Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

thúc đẩy xuất khẩu hàng tôn thép mạ của tập đoàn hoa sen sang thị trường malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.77 KB, 91 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

HỌ VÀ TÊN: TRẦN THN HỒNG NHUNG
LỚP: 10CKQ1 KHÓA: 16

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP
ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA.

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
TS.ĐOÀN LIÊNG DIỄM


TP.HCM, NĂM: 05/2013
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI


HỌ VÀ TÊN: TRẦN THN HỒNG NHUNG
LỚP: 10CKQ1 KHÓA: 16



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


Tên đề tài:
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP
ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA.








TP.HCM, NĂM: 05/2013
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng và nổ lực
của cá nhân. Em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ mọi phía. Bằng tất cả tấm
lòng của mình, em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Toàn thể giáo viên
của trường Đại học Tài Chính – Marketing. Và những người đã trực tiếp giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là nền tảng cơ bản, là
những hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp
sau này trong tương lai. Cùng giáo viên hướng dẫn: TS.Đoàn Liêng Diễm.
Người đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong việc hoàn thành chuyên đề
này. Đây là người luôn giải đáp những thắc mắc và giúp em vượt qua những khó
khăn trong lúc hoàn thành chuyên đề. Đồng thời cũng là người hướng dẫn, chỉ
bảo tận tình và sửa chữa những lỗi sai trong đề tài của em. Và cũng là người
đồng hành, chỉ lối cho em đi theo hướng nào là đúng là sai. Cuối cùng em xin
cảm ơn là Ban giám đốc, và toàn thể các anh chị tại Tập đoàn Hoa Sen nói chung
và phòng ban Xuất Nhập KhNu nói riêng. Tại đây em đã học được rất nhiều
những kinh nghiệm. Và đã cùng hòa vào không khí làm việc tại đây. Chính các
anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều, luôn hướng dẫn em tận tình và hòa đồng vui vẻ.
Xin chân thành cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng….năm……
Sinh viên thực tập
Trần Thị Hồng Nhung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
===================
NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:……………………………………………………………
Ngày sinh:………………………………………………………………………………
Lớp:……………………………………………………………………………
Khoa:…………………………………………………………………………

Thực tập tại:……………………………………………………………………………
Địa chỉ:…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thời gian thực tập:………………………………………………………………
Cán bộ hướng dẫn thực tập:……………………………………………………………
Nội dung thực tập:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
1.Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật:…………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2.Về công việc được giao:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………


Tp. Hồ Chí Minh; Ngày…. Tháng … Năm …


Xác nhận của đơn vị thực tập


Cán bộ hướng dẫn Giám đốc


Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trần Thị Hồng Nhung Trang 1

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
MỞ ĐẦU 6
1.TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 6
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7
3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 7
4.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU: 9
1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU: 9
1.2.VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 10
1.3.QUY TRÌNH THỰC HIỆN XUẤT KHẨU: 14
1.3.1.Nghiên cứu thị trường: 14
1.3.2.Ký kết hợp đồng xuất khNu: 15
1.3.3.ChuNn bị hàng xuất khNu 16

1.3.4.Kiểm tra chất lượng: 17
1.3.5.Thuê tàu lưu cước: 17
1.3.6.Mua bảo hiểm: 18
1.3.7.Làm thủ tục hải quan: 19
1.3.8.Giao nhận hàng với tàu: 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA
TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN TRƯỜNG MALAYSIA. 23
2.1.GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN HOA SEN: 23
2.1.1.Tổng quan: 23
2.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Hoa Sen: 25
2.1.3.Cơ cấu tổ chức hành chính: 28


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trần Thị Hồng Nhung Trang 2

2.1.4.Tình hình nhân sự: 31
2.1.5.Tình hình kinh doanh chung của Tập đoàn Hoa Sen: 33
2.1.5.1.Sản phNm kinh doanh chính của Tập đoàn: 33
2.1.5.2.Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn: 35
2.1.5.3.Kết quả kinh doanh của Tập đoàn 2008-2012: 37
2.2.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN
HOA SEN SANG TH; TR0<NG MALAYSIA: 39
2.2.1.Quy trình xut kh&u hàng Tôn thép m ca Tp oàn sang th% trng
Malaysia: 39
2.2.1.1. Nghiên cu th% trng Malaysia và tìm kim i tác: 39
2.2.1.2. Ký kt hp  ng xut kh&u: 43
2.2.1.3. =t hàng sn xut: 44

2.2.1.4. Kim tra hàng hóa: 45
2.2.1.5. Chu&n b% giao hàng: 46
2.2.1.6. Làm th t8c hi quan: 47
2.2.1.7. Lp, xut trình chng t thanh toán: 48
2.2.2. Kt qu xut kh&u m=t hàng Tôn thép m ca Tp oàn Hoa Sen sang th%
trng Malaysia: 49
2.3. ÁNH GIÁ TH7C TR2NG XU*T KH6U M>T HÀNG TÔN THÉP M2
C.A T:P OÀN HOA SEN SANG TH; TR0<NG MALAYSIA: 52
2.3.1. 0u im: 52
2.3.2. Nhc im: 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG TÔN THÉP MẠ CỦA TẬP ĐOÀN HOA SEN SANG THN
TRƯỜNG MALAYSIA: 57
3.1. ;NH H09NG VÀ M,C TIÊU C.A T:P OÀN HOA SEN: 57
3.1.1. %nh hng ca tp oàn Hoa Sen: 57
3.1.2. M8c tiêu ca Tp oàn Hoa Sen: 58
3.2. M3T S4 GI?I PHÁP THÚC 6Y HO2T 3NG XU*T KH6U TÔN THÉP
M2 C.A T:P OÀN HOA SEN SANG TH; TR0<NG MALAYSIA: 60


Chuyên  Tt Nghip GVHD: TS. oàn Liêng Dim


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 3

3.2.1. Gii pháp v nhân s: 60
3.2.2. Gii pháp v trang thit b% - c s vt cht: 61
3.2.3. Gii pháp v qun lí: 61
3.2.4. Gii pháp v chi phí: 62
3.2.5. Gii pháp v quy trình xut khNu: 63

3.2.6. Giải pháp về kinh doanh quốc tế: 64
3.3. KIẾN NGH;: 65
3.3.1. Kin ngh% i vi Tp oàn Hoa Sen: 65
3.3.2. Kin ngh% i vi các t chc liên quan: 67
KẾT LUẬN 70
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO: 72














Chuyên  Tt Nghip GVHD: TS. oàn Liêng Dim


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 4

DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
Hình 2.1: Mô hình Tp oàn Hoa Sen.
Hình 2.2: C cu t chc Tp oàn Hoa Sen.
Hình 2.3: C cu trình ( công nhân viên Tp oàn Hoa Sen 2011-2012.
Hình 2.4: C cu bán hàng theo sn phNm của Tập đoàn Hoa Sen sang thị trường

Malysia từ năm 2008-2012.
Hình 2.5: Sản lượng xuất khNu và doanh thu của Tập đoàn Hoa Sen sang thị
trường Malaysia 2008-2012
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh Tập đoàn Hoa Sen 2008-2012.










Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. HSG: Hoa Sen Group
2. NTC: Niên ( tài chính
3. T: Tp oàn
4. XNK: Xut nhp khNu
5. HS: Hoa Sen
6. GI: Tôn kẽm
7. GL: Tôn lạnh
8. PPGI: Tôn kẽm màu
9. PPGL: Tôn lạnh màu

10. XK: Xuất khNu
11. DN: Doanh nghiệp
12. TM: Thương mại
13. GĐ: Giám Đốc
14. KCS: Bộ phận kiểm soát chất lượng
15. NV.XK: Nhân viên xuất khNu
16. TGĐ: Tổng giám đốc
17. MISIF: Liên đoàn Công nghiệp sắt thép Malaysia
18. VSA: Hiệp hội Sắt thép Việt Nam
19. TM: Thương mại
20. CBCNV: Cán bộ công nhân viên
21. Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
22. JIS: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Nhật Bản
23. ASTM: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Mỹ
24. AS: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Úc
25. Sirim: Thông số kỹ thuật công nghiệp của Malaysia
26. SL: Sản lượng
27. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 6

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Ngày nay, tt c các quc gia ang có xu hng m c#a nn kinh t  cùng nhau
giao lu, hp tác và phát trin. Vit Nam là m(t nc ang phát trin, và có nhiu tim
lc kinh t ln, nên có rt nhiu c h(i  vn ra bin ln, sánh vai cùng các cng

quc. Xut khNu hàng hóa là một trong những hình thức để các nước giao thương với
nhau. Chính vì vậy, Việt Nam luôn chú trọng công tác xuất nhập khNu của đất nước.
Việt Nam hiện nay đang xuất khNu rất nhiều ngành hàng. Như dệt may, gạo, thủy sản,
gỗ. Trong đó xuất khNu sắt thép hiện nay cũng đang rất nổi trội. Cụ thể hơn đó là việc
xuất khNu Tôn mạ của Tập đoàn Hoa Sen Việt Nam sang 26 quốc gia, vùng lãnh thổ
trên thế giới. Trong đó thị trường Malaysia là một thị trường có tiềm năng lớn, và
chiếm hơn 10% tổng sản lượng xuất khNu của Hoa Sen. Nhưng đây cũng là một thị
trường có những yêu cầu cao về kỹ thuật và kèm theo đó là sự bảo hộ cho các doanh
nghiệp sản xuất trong nước. Hiện nay, mặt hàng Tôn thép mạ của Hoa Sen khi xuất
khNu qua đây gặp rất nhiều khó khăn, và bị các doanh nghiệp trong nước này đệ đơn
bán phá giá . Chính vì lẽ đó, em muốn tìm hiểu thị trường này một cách rõ nét, phương
thức hoạt động của công ty qua thị trường này, đồng thời đưa ra các giải pháp và ý kiến
nhằm thúc đNy xuất khNu mặt hàng Tôn thép mạ của Hoa Sen sang Malaysia. Vì vậy,
em đã chọn đề tài: “Thúc đy xuất khu hàng Tôn thép mạ của Tập đoàn Hoa Sen
sang thị trường Malaysia” làm  tài tt nghip ca mình.
 thc hin c m8c tiêu ca mình  ra, em s@ phi luôn giám sát quá trình
xut khNu. Và không ngừng học hỏi, tìm hiểu những nguyên nhân thực tiễn, theo dõi
các tin tức thời sự và biến động kinh tế. Đồng thời em phải luôn cố gắng và phấn đấu
trong công việc. Luôn luôn học hỏi và ghi nhận sự giúp đỡ từ mọi người. Và phải tự
tìm tòi, nghiên cứu bằng thực lực của mình để giải đáp những thắc mắc của mình, và
giải quyết những vướng mắc trong đề tài tốt nghiệp của mình.


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 7

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 có thông tin làm nn tng  thc hin chuyên  tt nghip này, em ã s#

d8ng các phng pháp nghiên cu c bn nh:
- Phng pháp c tài liu (c nhng báo cáo tài chính ca công ty,
nhng vn bn công vn, c nhng bài báo cp nhp tin tc hng ngày, nhng
trang Web v chuyên ngành St thép, và nhng sách chuyên ngành)
- Phng pháp thng kê n gin (thông qua vic c và nghiên cu tài
liu, em ã thng kê s liu thành chu$i các s liu  bt u phân tích và so
sánh theo biu  và bng  t ó a ra nhn %nh, ý kin)
- Phng pháp phBng vn (bng cách trò chuyn vi nhng chuyên gia
trong Tp oàn, và nhng anh ch% qun lí trong Tp oàn,  có th hiu rõ và
bit thêm v tình hình thc tin)
- Phng pháp quan sát (thông qua vic tip xúc thc tin các phng thc
và quy trình sn xut c!ng nh xut khNu tại Tập đoàn, đồng thời quan sát các
thao tác và nghiệp vụ, em đã đưa ra các ý kiến và nhận định của mình).
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Phạm vi thời gian: Trong khong thi gian t nm 2008 n 2012.
Phạm vi không gian: ó là ti th% trng Malaysia
4. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
Ngoài phn m u và kt lun,  tài này g m có 3 chng:
Chương 1: Tng quan v xut khNu.


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 8

Chương 2: Thc trng xut khNu hàng Tôn thép mạ của Tập đoàn Hoa Sen
sang thị trường Malaysia.
Chương 3: Một số giải pháp thúc đNy hoạt động xuất khNu hàng Tôn thép
mạ của Tập đoàn Hoa Sen sang thị trường Malaysia.

















Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU:
1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU:
- Xuất khu là vic hàng hóa c a ra khBi lãnh th Vit Nam ho=c a vào
khu vc =c bit nm trên lãnh th Vit Nam c coi là khu vc hi quan riêng theo
quy %nh ca pháp lut. (Theo Luật thương mại).[1]
- Xuất khu là s d%ch chuyn sn phNm ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia
và nước có sản phNm xuất khNu sẽ thu ngoại tệ về phục vụ cho tái sản xuất mở rộng
của doanh nghiệp trong nước và mục đích chính vẫn là để phát triển kinh tế của đất
nước có sản phNm xuất khNu. (Theo Giáo trình Kinh tế thương mại).[2]

- Xuất khu là sự trao bán hàng hóa dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các
thương nhân có quốc tịch khác nhau tại các quốc gia khác nhau. Và sự buôn bán hàng
hóa mang tính chất thương mại quốc tế. Và có sự dịch chuyển ra khỏi biên giời quốc
gia. (Theo giáo trình Luật thương mại quốc tế).[3]
- Xuất khu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải
là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền
thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phNm, hàng hóa sản
xuất trong nước ra nước ngoài để thu ngoại tệ, qua đNy mạnh sản xuất hàng hóa phát
triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bước nâng cao mức sống nhân dân (Theo
giáo trình Kinh doanh xuất nhập khu).[4]
 Qua một số khái niệm trên, theo em thì Xuất khu là việc bán hàng hóa và dịch
vụ của một công ty ở đất nướ họ cho một công ty ở một quốc gia khác, hoặc là việc bán
hàng của công ty trong nước cho các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam như
Khu Chế Xuất, trên cơ ở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với mục tiêu là lợi
nhuận. Tiền tệ ở đây là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia. Mục
đích của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai thác lợi thế


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 10

so sánh ca m$i quc gia trong phân công lao (ng quc t. ây là m(t hot (ng kinh
doanh mang tm c ln và thu c ngu n li nhun cao nu ta bit cách ti a hóa li
nhun ca mình. Xut khNu mặt hàng tôn thép mạ nói riêng là hoạt động đưa sản phNm
tôn thép mạ Việt Nam sang thị trường thế giới để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đồng thời
tìm kiếm khách hàng và thị trường tiềm năng để tối đa hóa lợi nhuận, và mở rộng quy
mô tầm cỡ của công ty.
1.2.VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU



Đối với quốc gia:
- Xuất khu tạo một nguồn ngoại tệ lớn, làm cân bằng tỷ giá và cán cân thanh
toán trong nước và tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khu phục vụ Công nghiệp hóa
đất nước. Vic xut khNu hàng hóa ra nước ngoài của các doanh nghiệp, sẽ thu về một
lượng ngoại tệ lớn, và điều đó sẽ làm giảm cơn sốt ngoại tệ trong nước. Nguồn cung
ngoại tệ sẽ nhiều hơn, và dẫn đến việc tỷ giá, cán cân thanh toán trong nước được cân
bằng hơn. Nhờ vào nguồn cung ngoại tệ lớn từ việc xuất khNu hàng hóa. Hoạt động
xuất khNu mạnh sẽ giúp doanh nghiệp có được nguồn ngoại tệ lớn, và giúp quá trình
thanh toán đầu vào của xuất khNu sẽ đơn giản hơn và tiết kiệm được chi phí quy đổi
ngoại tệ cho công ty. Các nguồn vốn ngoại tệ như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh
doanh dịch vụ thu ngoại tệ, vay nợ, nhận viện trợ… tuy quan trọng nhưng không góp
phần nhiều vào việc tăng thu ngoại tệ hoặc các quốc gia vẫn phải trả bằng cách này hay
cách khác. Nguồn vốn quan trọng để nhập khNu, công nghiệp hóa đất nước là xuất
khNu. Chỉ có xuất khNu hàng hóa là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồn thu này
dùng để nhập khNu các trang thiết bị phục vụ cho công nghiệp hóa và trang trải những
chi phí cần thiết khác cho quá trình này, xuất khNu không những nâng cao được uy tín
xuất khNu của các doanh nghiệp trong nước mà nó còn phản ánh năng lực sản xuất hiện
đại của chính nước đó. Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ
hội đầu tư, vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 11

t và ngi cho vay thy c kh nng xut khNu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ - trở
thành hiện thực. Điểu này càng nói lên vai trò vô cùng quan trọng của xuất khNu.

- Xuất khu giúp tạo một nguồn vốn lớn để thúc đy kinh tế đất nước phát triển
theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tại các nước kém phát triển, một trong
những vật cản chính đối với sự phát triển và tăng trưởng là thiếu tiềm lực về vốn trong
quá trình phát triển. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài là một trong những nguồn vốn
rất quan trọng đối với nền kinh tế của những nước đang phát triển này. Thực tế, để có
thể huy động được những nguồn vốn từ nước ngoài như: đầu tư, vay nợ, viện trợ,…
Thì nước đó phải có khả năng chi trả số tiền mà mình huy động từ nước ngoài đó. Đối
với điều này, thì các nước đầu tư vốn rất xem trọng thực trạng và khả năng sản xuất,
xuất khNu hàng hóa của nước được nhận vốn đầu tư. Chính vì vậy, tiềm lực xuất khNu
hàng hóa mạnh, là một trong những yếu tố quan trọng để các nhà đầu tư yên tâm đầu tư
hoặc cho vay vốn, viện trợ để nước này phát triển. Mà không lo họ không có khả năng
chi trả.
- Xuất khu góp phần thúc đy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước theo
hướng đối ngoại, thúc đy sản xuất phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế
giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó chính là thành quả của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với
những nước đang phát triển. Có hai cách nhìn nhận về các tác động của xuất khNu đối
với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một là: xuất khNu chỉ là việc tiêu thụ sản
phNm thừa do sản xuất vượt quá tiêu dùng nội địa. Đối với những nước nền kinh tế còn
lạc hậu, chậm phát triển, về cơ bản chưa đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa
ra” của sản xuất thì xuất khNu sẽ vẫn chứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, sản xuất và
sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm. Hai là: Coi thị trường đặc biệt: thị trường kinh
tế thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chính là xuất
phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm



SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 12

cc n chuyn d%ch c cu kinh t, thúc Ny sự phát triển. Sự tác động này đến sản
xuất thể hiện ở chổ xuất khNu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát
triển. Vì khi chúng ta xuất khNu một mặt hàng nào đó sẽ kéo theo sự phát triển của các
ngành khác nhằm phục vụ cho việc xuất khNu mặt hàng này. Chẳng hạn khi xuất khNu
các sản phNm dệt may thì ngành sản xuất nguyên liệu như bông, sợi hay thuốc nhuộm
cũng sẽ phát triển theo quy mô xuất khNu của sản phNm này. Chính điều này làm thay
đổi cơ cấu kinh tế một cách đồng bộ không có sự mất cân đối giữa các ngành với nhau.
Như vậy xuất khNu góp phần tạo ra một cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển
của thế giới.
- Xuất khu cũng là cơ sở để mở rộng và thúc đy các quan hệ kinh tế đối
ngoại giữa các quốc gia. Trong kinh tế, xuất khNu và các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại đi đôi với nhau. Vì chính những mối kinh tế đối ngoại và hoạt động xuất khNu là
tiền đề phát triển cho nhau. Chính vì vậy, việc tăng cường công tác xuất khNu. Sẽ tạo
nên thiện chí tốt giữa hai quốc gia với nhau. Và sẽ tạo được một mối quan hệ kinh tế
tốt hơn nếu cả đôi bên cùng hợp tác làm ăn có lợi trên con đường thương mại quốc tế.
- Xuất khu hàng hóa sẽ làm mở rộng thị trường kinh doanh. Thị trường nước
ngoài hầu như là những thị trường có sức tiêu thụ hàng hóa lớn hơn so với nhu cầu tiêu
dùng trong nước, chính vì vậy mọi doanh nghiệp đều luôn cố gắng thỏa mãn tốt nhất
nhu cầu này để tăng doanh thu đạt lợi nhuận cao nhưng lợi nhuận càng cao thì rủi ro
càng lớn, các doanh nghiệp sẽ chịu đựng cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp khác.
Nhưng chính điều đó sẽ thúc đNy hình thành quy mô sản xuất lớn đối với các doanh
nghiệp, và sẽ làm tăng công ăn việc làm cho lao động trong nước, góp phần xây dựng
đời sống nhân dân ổn định.
- Xuất khu hàng hóa còn làm tăng hiệu quả của nền kinh tế: bằng việc tạo ra
một môi trường thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, tăng khả năng khai thác lợi thế
của một quốc gia. Để có thể đạt được lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp đều phải khai
thác được điểm mạnh của mình, để có thể sản xuất ra những sản phNm tối ưu nhất, giá
thành thấp nhất, chất lượng cao nhất. Điều đó sẽ giúp các doanh nghiệp năng động hơn



Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 13

trong công tác hot (ng kinh doanh ca mình, và s@ giúp h khai thác c ti a li
th ca doanh nghip và quc gia ca h.
- Xuất khu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện dời sống nhân dân: Tác (ng ca xut khNu đến việc làm và đời sống nhân dân
bao gồm rất nhiều mặt: Như vấn đề việc làm, hiện nay việc hàng trăm triệu người lao
động đổ xô về thành phố kiếm sống đã làm gây ra nhiều vấn đề xã hội và làm cho sự
quản lý của nhà nước thêm khó khắn. Điều đó cũng chứng tỏ người dân, đặc biệt là
những người dân ở các vùng nông thôn đang thiếu việc làm một cách trầm trọng. Xuất
khNu đã giải quyết được vấn đề công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao
động. Sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hóa xuất khNu đã tạo điều kiện thúc
đNy sản xuất trong nước tăng lên cả về quy mô và tốc độ phát triển, các ngành nghề cũ
được khôi phục, ngành nghề mới được ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao
động được sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến hàng hóa xuất
khNu, đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập ổn
định. Thứ hai là xuất khNu làm nâng cao đời sống nhân dân: Xuất khNu làm tăng GDP,
làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa.
Điều này dẫn đến việc người dân có nhu cầu cao hơn về các loại hàng hóa cao cấp. Bên
cạnh đó xuất khNu đóng góp vào ngân sách quốc giá một nguồn vốn ngoại tệ đáng kể.
Đây là nguồn vốn dùng để nhập khNu các vật phNm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời
sống mà trong nước chưa sản xuất được nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng và
phong phú, thỏa mãn nhu cầu có nhiều lựa chọn hơn trong tiêu dùng của người dân,
đáp ứng mức sống cao hơn của cuộc sống hiện đại.



Đối với các doanh nghiệp:
- Xuất khu hàng hóa sẽ khiến các Doanh nghiệp có cơ hội giao lưu, hợp tác,
học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Và giúp họ linh hoạt ,
năng động hơn trong việc cải tiến cơ cấu, công nghệ, hoạt động kinh doanh để có thể
cạnh tranh mang tầm cỡ quốc tế. Điều tất yếu khi mỗi doanh nghiệp tham gia hoạt
động xuất khNu đó là họ phải cải tiến sản phNm của mình phù hợp với thị trường họ


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 14

tham gia. Và chính m$i doanh nghip phi t mình thích ng, nghiên cu th% trng
quc gia ó  có th hc hBi kinh nghim và t ó s@ cho ra m(t loi sn phNm phù
hợp với thị trường đó. Việc làm đó sẽ khiến các doanh nghiệp năng động và linh hoạt
hơn trong hoạt động sản xuất của mình.
- Xuất khu giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng các mối quan
hệ và mở rộng mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp. Việc mở rộng được thị
trường kinh doanh, sẽ giúp ích rất nhiều đến việc sản xuất và khả năng tài chính của
doanh nghiệp đó. Nếu thành công tại một thị trường, thì đó cũng sẽ là một bàn đạp để
doanh nghiệp có thể tiếp tục mở rộng xuất khNu sản phNm của mình qua một quốc gia
khác. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp luôn phải cố gắng thay đổi và phát triển
sản phNm của mình theo tiêu chuNn quốc tế, để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
ngày càng khắc khe về mặt chất lượng hàng hóa của người tiêu dùng trên thế giới
- Xuất khu tốt, giúp họ có uy tín với khách hàng trong và ngoài nước. Đồng
thời có thể nâng cao được giá bán hàng hóa của mình. Khi hàng hóa của một doanh
nghiệp được xuất khNu bán, và được nước đó chấp nhận. Thì hiển nhiên uy tín về
thương hiệu của doanh nghiệp đó sẽ tăng lên. Và hàng hóa của họ sẽ được giá cao hơn,

và được sự tin dùng của người tiêu dùng hơn.
1.3.QUY TRÌNH THỰC HIỆN XUẤT KHẨU:
1.3.1. Nghiên cứu thị trường:
Nghiên cu th% trng là m(t nghip v8 vô cùng quan trng, nu công tác nghiên
cu th% trng c làm tt, nó cung cp y  thông tin chính xác  giúp ngi làm
marketing a ra m(t chin lc phù hp và do ó mang li hiu qu cao.  ng thi
iu này s@ giúp doanh nghip có th xâm nhp vào th% trng nc ngoài m(t cách
nhanh chóng và chính xác. Có th tìm c i tác phù hp  phân phi sn phNm của
mình từ đó đi đến việc ký kết và xuất khNu hàng hóa một cách thuận lợi hơn. Đối với
các doanh nghiệp nước ngoài, trước khi quyết định thâm nhập một thị trường, tung ra
một sản phNm mới, hoặc thực hiện một chiến dịch quảng bá truyền thông… thì họ cần


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 15

nghiên cu th% trng trc khi xây dng k hoch chi tit. Chính nghiên cu th%
trng s@ giúp công ty có th thành công trong công vic làm n ca mình. [5;297]
Nghiên cu th% trng bao g m: Xác %nh tng quan v th% trng, nhu cu th%
trng, các i th cnh tranh, s thích ca th% trng, và nhng =c im v vn hóa
chính tr%. iu này s@ giúp cho doanh nghip xâm nhp m(t cách d dàng hn khi tham
gia vào m(t th% trng nào ó. S hiu bit v th% trng càng chc thì vic xâm nhp
s@ càng d dàng hn. Và thành công s@ d c nm bt hn. Quan trng nht ó là
nm bt c th% hiu ca ngi tiêu dùng cùng phong t8c tp quán ti ây. Sau ó là
nghiên cu kA v các i th cnh tranh. H có nhng im mnh im yu nào, ta hn
và thua h  âu.  t ó có th xâm nhp vào úng phân khúc. [5;456]
1.3.2.Ký kết hợp đồng xuất kh4u:
Hp  ng xut khNu là sự thỏa thuận giữa các bên mua và bán ở các nước khác

nhau hoặc giữa các bên có trụ sở cùng nằm trên Việt Nam, nhưng một bên ở trong nội
địa và bên kia ở trong khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Trong đó
qui định của quyền và nghĩa vụ của các bên, bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển
giao các chứng từ liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải
thanh toán tiền hàng và nhận hàng. [1]
Hai công ty cùng thỏa mãn nhu cầu mua và bán hàng hóa thông qua việc ký kết
hợp đồng. Cả hai công ty sẽ đàm phán thỏa thuận với nhau về giá cả, số lượng hàng,
phương thức giao hàng. Sau khi cả hai cùng đạt được quan điểm chung, và nhất thống
với nhau. Hai bên đối tác sẽ tiến đến việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng theo
cam kết đã đề ra. Việc thực hiện này rất phức tạp và khó khăn. Nó yêu cầu phải đảm
bảo tính hợp pháp, chấp hành theo đúng luật của quốc gia và thế giới đồng thời phải
đảm bảo được quyền lợi và uy tín của hai bên đối tác với nhau.
Về mặt đơn vị kinh doanh, trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khNu, chi phí
kinh doanh được đưa lên hàng đầu. Phải cố gắng tiết kiệm chi phí, nâng cao doanh thu
và hiệu quả của toàn bộ quá trình giao dịch. Và vẫn giữ được uy tín.


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 16

 thc hin c m(t hp  ng kinh doanh xut khNu, đơn vị phải tiến hành các
bước cần thiết sau đây: Mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng
phương thức tín dụng chứng từ); xin giấy phép xuất khNu (tùy theo mỗi loại hàng hóa
xuất khNu); chuNn bị hàng hóa; thuê tàu hoặc lưu cước (nếu bên đơn vị là bên được
giao nhiệm vụ thuê tàu và trả tiền tàu); kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hóa (tùy quốc
gia và đối tác có yêu cầu hay không), làm thủ tục hải quan, thông quan, giao hàng lên
tàu, mua bảo hiểm (nếu đây là nghĩa vụ), làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu
nại.[7]

1.3.3. Chu4n bị hàng xuất kh4u
- Thực hiện những cam kết trong hợp đồng xuất khNu đã được ký kết, đơn vị xuất
khNu phải tiến hành chuNn bị hàng hóa xuất khNu. ChuNn bị hàng xuất khNu căn cứ vào
hợp đồng đã được ký kết với đối tác nước ngoài và L/C (nếu hợp đồng yêu cầu thanh
toán thông qua L/C).
- Công việc chuNn bị hàng gồm ba khâu chủ yếu: cho sản xuất hoặc thu gom tập
trung thành lô hàng xuất khNu, đóng gói bao bì, và ghi mã hiệu hàng xuất khNu.
- Trong việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sở một số lượng
hàng lớn, nên đơn vị kinh doanh phải tập kích và thu gom hàng rất nhiều nguồn (nếu
doanh nghiệp không đủ khả năng sản xuất toàn bộ lô hàng). Nhưng điều quan trọng là
đảm bảo tính đồng nhất và chất lượng sản phNm. Nên đơn vị kinh doanh luôn rà sát và
kiểm tra rất kỹ.
- Trong buôn bán quốc tế, có nhiều mặt hàng để trần hoặc để rời, nhưng hầu hết
các bộ phận đòi hỏi phải được đóng gói bao bì trong quá trình vận chuyển và bảo quản.
Vì vậy, việc tổ chức đóng gói, bao bì, ghi mã hiệu là một khâu rất quan trọng của việc
chuNn bị hàng hóa xuất khNu. Muốn làm tốt việc đóng gói, đơn vị xuất khNu cần nẵm rõ
được cấu thành mặt hàng như thế nào, vận chuyển bằng phương tiện gì, đoạn đường
bao xa, và cần nắm vững loại bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định. Đồng thời cần


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 17

nm rõ nhng yêu cu c8 th ca vic óng gói  có th la chn c cách bao gói
thích hp cho hàng hóa ca mình.[4]
1.3.4. Kiểm tra chất lượng:
- Trc khi giao hàng cho i tác, n v% xut khNu phải có nghĩa vụ kiểm tra
hàng về chất lượng, số lượng, bao bì, kiểm dịch (nếu là động thực vật tươi sống). Việc

kiểm nghiệm và kiểm dịch được thực hiện ở hai cấp: cấp cơ sở và ở cửa khNu. Trong
đó cấp cơ sở là quan trọng nhất có vai trò quyết định. Còn việc kiểm tra ở cửa khNu chỉ
là kiểm tra kết quả kiểm tra của cấp cơ sở và thực hiện thủ tục quốc tế.[7]
- Việc kiểm tra ở cấp cơ sở do KCS (tổ chức kiểm tra “chất lượng sản phNm”)
đảm nhận. Trong đó trưởng phòng KCS là người chịu trách nhiệm trên cở sở pháp lý
của chất lượng hàng hóa. Vì vậy, sao khi kiểm tra hàng hóa xong, trưởng phòng KCS
là người phải ký tên và đóng dấu xác nhận đã kiểm tra lô hàng.
- Việc kiểm tại cửa khNu, sẽ được kiểm tra một cách ngẫu nhiên. Nhân viên hải
quan sẽ lấy một mẫu thử và kiểm tra hàng hóa. Dựa trên sự kiểm tra lại kết quả của cấp
cơ sở. [7]
1.3.5. Thuê tàu lưu cước:
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, việc thuê tàu chở
hàng được thực hiện căn cứ trên: hợp đồng ký kết, loại hàng hóa chuyên chở, và điều
kiện vận tải.
- Tàu biển được sử dụng để chuyên chở hàng hóa có khối lượng lớn, và địa điểm
ở xa. Có những loại tàu biển chuyên chở như: tàu chợ, tàu chuyến và tàu định hạn. Vì
vậy trong nhiều trường hợp, chủ hàng xuất khNu thường giao việc thuê tàu và lưu cước
tàu cho một đơn vị chuyên nghiệp hoạt động logistic, các đại lí tàu biển. Để đỡ gặp rắc
rối và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong buôn bán ngoại thương, phương thức chở hàng
bằng đường biển được sử dụng nhiều nhất, gần 80%. Nhưng bên cạnh đó vẫn có các
hình thức khác như: hàng không, đường sắt, đường ống, và vận tải đa phương thức.


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 18

- Tùy theo các hình thc giao hàng theo ký kt hp  ng mà n v% doanh nghip
có thuê tàu hay không. Có bn hình thc Incorems thông d8ng chính là: nhóm E,

Nhóm C, Nhóm D, và Nhóm F. Trong ó:
+ Nhóm E: là giao hàng ti xng ca nhà xut khNu, nên nhà xuất khNu
không cần làm thủ tục thuê tàu hay thủ tục hải quan. Mà chỉ cần để hàng hóa của
mình sẵn sang giao tại xưởng. Trong nhóm này có một điều kiện đó là EXW.
+ Nhóm F: Thì bao gồm 3 điều kiện đó là FCA, FAS và FOB. Trong đó yêu
cầu người xuất khNu làm thủ tục hải quan. Và không cần thuê tàu, nhưng giao hàng
ở những địa điểm khác nhau được quy định. Như FCA thì giao hàng cho người vận
tại, FAS thì giao hàng dọc mạng tàu và FOB thì giao hàng lên tàu.
+ Nhóm C: Thì bao gồm 4 điều kiện đó là CFR, CIF, CPT, CIP. Trong đó rủi
ro sẽ được chuyển giao ở nước người xuất khNu, và sẽ phải thuê tàu. Như CFR là
người xuất khNu chịu cước phí thêu tàu và tiền hàng, CIF là phải kèm theo cả bảo
hiểm, CPT là người bán thuê tàu và cước phí trả tới đích, còn CIP là kèm theo bảo
hiểm của nó.
+ Nhóm D: Gồm có 5 điều kiện đó là: DAF, DES, DAQ, DDU, DDP. Trong
đó rủi ro sẽ chuyển tại nước người nhập khNu. Và bên xuất khNu sẽ chịu trách
nhiệm thuê tàu. Như DAF là giao hàng tại biên giới áp dụng cho đường bộ, DES là
giao hàng tại tàu, DEQ là giao hàng tại cầu cảng, DDU là giao hàng chưa nộp thuế
quan tại đích quy định, DDP là giao hàng đã nộp thuế quan tại đích quy định.[8]
1.3.6. Mua bảo hiểm:
- Hàng hóa chuyên chở bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro và tổn thất. Vì
thế bảo hiểm hàng hóa đường biển là loại phổ biến nhất và cần thiết nhất trong việc
mua bán ngoại thương. Để mua một hợp đồng bảo hiểm ta sẽ dựa vào bản hợp đồng
được ký kết và loại hàng hóa được giao, cũng như yêu cầu của bên đối tác. Trong
những điều kiện của Incoterm nếu bên xuất khNu ký kết sẽ giao hàng theo CIF và CIP


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: TS. Đoàn Liêng Diễm


SVTH: Trn Th% H ng Nhung Trang 19


thì bt bu(c bên n v% kinh doanh s@ phi mua bo him. Nhng mc phí bo him s@
là thp nht tc là loi A, ho=c có th khác nu c hai bên i tác thBa thun và thng
nht vi nhau v mc  bo him.
- Hp  ng bo him có hai loi: hp  ng bo him bao và hp  ng bo him
chuyn.
+ Hợp đồng bảo hiểm bao: n v% mua bo him ký hp  ng t u nm,
còn n khi giao hàng xung tàu xong, ch hàng ch" g#i n công ty bo him m(t
thông báo bng vn bn gi là “giy báo bt u vn chuyn”. Hình thc hp  ng
bo him này thng c áp d8ng i vi các t chc buôn bán ngoi thng
ho=c doanh nghip buôn bán hàng xut khNu thường xuyên nhiều lần trong một
năm.
+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến: khi mua bảo hiểm chủ hàng gửi đến công ty
bảo hiểm một văn bản gọi là “giấy yêu cầu bảo hiểm”. Trên cơ sở giấy yêu cầu này,
chủ hàng và công ty bảo hiểm đàm phán ký hợp đồng bảo hiểm. hình thức này
thường được áp dụng với các đợt mua bán riêng lẻ.
- Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm, có 3 điều
kiện bảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm có bồi thường tổn
thất riêng (điều kiện B), bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (điều kiện C). Ngoài
ra, còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt khác như bảo hiểm chiến tranh, đình
công, bạo động.[8]
1.3.7. Làm thủ tục hải quan:
- Hàng hóa khi i vt qua khBi biên gii quc gia, dù là thc hin nhp khNu hay
xuất khNu đều phải làm thủ tục hải quan. Thủ tục hải quan là công cụ để nhà nước quản
lý hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp, và nó được quy định bởi luật
pháp quốc gia. Và nhằm kiểm soát tình hình đất nước, ngăn chặng buôn lậu hàng hóa
và các sản phNm giả xâm nhập vào thị trường trong nước.

×