Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Đồ án tốt nghiệp dự án i home

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.3 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

DỰ ÁN I-HOME

GVHD: Ts. PHẠM ĐỨC THIỆN
SVTH: NGUYỄN MINH THỊNH

SKL 0 0 8 4 0 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------***-----------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DỰ ÁN I-HOME

GVHD: Ts. PHẠM ĐỨC THIỆN
SVTH: NGUYỄN MINH THỊNH

GVHD: Th.S. HUỲNH PHƯỚC SƠN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017




TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KHOA XÂY DỰNG

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN MINH THỊNH
Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng
Tên đề tài: DỰ ÁN I-HOME
Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: Ts. PHẠM ĐỨC THIỆN
1.

2.

3.

4.
5.
6.

MSSV: 13149160

NHẬN XÉT

Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ƣu điểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Khuyết điểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Đề nghị cho bảo vệ hay khơng?
.................................................................................................................................................
Đánh giá loại:
.................................................................................................................................................
Điểm:……………….(Bằng chữ:............................................................................................ )
.................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày.…..tháng….. năm 2017
Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KHOA XÂY DỰNG

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

1.

2.

3.

4.
5.
6.

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN MINH THỊNH
MSSV: 13149160
Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Cơng Trình Xây Dựng
Tên đề tài: DỰ ÁN I-HOME
Họ và tên giáo viên phản biện: Ts. LÊ TRUNG KIÊN
NHẬN XÉT
Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ƣu điểm:
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Khuyết điểm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Đề nghị cho bảo vệ hay khơng?
.................................................................................................................................................
Đánh giá loại:
.................................................................................................................................................
Điểm:……………….(Bằng chữ: ............................................................................................ )
.................................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày.…..tháng….. năm 2017
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

2


LỜI CẢM ƠN
Đối với tất cả các sinh viên nói chung và sinh viên ngành Xây dựng nói riêng, luận
văn tốt nghiệp chính là cơng việc cuối cùng để kết thúc quá trình học tập ở trƣờng đại học,
đồng thời mở ra trƣớc mắt mỗi ngƣời một hƣớng đi mới vào cuộc sống thực tế trong
tƣơng lai. Luận văn tốt nghiệp nhƣ một bài tổng hợp giúp sinh viên hệ thống lại những
kiến thức đã đƣợc học trong suốt quá trình ngồi trên ghế nhà trƣờng, đồng thời thu thập và
bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình cịn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính tốn và
giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên phát huy
khả năng tự học của mình. Đồng thời cũng là thành quả cuối cùng thể hiện sự nổ lực và cố
gắng của sinh viên trong suốt bốn năm ngồi trên ghế nhà trƣờng .

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến Thầy Phạm Đức Thiện, ngƣời thầy
đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn, giúp em hoàn
thành luận văn một cách thuận lợi. Thầy đã giảng giải những chổ chƣa biết và chỉ ra
những chổ sai sót để em kịp thời chỉnh sửa. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
tồn thể q Thầy Cơ khoa Xây Dựng đã hƣớng dẫn em trong 4 năm học tập và rèn luyện
tại trƣờng. Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy cơ đã truyền đạt cho em là nền
tảng, chìa khóa để em có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này, đồng thời cũng là hành
trang để em chuẩn bị bƣớc vào đời. Cuộc sống và công việc thực tế địi hỏi rất nhiều điều
mới mẻ, đơi khi có những khó khăn và gian khổ nhất định nào đó nhƣng em tin với những
kiến thức mà thầy cô đã trang bị em sẽ vững vàng đối mặt với nó.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, những ngƣời thân trong gia đình, sự giúp đỡ
động viên của các anh chị khóa trƣớc, những ngƣời bạn thân đã giúp tơi vƣợt qua những
khó khăn trong suốt q trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, do đó
luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ
dẫn của quý Thầy Cô để em củng cố, hồn hiện kiến thức của mình hơn.
Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công và ln dồi dào sức khỏe để có thể
tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức, đào tạo những con ngƣời mới có khả năng làm
việc tích cực trong thời kì hội nhập và đổi mới.
Em xin chân thành cảm ơn.
TP.HCM, tháng 06 năm 2017
inh i n th hi n

3


SUMMARY OF THE GRADUATE PROJECT
Student
: MINH THINH NGUYEN
Student ID: 13149160

Faculty
: Civil Engineering.
Major
: Civil Engineering Building Construction Technology.
Project name : I – HOME PROJECT
 Input information.
 Architectural record (A little dimension are edited follow Instructor).
 Geological survey record.
 A part content of theory and calculation.
 Overview of Architecture.
 Overview of Structure.
 Calculation loads and effects.
 Calculation and design for the slab without beams with edge beams.
 Calculation and design for the stairs.
 Calculation and design for the axis frame 4 and axis frame C.
 Calculation and design for the Foundations.
 Establish solution for the pressure pile construction.
 Presentation and drawing.
 One Presentation by Word.
 Sixteen drawing A1 ( Three Architecture drawing, ten Structure drawing, two
Foundation drawing and one construction drawing ).
 Instructor
: Dr . DUC THIEN PHAM
 Assignment date
: 20/02/2017
 Complete date
: 30/06/2017

Confirm of Instructor


HCM City. …………………………
Confirm of Faculty Chairman

4


MỤC LỤC
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ...................................................... 1
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.......................................................... 2
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ 3
SUMMARY OF THE GRADUATE PROJECT ................................................................... 4
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................................... 8
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................................ 9
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN .......................................................................................... 10
1.1 Giới thiệu chung đề tài. .................................................................................................. 10
1.2 Lí do chọn đề tài. ........................................................................................................... 10
1.3 Kiến trúc cơng trình. ...................................................................................................... 10
1.4 Giao thơng...................................................................................................................... 10
1.5 Thơng gió và chiếu sáng. ............................................................................................... 10
1.6 Vật liệu. .......................................................................................................................... 11
1.7 Hệ thống lƣới điện- điện lạnh. ....................................................................................... 11
1.8 Hệ thống cấp thốt nƣớc. ............................................................................................... 11
1.9 Hệ thống phịng cháy chữa cháy. ................................................................................... 11
CHƢƠNG 2
TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CƠNG TRÌNH ................................... 12
2.1 Vật liệu sử dụng ............................................................................................................. 12
2.2 Sơ bộ kích thƣớc kết cấu. ............................................................................................... 12
2.2.1 Sơ bộ tiết diện cột vách ............................................................................................... 12

2.2.2 Sơ bộ tiết diện sàn ....................................................................................................... 13
2.3 Tải đứng ......................................................................................................................... 14
2.4 Tải ngang ....................................................................................................................... 16
2.4.1 Tải trọng gió................................................................................................................ 16
2.4.2 Tải trọng động đất ....................................................................................................... 26
CHƢƠNG 3
THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN .................................................................... 34
3.1 Sơ lƣợc các phƣơng pháp tính tốn sàn phẳng. ............................................................. 34
3.2 Tính toán kết cấu sàn phẳng bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn. ................................ 35
3.2.1 Mơ hình sàn. ............................................................................................................... 35
3.2.2 Xác định nội lực bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn. ............................................... 36
3.2.3 Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn tầng điển. ........................................................... 41
CHƢƠNG 4
THIẾT KẾ TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ .......................................... 45
4.1 Cấu tạo cầu thang tầng điển hình. .................................................................................. 45
4.2 Tính tốn bản thang. ...................................................................................................... 46
4.2.1 Lựa chọn vật liệu. ....................................................................................................... 46
4.2.2 Tính tốn bản thang. ................................................................................................... 46
4.2.3 Tính tốn dầm cầu thang. ............................................................................................ 50
5


CHƢƠNG 5
TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ KHUNG ................................................... 53
5.1 Mở đầu. .......................................................................................................................... 53
5.2 Vật liệu sử dụng. ............................................................................................................ 53
5.3 Chọn sơ bộ kích thƣớc. .................................................................................................. 53
5.4 Tính tốn tải trọng.......................................................................................................... 53
5.4.1 Tải đứng. ..................................................................................................................... 53
5.4.2 Tải ngang. ................................................................................................................... 53

5.4.3 Tổ hợp tải trọng. ......................................................................................................... 53
5.5 Mơ hình tính tốn trong phần mềm ETAB. ................................................................... 54
5.6 Kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình. .............................................................................. 55
5.7 Nội lực khung. ............................................................................................................... 57
5.8 Tính tốn thép cột. ......................................................................................................... 57
5.8.1 Lý thuyết tính tốn cột. ............................................................................................... 57
5.8.2 Kết quả tính tốn thép cột khung trục C và trục 4. ..................................................... 59
5.8.3 Tính tốn cốt thép cho một cột điển hình. .................................................................. 65
5.9 Tính tốn thép vách........................................................................................................ 66
5.9.1 Lý thuyết tính tốn thép vách. .................................................................................... 66
5.9.2 Kết quả tính tốn thép vách khung trục 4 và trục C. .................................................. 68
5.9.3 Tính tốn một vách điển hình. .................................................................................... 74
5.10 Nội lực và thép dầm. .................................................................................................... 75
5.10.1 Kết quả nội lực và tính tốn thép dầm. ..................................................................... 75
5.10.2 Tính tốn nội lực một dầm điển hình. ....................................................................... 79
CHƢƠNG 6
TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG ............................................................ 82
6.1 Thống kê địa chất. .......................................................................................................... 82
6.1.1 Đánh giá sơ bộ. ........................................................................................................... 83
6.1.2 Thống kê địa chất. ....................................................................................................... 83
6.1.3 Bảng tổng hợp. ............................................................................................................ 91
6.2 Tính tốn thiết kế móng cho cột vách trục 4 và trục C. ................................................. 91
6.2.1 Thông số địa chất. ....................................................................................................... 91
6.2.2 Thông số vật liệu......................................................................................................... 92
6.2.3 Xác định chiều sâu đặt đài móng. ............................................................................... 92
6.2.4 Chọn cọc. .................................................................................................................... 92
6.2.5 Xác định sức chịu tải của cọc. .................................................................................... 94
6.2.6 Tính tốn thiết kế móng cho vách P1( trục 4E), P3( trục 4A). ................................... 99
6.2.7 Tính tốn thiết kế móng cho cột C10, C12, C13. ..................................................... 108
6.2.8 Tính tốn thiết kế móng cho vách lõi thang.............................................................. 111

CHƢƠNG 7
LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC ............................................... 116
7.1 Kỹ thuật thi công cọc ép bê tông cốt thép.................................................................... 116
7.1.1 Lựa chọn phƣơng án thi công và phƣơng pháp ép cọc. ........................................... 116
7.1.2 Chuẩn bị mặt bằng thi công. ..................................................................................... 116
6


7.1.3 Xác định vị trí ép cọc. ............................................................................................... 117
7.1.4 Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn cọc ép. ............................................................... 117
7.1.5 Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc. ............................................................ 117
7.1.6 Tính tốn chọn máy ép cọc và cẩu phục vụ. ............................................................. 118
7.1.7 Tiến hành ép cọc. ...................................................................................................... 120
7.2 Thí nghiệm nén tĩnh cọc: Thí nghiệm nén tĩnh cọc đƣợc thực hiện dựa vào TCVN
9393_2012. ........................................................................................................................ 123
7.2.1 Mục đích thí nghiệm nén tĩnh cọc trong giai đoạn kiểm tra cơng trình. ................... 123
7.2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm. .......................................................................................... 123
7.3 An tồn lao động trong thi cơng ép cọc. ...................................................................... 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 126

7


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Lựa chọn sơ bộ tiết diện cột vách
Bảng 2. 2 Tính tốn tải trọng sàn
Bảng 2. 3 Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang
Bảng 2. 4 Tải trọng tƣờng
Bảng 2. 5 Tính tốn giá trị gió tĩnh
Bảng 2. 6 Chu kì dao động của cơng trình

Bảng 2. 7 Kết quả tính tốn thành phần động của tải trọng gió
Bảng 2. 8 Các loại đất nền trong tính tốn động đất
Bảng 2. 9 Hệ số tầm quan trọng
Bảng 2. 10 Phổ thiết kế trong tính tốn tải trọng động đất

13
15
15
15
17
19
25
26
27
31

Bảng 3. 1 Tải trọng và tổ hợp tải trọng trong thiết kế sàn
Bảng 3. 2 Bảng tính thép chịu momen dƣơng sàn
Bảng 3. 3 Bảng tính thép chịu momen âm sàn
Bảng 3. 4 Bảng tính thép tăng cƣờng

37
42
43
44

Bảng 4. 1 Bảng tính tĩnh tải bản thang
Bảng 4. 2 Bảng tính tĩnh tải chiếu nghỉ
Bảng 4. 3 Bảng tính tĩnh tải chiếu tới
Bảng 4. 4 Kết quả tính thép cầu thang


46
46
47
48

Bảng 5. 1 Tổ hợp tải trọng tính tốn khung
Bảng 5. 2 Chuyển vị đỉnh cơng trình
Bảng 5. 3 Nội lực và thép cột trục 4
Bảng 5. 4 Nội lực và thép khung trục C
Bảng 5. 5 Nội lực và thép vách trục 4, trục C
Bảng 5. 6 Nội lực và thép dầm biên trục A
Bảng 5. 7 Nội lực và thép dầm biên trục E
Bảng 5. 8 Nội lực và thép dầm biên trục 1
Bảng 5. 9 Nội lực và thép dầm biên trục 7

54
56
60
61
69
76
77
78
79

Bảng 6. 1 Mô tả địa chất cơng trình
Bảng 6. 2 Các chỉ tiêu đặc trƣng của các lớp đất
Bảng 6. 3 Tổng hợp thông số đặc trƣng các lớp đất
Bảng 6. 4 Sức kháng trung bình của cọc theo chỉ tiêu cơ lí đất nền

Bảng 6. 5 Sức chịu tải cọc do ma sát bên tính theo chỉ tiêu cƣờng độ đất nền
Bảng 6. 6 Sức chịu tải của cọc do ma sát bên tính theo thí nghiệm SPT.
Bảng 6. 7 Nội lực chân vách P1, P3
Bảng 6. 8 Nội lực chân cột C12, C13
Bảng 6. 9 Nội lực chân lõi thang
Bảng 6. 10 Nội lực và thép đài móng lõi thang

83
91
92
96
98
99
100
108
111
115
8


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Kích thƣớc vách tính tốn nén thủng
Hình 2. 2 Sơ đồ tính thành phần động của tải trọng gió.
Hình 2. 3 Dao động thứ 1 phƣơng Y 20
Hình 2. 4 Dạng dao động thứ 2 theo phƣơng Y
Hình 2. 5 Dạng dao động thứ 3 phƣơng Y
Hình 2. 6 Dạng dao động 1 phƣơng X
Hình 2. 7 Dạng dao động thứ 2 phƣơng X
Hình 2. 8 Dạng dao động thứ 3 theo phƣơng X
Hình 2. 9 Dạng của phổ phản ứng đàn hồi


14
18

Hình 3. 1 Mơ hình ETAB đã hồn chỉnh
Hình 3. 2 Mơ hình sàn xuất từ ETAB 36
Hình 3. 3 Thiết kế strip cho sàn
Hình 3. 4 Chuyển vị sàn
Hình 3. 5 Momen Max trong sàn theo phƣơng X
Hình 3. 6 Momen Min trong sàn theo phƣơng
Hình 3. 7 Momem Max trong sàn theo phƣơng Y
Hình 3. 8 Momen Min trong sàn theo phƣơng Y
Hình 3. 9 Bố trí và cắt thép trong sàn khơng dầm

35

Hình 4. 1 Mặt bằng cầu thang tầng điển hình
Hình 4. 2 Tải trọng bản thang
Hình 4. 3 Momen trong bản thang
Hình 4. 4 Biểu đồ bao lực cắt cầu thang
Hình 4. 5 Biểu đồ bao lực dọc cầu thang.
Hình 4. 6 Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực dầm D1

45
47
48
49
49
50


Hình 5. 1 Mơ hình khung khơng gian trong ETAB
Hình 5. 2 Chuyển vị đỉnh lớn nhất
Hình 5. 3 Mặt cắt và mặt đứng tính tốn vách

55
56
67

Hình 6. 1 Hình trụ hố khoan
Hình 6. 2 Sơ đồ tính neo cọc khi vận chuyển cọc
Hình 6. 3 Sơ đồ tính neo cọc khi cẩu lắp cọc
Hình 6. 4 Mặt bằng định vị cọc.
Hình 6. 5 Lực tác dụng lên cọc vách P3 khi thiết kế băng phần mền SAFE.
Hình 6. 6 Momen thep phƣơng cạnh ngắn.
Hình 6. 7 Momen theo phƣơng cạnh dài.
Hình 6. 8 Lực tác dụng lên cọc cột C12 khi thiết kế bằng phầm mển SAFE
Hình 6. 9 Áp lực tác dụng lên cọc móng lõi thang
Hình 6. 10 Nội lực đài móng lõi thang.

82
93
93
101
102
106
107
109
113
114


20
21
21
22
22
28

37
38
39
39
40
40
44

9


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1 Giới thiệu chung đề tài.
 Tên công trình: DỰ ÁN I-HOME
 Địa chỉ: 359 Phạm Văn Chiếu – Phƣờng 14 – Quận Gò Vấp – Tp Hồ Chí Minh
 Quy mơ cơng tình: Cơng trình bao gồm 18 tầng, 1 tầng hầm, 1 sân thƣợng, 1 tầng mái,
1 tầng mái tum.
 Chiều cao cơng trình: 64.1 m tính từ mặt đất tự nhiên.
 Diện tích sàn tầng điển hình: 37 × 21.9 m2.
 Kiến trúc cơng trình xem file CAD đính kèm.

1.2 Lí do chọn đề tài.
 Đất nƣớc Việt Nam đang trên đà phát triển, xu thế hội nhập và mở cửa đƣợc Đảng và
nhà nƣớc chú trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển. Vì thế bạn bè quốc tế sẽ
tham gia đầu tƣ vào Việt Nam đặc biệt là những đô thị phát triển bậc nhất nƣớc nhƣ
Thành Phố Hồ Chí Minh. Muốn thu hút đầu tƣ hay phát triển du lịch thì cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thƣợng tầng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của các nhà đầu tƣ,
khách du lịch. Đồng thời dân số Thành Phố ngày một tăng nhanh mà đất đai thì khơng
thể mở rộng, dân cƣ đông đúc nhu cầu nhà ở sẽ tăng cao do đó đầu tƣ xây dựng chung
cƣ cũng là xu thế hiện nay. Chung cƣ cao tầng vừa chiếm ít diện tích đất, chủ yếu phát
triển về chiều cao, đáp ứng nhu cầu của những ngƣời có thu nhập trung bình và cao. Do
đó thiết kế chung cƣ là đề tài mà tôi chọn để làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa.
1.3 Kiến trúc cơng trình.
 Tầng hầm cao 3.5m phục vụ cho việc để đậu xe hơi và xe máy và các kho chứa vật
liệu, máy phát điện, hệ thống phụ trợ…
 Tầng 1 sử dụng làm siêu thị, khu mua sắm…
 Tầng 2 sử dụng làm nhà trẻ.
 Các tầng trên là căn hộ.
 Sân thƣợng dùng làm khu vực nghỉ ngơi, quán café, phòng tập thể thao.
 Mái bê tông cốt thép.
1.4 Giao thông.
 Giao thông theo phƣơng đứng bao gồm thang máy và hai thang bộ vừa có thể đi lại và
phục vụ cho thốt hiểm khi có sự cố.
 Trên mặt bằng có sảnh , hành lang thơng thống.

1.5 Thơng gió và chiếu sáng.
 Cơng trình đƣợc thơng gió nhân tạo đặt tại mỗi phịng ( máy hút gió, máy điều hịa …)
thơng qua ống thơng gió và làm lạnh trung tâm. Ngồi ra cơng trình cịn lấy gió thiên
nhiên từ hệ thống cửa sổ của mỗi phịng và thơng tầng tại các cầu thang.
 Hệ thống chiếu sáng nhân tạo đƣợc lắp đặt xung quanh khu vực hành lang, sảnh, cầu
thang. Các phịng ốc đƣợc lấy ánh sáng tự nhiên thơng qua hệ thống cửa kính vào ban

ngày.
10


1.6 Vật liệu.
 Kết cấu chịu lực chính của cơng trình đƣợc làm từ bê tơng cốt thép.
 Các loại vật liệu hoàn thiện nhƣ: gạch ceramic, gạch ốp, sơn…
 Vật liệu bao che gồm hệ thống tƣờng bao dày 200mm và cửa sổ bằng kính.
 Nội thất đa phần là gỗ và nhơm kính.
1.7 Hệ thống lƣới điện- điện lạnh.
 Hệ thống cấp phát điện đƣợc lấy từ mạng lƣới điện Quốc Gia đặt ở tầng hầm ngồi ra
cịn có hệ thống máy phát điện dự phịng đặt ở các phòng kĩ thuật ở tầng hầm
 Mạng lƣới dây dẫn trong cơng trình hay câu nối từ nguồn phải bố trí hợp lí, khơng
đƣợc đặt trực tiếp dây dẫn lộ ra ngoài và qua những khu vực ẩm ƣớt, dễ dàng ngắt dòng
khi xảy ra sự cố hay hỏa hoạn…

1.8 Hệ thống cấp thoát nƣớc.
 Hệ thống nƣớc cấp đƣợc lấy từ nguồn nƣớc thủy cục Quốc Gia dẫn vào bể chứa luân
chuyển ở tầng hầm và dùng máy bơm cơng suất thích hợp bơm lên bể nƣớc mái
 Nƣớc sinh hoạt của các phòng ốc đƣợc lấy trực tiếp từ bể nƣớc mái thông qua hệ thống
ống dẫn.
 Hệ thống thốt nƣớc đƣợc thiết kế và bố trí phù hợp, hố ga thu nƣớc thải phải đủ lớn
đảm bảo lọc lắng trƣớc khi thải ra môi trƣờng bên ngồi.
1.9 Hệ thống phịng cháy chữa cháy.
 Vấn đề về phóng cháy chữa cháy cần đƣợc đề cao trong cơng tác thi công và đƣa vào
sử dụng
 Hiện nay nhiều cơng trình xảy ra hỏa hoạn gây thiệt hại nghiêm trọng khơng những
trong nƣớc mà cịn trên cả thế giới cho nên vấn đề phòng cháy chữa cháy phải đƣợc
đặc biệt chú ý.
 Hệ thống phòng cháy chữa cháy đƣợc bố trí tồn bộ khu chung cƣ và bố trí vòi phun

những chổ trọng điểm cho từng tầng đảm bảo dập lửa cho toàn bộ một tầng.
 Hệ thống cảm biến báo động khi có khói, lửa cần đƣợc bố trí phù hợp giúp xử lí kịp
thời khi sự cố xảy ra.
 Các phịng ốc cần đƣợc bố trí bình chữa cháy, còi báo cháy.
 Bể chứa nƣớc phòng cháy cần bố trí riêng biệt với bể chứa nƣớc sinh hoạt đảm bảo
nguồn nƣớc đủ và mạnh có thể cung cấp liên tục khi sự cố xảy ra.

11


CHƢƠNG 2

TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CƠNG TRÌNH

2.1 Vật liệu sử dụng
 Bê tông
 Bê tông sử dụng trong công trình là loại bê tơng có cấp độ bền B25 với các thơng
số tính tốn nhƣ sau:
 Cƣờng độ tính tốn chịu nén:
Rb = 14.5 MPa
 Cƣờng độ tính tốn chịu kéo:
Rbt = 1.05 MPa
 Mô đun đàn hồi:
Eb = 30000 MPa
 Cốt thép
 Cốt thép loại AI (đối với cốt thép có Ø ≤ 10)
 Cƣờng độ tính tốn chịu nén:
Rsc = 225
MPa
 Cƣờng độ tính tốn chịu kéo:

Rs = 225
MPa
 Cƣờng độ tính tốn cốt ngang:
Rsw = 175
MPa
Mơ đun đàn hồi:
Es = 210000 MPa
 Cốt thép loại AIII (đối với cốt thép có Ø > 10)
 Cƣờng độ tính tốn chịu nén:
Rsc = 365 MPa
 Cƣờng độ tính tốn chịu kéo:
Rs = 365
MPa
 Mơ đun đàn hồi:
Es = 200000 MPa
2.2 Sơ bộ kích thƣớc kết cấu.
2.2.1 Sơ bộ tiết diện cột vách

12


Bảng 2. 1 Lựa chọn sơ bộ tiết diện cột vách

Tên
cột

vách
A,E

Cột

trục D

vách
trục
6A,6B
Cột
trục
1c, 6c

Cột
trục B
Cột
trục
7C,
4B

Diện tích truyền tải

Tầng
Tầng 1-7
Tầng 8-13
Tầng 14-thƣợng
Tầng mái
Tầng 1-7
Tầng 8-13
Tầng 14-thƣợng
Tầng mái
Tầng 1-7
Tầng 8-13
Tầng 14-thƣợng

Tầng mái
Tầng 1-7
Tầng 8-13
Tầng 14-thƣợng
Tầng mái
Tầng 1-7
Tầng 8-13
Tầng 14-thƣợng
Tầng mái
Tầng 1-7
Tầng 8-13
Tầng 14-thƣợng
Tầng mái

Số
tầng
Dài Rộng
DT
(m)
(m)
(m²)
5
3.5
17.5
18
5
3.5
17.5
12
5

3.5
17.5
6
5
3.5
17.5
1
5.5 5.25 28.875 18
5.5 5.25 28.875 12
5.5 5.25 28.875
6
5.5 5.25 28.875
1
8.25
3
24.75
18
8.25
3
24.75
12
8.25
3
24.75
6
8.25
3
24.75
1
3.5 3.25 11.375 18

3.5 3.25 11.375 12
3.5 3.25 11.375
6
3.5 3.25 11.375
1
5.25
6
31.5
18
5.25
6
31.5
12
5.25
6
31.5
6
5.25
6
31.5
1
4
5
20
18
4
5
20
12
4

5
20
6
4
5
20
1

Tải
trọng
kN/m²
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12

12
12
12
12
12

Lực P

DT
cột

Rb

kN/cm² kN/cm²
3780
2520
1260
210
6237
4158
2079
346.5
5346
3564
1782
297
2457
1638
819
136.5

6804
4536
2268
378
4320
2880
1440
240

1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45
1.45

1.45
1.45
1.45

cm²
3389
2259
1130
188
5592
3728
1864
311
4793
3195
1598
266
2203
1469
734
122
6100
4067
2033
339
3873
2582
1291
215


Chọn

DT
chọn

Cx
Cy
cm²
(cm) (cm)
30
140 4200
30
140 4200
30
140 4200
30
30
900
40
150 6000
40
140 5600
40
120 4800
30
30
900
30
180 5400
30

180 5400
30
180 5400
30
30
900
90
30 2700
80
30 2400
70
30 2100
30
30
900
40
160 6400
40
150 6000
40
140 5600
30
30
900
30
90 2700
30
80 2400
30
70 2100

30
30
900

2.2.2 Sơ bộ tiết diện sàn
Sử dụng kết cấu sàn phẳng cho cơng trình
Theo cơng thức xác định chiều dày tối thiểu của ACI 318-05R dựa theo giới hạn độ võng
với sàn khơng dầm khơng có mũ cột, có dầm biên:
l
1000
h n 
 27.7cm
36
36
Trong đó ln là nhịp lớn nhất của sàn. Vậy chọn chiều dày bản sàn là 25 cm.
 Kiểm tra khả năng chống xuyên của sàn.
Trong phƣơng án thiết kế kết cấu sàn ta chọn phƣơng án sàn khơng dầm, khơng mũ cột do
đó việc tính tốn chống chọc thủng cho sàn là cần thiết.
Theo mục 6.2.5.4 TCVN 5574- 2012 điều kiện chống chọc thủng cho sàn là:
13


F   Rbt um ho (2.1)

Với: F là tải trọng gây nên sự phá hoại theo kiểu đâm thủng.
F  q l1  l2  (cx  2h0 )*(c y  2h0 ) 
 α là hệ số lấy bằng 1 đối với bêtông nặng
 Rbt là cƣờng độ chịu kéo tính tốn của bêtơng: Rbt=1.05 MPa.
 um là chu vi trung bình của mặt đâm thủng: um  2(cx  cy  2ho )








q là tải trọng sàn (tĩnh tải và hoạt tải)
l1, l2 là kích thƣớc chịu tải theo hai phƣơng của vách.
h0 là chiều cao làm việc của bản sàn tại đầu cột: ho = 230(mm)
cx = 300(mm) là kích thƣớc vách phƣơng X
cy = 1800(mm) là kích thƣớc vách phƣơng Y

Hình 2. 1 Kích thƣớc vách tính tốn nén thủng
Kiểm tra vị trí sàn đặt trên vách V6-B(300x1800) là vách giữa có diện tích chịu tải trọng
lớn nhất.
Ta có: um  2(cx  cy  2ho )  2(0.3  1.8  2  0.23)  5.12(m)
Lực gây chọc thủng:
F  (9.34  1.95) 8.25*4.75  (0.3  2  0.23)(1.8  2  0.23)  423(kN )

Vế phải của bất phƣơng trình (2.1) là:
 Rbt um ho  11050  5.21 0.23  1258.2(kN )
So sánh theo điều kiện ta thấy F  423( kN )   Rbtu mho  1258.2( kN)
Vậy sàn thỏa điều kiện xuyên thủng.
2.3 Tải đứng
 Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên cơng trình bao gồm:
Trọng lƣợng bản thân cơng trình (đƣợc tính tốn trực tiếp trong mơ hình phần mềm ETAB)
Trọng lƣợng các lớp hoàn thiện, tƣờng,…

14



Bảng 2. 2 Tính tốn tải trọng sàn

STT Các lớp cấu tạo

Chiều
dày
(mm)

Trọng lƣợng
riêng
(kN/m³)

Tải trọng tiêu
chuẩn
(kN/m²)

Hệ số
vƣợt tải
n

Tải trọng
tính tốn
(kN/m²)

Lớp gạch
20
22
0.44

1.1
0.484
Ceramic
2
Lớp vữa lót
20
18
0.36
1.2
0.432
3
Bản BTCT
0
25
0
1.1
0
4
Lớp vữa trát
15
18
0.27
1.2
0.324
Tổng tĩnh tải
1.24
 Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên cơng trình đƣợc xác định theo công năng sử dụng của các
ô sàn ở các tầng. (Theo TCVN 2737 : 1995 - Tải trọng và tác động)
Bảng 2. 3 Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang

Hoạt tải tiêu
Hệ số vƣợt
Hoạt tải tính
STT
Cơng năng
2
chuẩn (kN/m )
tải n
tốn (kN/m2)
Phịng khách , phịng ngủ
1
nhà bếp, phòng giặt, phòng vệ
1.5
1.3
1.95
sinh(nhà ở kiểu căn hộ)
2
ban công , lôgia
2
1.2
2.4
Hành lang , sảnh chờ
3
3
1.2
3.6
, cầu thang
4
Sàn mái khơng sử dụng
0.75

1.3
0.975
6
phịng thể thao
5
1.2
6
7
phịng học
2
1.2
2.4
8
Gara ơ tơ
5
1.2
6
 Tải tƣờng
Ta quy tải trọng tƣờng ngăn thành tải phân bố đều trên các dầm ảo.
Tải trọng do tƣờng ngăn gây ra:
Bảng 2. 4 Tải trọng tƣờng
qt
Các loại tƣờng gạch
δt(m)
n
gt (kN/m2)
(kN/m3)
1

Tƣờng 10 gạch ống


0.1

18

1.1

1.98

Tƣờng 20 gạch ống

0.2

18

1.1

3.96

Tải tƣờng gán vào dầm ảo trên sàn bằng cách lấy gt nhân với chiều cao tƣờng tùy thuộc
vào chiều cao tầng.

15


2.4 Tải ngang
 Do cơng trình chịu động đất và có chiều cao hơn 40 m nên tải gió tác dụng lên cơng
trình bao gồm có thành phần tĩnh và thành phần động của tải gió. Áp lực gió tiêu chuẩn
Wo = 0.83 kN/m2 ( theo TCVN 2737 _ 1995)
2.4.1 Tải trọng gió

 Đối với nhà cao tầng, tải trọng ngang có tác động rất lớn trong thiết kế kết cấu và nền
móng. Tuy nhiên sự tính tốn tải trọng ngang, cụ thể là tải trọng gió và động đất có sự
tính tốn phức tạp và kết quả tính tốn dễ bị sai lệch do có sự tác động rất nhiều hệ số
có liên quan.
 Thơng thƣờng áp lực gió gồm có 2 thành phần: gió tĩnh và gió động.
 Gió tĩnh là áp lực gió trung bình tác động lên cơng trình. Gió động là sự gia tăng áp lực
của tải trọng gió khi xét tới ảnh hƣởng của xung vận tốc gió và lực qn tính do dao
động của cơng trình.
 Tiêu chuẩn áp dụng tính tốn:
 TCVN 2737_1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
 TCXD 299_1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737_1995.
2.4.1.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió
 Theo mục 6.3 TCVN 2737_1995 giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của gió có độ cao Z
so với mốc chuẩn đƣợc xác định theo công thức:
Wtcj  W0  k  z j   c

Trong đó:
 W0 là áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng trong TCVN 2737:1995.
Cơng trình xây dựng tại vị trí TP. Hồ Chí Minh nên thuộc phân vùng IIA có
W0=0.83(kN/m2).
 c là hệ số khí động lấy theo Bảng 6 trong TCVN 2737:1995.
c = 0.8 đối với mặt đón gió.
c = 0.6 đối với mặt khuất gió.
 k(zj) là hệ số kể đến sự thay đổi gió theo độ cao, giá trị k(zj) phụ thuộc vào dạng
địa hình, và cao độ tầng đƣợc cho trong bảng 7 hoặc tính theo cơng thức A.23 trong
TCVN 229:1999.
0.18

 zj 

k  z j   1.884  
 cho công trình nằm trong dạng địa hình B
300


 Thành phần tĩnh tính tốn của tải trọng gió đƣợc tính theo cơng thức:

WTtt    n  Wjtc  h  L

Trong đó:
 n = 1.2 hệ số độ tin cậy đối với tải trọng gió
 β = 1 hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian 50 năm theo bảng 12 TCVN
2737_1995
16


 h: là chiều cao diện tích đón gió
 L: là bề rộng đón gió
Tải trọng gió sẽ đƣợc quy về từng tầng với chiều cao trung bình một tầng hj=3.2m và đƣợc
trình bày trong bảng sau:
Bảng 2. 5 Tính tốn giá trị gió tĩnh

Tên
Tầng

STORY21
STORY20
STORY19
STORY18
STORY17

STORY16
STORY15
STORY14
STORY13
STORY12
STORY11
STORY10
STORY9
STORY8
STORY7
STORY6
STORY5
STORY4
STORY3
STORY2
STORY1

Chiều
cao
tầng
(m)
1
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2

3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
3.2
5.5
1.5

Kích thƣớc
nhà
Dài
X(m)
37
37
37
37
37
37
37
37
37
37
37
37
37

37
37
37
37
37
37
37
37

Rộng
Y(m)
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9
21.9

21.9
21.9

Cao
độ Zj
(m)
65.6
64.6
61.4
58.2
55
51.8
48.6
45.4
42.2
39
35.8
32.6
29.4
26.2
23
19.8
16.6
13.4
10.2
7.0
1.5

Thành phần tĩnh của tải
trọng gió

Wj=Wokzj c (kN/m2)
Hệ số
Kzi
1.400
1.396
1.385
1.373
1.360
1.347
1.332
1.312
1.293
1.274
1.255
1.236
1.215
1.186
1.157
1.13
1.10
1.05
1.00
0.93
0.80

Gán vào sàn
(kN)

c = 0.8


c = 0.6

Fx

Fy

0.929
0.927
0.920
0.912
0.903
0.895
0.884
0.871
0.859
0.846
0.833
0.820
0.806
0.787
0.768
0.749
0.728
0.700
0.666
0.616
0.531

0.697
0.695

0.690
0.684
0.677
0.671
0.663
0.654
0.644
0.634
0.625
0.615
0.605
0.591
0.576
0.562
0.546
0.525
0.500
0.462
0.398

21.37
89.53
135.33
134.15
132.9
131.65
130.12
128.25
126.37
124.49

122.62
120.74
118.69
115.88
113.06
110.23
107.10
103.04
98.03
123.27
85.5

36.10
151.26
228.64
226.65
224.53
222.42
219.84
216.67
213.50
210.33
207.16
203.99
200.53
195.77
191.02
186.23
180.95
174.08

165.63
208.27
144.46

2.4.1.2 Thành phần động của tải trọng gió
 Thành phần động của tải trọng gió tác động lên cơng trình là lực do xung của vận tốc
gió và lực quán tính của cơng trình gây ra. Giá trị của lực này đƣợc xác định trên cơ sở
thành phần tĩnh của tải trọng gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh hƣởng của xung vận
tốc gió và lực quán tính của cơng trình.
 Theo TCXD 229:1999 thành phần động của tải trọng gió phải đƣợc kể đến khi tính
tốn nhà nhiều tầng cao hơn 40m. Với cơng trình này có chiều cao H = 64.1 m nên ta
phải tính tốn tải trọng gió động tác dụng lên cơng trình.
17


 Việc tính tốn cơng trình chịu tác dụng động lực của tải trọng gió gồm: Xác định thành
phần động của tải trọng gió và phản ứng của cơng trình do thành phần động của tải
trọng gió gây ra ứng với từng dạng dao động.
Trình tự tính tốn thành phần động của tải trọng gió
 Sơ đồ tính tốn đƣợc chọn là hệ thanh cơng xơn có hữu hạn điểm tập trung khối lƣợng
(do đó trong tính tốn ta bỏ qua hiệu ứng xoắn của cơng trình) :










Hình 2. 2 Sơ đồ tính thành phần động của tải trọng gió.
Chia cơng trình thành n phần sao cho mỗi phần có độ cứng và áp lực gió lên bề mặt
cơng trình có thể coi nhƣ khơng đổi.
Vị trí của các điểm tập trung khối lƣợng đặt tƣơng ứng với cao trình trọng tâm của các
kết cấu truyền tải trọng ngang của cơng trình (sàn nhà, mặt bằng bố trí giằng ngang,
sàn thao tác), hoặc trọng tâm của các kết cấu, các thiết bị cố định…
Độ cứng của thanh công xôn lấy bằng độ cứng tƣơng đƣơng của cơng trình. Có thể xác
định độ cứng tƣơng đƣơng trên cơ sở tính tốn sao cho sự chuyển dịch ở đỉnh của cơng
trình và đỉnh của thanh công xôn cùng một lực ngang.
Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió lên các phần của cơng trình
(xem phần gió tĩnh).
Xác định giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính tốn của thành phần động của tải trọng gió lên
các phần tính tốn của cơng trình.

2.4.1.2.1 Xác định thành phần động của tải trọng gió.
 Tùy theo mức độ nhạy cảm của cơng trình đối với tác dụng động lực của tải trọng gió
mà thành phần động của tải trọng gió chỉ cần kể tác động do thành phần xung của vận
tốc gió hoặc cả với lực qn tính của cơng trình.
 Mức độ nhạy cảm đƣợc đánh giá qua tƣơng quan giữa các giá trị tần số dao động riêng
cơ bản của cơng trình, đặc biệt là tần số dao động riêng thứ nhất, với tần số giới hạn
fL = 1.3 Hz (tra bảng 2, trang 7 TCXD 229_1999 với kết cấu BTCT có δ = 3 và vùng
áp lực gió vùng II thì fL = 1.3)
18


 Nếu f1 > fL: cơng trình có độ cứng lớn, thành phần tải trọng gió chỉ do xung vận
tốc gió gây ra.
 Nếu f1 ≤ fL: cơng trình có độ cứng bé, thành phần động của gió phải kể đến tác
động của cả xung vận tốc gió và lực qn tính của cơng trình, và cần xét dao động
đầu tiên có tần số fs ≤ fL .

 Xác định tần số dao động riêng và dạng dao động
 Dựa vào phần mềm Etabs ta dễ dàng có đƣợc tần số và dạng dao động của cơng
trình.
 Tồn bộ các kết cấu chịu lực của cơng trình đƣợc mơ hình hóa dạng khơng gian 3
chiều, sử dụng các dạng phần tử khung (frame) cho cột , dầm và phần tử tấm (shell)
cho sàn và vách cứng. Tính tốn khảo sát chu kì dao động và dạng dao động cho
12 mode dao động riêng đầu tiên (tƣơng ứng với 3 dạng dao động cơ bản đầu tiên
theo phƣơng X, Y và quay quanh Z).
 Khối lƣợng tập trung đƣợc khai báo khi phân tích dao động theo TCXD 229:1999
là 100% tĩnh tải và 50% hoạt tải ( bảng 1 TCVN 229_1999)
 Khảo sát 12 mode dao động đầu tiên kết quả từ etabs nhƣ sau:
Bảng 2. 6 Chu kì dao động của cơng trình
phƣơng
Ghi
Chu
Tần
Mode
dao
kì T
số f
chú
động
1

2.552

0.392

Y


Tính

2

2.434

0.411

X

Tính

3

2.219

0.451

XOẮN

Khơng

4

0.753

1.328

Y


Khơng

5

0.666

1.501

X

Khơng

6

0.650

1.538

XOẮN

Khơng

7

0.385

2.598

Y


Khơng

8

0.328

3.050

X

Khơng

9

0.319

3.133

XOẮN

Khơng

10

0.269

3.724

Y


Khơng

11

0.255

3.923

X

Khơng

12

0.241

4.148

XOẮN

Khơng

 Qua bảng giá trị của Etabs ta thấy f1  0.392( Hz)  f L 1.3( Hz) thì thành phần
động của tải trọng gió có cả xung vận tốc gió và lực qn tính của cơng trình. Số

19


dao động riêng cần xét thỏa mãn bất đẳng thức : f s  f L  f s 1 thì chỉ cần tính
thành phần động của tải trọng gió với s dạng dao động đầu tiên.

 Dạng dao động thứ 1 theo phƣơng Y

Hình 2. 3 Dao động thứ 1 phƣơng Y
 Dạng dao động thứ 2 theo phƣơng Y

Hình 2. 4 Dạng dao động thứ 2 theo phƣơng Y

20


 Dạng dao động thứ 3 theo phƣơng Y

Hình 2. 5 Dạng dao động thứ 3 phƣơng Y
 Dạng dao động thứ 1 theo phƣơng X

Hình 2. 6 Dạng dao động 1 phƣơng X

21


 Dạng dao động thứ 2 theo phƣơng X

Hình 2. 7 Dạng dao động thứ 2 phƣơng X
 Dạng dao động thứ 3 theo phƣơng X

Hình 2. 8 Dạng dao động thứ 3 theo phƣơng X

22



 Căn cứ vào kết quả ở bảng trên ta có: f1  f L  f 2 do đó:
 Theo phƣơng Y chỉ cần xét đến ảnh hƣởng của dạng dao động đầu tiên (dạng 1)
 Theo phƣơng X chỉ cần xét đến ảnh hƣởng của dạng dao động đầu tiên (dạng 1)
 Thành phần động của gió lúc này bao gồm cả thành phần xung và lực quán tính.
 Cơ sở lý thuyết tính tốn thành phần động của tải trọng gió
 Theo mục 4.5 TCVN 229:1999Giá trị tiêu chuẩn thành động của tải trọng gió tác
dụng lên phần tử thứ j ứng với dạng dao động thứ i đƣợc xác định theo công thức:
WP(ji) = M j . i .  i . y ji
Trong đó,
 M j : khối lƣợng tập trung của phần cơng trình thứ j [T]


i : hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i.



 i : hệ số đƣợc xác định bằng cách chia cơng trình thành n phần, trong phạm vi



mỗi phần tải trọng gió có thể xem nhƣ không đổi.
y ji : dịch chuyển ngang tỉ đối của phần cơng trình thứ j ứng với dạng dao động
riêng thứ i .

 Xác Định i
Hệ số động lực i ứng với dạng dao động thứ i đƣợc xác định dựa vào Đồ thị xác
định hệ số động lực cho trong TCXD 229:1999, phụ thuộc vào thông số  i và độ
giảm lơga của dao động 
Do cơng trình bằng BTCT nên có  = 0.3.
Thơng số  i xác định theo cơng thức:


εi =

γW0
940fi

Trong đó,
  :hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2.


W0 (N/m2): giá trị áp lực gió, đã xác định ở trên W0 = 83 kG/m2 = 830 N/m2



f i :tần số dao động riêng thứ I [Hz]

 Xác Định  i
Hệ số  i đƣợc xác định bằng công thức:
n

y
ψi =

ji

WFj

j=1
n


y

2
ji

Mj

j=1

23


×