào sức khỏe, chúc quý công ty TNHH-TM-DV Nam Kim ngày càng lớn mạnh.
Em xin chân thành cảm ơn!

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
















Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Kí tên






NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN















Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

Kí tên





DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
APEC
Asia Pacific Economic Cooperation (Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á -
Thái Bình Dương)
ASEAN
Asociation of South East Asian.(Hiệp hội các nước Đông Nam Á)
CIF
Cost Insurnce And Freight (Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí)
EC
European Commission (Ủy ban Châu Âu )
EP
European Parliament (Nghị viện châu Âu)
EU
European Union (Liên minh Châu Âu)
FDI
Foreign Direct Investmen (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
GDP
Gross Domestic Product (Tổng sản phNm quốc nội)
GSP
The Generalised System of Preferences (Chế độ ưu đãi thuế quan phổ
cập)
G7
Group of Seven
G20

Group or Twenty
HACCP
Hazard Analysis Critical Control Point (Hệ thống phân tích mối nguy
và điểm kiểm soát tới hạn)
IUU
Illegal unreported and unregulated fishing (Luật phải chứng minh được
nguồn gốc thủy sản)
MNC
Multinational corporation (Công ty đa quốc gia)
ODA
Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức )
OVF
Federal Veterinary Office (Văn phòng Thú y Liên Bang )
WTO

World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới )

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1
Tổng kim ngạch xuất khNu của Việt Nam giai đoạn 2003-2012……
………… ………………………………………………….……trang 8
Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2012 trang 9

Biểu đồ 2.1 Mức tiêu thụ thủy sản trung bình kg/người/năm của EU giai đoạn
2008-2012 …………………………………… ………… trang 29

Bảng 2.2 Xuất khNu thủy sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2008-2012…
………………………………….………………………… …. trang 37
Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khNu thủy sản Việt Nam sang EU trong giai đoạn
2008-2012 ……………… ………………….……… ……… trang 40


Bảng 2.4 Bảng xếp hạng các quốc gia thuộc khối EU nhập khNu thủy sản Việt
Nam nhiều nhất năm 2012…………….…………………… trang 43

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH TM-DV Nam Kim…………… trang 52
Bảng 3.2 Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2008-2012…….
… trang 61
Bảng 3.3 Danh sách các loại sản phNm thủy sản xuất khNu điển hình của công ty
………………………………………… ……………….……. trang 63
Bảng 3.4 Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 -2012
… ……………………………………….…….……………….trang 65
Bảng 3.5 Kết quả kinh doanh nội địa cuả công ty giai đoạn 2008-2012
………………………………………………………………… trang 67
Bảng 3.6 Kết quả kinh doanh xuất khNu của công ty (2008-2012) ……….trang 68

Bảng 3.7 Tình hình xuất khNu thủy sản của công ty vào EU giai đoạn (2008-
2012) ……………………… …………………………….…trang 69

Bảng 3.8 Tỷ trọng sản lượng các mặt hàng thủy sản xuất khNu của công ty vào
EU giai đoạn 2008-2012 …………………….……………… trang 72

Bảng 3.9 Kim ngạch xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV NAM KIM
vào các quốc qia khối EU giai đoạn 2008-2012 …………….… trang 74

Bảng 4.1 Các mục tiêu cụ thể trong chiến lược phát triển hoạt động xuất khNu
thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU đến
năm 2020 …………………………… ……………….… … trang 81
Bảng 4.2 Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản của Việt Nam tại EU đến năm
2020…………………………… ………………………… … trang 83
Sơ đồ 4.3 Ma trận SWOT . ……………… … … …….…………….…trang 84



MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Nhận xét của công ty thực tập
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Danh mục các thuật ngữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Mục lục
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤ
T
KHẨU………………………………………………….……….trang 1
1.1

Khái ni

m v


kinh doanh
-
xu

t kh

u
………………….…… trang 2


1.2

Các hình thức kinh doanh xuất khu chủ yếu của một công
ty…………………………………………………….………… trang 2

1.2.1

Xuất khNu trực tiếp………………………………………… ….trang 2
1.2.2

Xuất khNu ủy thác……………………… ………………….… trang 4
1.2.3

Buôn bán đối lưu……………… ……………………… ….…trang 4
1.2.4

Xuất khNu hàng hoá theo nghị định thư……………….… trang 5

1.2.5

Xuất khNu tại chỗ………………………………….…… trang 6

1.2.6

Gia công quốc tế……………………………………………… trang 6
1.2.7

Tạm nhập tái xuất……………………………………………….trang 7
1.3


Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khu đối với kinh tế Việt
Nam…………………………………………… ………………trang 8
1.3.1

Xuất khNu tạo nguồn vốn cho nhập khNu, phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước………………………………… …… …trang 8

1.3.2

Xuất khNu thúc đNy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đNy sản xuất phát
triển trang 9

1.3.3

Xuất khNu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm,
cải thiện đời sống nhân dân trang 10
1.3.4

Xuất khNu là cơ sở để mở rộng và thúc đNy sự phát triển các mối quan
hệ kinh tế đối ngoại………………………………… …….trang 10
1.4

Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khu của một công
ty…………………………………………………….…………trang 11

1.4.1

Nghiên cứu thị trường……………………………… ……… trang 11


1.4.2

Lập phương án kinh doanh xuất khNu……… ………………trang 12
1.4.3

Tạo nguồn hàng cho xuất khNu………………………… ….trang 12

1.4.4

Giao dịch-đàm phán-ký kết hợp đồng xuất khNu……… …….trang 13

1.4.5

Thực hiện hợp đồng xuất khNu…………………………….… trang 14
1.4.6

Đánh giá kết quả xuất khNu ……………… ……………… trang 14
1.5

Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất
khu của một công ty……………………… ……………….trang 15

1.5.1

Các nhân tố bên trong công ty…… …………………… … trang 15
1.5.1.1

Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh ngiệp…….trang 15
1.5.1.2


Yếu tố lao động…………………………………………………… trang 15
1.5.1.3

Khả năng tài chính của doanh ngiệp………………………….…trang 16
1.5.1.4

Cơ sở vật chất-kỹ thuật ………………………………………… trang 16
1.5.2

Các nhân tố bên ngoài công ty… …………………………….trang 16

1.5.2.1

Cạnh tranh quốc tế………………………………………………….trang 16
1.5.2.2

Kinh tế……………………………………………………………… trang 17

1.5.2.3

Luật pháp-chính trị………………………………………………….trang 18

1.5.2.4

Văn hóa-xã hội………………………………………………………trang 19
1.5.2.5

Khoa học-công nghệ…………………………………………… …trang 20
1.6


Các vấn đề cơ bản thúc đy kinh doanh xuất khu của một công
ty
……………………………………………………….………trang 21

1.6.1

ĐNy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khNu, đặc biệt là nghiên cứu thị
trường…………… ……………………………………… ….trang 21
1.6.2

Đổi mới và lựa chọn công nghệ cho phù hợp với nhu cầu đa dạng hóa
sản phNm của thị trường…… …………………………….… trang 22
1.6.3

Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả…….………………… trang 22
CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN THN TRƯỜNG EU VỀ MẶT HÀNG THỦY SẢN
GIAI ĐOẠN 2008-2012 ………………………….……….… trang 24
2.1

Gi

i
thi

u v


kh


i liên minh EU
………………….………….trang 25

2.2

Nhu cầu và tình hình nhập khu thủy sản trên thị trường EU
trong giai đoạn 2008-2012………… …………….…………trang 28

2.2.1

Nhu cầu nhập khNu thủy sản trên thị trường EU giai đoạn 2008-2012
……………………………………………………… ….……trang 28
2.2.2

Hệ thống tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ trên thị trường EU giai đoạn
2008-2012 ……………… …………………………… …….trang 30

2.2.3

Nhóm sản phNm thủy sản được ưa chuộng trên thị trường EU giai đoạn
2008-2012…………………………………………….…….….trang 31

2.2.4

Các quốc gia nhập khNu thủy sản lớn nhất khối EU giai đoạn 2008-
2012 …………………………………….……… …………trang 31
2.2.5

Một số quy định của EU đối với hoạt động nhập khNu thủy sản giai

đoạn 2008-2012……………………………………………… trang 33
2.3

Tầm quan trọng của việc đy mạnh xuất khu hàng thủy sản Việt
Nam sang thị trường EU giai đoạn 2008-2012…….… ……trang 35
2.4

Tình hình xuất khu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU
giai đoạn 2008-2012…………………………….….…………trang 36
2.4.1

Về sản lượng và kim ngạch xuất khNu………………… …… trang 36

2.4.2

Về cơ cấu mặt hàng xuất khNu………………… ……… … trang 39

2.4.3

Về thị trường xuất khNu trong khối EU…………………….….trang 42
2.5

Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp xuất khu thủy sản Việt
Nam vào thị trường EU giai đoạn 2008-2012………….… trang 43

2.5.1

Cơ hội………………… ………………………………….… trang 43
2.5.2


Thách thức………………………………… ………… …….trang 46
CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY
TNHH-TM-DV NAM KIM VÀO THN TRƯỜNG EU TRONG
GIAI ĐOẠN 2008-2012…………………………… ………trang 49
3.1

Gi

i thi

u t

ng quan v


công ty
……………………….…….trang 49

3.1.1

Lịch sử hình thành và phát triển………… …………… ……trang 49
3.1.2

Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động………………… trang 51
3.1.3

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty……………… …trang 52
3.1.3.1


Sơ đồ cơ cấu tổ chức……………………………………………… trang 52
3.1.3.2

Nhiệm vụ của các phòng ban………………………………….… trang 53
3.2

Phân tích môi trường kinh doanh xuất khu thủy sản của công ty
TNHH-TM-DV NAM KIM vào thị trường EU giai đoạn 2008-
2012……………………………………………………… ….trang 54
3.2.1

Môi trường vĩ mô …………………………………………… trang 54
3.2.1.1

Môi trường tự nhiên……………………………………… ……….trang 54
3.2.1.2

Môi trường kỹ thuật- công nghệ………………………………… trang 55

3.2.1.3

Môi trường chính trị-pháp luật……………………………………trang 55
3.2.1.4

Môi trường văn hóa- xã hội ………………………………………trang 57
3.2.1.5

Môi trường kinh tế vĩ mô……………………………………… …trang 58
3.2.2


Môi trường vi mô………………………………………………trang 59

3.2.2.1

Khách hàng nhập khu từ các quốc gia khối EU……………….trang 59

3.2.2.2

Đối thủ cạnh tranh……………………………………………….….trang 59

3.2.2.3

Nhà cung cấp nguồn cung thủy sản……………………………….trang 60

3.2.2.4

Giới trung gian………………………………………………………trang 60
3.2.3

Môi trường nội vi………………………………………………trang 61

3.2.3.1

Khả năng về tài chính của công ty…………………………… …trang 61
3.2.3.2

Nhân lực…………………………………………………………… trang 62
3.2.3.3


Cơ sở vật chất-kĩ thuật…………………………………………… trang 62
3.2.3.4

Sản phm thủy sản xuất khu chủ yếu của công ty vào thị trường
EU…………………………………………………………………… trang 63
3.2.3.5

Văn hóa doanh nghiệp…………………………………………… trang 64

3.3

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008-
2012………………………………………………….……… trang 64
3.3.1

Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp (2008-2012)………… trang 64
3.3.2

Kết quả kinh doanh nội địa giai đoạn 2008-2012………….… trang 67

3.3.3

Kết quả kinh doanh xuất khNu giai đoạn 2008-2012………… trang 68
3.4

Thực trạng xuất khu thủy sản của công ty Nam Kim vào thị
trường EU giai đoạn 2008-2012………………………….… trang 69

3.4.1


Kết quả kinh doanh xuất khNu thủy sản vào thị trường EU giai đoạn
2008-2012…………………………………………………… trang 69

3.4.2

Phân tích kết quả kinh doanh xuất khNu thủy sản vào thị trường EU
giai đoạn 2008-2012………………………………………… trang 72
3.4.2.1

Phân theo chủng loại sản phm………….……………………… trang 72

3.4.2.2

Phân theo thị trường xuất khu………………………………… trang 74
3.4.2.3

Phân theo hình thức xuất khu…………………………………….trang 76

3.4.3

Đánh giá kết quả xuất khNu………………………………… trang 77
3.4.3.1

Thành tựu…………………………………………………………….trang 77
3.4.3.2

Tồn tại……………………………………………….…………….….trang 78

CHƯƠNG 4


MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH-TM-DV NAM
KIM VÀO THN TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2020……….… trang 80
4.1

M

c tiêu và cơ s


đ


xu

t gi

i pháp
…………………….… trang 81

4.1.1

Mục tiêu…………………………………………………… …trang 81

4.1.1.1

Mục tiêu tổng quát: ……………… …………………………… trang 81

4.1.1.2


Mục tiêu cụ thể…………………………………………………… trang 81

4.1.2

Cơ sở đề xuất giải pháp…………………………………… …trang 82
4.2

Dự báo thị trường EU về mặt hàng thủy sản đến năm 2020
…………………………………………………………….… trang 82
4.3

Phân tích mô hình SWOT
…………………………….…… trang 84

4.4

Định hướng chiến lược kinh doanh xuất khu thủy sản của công ty
Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020……………… trang 89
4.5

Một số giải pháp thúc đy hoạt động xuất khu thủy sản của công
ty Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020…………… trang 90
4.5.1

ĐNy mạnh các hoạt động Marketing………………………… trang 92

4.5.2

Hoàn thiện chính sách giá để nâng cao sức cạnh tranh……… trang 92
4.5.3


Về quản lý và sử dụng vốn…………………………………….trang 92
4.5.4

Về quản lý chất lượng………………………………………….trang 93

4.5.5

Thực hiện tốt công tác tạo nguồn nguyên liệu phục vụ sản
xuất……………………………………………………… … trang 94
4.5.6

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ
công nhân viên……………………………………………… trang 95

4.5.7

Thiết lập và duy trì quan hệ ngoại giao với các tổ chức doanh nghiệp
khác, các hiệp hội và đoàn thể có liên quan………………… trang 96
KIẾN NGHN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO







CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU


TRANG 1

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XUẤT KHẨU




“Sách là nguồn tư liệu vô giá”







CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

TRANG 2

1.1. Khái niệm về kinh doanh-xuất khu.
Kinh doanh xuất khNu hàng hoá là:
- Hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác.
- Trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiên tệ ở đây có thể là
ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia.
- Nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp
tham gia nói riêng dựa trên việc tận dụng khai thác được lợi thế so sánh của từng
quốc gia trong phân công lao động quốc tế.

Hoạt động kinh doanh xuất khNu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện
của nền kinh tế, từ xuất khNu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc
hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem
lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng.
Bên cạnh đó, hoạt động này còn diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có
thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đựơc
diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
1.2. Các hình thức kinh doanh xuất khu chủ yếu của một công ty.
Có rất nhiều hình thức kinh doanh xuất khNu tương ứng với những cách thức,
đặc điểm và kỹ thuật tiến hành riêng. Tuy nhiên trong thực tế, các công ty xuất khNu
thường sử dụng một trong những phương thức chủ yếu sau:
1.2.1. Xuất khu trực tiếp
 Khái niệm:
Xuất khNu trực tiếp làviệc xuất khNu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách
hàng nước ngoài thông qua các tổ chức cuả mình.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

TRANG 3

 Ưu điểm:
Nhờ thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy
ra những hiểu lầm đáng tiếc, do đó:
+ Không cần thuê các nguồn nhân lực, các tổ chức khác thực hiện hoạt động xuất
khNu cho mình, giảm được chi phí ủy thác, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp do không cần phải chờ
đợi sự phối hợp của bên trung gian nào khác.
+ Khi đối tác nước ngoài có nhu cầu, phương pháp trực tiếp giúp dễ dàng tiếp cận,

thảo luận vấn đề, tiến tới ký kết hợp đồng nhờ đó chủ động hơn trong việc tiêu thụ
hàng hoá sản phNm của mình.
 Nhược điểm :
+ Dễ xảy ra rủi ro vì nếu nhân viên thực hiện hoạt động xuất khNu không có đủ trình
độ và kinh ngiệm thường mắc phải sai lầm gây bất lợi cho doanh nghiệp mình.
+ Do không thuê tổ chức trung gian nào khác nên công ty sẽ phải chi thêm các
khoản khác cho tìm kiếm, thực hiện hoạt động xuất khNu hàng hóa này.Vì vậy, nếu
khối lượng hàng hoá khi tham gia giao dịch không đủ lớn thì không thể bù đắp được
chi phí trong việc giao dịch.
+ Khi tham gia xuất khNu trực tiếp phải chuNn bị tốt một số công việc: nghiên cứu
tìm hiểukỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đã trao
đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc, lựa chọn người có đủ
năng lực tham gia giao dịch, cân nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để
công việc giao dịch có hiệu quả. Do đó, khối lượng công việc, phạm vi trách nhiệm
sẽ mở rộng hơn.



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

TRANG 4

1.2.2. Xuất khu uỷ thác
 Khái niệm:
Đây là hình thức kinh doanh mà đơn vị xuất khNu đóng vai trò là người trung
gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khNu, tiến hành làm
các thủ tục cần thiết để xuất khNu, và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi
là phí uỷ thác.
 Ưu điểm:
+ Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán địa

phương, do đó họ có khả năng đNy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho
người uỷ thác.
+ Người nhận uỷ thác không cần bỏ nhiều vốn vào kinh doanh, không cần bỏ vốn
vào khâu tổ chức sản xuất, thu mua nguồn hàng nhưng vẫ tạo ra công ăn việc làm
cho nhân viên đồng thời cũng thu được một khoản tiền đáng kể.
 Nhược điểm:
+ Công ty kinh doanh xuất khNu theo hình thức này mất đi sự liên kết trực tiếp với
thị trường vì hầu hết các hoạt động đều thông qua bên nhận ủy thác và thường phải
đáp ứng những yêu sách của bên nhận ủy thác.
+ Lợi nhuận trong mỗi hợp đồng với bên đối tác nhập khNu, công ty xuất khNu sẽ
phải chi một khoản phí ủy thác cho bên nhận ủy thác và do đó lợi nhuận sẽ được
chia sẻ bớt.
1.2.3. Buôn bán đối lưu.
 Khái niệm:
Buôn bán đối lưu là một trong những hình thức giao dịch xuất khNu có kết hợp
chặc chẽ với nhập khNu.Người bán hàng đồng thời là người mua và lượng trao đổi
với nhau có giá trị tương đương.Vì đặc điểm này mà phương thức này còn có tên
gọi khác là xuất nhập khNu liên kết, hay hàng đổi hàng.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

TRANG 5

 Ưu điểm:
+ Không sử dụng tiền tệ làm trung gian nên không bị ảnh hưởng vấn đề tỷ giá trong
giao dịch. Vậy nên chi phí giao dịch và thanh toán với ngân hàng được giảm đi
đáng kể.
+ Có thể thực hiện khi một bên thiếu ngoại tệ, hàng tồn kho, hàng không hoàn hảo.
 Nhược điểm:
Nghiệp vụ và nguyên tắc ứng dụng trở nên phức tạp hơn. Do các bên tham gia
có nhiều nghĩa vụ hơn và bị ảnh hưởng bởi các nguyên tắc cân bằng. Sự cân bằng

này được thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi
lấy mặt hàng tồn kho khó bán.
- Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối
phương giá hàng xuất khNu cũng phải được tính cao tương ứng và ngược lại.
- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau
- Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khNu theo điều kiện CIF(tiền hàng-phí
bảo hiểm và cước phí) thì phải nhập khNu theo hình thức CIF.
1.2.4. Xuất khu hàng hoá theo nghị định thư.
 Khái niệm:
Đây là hình thức xuất khNu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo
nghị định thư giữa hai Chính Phủ.
 Ưu điểm:
Hình thức xuất khNu này giúp doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí
trong việc nghiên cứu thị trường,tìm kiếm bạn hàng và không có sự rủi ro trong
thanh toán do có sự bảo lãnh của 2 bên chính phủ.


×