Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

tổ chức kế toán bán hàng tại công ty tnhh tư vấn thiết kế haco 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.09 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
MỤC LỤC…………………………………………………………………….1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG…………………………………………… 3
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………4
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN
HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP…………………………… 6
1.1 Tổng quan về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp………………….6
1.1.1 Khái niệm về kế toán bán hàng………………………………………………6
1.1.2.Vai trò của kế toán bán hàng ……………………………………………… 6
1.1.3.Yêu cầu của kế toán bán hàng ………………………………………………7
1.1.4. Các phương thức bán hàng………………………………………………….7
1.1.4.1. Đối với bán buôn …………………………………………………………7
1.1.4.2. Phương thức bán lẻ ………………………………………………………8
1.1.4.3. Phương thức bán hàng trả góp. ………………………………………… 8
1.1.4.4. Hình thức đại lý hay ký gửi hàng hóa………………………………………8
1.1.5. Các phương thức thanh toán…………………………………………………8
1.1.5.1. Phương thức thanh toán ngay. ……………………………………………8
1.1.5.1. Phương thức thanh toán sau. …………………………………………… 8
1.1.6. Các hình thức thanh toán……………………………………………………9
1.1.6.1. Thanh toán bằng tiền mặt…………………………………………………9
1.1.6.2. Thanh toán không dùng tiền mặt………………………………………… 9
1.2. Lý luận tổ chức kế toán bán hàng . ……………………………………9
1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng…………………………………………….9
1.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng………………………………………………… 8
1.2.3. Tài khoản sử dụng…………………………………………………………10
1.2.4. Kế toán chi tiết……………………………………………………………11
1.2.4.1. Phương pháp thẻ song song………………………………………………11
1.2.4.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển……………………………………12
1.2.4.3. Phương pháp sổ số dư. ………………………………………………… 12
1.2.5.Kế toán tổng hợp………………………………………………………… 13


1.2.6. Tổ chức sổ kế toán……………………………………………………… 16
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ HACO 3……………………………19
2.1. Khái quát về Công ty………………………………………………….19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển…………………………………………19
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty. …………………………………… 20
2.2. Khái quát tổ chức công tác kế toán tại Công ty………………………21
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………………21
2.2.2. Chính sách và phương pháp kế toán bán hàng………………………………22
2.3. Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty……………………23
2.3.1. Đặc điểm kế toán bán hàng tại Công ty…………………………………… 23
2.3.2. Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty……………………………24
2.3.2.1. Chứng từ sử dựng……………………………………………………… 24
2.3.2.2. Tài khoản sử dụng……………………………………………………….23
2.3.2.3. Sổ kế toán chi tiết……………………………………………………… 24
2.3.2.4. Sổ kế toán tổng hợp…………………………………………………… 38
2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty……… 46
2.4.1. Ưu điểm………………………………………………………………….46
2.4.2. Nhược điểm………………………………………………………………48
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT
KẾ HACO 3…………………………………………………………………50
3.1. Đinh hướng phát triển tại Công ty ……………………………………50
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty.
3.2.1. Về công tác quản lý bán hàng………………………………………………50
3.2.2. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ. …………………………………… 51

3.2.3. Về tài khoản sử dụng. …………………………………………………… 52
3.2.4. Về sổ kế toán. …………………………………………………………….53
3.2.5. Điều kiện thực hiện giải pháp. …………………………………………….54
KẾT LUẬN. ………………………………………………………………….55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 56
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
NHẬN XÉT CỦA GVHD.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG
Sơ đồ 2.1 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung.
Sơ đồ 2.2 : Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết giá vốn hàng bán.
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết doanh thu.
Sơ đồ 2.4 : Quy trình luân chuyển chứng từ hàng bán bị trả lại.
Sơ đồ 2.5 : Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán.
Sơ đồ 2.6 : Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp doanh thu.
Sơ đồ 3.1 : Trình tự luân chuyển chứng từ.
Bảng 2.1 : Phiếu xuất kho.
Bảng 2.2 : Sổ chi tiết bán hàng.
Bảng 2.3 : Hóa đơn giá trị giá tăng.
Bảng 2.4 : Thẻ kho.
Bảng 2.5 : Sổ chi tiết hàng hóa.
Bảng 2.6 : Trích sổ chi tiết doanh thu bán hàng.
Bảng 2.7 : Sổ chi tiết bán hàng.
Bảng 2.8 : Mẫu bảng tổng hợp chi tiết doanh thu bán hàng.
Bảng 2.9 : Phiếu nhập kho.
Bảng 2.10: Hóa đơn giá trị gia tăng.
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp xuất, nhập tồn hàng hóa.

Bảng 2.12: Sổ cái TK 632.
Bảng 2.13: Sổ nhật ký bán hàng.
Bảng 2.14: Sổ cái TK 511
Bảng 2.15: Mẫu Nhật ký chung của Công ty.
Biểu 3.1 : Sổ chi tiết bán hàng.
Biểu 3.2 : Bảng tổng hợp bán hàng.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay sự phát triển và mở cửa của nền kinh tế đã mở ra cho các doanh
nghiệp nhiều cơ hội thuận lợi nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự cạnh
tranh rất lớn. Chính vì thế mà mỗi doanh nghiệp cần tạo cho mình lợi thế cạnh tranh
mạnh. Để có thể tồn tại và khẳng định được vị trí của mình các doanh nghiệp phải
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Đồng thời từng bước đổi mới cả
về chiến lược kinh doanh lẫn cơ chế quản lý nhằm bắt kịp với các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú về nghiệp vụ kinh tế.
Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là hoạt động để đạt tới lợi nhuận tối
đa. Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào
có lợi nhất, các phương thức tiêu thụ để làm sao bán được nhiều nhất. Doanh nghiệp
nên tiếp tục đầu tư hay chuyển sang hướng khác. Khi đã chọn được sản phẩm chiến
lược thì tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp nói chung và
các doanh nghiệp sản xuất, thương mại nói riêng. Thực tiễn cho thấy thích ứng với
mỗi cơ chế quản lý, công tác tiêu thụ được thực hiện bằng các hình thức khác nhau.
Hạch toán kế toán nghiệp vụ bán hàng sẽ cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng
quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách cụ thể thông qua
các chỉ tiêu doanh thu và kết quả lỗ, lãi. Đồng thời còn cung cấp những thông tin quan
trọng giúp cho các nhà quản lý phân tích, đánh giá, lựa chọn các phương án sản xuất,
đề ra quyết định đúng đắn và có hiệu quả trong sản xuất, tiêu thụ và đầu tư.

Sau thời gian tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như bộ
máy quản lý tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế Haco 3 em đã chọn đề tài:
“Tổ chức Kế toán bán hàng tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế Haco 3.”
Với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu, đi sâu vào thực tiễn kế toán bán hàng. Từ
đó có thể đưa ra ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại công ty,
chuyên đề tốt nghiệp của em gồm ba chương:
Chương 1 : Lý luận chung về tổ chức kế toán bán hàng trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế Haco 3.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty
TNHH Haco 3.
Do khả năng và kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của em chắc chắn không
tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp ý sửa chữa của cô giáo và
cán bộ kế toán Công ty TNHH tư vấn thiết kế Haco 3 để bài viết này thực sự có ý
nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn Ngô Thị Mỹ
Hạnh và các cán bộ kế toán Công ty TNHH tư vấn thiết kế Haco 3 đã tận tình hướng
dẫn và cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này.

GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN
HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1.Tổng quan về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm về kế toán bán hàng

Bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp,
đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người mua và doanh nghiệp thu
tiền về hoặc doanh nghiệp được quyền thu tiền.
Xét góc độ về kinh tế : Bán hàng là quá trình hàng hóa của doan nghiệp được
chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền).
Quá trình bán hàng ở các doanh nhiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói
riêng có những đặc điểm chính sau đây :
Có sự thỏa thuận trao đổi giữa người mua và người bán , người bán đồng ý bán,
người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Có sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hóa : người bán mất quyền sở hữu, người
mua có quyền sở hữu hàng hóa đã mua bán. Trong quá trình tiêu thụ của hàng hóa, các
doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hóa và nhận lại của
khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng . Số doanh thu này là cơ sở để doanh
nghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình.
1.1.2. Vai trò của kế toán bán hàng.
Kế toán bán hàng phục vụ đắc lực cho công tác kinh doanh trong doanh
nghiệp.Trong đó có công tác tiêu thụ hàng hóa.Thông qua số liệu của kế toán và tiêu
thụ hàng hóa mà chủ doanh nghiệp biết được mức độ hoàn thành kế toán kinh doanh
của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những thiếu sót, mất cân đối giữa các khâu để từ
đó có biện pháp xử lý thích hợp hơn. Còn các cơ quan Nhà nước thì thông qua số liệu
đó biết được đầu tư hay liên doanh với doanh nghiệp hay không.
Để đạt được yêu cầu đó, quản lý hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa phải thực sự
khoa học hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mỗi khâu của quá
trình tổ chức quản lý thuộc bộ phận hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa được sắp xếp phù
hợp đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanh nghiệp phù hợp với tình hình thự hiện kế
hoạch trong thời kỳ.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH

Tổ chức quản lý tốt công tác tiêu thụ hàng hóa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bộ
phận kế toán thực hiện nhiệm vụ của mình.Từ đó tạo ra hệ thống chặt chẽ khoa học và
có hiệu quả.
1.1.3. Yêu cầu của kế toán bán hàng.
Giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêu thụ trên tất cả các phương diện : số lượng, chất
lưọng…
Tránh hiện tượng mất mát hư hỏng hoặc tham ô lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của
các khoản chi phí đồng thời phân bổ chính xác cho đúng hàng bán để xác định kết quả
kinh doanh.
Phải quản lý chăt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng yêu cầu thanh toán
đúng hình thức và thời gian tránh mất mát ứ đọng vốn …
1.1.4. Các phương thức bán hàng.
1.1.4.1. Đối với bán buôn.
* Phương thức bán hàng qua kho
Đối với phương thức này , hàng hóa mua về được nhập kho rồi xuất bán
ra.Phương thức bán hàng qua kho có 2 hình thức giao nhận:
- Hình thức nhận hàng : Theo hình thức này bên mua sẽ nhận hàng tại kho
bên bán hoặc đến một địa điểm do hai thỏa thuận theo hợp đồng nhưng thường là do
bên bán quy định.
- Hình thức chuyển hàng : Theo hình thức này bên bán sẽ chuyển hàng bán
đến kho của bên mua hoặc đến một địa điểm do bên mua quy định để giao hàng.
* Phương thức bán hàng vận chuyển.
Theo phương thức này, hàng hóa sẽ được chuyển thẳng từ đơn vị cung cấp
đến đơn vị mua hàng không qua kho của đơn vị trung gian. Phương thức bán hàng vận
chuyển thẳng có hai hình thức thanh toán :
- Vận chuyển có tham gia thanh toán: Theo hình thức này, hàng hóa được vận
chuyển thẳng về mặt thanh toán, đơn vị trung gian vẫn làm nhiệm vụ thanh toán tiền
hàng với đơn vị cung cấp và thu tiền của đơn vị mua.
- Vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán : Theo hình thức này hàng
hóa được vận chuyển thẳng, về thanh toán, đơn vị trung gian không làm nhiệm vụ

thanh toán tiền với đơn vị cung cấp, thu tiền của đơn vị mua. Tùy hợp đồng, đơn vị
trung gian được hưởng một số phí nhất định ơ bên mua hoặc bên cung cấp.
1.1.4.2. Phương thức bán lẻ.
* Phương thức bán hàng thu tiền tập trung.
Theo phương thức này, nhân viên bán hàng chỉ phụ trách việc giao hàng,
còn việc thu tiền có người chuyên trách làm công việc này. Trình tự được tiến hành
như sau : Khách hàng xem xong hàng hóa và đồng ý mua, người bán viết “ hóa đơn
bán lẻ” giao cho khách đưa đến chỗ thu tiền thì đóng dấu “ đã thu tiền”, khách hàng
mang hóa đơn đó đến nhận hàng. Cuối ngày, người thu tiền tổng hợp số tiền đã thu để
xác định doanh số bán. Định kỳ kiểm kê hàng hóa tại quầy, tính toán lượng hàng đã
bán ra để xác định tình hình bán hàng thừ thiếu tại quầy.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
* Phương thức bán hàng không thu tiền tập trung.
Theo phương thức này, nhân viên bán hàng vừa làm nhiệm vụ giao hàng,
vừa làm nhiệm vụ thu tiền. Do đó, trong một cửa hàng bán lẻ việc thu tiền bán hàng
phân tán ở nhiều điểm. Hàng ngày hoặc định lỳ tiến hành kiểm kê hàng hóa còn lại để
tính lượng bán ra, lập báo cáo bán hàng, đối chiếu doanh số bán theo báo cáo bán hàng
với số tiền thực nộp để xác định thừa thiếu tiền bán hàng.
* Phương thức bán hàng tự động.
Theo phương thức này, người mua tự chọn hàng hóa sau đó mang đến bộ
phận thu ngân kiểm hàng, tính tiền, lập hóa đơn bán hàng và thu tiền. Cuối ngày nộp
tiền bán hàng cho thủ quỹ. Định kỳ kiểm kê, xác định thừa, thiếu tiền bán hàng.
* Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự
chọn lấy hàng hoá, mang đến bán tình tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân
viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng.
Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở
quầy (kệ) do mình phụ trách. Hình thức này được áp dụng phổ biến ở các siêu thị.

1.1.4.3. Hình thức bán trả góp
Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Doanh
nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông thường còn thu thêm ở người
mua một khoản lãi do trả chậm. Đối với hình thức này, về thực chất, người bán chỉ
mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Tuy nhiên,về mặt hạch
toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp được coi là tiêu thụ, bên bán
ghi nhận doanh thu.
1.1.4.4. Hình thức gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá.
Gửi đại lý bán hay ký gửi hàng hoá là hình thức bán hàng mà trong đó doanh
nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán
hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được
hưởng hoa hồng đại lý. Số hàng chyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại
được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về
số hàng đã bán được, doanh
nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này.
1.1.5. Các phương thức thanh toán
1.1.5.1. Phương thức thanh toán ngay.
Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được di chuyển từ
người mua sang người bán ngay sau khi quyền sở hữu hàng hóa được chuyển giao.
Hình thức thanh toán có thể bằng tiền mặt, chuyển khoản hoặc bằng hàng hóa ( nếu
bán theo phương thức đổi hàng). Ở phương thức này sự vận động của hàng hóa gắn
liền với sự vận động của tiền tệ.
1.1.5.2. Phương thức thanh toán sau.
Theo phương thức này, quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao sau một
khoản thời gian kể từ thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho người mua,
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH

tức là người bán giao hàng cho người mua thì người mua không thanh toán ngay mà
ký nhận nợ phải thu cần được hạch toán quản lý chi tiết cho từng đối tượng phải thu và
ghi chép rõ theo từng lần thanh toán. Ở hình thức này sự vận động của hàng hóa và
tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian. Hết thời hạn tín dụng, theo thỏa
thuận bên mua có nghĩa vụ phải thanh toán hết số tiền hàng cho bên bán. Việc thực
hiện thanh toán có thể thực hiện dưới nhiều hình thức : tiền mặt, chuyển khoản
….Phương thức thanh toán này thường được áp dụng trong trường hợp hai bên có mối
quan hệ mua bán thường xuyên và có tín nhiệm lẫn nhau.
1.1.6. Các hình thức thanh toán
1.1.6.1. Thanh toán ngay bằng tiền mặt
Hàng hóa của công ty sau khi giao cho khách hàng, khách hàng thanh toán
ngay bằng tiền mặt.
1.1.6.2. Thanh toán không dung tiền mặt
Theo phương thức này, hàng hóa của công ty sau khi giao cho khách hàng,
khách hàng có thể thanh toán bằng séc hoặc chuyển khoản.
1.2. Lý luận tổ chức kế toán bán hàng.
1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng.
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tính hình bán hàng của doanh
nghiệp trong kỳ, cả về giá trị và số lượng hàng bán trên tổng số và trên từng mặt hàng,
từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng.
- Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra, bao gồm
cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng, từng hoá
đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc (theo các cửa hàng, quầy hàng ).
- Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ, đồng thời phân
bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng.
- Kiểm tra, đôn đốc tính hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ;
theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách nợ, thời hạn và tính hình
trả nợ
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thực tế phát
sinh và kết chuyển (hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, làm căn cứ để

xác định kết quả kinh doanh.
- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc chỉ đạo,
điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng.
1.2.2. Chứng từ sử dụng.
- Hoá đơn giá trị gia tăng ( Mẫu số 01GTKT-3LL )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu số 03 PXK-3LL )
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (Mẫu số 04 HDL-3LL )
- Báo cáo bán hàng; Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ; Bảng thanh toán hàng đại

- Thẻ quầy hàng; Giấy nộp tiền; Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày
- Các Biên bản thừa thiếu hàng, Biên bản giảm giá hàng bán, Biên bản hàng bán
bị trả lại
- Phiếu thu, giấy báo Có…
- Các chứng từ khác có liên quan
1.2.3. Tài khoản sử dụng.
* TK 155 “ Thành phẩm”, TK 156 “ Hàng hóa”.
Những tài khoản này phản ánh tình hình hiện có, tình hình biến động thành
phẩm và hàng hóa trong kho.
Bên Nợ : Thành phẩm nhập kho trong kỳ.
Bên Có : Thành phẩm xuất kho trong kỳ.
Số dư bên Nợ : Giá hàng hóa, thành phẩm tồn kho.
* TK 156 “ Hàng hóa”
Dùng để phản ánh giá trị thực tế hàng hóa tai kho của các công ty doanh
nghiệp thương mại và nó được chi tiết theo từng kho, từng loại hàng hóa kết cấu, nội
dung:

Bên Nợ : Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị thực tế hàng hóa tại kho gồm
giá bán và chi phí thu mua.
Bên Có : Trị giá mua của hàng xuất kho.
Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Dư Nợ : Giá trị thực tế hàng hóa tồn kho.
TK 156 chi tiết thành : TK 1561 – Giá mua hàng hóa.
TK 1562 – Chi phí mua hàng hóa.
* TK 157 “ Hàng gửi đi bán”.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 10
TRNG I HC HI PHềNG KHOA K TON TI
CHNH
TK ny dựng phn ỏnh giỏ vn hng gi i bỏn hoc ó giao cho a lý
nhng cha xỏc nh l bỏn c.
Bờn N : Giỏ vn ca hng ó xut kho gi bỏn.
Bờn Cú : Giỏ vn ca hng gi bỏn ó xỏc nh l bỏn c( ó thu c tin
hoc c ngi mua chp nhn tr tin).
S d bờn N : Giỏ vn ca hng ang gi bỏn.
* TK 632 Giá vốn hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh giá vốn của hàng hoá đã bán, đợc xác định là tiêu
thụ trong kỳ, dùng để phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Bên Nợ : Giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trích lập cuối niên độ kế toán
Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng hoá,lao vụ, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ
sang TK 911- xác định kết quả kinh doanh.
Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho hoàn nhập cuối niên độ kế toán
TK 632 không có số d cuối kỳ.
1.2.4. K toỏn chi tit.
K toỏn chi tit bỏn hng ũi hi phn ỏnh c v giỏ tr, s lng, cht lng
ca tng mt hng theo tng kho v tng ngi ph trỏch.

1.2.4.1. Phng phỏp th song song.
Phng phỏp th song song l phng phỏp m ti kho v ti b phn k toỏn
bỏn hng u cựng s dng th ghi s sn phm, hng húa.
Ti kho : th kho dựng th kho phn ỏnh tỡnh hỡnh nhp, xut, tn hng húa
v s lng. Mi chng t ghi vo mt dũng ca th kho. Th kho c m cho tng
a im bỏn hng. Cui thng, th kho tin hnh tng cng s nhp xut, tớnh ra s
tn kho v mt s lng tng danh im hng húa.
Ti phũng k toỏn : K toỏn bỏn hng m th chi tit cho tng danh im hng
húa tng ng vi th kho m kho. Th ny cú ni dung tng t th kho ch khỏc l
theo dừi c v mt giỏ tr hng ngy hoc nh k, khi nhn c cỏc chng t nhp
xut kho do th kho chuyn ti, nhõn viờn k toỏn bỏn hng phi kim tra i chiu
ghi n giỏ hch toỏn vo v tớnh ra s tin, sau ú ln lt ghi cỏc nghip v nhp,
xut vo cỏ th k toỏn chi tit hng húa cú liờn quan. Cui thỏng tin hnh cng th
v i chiu vi th kho.
GVHD : NGễ TH M HNH SV: BI TH THU
THO 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào
các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập – xuất- tồn kho về mặt giá trị của
từng loại mặt hàng hóa. Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của phần kế
toán tổng hợp.
Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán bán hàng còn mở sổ
đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi sổ.
• Trình tự ghi chép.



Chú thích :
Đối chiếu, kiểm tra

Ghi cuối tháng/ định kỳ
Ghi hằng ngày
1.2.4.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Trong phương pháp này, tại kho thủ kho sử dụng thẻ kế toán chi tiết hàng hóa
giống phương pháp thẻ song song. Tại phòng kế toán, kế toán không mở thẻ chi tiết
mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền từng danh điểm bán
hàng theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở chừng từ
nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng hàng hóa, mỗi thứ chỉ ghi 1 dòng trong sổ.
Cuối tháng đối chiếu số lượng hàng hóa trên sổ luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số
tiền với kế toán tổng hợp.
* Trình tự ghi chép.



GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 12
Phiếu nhập
Bảng tổng hợp
N - X - T
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Kế toán tổng
hợp
Phiếu xuất
Bảng kê nhậpPhiếu nhập kho
Kế toán tổng
hợp
Số đối chiếu luân
chuyển
Thẻ kho

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Chú thích :
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng/ định kỳ
Ghi hằng ngày
1.2.4.3. Phương pháp sổ số dư.
Theo phương pháp sổ số dư, tại kho công việc của thủ kho giống như hai
phương pháp trên. Ngoài ra theo định kỳ, sau khi ghi thẻ kho kế toán lập phiếu giao
nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất hàng hóa.
Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng hàng hóa tồn kho cuối tháng theo từng
danh điểm hàng hóa vào sổ số dư. Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và dùng
cho cả năm, trước ngày cuối tháng kế toán giáo cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong
thủ kho phải gửi vào phòng kế toán và tính thành tiền.
Tại phòng kế toán : nhân viên kế toán theo định kỳ phải xuống kho để hướng
dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận
được chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán) tổng
cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
Đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng mặt hàng ( nhập riên, xuất riêng)
vào bảng lũy kế nhập- xuất- tồn kho hàng hóa. Bảng này được mở cho từng kho, mỗi
kho một tờ được ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập , xuất hàng hóa.
Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra
số dư cuối tháng của từng mặt hàng. Số dư này được dùng để đối chiếu với số dư trên
sổ số dư.
* Trình tự ghi chép.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 13
Bảng kê xuất
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận

chứng từ nhập
Phiếu nhập
Kế toán
tổng hợp
Bảng kê lũy kế
Nhập – xuất- tồn
Sổ số dư
Thẻ kho
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Phiếu xuất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Chú thích :
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng/ định kỳ
Ghi hằng ngày
1.2.5. Kế toán tổng hợp.
* Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.5.1 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá
* Trường hợp bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
- Khi xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, đại diện bên mua đã kí nhận đủ hàng
hoá và đã thanh toán tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ, kế toán ghi các bút toán sau:
<1> Ghi nhận doanh thu bán hàng:
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112, 131 : Tổng giá thanh toán của hàng bán.
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT.
Có TK333(33311): Thuế GTGT đầu ra của hàng bán.
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc đối với
các đối tượng không chịu thuế GTGT, kế toán ghi:

Nợ TK111, 112, 131 : Tổng giá thanh toán của hàng bán.
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo tổng giá thanh toán của hàng bán ra.
<2> Phản ánh trị giá thực tế của hàng xuất bán:
Nợ TK632: Giá vốn hàng bán
Có TK156(1561): Trị giá thực tế của hàng xuất kho bán
Nếu xuất kho bán bao bì bán kèm theo hàng hoá tính giá riêng, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112, 131: Tổng giá thanh toán của bao bì.
Có TK153(1532): Trị giá bao bì xuất kho (chưa gồm thuế GTGT)
Có TK3331(33311): Thuế GTGT phải nộp của bao bì.
- Khi người mua thanh toán tiền hàng, căn cứ vào các chứng từ thanh toán, kế toán
ghi:
Nợ TK111, 112, 331(trường hợp đối trừ công nợ) : Tổng số tiền hàng đã thu được
Có TK131: Số nợ tiền hàng người mua đã thanh toán
Khi người mua thanh toán tiền bao bì đi kèm, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112: Số tiền bao bì đã thu
Có TK131: Số nợ bao bì người mua đã thanh toán
- Trường hợp trong quá tr.nh bán hàng có phát sinh chi phí như: tiền lương nhân
viên bán hàng, văn phòng phẩm phục vụ cho bán hàng, chi phí vận chuyển hàng hoá ,
kế toán ghi nhận như sau:
Nợ TK641: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK111,112,331,334, 38 :Tổng số tiền thanh toán tương ứng với chi phí phát
sinh.
* Trường hợp bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
- Khi xuất kho hàng hoá chuyển đến cho bên mua, căn cứ vào Phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ, kế toán phản ánh trị giá hàng hoá xuất kho chuyển đi bán như

sau:
Nợ TK157: Trị giá thực tế của hàng chuyển đi bán
Có TK156(1561): Trị giá mua của hàng xuất kho
Trường hợp hàng bán có bao bì đi kèm, tính giá riêng, khi xuất kho bao bì
chuyển đến cho bên mua, kế toán ghi:
Nợ TK138(1388): Trị giá bao bì đi kèm phải thu
Có TK153(1532): Trị giá bao bì đã xuất kho
1.2.5.2.Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá
* Hạch toán bán lẻ hàng hoá trực tiếp tại các quầy hàng
Xuất phát từ đặc điểm của nghiệp vụ bán lẻ, hạch toán bán lẻ hàng hoá tại các
quầy hàng được kết hợp giữa hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán. Cụ thể:
<1> Hạch toán nghiệp vụ: Do các mậu dịch viên tiến hành trên các thẻ quầy hàng
với trình tự cụ thể như sau: Hàng ngày, căn cứ vào tình hình nhập hàng vào quầy, mậu
dịch viên ghi vào cột nhập ở thẻ quầy hàng. Cuối ngày hoặc cuối ca, sau khi nộp toàn
bộ tiền mặt
vào quỹ, mậu dịch viên kiểm kê hàng hoá tồn quầy để ghi vào cột tồn trên thẻ quầy
hàng. Từ đó,xác định số lượng hàng hoá bán ra để ghi vào cột xuất. Sau đó, căn cứ vào
thẻ quầy hàng, lập Báo cáo bán hàng, lập Bảng kê bán lẻ hàng hoá và nộp cho kế toán
kèm theo giấy nộp tiền.
<2> Hạch toán kế toán:
- Cuối ngày, trên cơ sở Bảng kê bán lẻ hàng hoá và giấy nộp tiền của cơ sở bán
hàng, kế toán phản ánh doanh thu và thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bán lẻ bằng
bút toán sau:
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK111: Tổng số tiền bán lẻ đã nộp vào quỹ
Nợ TK112, 113: Tổng số tiền bán lẻ nộp vào Ngân hàng đã nhận hoặc chưa nhận đựơc
giấy báo Có
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo giá bán không gồm thuế GTGT
Có TK333(33311): Thuế GTGT phải nộp của hàng bán
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc đối với

các đối tượng không chịu thuế GTGT:
Nợ TK111: Tổng số tiền bán lẻ đã nộp vào quỹ
Nợ TK112, 113: Tổng số tiền bán lẻ nộp vào Ngân hàng đã nhận hoặc chưa nhận đựơc
giấy báo Có
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo tổng giá thanh toán của hàng bán
1.2.5.3 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng trả góp, trả chậm
- Khi xuất hàng bán trả góp, kế toán ghi các bút toán sau:
+ Phản ánh doanh thu của hàng bán trả góp:
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Nợ TK111, 112, 113: Số tiền người mua thanh toán lần đầu tại thời điểm bán hàng
Nợ TK131: Số tiền còn phải thu ở người mua
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay không gồm thuế
GTGT)
Có TK333(33311): Thuế GTGT đầu ra (tính theo giá bán trả ngay)
Có TK3387: Doanh thu chưa thực hiện
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc đối với
các đối tượng không chịu thuế GTGT:
Nợ TK111, 112, 113: Số tiền người mua thanh toán lần đầu tại thời điểm bán hàng
Nợ TK131: Số tiền còn phải thu ở người mua
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay (gồm cả thuế GTGT)
Có TK3387: Doanh thu chưa thực hiện
+ Phản ánh trị giá thực tế của số hàng xuất bán:
Nợ TK632: Trị giá vốn của hàng bán trả góp
Có TK156(1561): Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho
- Hàng kỳ, khi người mua trả nợ góp, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112 : Số tiền thu được từ người mua

Có TK131: Số nợ góp người mua đã thanh toán trong kỳ Ĩ)
Đồng thời, ghi nhận phần lãi trả góp phân bổ cho kỳ đó:
Nợ TK3387: Doanh thu đã phân bổ Ĩ)
Có TK515: Lãi trả góp phân bổ vào doanh thu trong kỳ
Các bút toán khác liên quan đến hàng tiêu thụ (nếu có phát sinh) như: giảm giá hàng
bán,
hàng bán bị trả lại sẽ được hạch toán tương tự các hình thức bán hàng khác.
* Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Hạch toán doanh thu bán hàng.
Hạch toán doanh thu bán hàng và xác định doanh thu thuần ở doanh nghiệp
thương mại hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ được phản ánh
trên TK 511 và TK 512. Trình tự và phương pháp hạch toán giống ở doanh nghiệp
thương mại hạch toán hàng tồn ko theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Hạch toán trị giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu thụ.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, để xác định trị giá mua thực tế của hàng tiêu
thụ, việc hạch toán được tiến hành theo trình tự sau :
Đầu kỳ kinh doanh, tiến hành kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho, tồn
quầy, hàng gửi đi bán, hàng mua đang đi đường chưa tiêu thụ.
Nợ TK 611(6112)
Có TK 151,156,157.
Trong kỳ kinh doanh, các nghiệp vụ liên quan đến tăng hàng hóa được phản ánh
vào bên Nợ TK 611 (6112).
Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng hóa còn lại chưa tiêu thụ,
ghi các bút toán kết chuyển sau :
+ Kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho
Nợ TK 151,156,157
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH

Có TK 611(6112)
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng đã tiêu thụ trong kỳ.
Nợ TK 632
Có TK 611(6112)
1.2.6. Tổ chức sổ kế toán
1.2.6.1. Hình thức Nhật ký chung.

Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.2.6.2. Hình thức Nhật ký-Sổ cái
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

1.2.6.3. Hình thức chứng từ ghi sổ

GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 17
Chứng từ kế toán
(HĐ GTGT,Phiếu nhập; xuất; thu;
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
(sổ theo dõi tiền mặt; thẻ
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sổ Nhật ký đặc biệt
(Nhật ky bán hàng, NK thu
SỔ CÁI
(TK
Bảng tổng hợp chi

tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ kế toán
(HĐ GTGT,Phiếu nhập; xuất; thu;
Sổ , thẻ kế toán chi tiêt
(sổ theo dõi tiền mặt; thẻ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chi tiết
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ kế toán
(HĐ GTGT;phiếu nhập; xuất; thu;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.2.6.4. Hình thức nhật ký – chứng từ.
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

1.2.6.5. Kế toán trên máy tính.



Ghi chú : Nhập số liệu hàng ngày
In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 18
Sổ , thẻ kế toán chi tiêt
(sổ theo dõi tiền mặt; thẻ
Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại
Sổ quỹ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
SỔ CÁI
(TK 111,112,155,156,632…)
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết(sổ theo
dõi tiền mặt; thẻ kho;TGNH…)
Bảng kê
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ Cái

(TK
111,112,155,156,632…)
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chứng từ kế toán
(HĐ GTGT;phiếu nhập;
xuất; thu; chi….)
Sổ kế toán
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Phần mềm kế
toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại.
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản
trị
Máy vi tính
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Đối chiếu, kiểm tra
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ HACO 3.
2.1. Khái quát về Công ty.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tên công ty : Công ty TNHH tư vấn thiết kế HACO 3.
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài : HACO 3 Consulting Design Limited
Company.
Tên công ty viết tắt : HACO 3D.
Địa chỉ trụ sở chính : Tầng 3, số 7 Hồ Sen, P. Trại Cau, Q. Lê Chân, TP. Hải

Phòng.
Điện thoại : 031.3611289. Fax: 031.3840314.
Email : Website : www.haco3.com.vn
Mã số doanh nghiệp : 0200870956
Mã số thuế : 0200870956
Tài khoản : 55467819 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hải
Phòng.
Công ty TNHH tư vấn thiết kế HACO 3( viết tắt là Haco 3) tiền thân là xí nghiệp
tư vấn xây dựng thuộc Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng. Kể từ ngày 14 tháng
01 năm 2009 xí nghiệp tư vấn xây dựng chuyển đổi thành Công ty TNHH tư vấn thiết
kế HACO 3.
Đến năm 2011, Công ty Haco 3 lại có một bước ngoặt quan trọng đó là việc Công
ty mẹ quyết định sáp nhập Công ty TNHH Ngôi nhà hạnh phúc vào Công ty TNHH tư
vấn thiết kế Haco 3. Việc sáp nhập này đã giúp Công ty Haco 3 chuyển thành một đơn
vị sản xuất có quy mô lớn trong lĩnh vực khi được tiếp quản toàn bộ cơ sở nhà máy sản
xuất đồ gỗ hơn 3000m2 và đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Ngôi
nhà hạnh phúc ( địa chỉ số 28, đường Thiên Lôi, Quận Lê Chân, Thành phố Hải
Phòng).
Về bề dày kinh nghiệm và nhiều thành quả khác đã đạt được của hai đơn vị trong
nhiều năm tháng hoạt động cùng Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng, cho tới
nay Công ty sau sáp nhập đã có được một nèn tảng vững chắc trở thành công ty có uy
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 19
TRNG I HC HI PHềNG KHOA K TON TI
CHNH
tớn, cht lng v c cỏc c quan, ch u t ỏnh giỏ cao, tin cy. Cỏc cụng trỡnh
do cụng ty tham gia thc hin u to c s hi lũng cho cỏc i tỏc v tin , cht
lng, k thut v m thut.

2.1.2. T chc b mỏy qun lý ca cụng ty.


Nhận xét:
Các căn cứ để thiết lập cấu trúc tổ chức của công ty. Cấu trúc đợc lập dựa trên
quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nó phản ánh sự phức tạp của
các hoạt động tổ chức, phối hợp và điều hành các hoạt động trong toàn công ty.
Cấu trúc tổ chức của công ty thiết lập dựa trên các quy định tổ chức của luật doanh
nghiệp do quốc hội ban hành. Cấu trúc tổ chức của công ty thể hiện tầm nhìn của
lãnh đạo cấp cao của công ty trong việc đa công ty phát triển lên một tầm cao mới
trong tơng lai và đồng thời nó cũng nhằm xây dựng một nền văn hoá công ty mang
nét riêng của công ty với sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận và cũng thể hiện tính
tự chủ trong hoạt động của mỗi bộ phân trong công ty trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
Bộ máy của công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, tức là giám đốc ra lệnh
trực tiếp cho các phòng ban đợc thể hiện bằng đờng mũi tên, Phó giám đốc giúp
GVHD : NGễ TH M HNH SV: BI TH THU
THO 20
Chủ tịch HĐQT
Tổng giám đốc
P. tổng giám đốc
P. kế
toán
P. kinh
tế kế
hoạch
P.
Kinh
Doanh
Văn
Phòng
P Quản

lý chất
lợng
P QL VT
Hàng
hóa
P.sản
xuất
TRNG I HC HI PHềNG KHOA K TON TI
CHNH
giám tốc toàn bộ hoạt động sản xuất, các phòng ban thực hiện theo đúng chức năng
của mình.
2.2. Khỏi quỏt t chc cụng tỏc k toỏn k ti Cụng ty.
2.2.1. T chc b mỏy k toỏn.

Chức năng
- Ghi chép (bằng tiền) một cách có hệ thống, thu thập thông tin, số liệu phán
ánh các hoạt động kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp.
- Tổ chức thực hiện phân loại thông tin, xử lý số liệu tập hợp thành các nhóm
hoặc theo các tiêu thức quản lý khác nhau.
- Tổng hợp các thông tin đã đợc phân lọai thành báo cáo kế toán phục vụ cho
công tác quản lý.
- Phân tích báo cáo kế toán, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp.
- Cung cp ( truyn t) thụng tin, gii thớch thụng tin cn thit cỏc nh qun
lý a ra cỏc quyt nh kp thi m bo v tng hiu qu ca ton b cỏc hot
ng kinh t.
- Lập kế hoạch tài chính trong Doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
2.2.2. Chớnh sỏch v phng phỏp k toỏn bỏn hng.
- Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti Cụng ty :
Hin nay Cụng ty ang ỏp dng ch k toỏn theo quyt nh

1177TC/QD/CKT ngy 23/12/1996 v quyt nh s 144/201/Q BTC ngy
21/12/2001 ca b ti chớnh quy nh sa i, b sung v thay th mt phn ch k
toỏn Doanh nghip va v nh theo quyt nh s 1177TC/Q/CKT.
GVHD : NGễ TH M HNH SV: BI TH THU
THO 21
Kế toán trởng
( Tng hp giỏ thnh, kt qu)
K.T công
nợ
K.T BN HNG
K.T Tài sản
K.T Vốn
bằng tiền
Thống kê
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
+ Hình thức sổ kế toán đang áp dụng : Nhật ký chung.
+ Chế độ kế toán đang áp dụng : Theo Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Niên độ kế toán từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 trong năm.
+ Đơn vị tiền tệ đang được sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ.
+ Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang tiền Việt Nam
là theo tỷ giá thực tế.
+ Phương pháp tính thuế : Phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp khấu hao : Đường thẳng.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Phương pháp kê khai thường xuyên.
Hiện nay Công ty TNHH tư vấn thiết kế Haco3 đang sử dụng phần mềm kế toán
Acsoft.
- Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng là Nhật ký chung.
-
-

-


Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung.
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi
trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn
vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 22
Chứng từ kế toán
(HĐ GTGT,Phiếu nhập; xuất; thu;
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
(Sổ theo dõi tiền mặt; thẻ
Sổ Nhật ký đặc biệt
(Nhật ky bán hàng, NK thu
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
SỔ CÁI
(TK
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI

CHÍNH
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc
biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ
phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù
hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời
vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát
sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài
chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số
phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký
chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng
lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
2.3. Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng tại Công ty.
2.3.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng của Công ty.
* Phương thức bán hàng : Hiện nay công ty chủ yếu bán hàng theo hợp đồng
của khách hàng đặt mua nội thất trong nhà; bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác
trong xây dựng; bán buôn đồ dùng khác cho gia đình .
* Phương thức thanh toán :
- Phương thức than toán trả tiền ngay : Bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
được áp dụng với hầu hết mọi đối tượng khách hàng để đảm bảo vốn thu hồi nhanh,
tránh tình trạng chiếm dụng vốn.
+ Đối với phương thức thanh toán bằng tiền mặt : Hàng ngày, khi phát sinh
nghiệp vụ bán hàng, kế toán viết hóa đơn GTGT.
+ Đối với phương thức thanh toán qua ngân hàng : Khi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, kế toán nhận được giấy báo có kèm theo Sổ phụ của ngân hàng và tiến hành ghi
nhận doanh thu, đồng thời ghi nhận giá vốn tương ứng.
- Phương thức thanh toán chậm trả ( bán chịu): Được áp dụng với khách hàng lớn

và truyền thống. Kỳ phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán theo dõi tình hình công nợ
qua các phiếu kế toán. Từ các phiếu kế toán, kế toán vào sổ cái tài khoản phải thu
khách hàng.
* Phương pháp tính giá hàng xuất kho : Công ty áp dụng phương pháp tính giá
hàng xuất kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Phương pháp này đòi hỏi công
ty phải quản lý, theo dõi hàng hóa theo từng lô hàng.Khi xuất kho, hàng hóa của lô
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 23
TRNG I HC HI PHềNG KHOA K TON TI
CHNH
hng no thỡ cn c vo s lng xut kho v n giỏ nhp kho ca lụ hng ú tớnh
ra giỏ thc t xut kho.
2.3.2. Thc trng t chc k toỏn bỏn hng ti Cụng ty.
2.3.2.1. Chng t s dng.
Hoá đơn giá trị gia tăng.( Mu s 01GTKT3/001))
Bảng kê hoá đơn bán lẻ hàng hoá dịch vụ.
Bảng chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ bán hàng.
Sổ, thẻ kho (Mu s 12-DN)
Phiu xut kho, nhp kho (Mu s C31 BB)
2.3.2.2. Ti khon s dng.
- Ti khon 156: Hng húa
- Ti khon 511: Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v.
- Cỏc khon gim tr doanh thu:
+ Ti khon 521 : Chit khu thng mi.
+ Ti khon 531 : Hng bỏn b tr li.
+ Ti khon 532 : Gim giỏ hng bỏn.
- Ti khon 632 : Giỏ vn hng bỏn
2.3.2.3. S k toỏn chi tit
* K toỏn giỏ vn hng bỏn.
Cụng ty TNHH t vn thit k Haco 3 l Cụng ty hch toỏn hng tn kho

theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn. Hin ti, tớnh giỏ vn hang hoa xut bỏn,
Cụng ty s dng phng phỏp bỡnh quõn c k d tr. c s h tr ca phn mm
k toỏn nờn vic tớnh giỏ vn hng bỏn c thng xuyờn cp nht, chớnh xỏc, khụng
xy ra hin tng dn cui thỏng mi bt u nhp d liu do ú ó gim bt cụng
vic ca k toỏn.

Trỡnh t ghi s chi tit giỏ vn hng bỏn c th hin qua s sau:
GVHD : NGễ TH M HNH SV: BI TH THU
THO 24
Chng t k toỏn
( H GTGT, phiu
xuõt, nhp kho, th)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết giá vốn hàng bán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:

Để quản lý thành phẩm, Công ty tổ chức hạch toán kế toán chi tiết theo phương
pháp thẻ song song. Với phương pháp này, hàng hóa được theo dõi tại kho về mặt số
lượng và theo dõi tại phòng kế toán cả về số lượng lẫn giá trị. Việc quản lý hàng hóa
cũng được kế toán thực hiện thông qua việc mã hóa bởi phần mềm.
Tại kho: Căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho thủ kho sẽ lập thẻ kho theo dõi riêng cho
từng mặt hàng để ghi chép, phản ánh số hiện có và tính biến động của hàng hóa. Kế
toán kho sẽ kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho,sau đó xác nhận vào thẻ kho.
Tại phòng kế toán: Hàng ngày, khi nhận được Phiếu xuất kho và Hoá đơn GTGT,
kế toán kho tiến hành cập nhật số lượng xuất kho của từng loại thành phẩm vào máy.
Khi đó, ngày trên Phiếu xuất kho được xem là ngày cuối kỳ, phần mềm tự động tính ra
đơn giá bình quân. Vì vậy, kế toán dễ dàng theo dõi hàng hóa xuất kho về mặt số

lượng và quản lý về mặt giá trị.
Bảng 2.1. Phiếu xuất kho
Đơn vị : Công ty TNHH
tư vấn thiết kế Haco 3
Bộ phận:
Mã đơn vị SDNS
PHIẾU XUẤT
KHO
Ngày 08 tháng 05 năm
2012
Mẫu số C31 – BB
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ
– BTC
ngày 14 tháng 9 năm 2006
GVHD : NGÔ THỊ MỸ HẠNH SV: BÙI THỊ THU
THẢO 25
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết giá
vốn hàng bán
Bảng tổng hợp giá vốn
hàng bán

×