Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên liệu của công ty dệt may thành công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 95 trang )



BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI


HỒ TRUNG HẬU
LỚP: 10CKQ1 KHÓA 2010-2013

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUI TRÌNH
NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CÔNG


CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ



GIẢNG VIẾN HƯỚNG DẪN:
HỒ THÚY TRINH


TP.HỒ CHÍ MINH 05/2013

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô trường đại
học tài chính marketing đã truyền đạt cho tôi những kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng một
nhân viên xuất nhập khNu doanh nghiệp trong tương lai. Đó là nền tảng cho tôi bước ra


làm việc tại các doanh nghiệp, công ty sau khi hoàn thành chương trình học và tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị trong Công ty cổ phần DỆT MAY-
ĐT-TM THÀNH CÔNG đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi đến Công ty thực tập.
Dưới sự hướng dẫn tận tình của anh chị đã tạo điều kiện cho em tiếp cận một phần công
việc thực tế của doanh nghiệp, giúp tôi bổ sung thêm những kiến thức mới còn thiếu và
nâng cao khả năng làm việc trong lương lai. Bên cạnh đó, các anh chị cũng giúp tôi hoàn
thành bài báo cáo thực tập một cách nhanh chóng và thành công.
Tôi xin cảm ơn cô Hồ Thúy Trinh là giáo viên hướng dẫn tôi trong quá trình viết bài và
hoàn thành đề tài thực tập này. Cô đã tận tình hướng dẫn và luôn đi sát giúp đỡ tôi, cũng
như chỉnh sửa – đóng góp ý kiến để bài báo cáo của tôi hoàn thành tốt hơn
Chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT ĐƠN VN THỰC TẬP


























TPHCM, ngày tháng năm 2013
Xác nhận của đơn vị thực tập


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN































DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty 33
Bảng 2.2. Kim ngạch nhập khNu của công ty qua các năm 2009-2012 34
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khNu qua các năm 2009-2012 34
Bảng 2.4. Cơ cấu thị trường xuất khNu 35
Bảng 2.5 Cơ cấu thị trường nhập khNu 36
Bảng 3.1. Hợp đồng nhập khNu 46
Bảng 3.2 Số hợp đồng được thanh toán bởi 2 hình thức chủ yếu 56
Bảng 3.3. Chi phí L/C Vietcombank qui định 57

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUI TRÌNH NHẬP KHẨU CỦA
DOANH NGHIỆP

1.1. Vai trò hoạt động nhập khNu đối với nền kinh tế quốc dân 4
1.1.1. Khái niệm về nhập khNu 4
1.1.2. Vai trò hoạt động nhập khNu đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân 4
1.1.3. Vai trò của hoạt động nhập khNu đối với các doanh nghiệp 5
1.2. Qui trình nhập khNu hàng của của các doanh nghiệp 5
1.2.1. Nghiên cứu thị trường 5
1.2.2. Hợp đồng nhập khNu 6
1.2.2.1. Giao dịch 6
1.2.2.2. Hỏi giá 6
1.2.2.3. Chào hàng 7
1.2.2.4. Đặt hàng 7
1.2.2.5. Hoàn giá 8
1.2.2.6. Chấp nhận 8
1.2.2.7. Xác nhận 8
1.2.2.8. Đàm phán 8
1.2.2.9. Kí kết hợp đồng 10
1.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu 12
1.3.1. Xin giấy phép nhập khNu 12
1.3.2. Thuê phương tiện vận tải 14
1.3.3. Mua bảo hiểm hàng hóa 14
1.3.4. Làm thủ tục hải quan 14
1.3.5. Nhận hàng từ tàu chở hàng 15
1.3.6. Kiểm tra hàng nhập khNu 16
1.3.7. Làm thủ tục thanh toán 16
1.3.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 23
1.4. Các chứng từ thường sử dụng trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng 24
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện qui trình nhập khNu 25
1.5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 25
1.5.1.1. Các nhân tố bộ máy quản lí, cơ sở hạ tầng hay tổ chức hành chính 25
1.5.1.2. Nguồn tài chính 26

1.5.1.3. Nhân tố về con người 26
1.5.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 26
1.5.2.1. Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của ngân hàng 26
1.5.2.2. Chế độ chính sách pháp luật trong nước và quốc tế 27
1.5.2.3. Yếu tố hạ tầng cơ sở phục vụ mua bán hàng hóa quốc tế 27
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG
2.1. Tổng quan về công ty cổ phNn dệt may Thành Công 28
2.1.1. Giới thiệu chung 28
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 29
2.2. Chức năng và nhiệm vụ 30
2.2.1. Chức năng 30
2.2.2. Nhiệm vụ 30
2.3. Cơ cấu tổ chức 31
2.4. Cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu 32
2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 33
2.6. Thuận lợi và khó khăn của Công ty 36
2.6.1. Thuận lợi: 36
2.6.2. Khó khăn 37
2.7. Phương hướng hoạt động của Công ty 38


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUI TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU TẠI
CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CÔNG
3.1. Thực trạng qui trình nhập khNu nguyên liệu tại công ty dệt may Thành Công 39
3.1.1 Nghiên cứu môi trường kinh doanh 39
3.1.1.1 Nghiên cứu thị trường 39
3.1.1.2. Nghiên cứu đối tác 43
3.1.1.3. Lập phương án kinh doanh 44
3.1.2. Giao dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khNu 44
3.1.2.1. Giao dịch, đàm phán: 44

3.1.2.2. Kí kết hợp đồng nhập khNu 46
3.1.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu 48
3.1.3.1. Xin giấy phép nhập khNu 48
3.1.3.2. Mở L/C 48
3.1.4. Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm 50
3.1.5. Làm thủ tục hải quan 52
3.1.6. Nhận hàng 54
3.1.7. Kiểm tra hàng nhập khNu 55
3.1.8. Làm thủ tục thanh toán 56
3.1.9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 57
3.2. Nhận xét về qui trình nhập khNu tại công ty dệt may Thành Công 58
3.2.1. Những kết quả đạt được 58
3.2.2. Những vấn đề còn tồn tại 59
3.2.2.1. Nhà nước 59
3.2.2.2. Doanh nghiệp 60


CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUI TRÌNH NHẬP KHẨU
NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CÔNG
4.1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty dệt may Thành Công 62
4.1.1. Mục tiêu hoạt động 62
4.1.2. Lợi nhuận 62
4.1.3. Đảm bảo an toàn 62
4.1.4. Đảm bảo giữ vững và mở rộng thị trường 63
4.2. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 63
4.2.1. Trong công tác tổ chức nhân sự 64
4.2.2. Trong công tác sản xuất kinh doanh 65
4.2.3. Mở rộng và phát triển thị trường 65
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện qui trình nhập khNu nguyên liệu tại công ty đầu tư dệt may Thành
Công 66

4.3.1. Một số cải tiến trong quy trình tổ chức thực hiện nhập khNu hàng hoá ở công ty dệt may
Thành Công 66
4.3.2 Biện pháp về tổ chức quản lý hợp đồng nhập khNu 67
4.3.3 Biện pháp khuyến khích động lực làm việc của các nhân viên phụ trách nghiệp vụ nhập khNu
hàng hoá 68
4.3.4 Biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xuất phát từ nguyên nhân khách quan 70
4.3.5 Biện pháp nâng cao trình độ cho nhân viên phụ trách nghiệp vụ 71
4.3.6 Áp dụng thương mại điện tử vào việc kinh doanh của công ty 72
4.4. Kiến nghị đối với công ty và nhà nước 74
4.4.1. Đối với công ty 74
4.4.2. Đối với nhà nước 75
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC


































































Hồ Trung Hậu 10ckq1


1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Trong những năm vừa qua, kể từ khi Nhà nước Việt Nam ta thực hiện chính sách mở
cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như cùng với việc gia nhập WTO là một trong
những nỗ lực nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị thế của Việt
Nam trên thị trường thương mại quốc tế, tạo tiền đề hội nhập và phát triển nền kinh tế
thì hoạt động ngoại thương mà cụ thể là xuất nhập khNu không những góp phần đưa
nền kinh tế tăng trưởng mà còn góp phần đưa nước ta hòa nhập vào nền kinh tế thế

giới.
Trong bối cảnh đó, ngoại thương nói chung và xuất nhập khNu nói riêng càng thể
hiện tầm quan trọng của mình. Chính vì thế, việc đNy mạnh hơn nữa hoạt động ngoại
thương là điều cấp thiết, đòi hỏi mỗi đơn vị xuất nhập khNu phải có cách nhìn nhận và
định hướng đúng đắn đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng như việc đảm bảo được hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, chúng ta đang tiến hành công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Do đó, nước ta rất cần nhiều máy móc thiết bị, dây
chuyền sản xuất hiện đại cũng như nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và xây dựng.
Vì vậy, nhập khNu càng có ý nghĩa ngày càng thiết thực hơn trong nền kinh tế hiện nay.
Tuy nhiên, việc làm thế nào để vừa tiết kiệm được ngoại tệ nhập khNu vừa mang lại
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì nhân tố quan trọng nhất góp phần tạo nên
hiệu quả nhập khNu chính là công tác tổ chức và thực hiện hợp đồng ngoại thương mà
trong đó hoạt động giao nhận giữ vai trò như một mắc xích quan trọng không thể thiếu.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần
Dệt May THÀNH CÔNG được đối diện với thực trạng quản lý kinh tế, kết hợp với
những nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của công tác xuất nhập khNu , Tôi đã
Hồ Trung Hậu 10ckq1


2
mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và lựa chọn đề tài : “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN QUI TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY
DỆT MAY THÀNH CÔNG ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở vận dụng lý luận về cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh vào thực tiễn
cũng như nghiên cứu qui trình nhập khNu của Công ty CP Dệt May Thành Công để đề
ra một số giải pháp hoàn thiện nâng cao qui trình nhập khNu của công ty
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu sự tác động của môi trường đối với hoạt động của Công ty Cổ Phần Dệt

May Thành Công.
Nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua và
hướng phát triển trong thời gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu qui trình nhập khNu của Công ty Cổ Phần Dệt May Thành
Công để đề ra một số giải pháp hoàn thiện qui trình nhập khNu của công ty
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp phân tích thống kê.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp tổng hợp số liệu và so sánh để phân tích.
- Phương pháp dự báo.
6. Kết cấu của đề tài:
Để thực hiện được mục đề tài trên, ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu phụ lục
và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm bốn chương:

Hồ Trung Hậu 10ckq1


3
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUI TRÌNH NHẬP KHẨU CỦA
DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÀNH CÔNG
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUI TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU TẠI
CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CÔNG
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUI TRÌNH NHẬP KHẨU
NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY THÀNH CÔNG













Hồ Trung Hậu 10ckq1


4
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUI TRÌNH NHẬP KHẨU CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Vai trò hoạt động nhập khu đối với nền kinh tế quốc dân
1.1.1. Khái niệm về nhập khu
Nhập khNu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài
phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận.
Hay nhập khNu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài và
tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khNu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khNu với mục
đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng.
1.1.2. Vai trò hoạt động nhập khu đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
- Nhập khNu chuyển giao công nghệ ,đưa công nghệ tiên tiến của thế giới áp dụng vào
sản xuất tiêu dùng trong nước nhằm rút ngắn khoảng cách về trình độ, công nghệ trong
nước với các nước trên thế giới.
- Nhập khNu mở rộng khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nước nhằm nâng cao đời sống
của người dân.
- Nhập khNu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chế độ tự
cấp tự túc.

- Nhập khNu là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trong nước với thị trưòng thế giới,
đem lại những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của thế giới góp phần thúc đNy
quá trình CNH-HĐH đất nước . Thực hiện tốt công tác nhập khNu sẽ đáp ứng tốt nhu
cầu phát triển của sản xuất trong nước. Ngược lại nếu thực hiện không tốt sẽ gây nên
sự mất cân đối kinh tế, rối loạn thị trường trong nước, đồng thời lãng phí nguồn lực,
tiền của mà không đem lại hiệu quả .
Hồ Trung Hậu 10ckq1


5
- Nhập khNu còn cho ta biết điểm mạnh và điểm yếu của nền kinh tế, qua đó giúp cho
Đảng và Nhà nước ta có những biện pháp ở tầm vĩ mô nhằm đem lại lợi ích cho đất
nước.
1.1.3. Vai trò của hoạt động nhập khu đối với các doanh nghiệp
Nhập khNu trước hết là giúp cho cân bằng cung cầu trong nước, nhập khNu còn giúp
cho các doanh nghiệp có thể tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến để áp dụng vào
sản xuất trong doanh nghiệp, áp dụng những tiêu chuNn mang tính chất quốc tế vào
thực tế sản xuất. Hơn thế nữa, nhập khNu có vai trò tích cực thúc đNy xuất khNu, góp
phần nâng cao chất lượng hàng hoá tạo môi trường thuận lợi cho xuất khNu hàng hoá
Việt nam ra thị trường nước ngoài, đặc biệt là những nước nhập khNu. Tạo mối quan hệ
tốt để các doanh nghiệp xuất khNu những sản phNm của mình có lợi thế sang các thị
trường khác.
1.2. Qui trình nhập khu hàng của của các doanh nghiệp
1.2.1. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh quốc tế đặc biệt là hoạt động nhập khNu là
bước khởi đầu không ít khó khăn của các đơn vị ngoại thương, sự tất yếu của công tác
nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu thu thập các thông tin về thị trường chính
xác kịp thời tuỳ từng yêu cầu về nghiệp vụ mà có thể nghiên cứu thị trường chi tiết
hoặc khái quát. Điều này sẽ làm cơ sở cho doanh nghiệp có những quyết định đúng
đắn, đáp ứng được các tình thế của thị trường. Nghiên cứu khái quát thị trường thực

chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiên cứu những nét khái quát của thị trường còn nghiên
cứu chi tiết thị trường, thực chất là nghiên cứu đối tượng giao dịch và hàng hoá mà
doanh nghiệp kinh doanh.Hoạt động nghiên cứu bao gồm:
Hồ Trung Hậu 10ckq1


6
- Nghiên cứu thị trường trong nước: Thị trường trong nước đối với hoạt động nhập
khNu là thị trường đầu ra. Mục tiêu nhập khNu là đáp ứng nhu cầu thị trường này, do
vậy phải nắm bắt được biến động của nó. Để phát hiện và hạn chế những biến động,
nắm bắt thời cơ, biến nó thành những cơ hội hấp dẫn, doanh nghiệp phải luôn theo sát,
am hiểu thị truờng thông qua công tác nghiên cứu thị trường.
- Nghiên cứu thị trường nước ngoài: Việc nghiên cứu này khó khăn hơn so với
nghiên cứu thị trường trong nước, và có thể áp dụng nhiều phương pháp như tham
quan triển lãm, hội chợ, tìm hiểu thông qua sách báo, hoặc cơ quan tư vấn. Doanh
nghiệp cần phải nắm rõ về tình hình kinh tế xã hội và những yếu tố môi trường khác.
Nghiên cứu rõ sản phNm sẽ nhập khNu về yếu tố chất lượng, giá cả với phương thức
tham quan, thông qua hội chợ - triển lãm. Trong đó, doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý
tới yếu tố giá cả, vì nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá cả là yếu tố
quyết định tới phương án lựa chọn nguồn cung cấp vì nó ảnh hưởng tới thu nhập của
doanh nghiệp. Do vậy cần phải nghiên cứu thị trường nước ngoài và nghiên cứu giá ở
từng thời điểm, từng lô hàng, các loại giá cả các nhân tố tạo nên sự biến động của giá
cả.
1.2.2. Hợp đồng nhập khu
1.2.2.1. Giao dịch
Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trường, để chuNn bị giao dịch nhập khNu các
doanh nghiệp tiến hành tiếp xúc với khách hàng bằng biện pháp quảng cáo. Nhưng để
tiến tới kí kết hợp đồng mua bán với nhau, người xuất khNu và người nhập khNu thường
phải qua một giai đoạn giao dịch, thương thảo và các điều kiện giao dịch. Quá trình đó
bao gồm những bước sau:

1.2.2.2. Hỏi giá
Hồ Trung Hậu 10ckq1


7
Là lời đề nghị vào bước giao dịch. Hỏi giá là việc người mua đề nghị người bán cho
biết giá cả và các điều kiện thương mại cần thiết khác để mua hàng. Hỏi giá không dễ
dàng bắt buộc trách nhiệm pháp lí của người hỏi giá. Do đó người có thể gửi hỏi giá đi
nhiều nơi tới các nhà cung cấp tiềm năng để nhận được những báo giá, sau đó đánh giá
và chọn ra báo giá tối ưu nhất. Tuy nhiên nếu người mua hỏi giá nhiều nơi quá sẽ gây
thị trường ảo tưởng là nhu cầu quá căng thẳng. Đó là điều kiện không có lợi cho người
mua.
1.2.2.3. Chào hàng
- Luật pháp coi đây là lời đề nghị kí kết hợp đồng và như vậy phát giá có thể do người
bán hoặc người mua đưa ra, người nhập khNu đưa ra lời chào hàng phải căn cứ gọi là
chào mua hàng. Khi xác định chào hàng, người chào hàng phải căn cứ vào các điều
kiện cụ thể để cân nhắc các vấn đề sao cho thích hợp nhất. Nhưng trong buôn bán thì
phát giá là chào hàng là việc người xuất khNu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.
- Nội dung cơ bản của một bước chào hàng gồm các điều kiện: Tên hàng, số lượng,
quy cách, phNm chất, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng,
bao bì…
1.2.2.4. Đặt hàng
- Đặt hàng là lời đề nghị kí kết hợp đồng thương mại của người mua, về nguyên tắc
hợp đồng của người đặt hàng phải đầy đủ các nội dung cần thiết cho việc kí kết hợp
đồng.
- Tuỳ vào mối quan hệ của nhà nhập khNu và nhà xuất khNu mà nội dung đặt hàng có
thể bị lược bỏ bớt và chỉ nêu những điều kiện riêng biệt đối với mỗi mặt hàng nếu hai
bên có quan hệ thường xuyên hoặc kí những hợp đồng dài hạn.

Hồ Trung Hậu 10ckq1



8
1.2.2.5. Hoàn giá
Khi người nhận chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó mà đưa ra những
đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là hoàn giá, khi có hoàn giá thì chào hàng trước
coi như không còn hiệu lực.
1.2.2.6. Chấp nhận
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng, khi đó hợp đồng
được thành lập. Một chấp nhận có hiệu lực về mặt pháp lí phải đảm bảo các điều kiện
sau:
+ Phải được người nhận chào hàng chấp nhận.
+ Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung.
+ Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng.
+ Chấp nhận phải được chuyển đến cho người được chào hàng.
1.2.2.7. Xác nhận
Xác nhận là văn bản thống nhất những điều kiện đã thỏa thuận mua bán các xác nhận
của các bên tham gia. Xác nhận thường được lập thành hai bản, được hai bên kí kết và
mỗi bên giữ một bản.
1.2.2.8. Đàm phán
- Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột
nhẳm đi đến thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách xử lý
những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai bên hay nhiều bên
- Việc đàm phán để đi đến kí hợp đồng nhập khNu thường được tiến hành kết hợp giữa
các hình thức sau:
Hồ Trung Hậu 10ckq1


9
+ Giao dịch, đàm phán qua thư tín: Đây là hình thức giao dịch chủ yếu

giữa công ty đối với các đối tác nước ngoài. Sử dụng hình thức này có thể tiết kiệm
được chi phí đồng thời tạo điều kiện cho cả hai bên cân nhắc suy nghĩ vấn đề một cách
thấu đáo. Bằng cách này, Công ty có thể giao dịch cùng một lúc với nhiều đối tác ở
nhiều nước khác nhau. Tuy nhiên đàm phán theo cách này thường mất rất nhiều thời
gian chờ đợi, có thể cơ hội mua bán tốt sẽ trôi qua và rất khó đoán được ý đồ thật của
đối phương. Khi sử dụng thư tín để giao dịch đàm phán cần phải luôn nhớ rằng thư từ
là “ sứ giả” của mình đến với khách hàng bởi vậy cần hết sức lưu ý trong việc viết thư.
+ Giao dịch, đàm phán qua fax và điện thoại: Hình thức này giúp cho việc đàm phán
diễn ra nhanh chóng ngay khi có vấn đề nảy sinh. Tuy nhiên thời gian dành cho đàm
phán không nhiều do cước phí fax và điện thoại quốc tế rất đắt. Ngoài ra, đàm phán
bằng điện thoại chỉ thoả thuận bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những
thoả thuận quyết định trao đổi. Bởi vậy điện thoại chỉ được dùng những trường hợp rất
cần thiết, khNn trương hoặc trường hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ còn
chờ xác nhận một số chi tiết.
+ Giao dịch, đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Thực tế cho thấy, do hai bên trực
tiếp gặp nhau nên có thể trao đổi một số vấn đề liên đến hợp đồng và dễ dàng đi đến
thống nhất, thậm chí còn còn tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì
được quan hệ tốt lâu dài với nhau. Tuy nhiên, đây cũng là cũng là hình thức đàm phán
khó khăn nhất trong hình thức đàm phán, để đạt được kết quả tốt trong đàm phán thì
đòi hỏi người đàm phán phải nắm chắc nghiệp vụ và ngoại ngữ, có khả năng ứng xử
nhạy bén, linh hoạt trong mọi tình huống để có thể tỉnh táo, bình tĩnh nhận xét, nắm
được ý đồ, sách lược của đối phương, nhanh chóng có biện pháp đối phó kịp thời.


Hồ Trung Hậu 10ckq1


10
1.2.2.9. Kí kết hợp đồng:
- Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, bên bán có nhiệm vụ giao hàng và chuyển

quyền sở hữu cho bên mua. Bên mua có nhiệm vụ thanh toán toàn bộ số tiền theo hợp
đồng.
- Theo điều 81 của luật thương mại Việt Nam, hợp đồng nhập khNu có đầy đủ khi có
đầy đủ các điều kiện sau:
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lí
+ Hàng hoá của hợp đồng là hàng hoá được phép mua, bán theo quy định của pháp
luật.
+ Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung chủ yếu mà pháp luật quy định
+ Hình thức của hợp đồng chủ yếu là văn bản.
- Hợp đồng có thể coi như đã ký kết chỉ trong trường hợp các bên ký vào hợp đồng.
Các bên đó phải có địa chỉ pháp lý ghi rõ trong hợp đồng. Hợp đồng được coi như đã
ký kết chỉ khi người tham gia có đủ thNm quyền ký vào các văn bản đó, nếu không thì
hợp đồng không được công nhận là văn bản có cơ sở pháp lý. Nhiều trường hợp có ký
kết hợp đồng ba bên trở lên có thể thực hiện bằng tất cả các bên cùng ký vào một văn
bản thống nhất hoặc bằng một văn bản hợp đồng tay đôi có trích dẫn trong từng hợp
đồng đó với hai hợp đồng khác.
- Khi soạn thảo hợp đồng cần tuân theo quy tắc 5 “C” đó là:
Clear: rõ ràng
Complete: đầy đủ, hoàn chỉnh
Consise: ngắn gọn, xúc tích
Hồ Trung Hậu 10ckq1


11
Correct: chính xác về chính tả và thông tin
Courteous: lịch sự
- Nội dung của hợp đồng nhập khNu bao gồm các điều kiện:
+ Tên hàng
+ Số lượng và cách xác định. Đặc biệt lưu ý tới từng loại hàng để xác định số lượng
mới chuNn xác

+ Quy cách phNm chất và cách xác định.
+ Đóng gói, bao bì mã hiệu phải phù hợp với hàng hoá
+ Thời hạn, phương tiện và địa điểm giao hàng.
+ Giá cả, giá trị, điều kiện giao hàng
+ Phương thức thanh toán và chứng từ thanh toán
+ Bảo hiểm
+ Phạt và bồi thường thiệt hại
+ Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
+ Bảo hành, khiếu nại.
+ Kiểm tra và giám định hàng hoá nhập khNu
+ Trường hợp bất khả khách hàng


Hồ Trung Hậu 10ckq1


12
1.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu
Sau khi kí kết hợp đồng, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đã được xác định, thì việc
thực hiện các bước của quá trình nhập khNu là việc tự nguyện. Các bước của quá trình
thực hiện hợp đồng nhập khNu gồm:
1.3.1. Xin giấy phép nhập khu
- Hàng hoá nhập khNu phải được cấp giấy phép nhập khNu để nhà nước quản lý.
Đối với hàng hoá thông thường thì doanh nghiệp không phải xin giấy phép nhập khNu
mà chỉ làm một tờ khai hải quan gửi Bộ thương mại để lưu giữ và theo dõi.
- Hồ sơ cấp giấy phép nhập khNu gồm có: hợp đồng nhập khNu, phiếu hạn ngạch, L/C
và các giấy tờ liên quan.
- Theo nghị định số 57 / 1998/ CP quy định các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế được thành lập theo quy định pháp luật được phép xuất nhập khNu hàng hoá
theo nghành nghề đã đăng kí theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh - điều này

khẳng định quyền nhập khNu hàng hoá theo nghành nghề đã đăng kí của các doanh
nghiệp được thành lập hợp pháp có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh – với các hàng
hoá không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khNu có điều kiện thì doanh nghiệp có
quyền nhập khNu mà không cần xin giấy phép nhập khNu. Tuy nhiên, khi tiến hành
nhập khNu doanh nghiệp phải đăng kí mã số kinh doanh xuất nhập khNu tại cục hải
quan tỉnh, thành phố. Còn nếu loại hàng hoá mà doanh nghiệp cần nhập khNu thuộc
danh mục hàng nhập có điều kiện thì doanh nghiệp phải xin hạn nghạch nhập khNu
hoặc giấy phép nhập khNu của Bộ thương mại hoặc bộ quản lí chuyên nghành.


×