Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 TẬP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.16 KB, 109 trang )

Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 19 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 73
NS:7\1\0
9
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất
a. MmC TIấUục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ
trong bài học.
- Học thuộc những câu tục ngữ trong văn bản.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề, Tho lun , GQV.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, tìm hiểu thêm một số câu tục ngữ có liên quan.
Trò: Soạn bài theo câu hỏi ở Sgk. Tìm hiểu thêm một số câu tục ngữ có liên
quan đến chủ đề bài học.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách Ngữ Văn 7 Tập 2 và bài soạn của học sinh.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tục ngữ là một loại văn học dân gian. Nó đợc ví là kho
báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là Túi khôn dân gian vô tận. Tục ngữ là thể
loại triết lí nhng đồng thời cũng là cây đời xanh tơi. Tục ngữ có nhiều chủ đề, tiết
học này, các em sẽ đợc giới thiệu tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao
động sản xuất.
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
a)Hoạt động 1 I. Đọc, tìm hiểu chú thích
GV: Đọc: to, rõ ràng theo từng câu tục
ngữ.
1. Đọc:
Gv: Gọi một Hs đọc phần chú thích
Sgkv cho bit em hiu nh th no
v tc ng .
- Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có
nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh
nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
1
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
b)HHoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài
làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những
câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
Gồm 8 câu, đợc chia thành 2 đề tài:
+ Tục ngữ về thiên nhiên: câu 1 -> câu 4.
+ Tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5 ->
câu 8.

GV HD HS tỡm hiu nhng cõu tc
ng ỳc rỳt kinh nghim t thiờn nhiờn
Gồm 8 câu, đợc chia thành 2 đề tài:1. Tục
ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên.


? Nhận xét các vế và cách nói của câu
tục ngữ 1? Phép đối xứng giữa 2 vế câu
này có tác dụng gì?
* Câu 1: Gồm 2 vế + cách nói quá ->
Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 và
ngày tháng 10.
=> Làm nổi bật sự trái ngợc giữa đêm và ngày
của mùa hè và mùa đông, dễ nói, dễ nhớ.
? Bài học đợc rút ra từ câu 1 là gì?
GV lu ý : Tuy nhiờn khụng phi hụm
no ớt sao cng ma v õy ch l
nhng phỏn oỏn da trờn kinh
nghim sng do ú khụng phi lỳc
no cng ỳng
->- Sử dụng thời gian hợp lý với mỗi mùa.
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ 2 này
nh thế nào?
* Câu 2: Đêm sao dày bào hiệu ngy ỳa


hôm sau nắng, vắng sao thì sẽ ma.
? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ câu tục
ngữ này là gì? Cấu tạo 2 vế đối xứng
trong câu tục ngữ này có tác dụng gì?
- Trông sao có thể đoán đợc thời tiết ma,
nắng -> Sự khác biệt về sao sẽ dấn đến sự
khác nhau về ma, nắng -> dDễ nói, dễ nghe.
? Nó có kinh nghiệm gì cho cuộc sống? -> Chủ động trong công việc hôm sau.
? Em hiểu câu tục ngữ này là gì? * Câu 3: Khi chân trời xuất hiện sắc vàng

ấy là điềm sắp có bão.
? Hiện nay kinh nghiệm này còn có tác
dụng không?
- ở vùng sâu, vùng xa còn có tác dụng.
? Em hiểu nội dung cả câu tục ngữ là
gì? Dân gian trụong kiến đoán lụt điều
này cho thấy đặc điểm nào của kinh
nghiệm dân gian?
Bi hc thc tin t kinh nghim dõn
gian ny l gỡ ?
* Câu 4: Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch
sẽ còn có lụt -> Quan sát tỉ mĩ từng biểu hiện
nhỏ nhất trong tự nhiên. Từ đó rút ra đợc
những nhận xét chính xác trong thực tế.
-> Lo phũng lt bóo sau thỏng 7 õm
lch

*GV HD HS tỡm hiu nhng cõu tc
ng v LSX
2. Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động sản xuất.
? Em hiểu gì về nội dung câu tục ngữ
này?
* Câu 5: Tấc đất: nhỏ, tấc vàng: có giá trị
lớn -> Mảnh đất nhỏ bằng một lợng vàng
lớn.
? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết từ câu
tục ngữ này?
- Đất quý hơn vàng -> Giá trị của đất đai
trong đời sống sản xuất của con ngời.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu

Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
2
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
? Hiện tợng bán đất đang xảy ra có
nằm trong ý nghĩa câu tục ngữ này
không?
- Đó là kiếm tiền bằng kinh doanh,
không nằm trong ý nghĩa của câu tục
ngữ này.

- Đó là kiếm tiền bằng kinh doanh, không
nằm trong ý nghĩa của câu tục ngữ này.

? Hãy chuyển lời câu tục ngữ sang
tiếng Việt? Theo em, câu tục ngữ
muốn thông báo nội dung gì?
* Câu 6: Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vờn,
thứ 3 làm ruộng -> Chỉ thứ tự lợi ích của
các nghề.
? Vậy kinh nghiệm sản xuất đợc rút ra
ở đây là gì? Bài học gì?
- Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm vờn
và trồng lúa -> Muốn làm giàu cần phát
triển thuỷ sản.
? Trong thực tế, bài học này đợc áp
dụng nh thế nào?
- Nghề nuôi tôm cá ở nớc ta ngày càng
đợc đầu t, phát triển, thu lợi nhuận lớn.


GV nhn mnh : Kinh nghim ny
khụng phi lỳc no cng ỳng bi vỡ nú
cũn ph thuc vo hon cnh thc t
ca tng vựng thỡ trt t trờn mi ỳng
- Nghề nuôi tôm cá ở nớc ta ngày càng đợc
đầu t, phát triển, thu lợi nhuận lớn.

? Em hiểu nội dung câu tục ngữ là gì?
Nhận xét phép liệt kê trong câu có tác
dụng gì?
* Câu 7: Các yếu tố của nghề trồng lúa.
- Vừa nêu rõ thứ tự, lại vừa nhấn mạnh vai
trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
? Kinh nghiệm trồng trọt đợc đúc kết
từ câu tục ngữ này là gì?
Cõu tc ng tng t :
. Mt lt tỏt , mt bỏt cm
. Ngi p vỡ la
- Nghề trồng lúa phải hội đủ 4 yếu tố: nớc,
phân, cần, giống. Trong đó, yếu tố nớc là
hàng đầu.
? Cho biết nội dung câu tục ngữ? Kinh
nghiệm đúc rút trong câu tục ngữ này
là gì?
* Câu 8: Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất
canh tác -> Trong trồng trọt, cần đảm bảo 2
yếu tố: thời vụ và đất đai. Trong đó, yếu tố
thời vụ là quan trọng hàng đầu.
c)Hoạt động 3

III. ý nghĩa văn bản
Thảo luận nhóm:
? Qua các câu tục ngữ chứng tỏ ngời
dân lao động có những khả năng nổi
bật nào?
- Bằng thực tế (quan sát, lao động) có thể
đa ra những nhận xét chính xác về một số
hiện tợng thiên nhiên để chủ động trong
đời sống lao động sản xuất của mình.
- Am hiểu sâu sắc nghề nông nhất là chăn
nuôi và trồng trọt.
- Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăn
cho mọi ngời.
? Nhận xét lời lẽ trong các câu tục
ngữ?
- Dễ nhớ, ngắn gọn.
- Thờng có hai vế đối xứng.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
3
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
- Có vần, có nhịp.
Gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ (Sgk). * Ghi nhớ: (Sgk).
IV. Củng cố:
- Giáo viên củng cố lại toàn bài.
V. Dặn dò:
- Học thuộc các câu tục ngữ.
+ nm phn ghi nh - Học phần ghi nhớ.

- Soạn Tục ngữ về con ngời và xã hội.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
4
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 19 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 74
NS:7\1\200
9
Chơng trình địa phơng phần văn và
tập làm văn
AI. mục đích, yêu cầuTIấU:
: Giúp học sinh:
- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu chọn lọc, sắp xếp, tìm
hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng, quê hơng mình.
- Rốn k nng ch ng su tm v vn hc a phng v tỡnh cm sõu nng
vi quờ hng ng thi rốn tỡnh kiờn trỡ hc hi
b. phơng pháp:-Gi dn
- Thảo luận nhóm để sắp xếp các nhóm tục ngữ về kinh nghiệm.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, có sự hớng dẫn để học sinh su tầm.
Trò: Chuẩn bị tốt khâu ở nhà để lên lớp thực hiện tốt.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phơng là một bài tập có
nhiều ý nghĩa, giúp học sinh hiểu về địa phơng mình.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
a)Hoạt động 1
I. Chuẩn Xỏc nh b i tng su tm ị

GV cho HS ụn li ca dao, dõn ca Tc
ng
- Giáo viên nêu yêu cầu: su tầm tục
ngữ, ca dao, dân ca có ở địa phơng
mình. Đặc biệt là những câu nói về địa
phơng mình.
- Giáo viên nêu yêu cầu: su tầm tục ngữ,
ca dao, dân ca có ở địa phơng mình. Đặc
biệt là những câu nói về địa phơng mình.
b)Hoạt động 2
II. Tỡm ngun su tm hực hiện
- Mỗi em tự su tầm và ghi vào vở bài
tập của mình. (Có thể hỏi bố mẹ, sách
báo ở địa phơng).
1. Phần ca daoVD:
* M thng con ra cu i T
V thng chng lờn nỳi Vng Phu
* Khi con thức mẹ cho con bú.
Khi con bú mẹ lại ru hời.
Mẹ nuôi con vất vả lắm con ơi.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân

5
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
- Thảo luận nhóm: Cả nhóm tập hợp
Mong cho con lng dài vai rộng, lấp biển vá
trời với anh em.
* Chỉ một dòng sông mà đó thơng đây nhớ
Chỉ có 7 nhịp cầu mà duyên nợ xa nhau
Thơng nhau phải nhớ lời nhau
Thơng nhau chất nặng hờn sâu kẻ thù.
- Tập phân tích một số câu tục ngữ, ca
dao.
* Nem chợ Sãi Vãi La Vang
Khoai Quán Ngang Dầu tràm Đại Nại
Mai Trờng Phớc Nớc độc Kim Giao
Gạo Phớc Điền Thiêng Sắc Tứ
- Giáo viên: Đọc một số câu ca dao,
tục ngữ ở Quảng Trị.
Khoai từ Trà Bát Quạt chợ Sòng
Cá bống Bích La Gà Trà Lộc
Môn độn An Đôn Tôm đồng Mai Lĩnh
Bánh ít Đạo Đầu Trầu nguồn Khe
Gió
Cỗ Trung Đơn Thơm Bồ Bản
Nghệ vàng An LộngXôi thống Hải Thành
Gạch Trí Bửu Lựu Triệu Phớc
Tối ăn khoai Mai ăn sắn
Nắng Đông Hà Đàn bà Hội Yên.
* Bài ca dao than thân:
- Giáo viên: Cho từng đại diện tng

nhóm đọc phần su tầm của mình.
Tháng giêng, tháng 2, tháng 3, tháng 4,
tháng khốn, tháng nạn.
Đi vay đi tạm đợc một quan tiền.
Ra chợ Kẻ Diên mua con gà mái về nuôi,
hắn đẻ ra 10 trứng:
Một trứng ung Hai trứng ung
Ba trứng ung Bốn trứng ung
Năm trứng ung Sáu trứng ung
Bảy trứng ung
Còn lại 3 trứng, đẻ ra 3 con
Con quạ tha
Con quạ bắt
Con cắt xơi
Chớ than phận kho ai ơi
Gv: Nhận xét - Bổ sung. Còn da lông mọc còn chồi lên cây.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
6
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
c) Hot ng 3
. Mi HS phi cú cun s tay vn
hc v chộp vo ú
. Sau khi ó su tm s lng
thỡ phõn loi : Ca dao -dõn ca riờng
tc ng riờng
. Cỏc cú ni dung cựng loi sp
xp theo th t A,B,C ca ch

cỏi u cõu
III. Cỏch su tm
IV. Củng cố:
- Các em biết sắp xếp đợc các bài ca dao theo nhóm chủ đề GV ch o HS
c mt s cõu ca dao ,hỏt õn ca ( nu cú ) ,Tc ng ó su tm c
V. Dặn dò:
- Tìm hiểu thêm một số câu tục ngữ, ca dao về Quảng Trị.
Son bi mi : Tc ng v con ngi v xó hi
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
7
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 19 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 75
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản
nghị luận.
- Luyện tập cho học sinh biết xác định thể loại văn nghị luận.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh.
Trò: Đọc trớc bài mới để tiếp thu bài dễ hơn.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan
trọng trong đời sống xã hội của con ngời, có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạt
những quan niêm, t tởng sâu sắc trớc đời sống.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
? Trong cuộc sống, em có thờng gặp
các vấn đề và câu hỏi kiểu nh Sgk-
Trang 7?
1. Nhu cầu nghị luận
- Đó là những câu hỏi thờng gặp trong đời
sống thờng ngày.
? Hãy nêu thêm một số câu hỏi về các
vấn đề tơng tự?
Ví dụ: Đọc sách báo có lợi gì?
Hs ghi vào vở, đọc.
? Gặp các câu hỏi loại đó, em có thể trả
lời bằng kể chuyện, miêu tả đợc không?
Hãy giải thích vì sao?
- Không thể trả lời theo kiểu văn bản tự
sự, miêu tả đợc.
Vì: Cần phải lý giải vì sao, thế nào để
ngời nghe mới hiểu đợc.
? Đề trả lời những câu hỏi nh thế, hàng
ngày trên báo chí, đài em thờng gặp
những kiểu văn bản nào? Kể tên một
vài kiểu văn bản mà em biết?
- Thờng gặp văn bản nghị luận nh chứng
minh, bình luận, giải thích, phân tích

2. Thế nào là văn bản nghị luận
a. Ví dụ:
Hớng dẫn Hs đọc văn bản: Chống nạn - Mục đích: Kêu gọi toàn dân đi học,
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
8
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
thất học. chống nạn thất học mù chữ.
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? - Mục đích: Kêu gọi toàn dân đi học,
chống nạn thất học mù chữ.
? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết
nêu ra những ý kiến nào?
- Trong thời kỳ Pháp cai trị, mọi ngời bị
thất học để chúng dễ cai trị.
- Chỉ cho mọi ngời biết cách ích lợi của
việc học.
- Kêu gọi mọi ngời học chữ. (Chú ý các
đối tợng).
? Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành
những luận điểm nào? Chỉ rõ những
câu văn đó?
+ Một trong những công việc phải thực
hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân
trí.
+ Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết
quyền lợi của mình, bổn phận của mình
quốc ngữ.
? Các câu văn đó gọi là luận điểm, bởi

chúng mang quan điểm của tác giả?
Câu có luận điểm có đặc điểm gì?
*Đặc điểm: Đó là những câu khẳng định
một ý kiến, một t tởng.
? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết
đã nêu lý lẽ nào?
* Lý lẽ:
- Tình trạng thất học trớc Cch mạng tháng
8.
- Những đồng chí cần phải có để ngời dân
tham gia xây dựng nớc nhà.
- Những khả năng thực tế trong việc
chống nạn thất học.
b. Ghi nhớ:
? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là văn
bản nghị luận?
- Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm
xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t t-
ởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn
nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý
lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- Những t tởng, quan điểm trong bài văn
nghị luận phải hớng tới giải quyết những
vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý
nghĩa.
IV. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ Sgk.
V. Dặn dò:
- Học bài thuộc.
- Chuẩn bị tốt các bài tập ở Sgk.

GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
9
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 19 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 76
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản
nghị luận.
- Luyện tập cho học sinh biết xác định thể loại văn nghị luận.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh.
Trò: Đọc trớc bài mới để tiếp thu bài dễ hơn.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Thế nào là văn nghị luận? Cho ví dụ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Văn bản nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan
trọng trong đời sống xã hội của con ngời, có vai trò rèn luyện t duy, năng lực biểu đạt
những quan niêm, t tởng sâu sắc trớc đời sống.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 2 II. Luyện tập

Gọi Hs đọc: Cần tạo ra thói quen tốt
trong đời sống xã hội.
Bài tập 1:
- Đây là 1 văn bản nghị luận.
Vì: Trong bài tuy có kể một vài thói quen xấu
nhng trong thực chất là một bài nghị luận.
? Tác giả đề xuất ý kiến gì? - Tác giả đề xuất ý kiến: Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống xã hội.
? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý
kiến đó? Để thuyết phục ngời đọc, tác
giả nêu ra những lý lẽ và dẫn chứng
nào?
- Tác giả đa ra những thói quen xấu và
những tác hại của nó để thuyết phục ngời
đọc.
- Dẫn chứng những thói quen xấu gây ra ô
nhiễm môi trờng, gây thơng tích cho ngời
khác.
? Bài nghị luận này có nhằm giải quyết
vấn đề trong thực tế không?
- Bài nghị luận này nhằm giải quyết những
vấn đề xảy ra trong thực tế cuộc sống.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
10
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
=> Nhất trí vì nó kêu gọi mọi ngời hình
thành thói quen tốt, khắc phục những thói

quen xấu.
? Hãy tìm hiểu bố cục bài văn trên? - Chia thành 3 phần:
+ Mở bài: Từ đầu -> Thói quen tốt.
+ Thân bài: Tiếp -> Rất nguy hiểm.
Gv: Nhận xét - Bổ sung. + Kết bài: Còn lại.
Giáo viên hớng dẫn. Bài tập 4: Bài văn kể chuyện để nghị luận.
Hai cái hố có ý nghĩa tợng trng. Từ đó thể
hiện 2 cách sống của con ngời.
IV. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ Sgk.
V. Dặn dò:
- Học bài thuộc.
- Làm bài tập 3.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
11
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 2 0 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 77
Tục ngữ về con ngời và xã hội
a. mục đích, yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa
đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong văn bản.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề.

c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc kỷ các câu tục ngữ, soạn theo câu hỏi theo Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Đọc thuộc 4 câu tục ngữ nói về thiên nhiên. Phân tích câu 1.
- Đọc thuộc 4 câu tục ngữ nói về lao động sản xuất. Phân tích câu 5.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh nghiệm,
trí tuệ cả nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động
sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con ngời và xã hội.
Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu vấn đề này.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc, tìm hiểu chú thích
- Đọc: to, rõ ràng, thể hiện đợc các vế
của tục ngữ.
1. Đọc:
2. Chú thích:
Gọi 1 Hs đọc chú thích ở Sgk.
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
Về nội dung có thể chia làm 3 nhóm:
- Câu 1, 2, 3: Phẩm chất con ngời.
- Câu 4, 5, 6: Học tập tu dỡng.
- Câu 7, 8, 9: Quan hệ ứng xử.
1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm
chất con ngời.
? Em hiểu nội dung câu tục ngữ này là
gì?

* Câu 1: Sự hiển diện của một ngời bằng
sự hiện diện của 10 thứ của cải.
? Phép so sánh này có ý nghĩa gì? - Đề cao giá trị con ngời so với của cải.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
12
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
? Kinh nghiệm nào của dân gian đợc
đúc kết trong câu tục ngữ này? Từ đó,
rút ra đợc bài học gì?
- Con ngời là thứ của cải quí nhất.
- Bài học:
+ Yêu quí, tôn trọng, bảo vệ con ngời.

+ Không để của cải che lấp con ngời.
? Các biểu hiện của xã hội trong câu
tục ngữ?
- ớc mong cha mẹ có nhiều con cái.
- Tình yêu cha mẹ giành cho con cái.
- Chế độ xã hội quan tâm đến quyền con ngời.
? Tìm thêm một số câu tục ngữ thể
hiện nội dung này?
- Ngời sống đống vàng.
- Sớm con hơn sớm của.
? Em hiểu góc con ngời trong câu tục
ngữ theo nghĩa nào? Em hiểu nội dung
câu tục ngữ là gì?
* Câu 2: Chỉ dáng vẻ, đờng nét con ngời:

rằng và tóc là vẻ đẹp con ngời.
? Kinh nghiệm nào của dân gian đợc
đúc kết trong câu tục ngữ này?
- Mọi biểu hiện ở con ngời đều phản ánh
vẻ đẹp t cách của ngời đó.
? Rút ra đợc bài học gì? - Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều
nhỏ nhất.
- Có thể xem xét t cách của con ngời từ
những biểu hiện nhỏ nhất của chính con
ngời đó.
? Nhận xét về lời của câu tục ngữ? * Câu 3: Có 2 vế đối lập: đói - sạch; rách -


thơm.
? Tác dụng của nghệ thuật này là gì? - Nhấn mạnh: sạch và thơm.
? Đói và rách trong câu tục ngữ đợc
hiểu theo nghĩa nào? (Sạch và thơm).
- Thiếu thốn vật chất: ăn, mặc.
- Phẩm chất trong sáng bên trong của con ngời.
? Nội dung cả câu là gì? - Cho dù thiếu thốn vật chất nhng vẫn phải
giữ phẩm chất trong sạch.
? Kinh nghiệm sống nào đợc đúc kết
trong câu?
- Làm ngời dù hoàn cảnh nào cũng phải
giữ phẩm chất trong sạch.
? Tìm một số câu có nội dung tơng tự? - Chết vinh còn hơn sống nhục.
2. Những kinh nghiệm và bài học về việc
học tập, tu dỡng.
? Nhận xét về cách dùng từ trong câu
tục ngữ này? Có tác dụng gì?

* Câu 4: Từ học đợc lặp lại 4 lần, 4/8 từ
-> Nhấn mạnh việc học toàn diện.
? Nội dung của câu tục ngữ là gì? - Nội dung: Học để biết ăn, nói, gói, mở.
? Từ đó có thể rút ra kinh nghiệm nào
đợc đúc kết trong câu tục ngữ này?
- Con ngời cần thành thạo mọi việc, khéo
léo trong giao tiếp. Học hành để trở thành
giỏi giang là vô cùng và phải toàn diện.
? Tìm thêm một số câu tục ngữ nói về
việc học ăn, học nói?
Ví dụ: Ăn trông nồi, ngồi trong hớng.
Ăn tùy nơi chơi tuỳ chốn.
Một lời nói dối sám hối bảy ngày.
? Hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ
này?
* Câu 5: Thầy: Thầy dạy (theo nghĩa rộng
là ngời truyền bá kiến thức mọi mặt).
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
13
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
- Mày: ngời học (là ngời tiếp nhận kiến
thức mọi mặt).
- Làm nên: làm đợc việc thành thạo.
=> Không đợc thầy dạy bảo sẽ không làm
đợc việc gì thành công.
? Kinh nghiệm nào đợc đúc kết trong
câu tục này?

- Muốn nên ngời và thành đạt thì cần có
các bậc thầy dạy dỗ; trong sự học không
thể thầy dạy.
? Bài học nào đợc rút ra từ kinh
nghiệm này?
- Phải tìm thầy giỏi mới có cơ hội thành đạt.
- Không đợc quên công lao dạy dỗ của thầy.
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ này là
gì?
* Câu 6: Cách học theo lời dạy của thầy có
khi không bằng cách học tự mình theo g-
ơng bạn bè.
? Từ câu tục ngữ này dân gian muốn có
lời khuyên nào cho ngời học?
- Phải tích cực chủ động trong học tập.
- Muốn học tốt phải mở rộng sự học ra
xung quanh, nhất là với bạn bè.
? Câu tục ngữ 6 có quan hệ thế nào với
câu tục ngữ 5?
- Bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh một quan
niệm dạy học: trong dạy học vai trò dạy của
thầy và tự học của trò đều quan trọng.
3. Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
? Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ này là
gì?
* Câu 7: Thơng mình nh thế nào thì thơng
ngời nh thế ấy.
? Theo em kinh nghiệm nào đợc đúc
kết trong câu tục ngữ này?
- Đã gọi là tình thơng thì không phân biệt

ngời hay ta.
- Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha,
không nên sống ích kỷ.
? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Rút
ra đợc kinh nghiệm gì ở câu tục ngữ
này?
* Câu 8: Hoa quả ta dùng đều do công sức ng-
ời trồng, không có gì tự nhiên có cho ta mà
phải do công sức lao động của mọi ngời.
? Các từ phiếm chỉ: 1 cây, ba cây trong
=> Cần trân trọng sức lao động của mọi
ngời. Không đợc phản bội quá khứ.
* Câu 9: 1 cây: chỉ sự đơn lẽ; 3 cây: chỉ sự
liên kết, nhiều.
=> Một cây đơn lẽ không làm thành rừng
núi, nhiều cây gộp lại sẽ thành rừng.
? Kinh nghiệm trong câu tục ngữ là gì? - Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh. Chia rẽ
sẽ không có việc gì thành công.
? Bài học rút ra từ kinh nghiệm này là
gì?
- Tinh thần tập thể trong lối sống và làm
việc. Tránh lối sống cá nhân.
Hoạt động 3
III. ý nghĩa văn bản
Thảo luận nhóm:
- Đòi hỏi cao về cách sống, cách làm.
- Mong muốn con ngời hoàn thiện.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân

14
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
? Qua các câu tục ngữ về con ngời và
xã hội, em hiểu những quan điểm và
thái độ sâu sắc nào của nhân dân?
? Nhận xét về hình thức các câu tục ngữ?
Gọi 1 Hs đọc mục ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk).
IV. Củng cố:
- Gọi 1 em đọc lại 9 câu tục ngữ.
- Đọc lại phần bài học.
V. Dặn dò:
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Đọc phần đọc thêm.
- Soạn: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
15
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 20 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 78
Rút gọn câu
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cách rút gọn câu.
- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn.
- Thành thạo trong việc sử dụng câu rút gọn.
b. phơng pháp:

- Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ phần bài học.
Trò: Đọc trớc bài và chuẩn bị tốt trả lời các câu hỏi theo Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trong nói hoặc viết, ngời ta thờng có nhiều cách diễn đạt
khi thì mở rộng, khi thì rút gọn. Một cách tìm hiểu về câu của chúng ta hôm nay là
rút gọn câu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Thế nào là rút gọn câu
Gv treo bảng phụ. 1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
? Nhận xét cấu tạo của 2 câu bên có gì
khác nhau?
- Câu 2: Có thêm từ chúng ta.
- Chúng ta: làm chủ ngữ.
Nh vậy, câu 1: vắng chủ ngữ, câu 2: có
chủ ngữ.
Thảo luận: nhóm: ? Tìm những từ ngữ
có thể làm chủ ngữ trong câu 1?
- Có thể thêm: chúng ta, ngời Việt Nam,
chúng em.
? Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu 1
đợc lợc bỏ?
- Vì đây là một câu tục ngữ đợc đa ra để
khuyên chung mọi ngời.

? Trong những câu in đậm ở Sgk, thành
phần nào của câu đợc lợc bỏ?
- Câu a: Thiếu vị ngữ.
- Câu b: Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ.
? Thử thêm từ ngữ thích hợp vào các
câu in đậm để thấy rõ hơn?
- Câu a: Hai, ba ngời đuổi theo nó. Rồi,
ba, bốn ngời, sáu bảy ngời đuổi theo nó.
- Câu b: Ngày mai, mình đi Hà Nội.
? Vì sao có thể viết nh trên? - Làm cho câu gọn hơn nhng vẫn đảm bảo
thông tin.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
16
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
? Dựa vào các ví dụ, em hiểu thế nào là
rút gọn câu? Nhằm mục đích gì?
3. Ghi nhớ:
- Khi nói hoặc viết, có thể lợc bỏ một số
thành phần câu. Thờng nhằm mục đích:
+ Làm cho câu rút gọn hơn, vừa thông tin
đợc nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã
xuất hiện trong câu đứng trớc.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu
là của chung mọi ngời. (Lợc bỏ chủ ngữ).
Hoạt động 2 II. Cách dùng câu rút gọn
1. Ví dụ: (Sgk)
2. Nhận xét:

? Những câu in đậm ở Sgk mục II thiếu
thành phần nào? Có nên rút gọn
câu nh trên không? Vì sao?
- Các câu in đậm đều thiếu chủ ngữ.
-> Không nên rút gọn câu nh thế vì làm
cho câu khó hiểu. Văn cảnh không cho
phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng.
? Cần thêm những từ ngữ nào vào câu
in đậm để thể hiện thái độ lễ phép?
? Từ hai ví dụ trên hãy cho biết khi rút
gọn câu cần chú ý những điểm gì?
- Bài kiểm tra toán ạ! (Hoặc: Mẹ ạ!).
3. Ghi nhớ: Khi rút gọn câu:
- Không làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu
sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu
nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc
lộc, khiếm nhã (thiếu lịch sự).
Hoạt động 3 III. Luyện tập
? Những câu in đậm thiếu thành phần
nào? Nên rút gọn câu nh vậy không?
Vì sao? .
Bài tập 1:
Câu b: Là câu rút gọn chủ ngữ. (Có thể
khôi phục: Chúng ta ăn quả ). Rút gọn
nh thế để câu trở nên gọn hơn
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
17

Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Câu c: Cũng là câu rút gọn chủ ngữ. (Có
thể khôi phục: Ai nuôi lợn ).
? Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ?
Khôi phục những thành phần câu
đợc rút gọn?
Bài tập 2: Trong thơ, ca dao thờng gặp
nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng
lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong
một dòng rất hạn chế.
? Vì sao cậu bé và ngời khách trong
câu chuyện dới đây hiểu lầm nhau?
Qua câu chuyện này, em rút ra đợc bài
học gì về cách nói năng?
Bài tập 3: Vì cậu bé khi trả lời khách đã
dùng 3 câu rút gọn khiến ngời khách hiểu
sai ý nghĩa: - Mất rồi. - Tối hôm qua. -
Cháy ạ!
=> Bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút
gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng sẽ
gây hiểu lầm
- Mất rồi.
- Tối hôm qua.
- Cháy ạ!
IV. Củng cố:
- Gọi 1 Hs đọc lại 2 phần ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh lại các bài tập ở Sgk.

- Xem và trả lời các câu hỏi ở phần: Câu đặc biệt.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
18
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 20 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 79
đặc điểm của văn bản nghị luận
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản cảu bài văn nghị luận và mối quan hệ của
chúng với nhau.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài phù hợp với học sinh.
Trò: Đọc trớc các câu hỏi theo Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Thế nào là văn nghị luận?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: ở bài này, các em sẽ tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn
bản nghị luận, do đó, các em cần phải nhận biết, gọi tên đúng, sử dụng đúng luận
điểm, luận cứ và lập luận.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Luận điểm, luận cứ và lập luận

1. Luận điểm:
a. Ví dụ: Đọc lại văn bản: Chống nạn thất học.
? Nhắc lại luận điểm chính của bài là
gì? Luận điểm đợc nêu ra dới dạng nào
và cụ thể hoá bằng những câu văn nh
thế nào?
- Luận điểm chính: Chống nạn thất học.
- Luận điểm đó đợc nêu ra dới dạng một
khẩu hiệu và trình bày đầy đủ ở câu: Mọi
ngời Việt Nam trớc hết phải biết đọc biết
viết chữ quốc ngữ.
- Cụ thể hoá thành việc làm là những ng-
ời biết chữ hãy dạy phải làm ngay.
? Luận điểm đóng vai trò gì trong văn
nghị luận?
- Vai trò: Luận điểm là linh hồn của bài
viết, nó thống nhất các đoạn thành một
khối.
? Muốn có sức thuyết phục thì luận
điểm phải đạt yêu cầu gì?
- Luận điểm đúng đắn, chân thật đáp ứng
nhu cầu thực tế.
? Vậy theo em, luận điểm là gì? Vai
trò và yêu cầu của luận điểm là gì?
b. Ghi nhớ: (Sgk Tr. 19).
2. Luận cứ:
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
19

Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
? Em hãy nêu những luận cứ trong văn
bản: Chống nạn thất học?
a. Ví dụ: Chống nạn thất học.
- Do chính sách ngu dân của thực dân
Pháp làm cho hầu hết ngời Việt Nam mù
chữ nớc Việt Nam không tiến bộ đợc.
- Nay nớc độc lập rồi xây dựng đất nớc.
? Cho biết những luận cứ ấy đóng vài
trò gì? Phải đạt yêu cầu gì?
- Vai trò: Làm cơ sở cho luận điểm.
- Yêu cầu: Phải chân thật, đúng đắn, tiêu
biểu.
? Vậy, thế nào là luận cứ? Vai trò và
yêu cầu của luận cứ trong văn bản nghị
luận?
b. Ghi nhớ:
- Luận cứ là lý lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ
sơ cho luận điểm.
- Yêu cầu: Luận cứ phải chân thật, đúng
đắn, tiêu biểu.
3. Lập luận:
a. Ví dụ: Chống nạn thất học.
? Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản
Chống nạn thất học?
- Trớc hết, tác giả nêu lý do vì sao phải
chống nạn thất học, chống nạn thất học để
làm gì? Chống nạn thất học bằng cách
nào?

? Lập luận nh vậy tuân theo thứ tự nào?
Và có u điểm gì?
- Tuân theo thứ tự nguyên nhân kết
quả.
- u điểm: Chặt chẽ.
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ. b. Ghi nhớ: (Sgk).
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Thảo luận nhóm:
? Chỉ ra luận điểm, luận cứ và lập luận
trong văn bản Cần tạo ra thói
- Luận điểm: Đề bài và câu đầu.
- Luận cứ:
+ Hút thuốc lá là thói quen xấu.
+ Vứt rác thành tệ nạn.
+ Vứt những thứ gây nguy hiểm.
- Lập luận: Bác bỏ cái xấu hình thành cái
tốt.
IV. Củng cố:
- Gọi 1 Hs đọc lại phần ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- Học thuộc bài và phân biệt đợc luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Đọc thêm: Học thầy, học bạn.
- Đọc trớc và trả lời câu hỏi bài: Đề văn nghị luận .
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
20
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
Tuần 20 Ngày soạn / /

Ngày dạy: / /
Tiết 80
đề văn nghị luận và việc lâp ý cho
bài văn nghị luận
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài
nghị luận.
- Biết nhận diện luận điểm, tìm ý, lập dàn ý.
b. phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, ghi ra bảng phụ các đề bài ở Trang 21.
Trò: Đọc trớc và chuẩn bị vào vở các câu hỏi theo Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Bài nghị luận có những đặc điểm nào? Đặc điểm nào đóng vai trò quan trọng?
- Nêu khái niệm, vai trò, yêu cầu của luận điểm, luận cứ và lập luận?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trớc đây đề văn nghị luận ở THCS thờng mang các từ
mệnh lệnh nh Hãy chứng minh , Hãy phân tích , Hãy giải thích . Cách ra đề
nh vậy là cần thiết, song nhiều khi không tránh khỏi hạn chế cách làm bài của Hs vào
một phơng thức, một thao tác nghị luận, trong khi trên thực tế Hs có thể và cần phải
sử dụng nhiều thao tác để làm bài.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Tìm hiểu đề văn nghị luận
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:
Gv: Treo bảng phụ. a. Ví dụ:
? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề

bài, đầu đề có đợc không?
- Các đề văn trên là đề bài và có thể đặt
đầu đề.
? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp
viết có đợc không?
- Có thể dùng làm đề bài bài cho bài viết.
? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề
trên là đề văn nghị luận?
- Các đề trên nêu ra những vấn đề khác
nhau nhng đều bắt nguồn từ cuộc sống xã
hội, con ngời.
- Mục đích đa ra là để ngời viết bàn luận,
làm sáng rõ.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
21
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
- Đó là những luận điểm (quan điểm, t t-
ởng).
? Thực chất của đề văn có ý nghĩa gì
đối với việc làm văn?
- Tính chất của đề nh ca ngợi, phân tích,
khuyên nhủ, phản bác đòi hỏi bài làm
phải vận dụng các phơng pháp phù hợp.
? Nội dung, tính chất của đề văn nghị
luận là gì?
b. Ghi nhớ: (Sgk).
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.

a. Ví dụ: Tìm hiểu đề: Chớ nên tự phụ.
? Đề nêu lên vấn đề gì? - Vấn đề: Chớ nên tự phụ.
? Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây
là gì?
- Đối tợng: phân tích và khuyên nhủ mọi
ngời không nên có tính tự phụ.
- Phạm vi: chỉ rõ tính tự phụ và những tác
hại của tính tự phụ.
? Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng
định hay phụ định?
- Phủ định.
- Thực hiện đúng phạm vi và đối t
ợng mà
? Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm gì?
? Trớc một đề văn muốn làm bài tốt
cần tìm hiểu điều gì trong đề
b. Ghi nhớ:
- Xác định đúng vấn đề, phạm vvi tính chất
của đề để làm bài khỏi sai lệch.
Hoạt động 2 II. Lập ý cho đề văn nghị luận
1. Xác định luận điểm:
? Theo em, với đề bài: Chớ nên tự
phụ luận điểm chính là gì?
- Luận điểm: Chớ nên tự phụ (nêu ra một ý
kiến, thể hiện một t tởng, một thái độ).
? Để lập luận cho luận điểm đó cần xác
định những luận cứ nào, bằng cách
nào?
2. Tìm luận cứ:
- Bằng cách nêu ra những câu hỏi: Tự phụ

là gì? Vì sao chớ nên tự phụ? Tự phụ có
hại nh thế nào? Có hại cho ai?
3. Xác định lập luận:
? Muốn có lập luận tốt cho đề này thì
cần phải làm gì?
- Nên bắt đầu lời khuyên Chớ nên tự phụ
từ chỗ nào? Dẫn dắt ngời đọc đi từ đâu tới
đâu
? Vậy muốn lập ý cho đề văn nghị luận
chúng ta phải làm gì?
* Ghi nhớ: Lập ý cho bài văn nghị luận là
xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm
chính thành các luận điểm phụ, tìm luận
cứ và cách lập luận cho bài văn.
Hoạt động 3 III. Luyện tập
Thảo luận nhóm:Hớng dẫn Hs ? Ttìm
hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là
ngời bạn lớn cho con ngời.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Hs chuẩn bị vào vở, gọi một số em
trình bày.
IV. Củng cố:
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
22
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
- - Gọi một vài học sinh đọc lại phần ghi nhớ - Sgk -

Trang 23).
V. Dặn dò:
- - Hoàn thành phần luyện tập.
- - Đọc bài tham khảo: ích lợi của việc đọc sách.
- - Xem trớc bài: Bố cục và phơng pháp lập luận.
Tuần 21 Ngày soạn / /
Ngày dạy: / /
Tiết 81
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
A.mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống quí báu của nhân dân ta. Nắm
đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính sáng tạo, có tính mẫu mực của
bài văn.
- Nhớ đợc câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài.
b. phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Đọc kỹ văn bản, soạn bài.
Trò: Đọc nhiều lần văn bản. Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ nói về "Tục ngữ con ngời và xã hội".
Phân tích nội dung, nghệ thuật câu 1.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về bài văn nghị luận. Bài chúng ta
học hôm nay "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" là một mẫu mực về văn nghị luận.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích


1. Đọc:
Đọc với giọng mạch lạc, rõ ràng, chú ý
nhấn giọng ở các động từ, các quan hệ.
Chú thích: 1 em đọc ở Sgk.
2. Chú thích:
- Xuất xứ: Bài văn trích trong Báo cáo
Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại
hội lần thứ II, tháng 2 - 1951 của Đảng lao
động Việt Nam.

Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
23
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
* Bố cục: 3 ý:
? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nội dung chính của mỗi phần?
- Từ đầu -> Lũ cớp nớc: Nhận định chung
về lòng yêu nớc.
- Tiếp -> Giống nhau ở lòng nồng nàn yêu
nớc: Chứng minh những biểu hiện của
lòng yêu nớc.
- Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta.
1. Nhận định chung về lòng yêu nớc.
? Tìm câu chốt nhận định chung về
lòng yêu nớc? Em hiểu nồng nàn có

nghĩa là gì? Vậy, em hiểu nội dung cả
câu là gì?
- Câu mở đầu: Nhân dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nớc.
- Nồng nàn: là trạng thái tình cảm sôi nổi,
mãnh liệt của tâm hồn.
- Là tình yêu nớc ở độ mãnh liệt, sôi nổi
chân thành.
? Lòng nồng nàn yêu nớc của nhân dân
ta đợc tác giả nhấn mạnh ở lĩnh vực
nào?
- Đấu tranh chống ngoại xâm.
? Tại sao trong lĩnh vực này là yêu nớc
của nhân dân ta lại mãnh liệt nh vậy?
- Vì đặc điểm lịch sử của dân tộc ta luôn
có giặc ngoại xâm, nên cần có lòng yêu n-
ớc để cứu nớc. (Liên hệ bài viết trong cuộc
kháng chiến chống Pháp).
? Nổi bật của lòng nồng nàn yêu nớc ở
trong đoạn mở đầu là hình ảnh nào?
- Hình ảnh lòng yêu nớc kết thành làn
sóng (nó kết thành làn sóng lũ cớp nớc).
? Tìm những từ nào đợc dùng lặp ở
trong đoạn và các động từ?
- Lặp: từ nó (tức là lòng yêu nớc).
- Động từ mạnh: kết thành, lớt qua, nhấn
chìm.
? Tác dụng của các biện pháp và cách
dùng từ là gì?
-> Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nớc.

- Tạo câu văn mạnh mẽ.
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nớc
mãnh liệt của nhân dân ta.
? Em có nhận xét gì về tình cảm của
tác giả trong đoạn văn này?
=> Tự hào về lòng yêu nớc mãnh liệt của
nhân dân ta.
2. Những biểu hiện của lòng yêu nớc.
? Để làm sáng rõ lòng yêu nớc của dân
tộc ta, tác giả đa ra những dẫn chứng
cụ thể nào?
- Lòng yêu nớc trong quá khứ lịch sử dân
tộc.
- Lòng yêu nớc ngày nay của đồng bào ta.
GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
24
Giáo án ngữ văn 7
Nm hc : 2008-2009
? Lòng yêu nớc trong quá khứ lịch sử
đợc xác nhận bằng những dẫn chứng
nào? Nhận xét cách đa dẫn chứng
trong đoạn văn?
- Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Lê Lợi,
Quang Trung.
- Dẫn chứng tiêu biểu đợc liệt kê theo trình
tự thời gian lịch sử, và là tên tuổi gắn liền
với những chiến công hiển hách của dân
tộc ta trong lịch sử chống ngoại xâm.

? Để chỉ rõ lòng yêu nớc của nhân dân
ta ngày nay tác giả đã có những câu
văn nào? Em có nhận xét gì về vị trí
của 2 câu văn trên?
- Đồng bào ta ngày trớc.
- Những cử chỉ cao quý đó tuy khác
nhau yêu nớc.
- Câu mở đầu đoạn.
- Câu cuối kết đoạn nói về lòng yêu nớc
của đồng bào ta ngày nay.
? Để chứng minh lòng yêu nớc của
đồng bào ta ngày nay, tác giả đã có
những dẫn chứng nào?
- Từ các cụ già tóc bạc ghét giặc.
- Từ các chiến sĩ con đẻ của mình.
- Từ những nam nữ công nhân -> chính
phủ.
? Nhận xét cách sắp xếp dẫn chứng? - Liệt kê các dẫn chứng theo mô hình liên
kết: từ -> đến.
? Tính thuyết phục của các dẫn chứng
này là gì?
- Vừa cụ thê vừa toàn diện.
? Đoạn văn này đợc viết bằng những
cảm xúc gì của tác giả?
=> Cảm phục, ngỡng mộ lòng yêu nớc của
đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
Thảo luận nhóm:
3. Nhiệm vụ của chúng ta.
? Đề cao tinh thần của nhân dân ta, tác

giả đã viết nh thế nào? Nhận xét cách
dùng từ trong đoạn văn này? Tác
dụng?
- Tinh thần yêu nớc nh các thứ của quý.
-> So sánh -> Làm cho ngời đọc, ngời
nghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nớc.
? Trong khi bàn về bổn phận của
chúng ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm
yêu nớc nh thế nào?
- Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ
chức kháng chiến -> Cách động viên, tổ
chức khích lệ tiềm năng yêu nớc của mọi
ngời.
Hoạt động 3
III. ý nghĩa văn bản
? Phơng thức biểu đạt chính của bài
văn là gì? Nghệ thuật nghị luận ở bài
này có gì đặc sắc?
- Nghị luận.
- Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc.
- Lý lẽ thống nhất với dẫn chứng. Dẫn
chứng phong phú, lý lẽ đợc diễn đạt dới
dạng hình ảnh so sánh, sinh động.
? E nhận thức yêu nớc nh thế nào qua
bài nghị luận này?
- Lòng yêu nớc là giá trị tinh thần cao quý.
- Dân ta ai cũng có lòng yêu nớc.
- Cần phải thể hiện lòng yêu nớc bằng
những việc làm cụ thể.
Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ (Sgk). * Ghi nhớ:

GV: Hong Th Thanh NgaNguyn Th Hnh - Trng THCS Hi TrngTriu
Phc
GV: Vơng Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Triệu Vân
25

×