Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ÔN tập HKII môn SINH học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.15 KB, 5 trang )

ÔN TẬP HKI SINH
CÂU 1 : Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?
 Bài tiết giúp cơ thể thải các loại chất chất cặn bã và độc hại .nhằm duy trì tính ổn
định của môi trường bên trong cơ thể
CÂU 2 :Các sản phẩm chủ yếu của cơ thể là gì ? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào
đảm nhiệm ?
Sản phẩm thải chủ yếu Cơ quan bài tiết chủ yếu
CO
2
Phổi
Nước tiểu Thận
Mồ hôi Da
CÂU 3 : Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo thế nào ?
 Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận , ống dẫn nước tiểu ,bóng đái và ống đái
 Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu , hình thành nước tiểu
 Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận , nang cầu thận và ống thận
CÂU 4: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ?
Các quá trình Tác dụng Đơn vị chức
năng
Quá trình lọc máu Tạo ra nước tiểu đầu Cầu thận
Quá trình hấp thụ lại Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước ,
các ion cần thiết
ống thận
Quá trình bài tiết tiếp Bài tiết tiếp các chất cặn bã Axit uric , các
chất thuốc , tạo thành nước tiểu chính
thức
CÂU 5 : thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
 Thải các chất cặn bả , độc hại , chất thừa ra khỏi cơ thề để tạo thành nước tiểu chính
thức
CÂU 6: sự thải nước tiều diễn ra như thế nào ?
 Được thực hiện ở bể thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái và ống đái


 Bể thận : nhận nước tiểu chình thức
 Bóng đái : chứa nước tiểu ở ống dẫn xuống
 Ống đái: thoát nước tiểu ra nhờ cơ vòng ống đái , bóng đái vào cơ bụng
CÂU 7 : một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết :
 Các vi khuẩn trong thức ăn
 Các chất độc trong thức ăn
 Khẩu phần ăn không hợp lý
CÂU 8 : cần xây dựng các thói quen thế nào?
 Giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết
 Khẩu phần ăn uống hợp lý
 Đi tiểu đúng lúc
CÂU 9 : Da có cấu tạo như thế nào ?
Cấu tạo của da gồm 3 lớp :
Lớp biểu bì tầng sừng
Lớp tế bài sống chứa sắc tố da
Lớp bì các thụ quan
Tuyến mồ hôi
Tuyến nhờn
Lông và bao lông
Cơ co chân lông
Mạch máu
Lớp mỡ dưới da chứa mỡ tích trữ để cách nhiệt
Câu 10 : chức năng của da là gì ?
- Bảo vệ cơ thể : chống các tác hại của môi trường như va đập , xâm nhập của vi
khuẩn, chống thấm nước và thoát nước do đặc điểm cấu tạo bởi các sợi mô liên
kết , mỡ dưới da và tuyến nhờn . chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra có tác dụng diệt
khuẩn. sắc tố da chống tia tử ngoại
- Tiếp nhận các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm
- Bài tiết qua tuyến mồ hôi
- tạo nên vẻ đẹp của con người do da và các sản phẩm của da

- điều hòa thân nhiệt nhờ sự co dãn mạch máu dưới da tuyến mồ hôi cơ co chân
lông , lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt
Câu 11: nêu các biện pháp giữ bảo vệ da ?
- Thường xuyên tắm rửa thay quần áo
- Giữ gìn da sạch chống các bệnh ngoài da
Câu 12 nêu cách thức rèn luyện da ?
- Tắm nắng từ lúc 8.00-9.00
- Tập chạy buổi sáng
- Tham gia thể thao buổi chiều
- Tắm nước lạnh
- Xoa bóp
- Lao động chân tay vừa sức
Câu 13: nêu các nguyên tắc rèn luyện da ?
Hệ thần kinh
Bộ phận trung ương Bộ phận ngoại biên
não Tuỷ sống Dây thần kinh Hạch thần kinh
- Rèn luyện từ từ , nâng dần sức chịu đựng
- Luyện tập tùy theo tình trạng sức khỏe
- Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng đề cơ thể tạo ra
vitamin D chống còi xương
Câu 14 : nêu các bệnh ngoài da , cách phòng bệnh và cách chữa bệnh ?
• các bệnh ngoài da:
- Do vi khuẩn
- Do nấm
- Bỏng nhiệt ,hóa chất
• Cách phòng bệnh
- Giữ vệ sinh thân thể
- Giữ vệ sinh môi trường
- Tránh để da bị xay xát, bỏng
• Cách chữa bệnh

- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
Câu 15 : trình bày cấu tạo và chức năng của nơ-ron
• Cấu tạo
- Thân và các sợi nhánh : cấu tạo nên chất xám của trung ương thần kinh
- Sợi trục : cấu tạo nên chất trắng ở trung ương thần kinh và các dây thần kinh
• Chức năng : có khả năng hưng phấn và dẫn truyền xung thần kinh đến nơi tiếp
giáp giữa các nơ-ron( gọi là cúc xi-náp )
• Câu 16:trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của
chúng ?
Câu 17 : phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
- Hệ thần kinh vận động liên quan đến hoạt động có ý thức ( cơ vân )
- Hệ thần kinh sinh dưỡng liên quan đến hoạt động không có ý thức ( cơ trơn )
Câu 18: cận thị là gì ?cận thị là do đâu ? làm thế nào để nhìn rõ ?
• Định nghĩa : cận thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn gần
• Nguyên nhân :
- Do cầu mắt bị dài bẩm sinh
- Không giữ dúng khoảng cách học đường
• Muốn nhìn rõ phải đeo kính cận ( kính phân kì)
Câu 19: viễn thị là gì ?viễn thị là do đâu ? làm thế nào để nhìn rõ ?
• Định nghĩa : viễn thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn xa
• Nguyên nhân :
- Do cầu mắt bị ngắn bẩm sinh
- Người già thể thủy tinh bị lão hóa
• Muốn nhìn rõ phải đeo kính lão ( kính hội tụ)
Câu 20: tại sao không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng , tàu xe bị xóc nhiều ?
Đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì khoảng cách giữa mắt và sách luôn luôn thay đổi
làm cho mắt phải điều tiết nhiều, mau mỏi. Thể thủy tinh quá phồng và dẫn đến bị cận
Câu 21: nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng ?
• Triệu chứng :
- Mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lên

• Hậu quả : khi hột vỡ làm thành sẹo => lông quặp vào trong làm đục màng giác
=> mù lòa
• Cách phòng : luôn giữ vệ sinh mắt . dùng thuốt theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ
Câu 22 : phân biệt hệ bài tiết .
- Tuyến ngoại tiết : tuyến có ống dẫn , dẫn chất tiết ra ngoài (vd: tuyến nước bọt)
- Tuyến nội tiết :tuyến không có ống dẫn chất tiết được ngắm thẳng vào máu (vd:
tuyến tụy , tuyến yên)
- Tuyến pha : vừa là tuyến nội tiết ,vừa là tuyến ngoại tiết (vd : tuyến tụy )
- Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết là hooc- môn
Tuyến Ngoại tiết Tuyến nội tiết
Đều có tế bào tuyến
-Có ống dẫn chất tiết
-ngắm chất tiết ra ngoài
- tuyến không có ống dẫn
-chất tiết ngắm thẳng vào máu
Câu 23 : tính chất của hooc-môn là gì?
- Mỗi hooc-môn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc một số cơ quan xác định (vd: insulindo
tuyến tụy tiết ra làm hạ đường huyết )
- Hooc-môn có hoạt tính sinh học cao
- Hooc-môn không mang tính đặc trưng của mỗi loài( vd: dùng insulin bò chữa
bệnh cho người )
Câu 24 : vai trò hooc-môn là gì ?
- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
- Dều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Câu 25 : nêu sự khác nhau của nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hòa tan loãng - Nồng độ các chất hòa tan đặc
hơn hơn
- Chứa ít các chất cặn bã và độc
hại

- Chứa nhiều các chất cặn bã và
độc hại
- Chứa nhiểu chất dinh dưỡng - Không có chất dinh dưỡng
Câu 26 hooc-môn là gì ?
- Là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết
Câu 28 : phản xạ có điều kiện và phản xạ không có diều kiện ?
- phản xạ có điều kiện:là phản xạ được hình thành trong đời sống,qua một quá
trình học tập,rèn luyện(vd :qua ngã tư thấy đèn đỏ thì dừng lại ,…)
- phản xạ không có diều kiện : là phản xạ đã có không cần phải học(vd : chạm tay
vào vật nóng thì vội rụt tay lại )
Câu 27 :so sánh
Tính chất của phản xạ không điều
kiện
Tính chất của phản xạ có điều kiện
Trả lời các kích thích tương ưng hay
kích thích không điều kiện
Trả lời kích thích bất kì hay khích
thích không điều kiện ( đã được kết
hợp với kích thích không điều kiện
một số lần )
Bẩm sinh được hình thành trong đời sống
Không bao giờ mất ,bền giữn Dễ mất khi không củng cố
Có tính chất di truyền mang tính chủng
loại
Không di truyền mang tính chất cá thể
Có số lượng giới hạn Số lượng không hạn định
Cung phản xạ đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương nằm ở trụ não , tủy sống ở vỏ não


×