Tải bản đầy đủ (.doc) (328 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 7 THEO CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 328 trang )


Ngày soạn :
Ngày dạy:……………… 7A3,7A4
TUẦN 12 - TIẾT 46
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức,kĩ năng trong chương trình học kì
I ,phân mơn tiếng việt.
- Khảo sát bao qt một số nội dung kiến thức ,kĩ năng trọng tâm của phân mơn tiếng việt học kì
I theo các nội dung đã học với mục đích đánh giá năng lực nhận biết ,thong hiểu và vận dụng
tạo lập văn bản của học sinh thong qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận .
II.HÌNH THỨC :
- Hình thức kiểm tra : trắc nghiệm và tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm bài tại lớp trong thời gian 45 phút.
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của phân mơn tiếng việt trong Ngữ Văn 7 đã học : Từ ghép ,từ
láy ,từ hán việt,từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa,từ đồng âm,từ loại ,đại từ,quan hệ từ,chửa lỗi về
quan hệ từ .
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác lập khung ma trận:
Chủ đề
Nhận Biết Thơng Hiểu Vận dụng TN
Cộng
TN TL TN TL Cấp
độ
thấp
Cấp độ
cao
Chủ đề 1
Văn bản nhật
dụng


Câu 4
câu 5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 đ
1 câu
0.25 đ
2 câu
0.5 đ
Chủ đề 2
Thơ trung đại
Câu
3,6,7,12
Câu 1
Câu
1,2,8,9,10,11
Câu 2 Câu 3
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1 đ
1
3 đ
6
1.5 đ

1
3 đ
1
1 đ
13
9.5 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 5
Số điểm : 4
%
Số câu: 7
Số điểm :4.5 đ
%
Số câu: 1
Số điểm : 1 đ
%
Số câu: 15
Số điểm:10
100 %
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Thứ ngày tháng 11 năm 2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN : TIẾNG VIỆT 7

ĐIỂM LỜI PHÊ

I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các chữ cái với ý đúng nhất sau mỗi câu

hỏi.
1. Trong các từ ghép sau từ ghép nào là từ ghép đẳng lập?
a. Xe đạp b.Quần áo
c. Cá chép d.Cây bang
2. Từ “thiên “ trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là trời?
a.Thiên lí b.Thiên thư
c. Thiên hạ d. Thiên thanh
3. Từ nào sau đây khơng phải là từ láy?
a.Man mác b. Đùng đục
c. Sáng sủa d. Tươi tốt
4. Các đại từ :nó , hắn thuộc đại từ trỏ người ngơi thứ mấy?
a. Ngơi thứ nhất số ít. b. Ngơi thứ ba số ít.
c. Ngơi thứ hai số ít. d. Ngơi thứ ba số nhiều.
5. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “ chết “ trong câu “ Chiếc ơ tơ bị chết máy.”
a. Hỏng b. Mất
c. Đi d. Qua đời
6. Từ Hán – Việt nào sau đây khơng phải là từ ghép đẳng lập?
a. xã tắc b. quốc kì
c. sơn thủy d. giang sơn.
7. Trong những câu sau , câu nào khơng sử dụng quan hệ từ?
a. Ơ tơ bt là phương tiện giao thơng tiện lợi của con người.
b. Mẹ tặng em rất nhiều q trong ngày sinh nhật.
c. Tơi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tơi.
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh
TRƯỜNG THCS BÌNH CHÁNH
LỚP : 7A
Họ&tên:

d. Sáng nay bố tơi làm việc ở nhà.
8.Cặp từ nào sau đây khơng phải cặp từ trái nghĩa ?

a. Chạy – nhảy b. Trẻ - già
c. Sáng – tối d. Sang - hèn
9. Trong các từ sau đây, từ nào là từ đồng nghóa với từ chết (nhưng mang sắc thái tôn kính, trân
trọng)
a.Bỏ mạng b.Chết
c.Mất d.Hi sinh
10. Các cặp từ sau cặp nào là từ trái nghóa ?
a.Mập và béo b.Mập và ốm
c.Mập và bự d.Mập và to
11. Từ nào đồng nghóa với từ “tê buốt” ?
a. Lạnh giá b. Ấm nóng
c. Thời tiết d. Không khí
12. Trong các từ sau đây, từ nào trái nghóa với từ “yêu thương” ?
a. Đồng cảm b. Trân trọng
c. Căm thù d. Coi thường
II. TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu 1 : Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ về từ đồng âm ? (3đ)
Câu 2: Các từ in đậm sau nay có phải là từ đồng âm không ? Vì sao ? (1đ)
Trời mưa, ướt bụi, ướt bờ
Ướtcây, ướt cối, ai ngờ ướt em
(Ca dao)
Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ đồng âm, từ trái nghóa, từ đồng nghóa và từ
Hán Việt thích hợp . Gạch dưới các từ đó (3đ)
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
-GV thu bài
-Nhận xét giờ kiểm tra
* Dặn dò: (1')
-Những câu chưa thực hiện được về xem lại kiến thức.
-Soạn bài mới : "Trả bài viết TLV số 2"
+ Nhớ lại đề, lập dàn ý
V. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0, 25 điểm
Câu 1 : B Câu 2 : A Câu 3 : D Câu 4 : B Câu 5 : A Câu 6 : B
Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: A Câu 12: A
II. Tự luận: (7 điểm )
Câu 1: (3đ): Nêu đúng đònh nghóa (1đ) Cho ví dụ (1đ) có phân tích (1đ)
Câu 2: (1đ) Xác đònh từ ướt không phải là từ đồng âm vì từ này có 1 nghóa duy nhất và được lặp lại
nhiều lần (Điệp từ) hay phép lặp
Câu 3: (3 đ) Viết đoạn văn đầy đủ theo yêu cầu câu hỏi (2,5đ)
(hình thức đẹp không sai lỗi chính tả: Nội dung diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh +0,5đ
* Rút kinh nghiệm tiết 46:
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh


Ngày soạn :
Ngày dạy: 7ª3,7ª4
TUẦN 12 - TIẾT 47
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
1 Kiến thức:
- Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm.
- Tự đánh giá được ưu khuyết điểm của bản thân về khả năng viết văn biểu cảm về các mặt kiến
thức như lập ý, bố cục vận dụng các biện pháp tu từ dưới sự HD, phân tích của GV .
2 Kó năng:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kó năng liên kết văn bản.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Chấm bài, thống kê lỗi, chọn bài hay, bài kém.
HS: Xem lại phương pháp làm văn biểu cảm, lập dàn ý cho đề.
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7') Khởi động
* MỤC TIÊU: Tạo tâm thế để
học sinh vào bài mơí
-Ổn đònh tổ chức lớp . (1')
-Kiểm tra tập soạn của HS (5')
-Lời vào bài mới : (1') Ở tiết 31,
32 các em đã viết văn biểu cảm
kết hợp tự sự, miêu tả tiết 47 đi
vào trả bài viết trên để giúp các
em tháy rõ những ưu điểm và
khuyết điểm trong bài viết của
mình để rút ra kinh nghiệm cho
bản thân ở những bài văn sau.
Hoạt động 2: (7') HDHS lập dàn

ý.
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh lập
dàn ý cho bài viết số 2
H.Nhắc lại đề bài viết số 2?
H.Các bước làm 1 bài văn biểu
cảm ?
-Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
-4 HS nộp tập soạn để GV
kiểm tra.
-Loài cây em yêu.
-4 bước: Tìm hiểu đề, tìm y,ù
lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa
chữa văn bản.
Đề: Loài cây em yêu .
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

H.Bước 1 em sẽ làm gì ?
H.Bước 2 là gì ?
H.Dàn bài của bài văn biểu cảm
có mấy phần ? Nhiệm vụ từng
phần ?
H.Trong bài văn yếu tố nào là
chính ? Ngoài ra em còn sử dụng
những phương thức biểu đạt nào ?
Chỉ ra ?
Hoạt động 3: (4') Nhận xét bài
làm của HS.
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh
nhận rõ ưu và khuyết điểm của
bài viết.

* Ưu điểm:
+ So với bài viết trước bài này ít
lỗi hơn.
+ Đa số làm đúng yêu cầu đề,
không bò lạc đề.
+ Một số bài hay, có ấn tượng.
* Hạn chế:
+ Một số bài vẫn còn lỗi chính tả,
-Tìm hiểu đề, tìm ý: Đề thuộc
thể loại văn biểu cảm có tự
sự, miêu tả. Nội dung bài
"Loài cây em yêu"(Dừa, cam,
xoài, bưởi….)
-Lập dàn ý: 3 phần
+ MB: Giới thiệu loài cây em
yêu, lí do .
+ TB:
. Tình cảm đối với loài cây.
. Các đặc điểm loài cây + tình
cảm.
.Công dụng loài cây đối với
đời sống con người, đối với
bản thân em.
+ KB: Khẳng đònh tình cảm
của em đối với loài cây, cách
chăm sóc.
-Biểu cảm, miêu tả các đặc
điểm loài cây, kể 1 kỉ niệm
đối với loài cây của em.
-HS nghe

* Dàn bài:
a) MB: Giới thiệu loài cây em
yêu, lí do. (1,5đ)
b) TB: (7đ)
+ Tình cảm đối với loài cây.
(1đ)
+ Các đặc điểm của loài cây +
biểu cảm .(3đ)
+ Công dụng của loài cây đối
với đời sống con người, bản
thân em .(1,5đ)
+ Kỉ niệm của cây đôi với em
.(1,5đ)
c) KB: Khẳng đònh tình cảm
của em đối với loài cây.
(1,5đ)
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

hình thức.
+ Một số bài viết cẩu thả, nội
dung chưa sâu, diễn đạt lủng
củng, dài dòng.
+ Một số bài nội dung yêu cầu
mở bài, kết bài chưa phù hợp.
Hoạt động 4: (20') HDHS chữa
lỗi bài viết .
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh
chữa lỗi bài viết
1. HD chữa lỗi về hình thức:
a) Chưa biết cách trình bày:

……………………………………………………….
……………………………………………………….
………………………………………………………….
-> GV cho HS quan sát bài rút ra
cách chữa.
b) Bài làm dơ, viết tắt, viết kí
hiệu, viết số:
………………………………………………………
………………………………………………………….
……………………………………………………………
c) Chữ cẩu thả:
………………………………………………………….
………………………………………………………….
…………………………………………………………….
d)Lỗi chính tả:
-GV sử dụng bảng phụ thống kê
lỗi chính tả ở các bài viết.
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
e) Lỗi dấu câu: Bài viết không có
dấu câu :
………………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
g) Không tách đoạn văn:
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………
i) Lỗi lặp từ:

-Cần kẻ tờ giấy làm bài theo
yêu cầu, chừa dòng 2 ô tập từ
lề đỏ vào .
-Không được tẩy xóa lung
tung trong bài làm, viết tắt,
viết số.
-Các chữ viết cần rõ nét, cẩn
thận về dấu ngã, hỏi .
-Quan sát bảng phụ và chữa
lỗi chính tả.
- Nghe và đặt dấu câu thích
hợp.
-GV đọc bài văn HS nghe và
tách đoạn văn giúp bạn.
-HS giúp bạn làm phần MB,
KB.
-Nhận xét bài của bạn .
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

……………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………….
2) Lỗi nội dung:
a) Chưa đúng yêu cầu nhiệm vụ
MB, KB:
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
b) Bài chưa biểu cảm:
……………………………………………………………

……………………………………………………………
…………………………………………………………….
c) Bài dài dòng:
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
………………………………………………………….
Hoạt động 5: (5')Nêu thang
điểm, đọc bài hay, tự sửa bài
* MỤC TIÊU: Giúp học sinh làm
quen với cách tự chấm bài của
mình để nhận biết chỗ sai sót của
bài viết.
-GV nêu thang điểm (Ở dàn bài)
* Chú ý:
+ Hình thức sạch đẹp, không lỗi
chính tả +0,5đ
+ Diễn đạt hay, biểu cảm + 1đ
+ Sai 2 lỗi chính tả - 0,5đ
-Gọi HS đọc bài hay:
……………………………………………………………
-GV trả bài cho HS
-Giải đáp thắc mắc
-Ghi điểm vào sổ
* Củng cố: (1') Theo những ưu
điểm, hạn chế của lớp .
* Dặn dò: (1')
-Soạn bài: "Thành ngữ"
+ Xem trước bài tập
+ Khái niệm về thành ngữ
-HS chữa lại những chỗ dài

dòng.
-HS nghe và tự chấm bài làm
của mình.
-Nhận bài và nêu thắc mắc
(nếu có ).
-Nghe dặn dò và thực hiện .
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

* THỐNG KÊ ĐIỂM:
Điểm
Lớp 1

2 3 4 5 6 7 8 9

10
7A
7A
* Rút kinh nghiệm tiết 47:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
*************************************
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

- Ngày soạn: 14/8/2011
- Ngày dạy: Thứ ba, 16/8/2011
Tuần 1. Tiết chương trình 1 (Văn học)
Bài 1: Văn bản:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

- Lí Lan-
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghóa lớn lao của nhà trường
đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đ/v con trong vb
2. Kó năng:
- Đọc – hiểu 1 vb biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của 1 người mẹ.
- Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bò
cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết 1 bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: trân trọng, yêu mến, biết ơn mẹ.
B- CHUẨN BỊ:
- GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
- HS chuẩn bò bài ở nhà
C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh tổ chức: SS lớp 7A. HD: /
2. Kiểm tra sách vở:(bao bìa, dán nhãn), kiểm tra việc soạn bài “Cổng trường mở ra”
3. Giới thiệu bài mới: Mẹ luôn lúc nào cũng dành cho con một tình thương ưu ái nhất.
Hôm nay, qua tiết học này các em sẽ hiểu được: Mẹ đã làm gì và nghóa những gì trong đêm
trước ngày khai trường vào lớp 1 của con qua văn bản “Cổng trường mở ra”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI CỦA HS

* GV: Giới thiệu, cung cấp thông tin về tác
giả để hs biết, cảm nhận.
? Em có biết trong xh ngày nay gd có vai trò
ntn không.

? Hãy cho biết vb này thuộc kiểu loại vb nào
mà em đã học ở lớp 6 và cho biết vb đề cập

đến những mối quan hệ nào.
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: “Lý Lan” là người viết báo đạt
giải ở TP. Hồ Chí Minh năm 2000.
- Gd có vai trò to lớn đối với sự phát triển của
xh. Ở VN ngày nay, gd đã trở thành sự nghiệp của
toàn xh.
- Vb “Cổng trường mở ra” là vb nhật dụng đề
cập đến những mối quan hệ giữa gia đình, nhà
trường và trẻ em.
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

 Vb nhật dụng: n/d ứng dụng hằng ngày
* Gv và hs cùng đọc văn bản.
* Sau đó gv tóm tắt n/d chính của vb.
Bài văn ghi lại tâm trạng của một người mẹ,
trong một đêm chuẩn bò cho con bước vào
ngày khai trường đầu tiên. Không có cốt
truyện, chủ yếu là tâm trạng hồi hộp, phấp
phỏng đón chờ ngày khai trường. Người mẹ
không ngủ phần vì lo chuẩn bò cho con nhưng
phần vì cả tuổi thơ áo trắng đến trường của
chính mình sống dậy: Cứ nhắm mắt lại là mẹ
dường như nghe tiếng đọc bài trầm bổng.

? Căn cứ vào n/d cô vừa tóm tắt, em hãy cho
biết hoàn cảnh nào đã làm nảy sinh tâm trạng
của người mẹ.
Thảo luận: Em có nhận xét gì về tình cảm
của người mẹ dành cho con trong vb?

Mẹ rất thương con, luôn dành những tình
cảm dòu ngọt cho con.
? Vậy em hãy tìm những chi tiết chứng tỏ
mẹ rất yêu con.
* Thảo luận: Trong đêm trước ngày khai
trường vào lớp Một của con, tâm trạng của
người mẹ ntn?
Mẹ thao thức không ngủ được.
? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm
trạng của người mẹ.


II- Đọc - hiểu văn bản:
1/ Nội dung:

a/ Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng người mẹ:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ
không ngủ được.

b/ Những tình cảm dòu ngọt người mẹ dành
cho con:

- Trìu mến, quan sát những việc làm của cậu học
trò ngày mai vào lớp Một (giúp mẹ thu dọn đồ
chơi, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kòp
giờ…).
- Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn
bò cho con ngày đầu tiên đến trường.
c/ Tâm trạng của người mẹ trong đêm không
ngủ được:


- Mẹ suy nghó về việc làm cho ngày đầu tiên con
đi học thật sự có ý nghóa (chuẩn bò chu đáo, luôn
mang đến cho con những kỉ niệm đẹp để sau này
khi con lớn lên con sẽ nhớ mãi)
- Mẹ hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể
nào quên của bản thân về ngày đầu tiên đi học (bà
ngoại đưa mẹ đến trường.
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

Gv: Như vậy, các em đã thấy tình mẫu tử 2
thế hệ đã chập chờn trong tâm hồn mẹ. Khiến
cho mẹ dâng tràn 1 cảm xúc đẹp “Con dù lớn
vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
Gv: Trẻ em chủ nhân tương lai của đất
nước. Đúng như BH có nói: “Non sông…cháu”
? Từ câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật
như muốn nhắc nhớ đến chúng ta điều gì.
* Trong vb mẹ không nói trực tiếp với con,
mẹ nói độc thoại với chính mình.
 Cách nói độc thoại đã làm nổi bật tâm
trạng, tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm
trong tấm lòng người mẹ.
? Hãy cho biết trong vb đã sử dụng ngôn ngữ
tự sự, miêu tả, biểu cảm hay nghò luận.
* Hs đọc to ghi nhớ rồi chép vào vở.

d/ Tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối
với thế hệ trẻ:

- Từ câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật,
suy nghó về vai trò gd đ/v thế hệ tương lai.
2/ Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng
nhật kí của người mẹ nói với con
- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.

3/ Ý nghóa vb: Vb thể hiện tấm lòng, tình cảm
của người mẹ đ/v con, đồng thời nêu lên vai trò
to lớn của nhà trường đ/v c/s của mỗi con người.
III. Tổng kết: SGK/9
III- Hướng dẫn tự học:
- Viết 1 đoạn văn ghi lại suy nghó của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Sưu tầm và đọc 1 số vb về ngày khai trường.
* Luyện tập:
1. SGK/ 9.
- Em tán thành: Vì kỉ niệm khó quên trong đời. Đến đây tôi bỗng dưng nhớ đến bài thơ:
“Ngày đầu tiên đi học” (Thơ: Viễn Phương. Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện)
Ngày đầu tiên đi học,
Mẹ dắt tay tới trường.
Em vừa đi, vừa khóc,
Mẹ dỗ dành bên em.
Ngày đầu tiên đi học,
Em mắt ướt lệ nhoà.
Cô vỗ về, an ủi,
Chao ôi! Sao thiết tha!
Ngày đầu như thế đó,
Cô giáo như mẹ hiền.
Em bây giờ cứ ngỡ,
Cô giáo là cô tiên.

Em bây giờ khôn lớn.
Bỗng nhớ về ngày xưa,
Ngày đầu tiên đi học,
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

Mẹ cô cùng vỗ về.
2/ SGK/ 9. GV hướng dẫn học sinh về nhà làm.
3/ Thêm: Câu hỏi số 6 trong phần đọc – hiểu vb (SGK/8)
Đáp: Nhà trường sẽ mang lại cho em những tri thức, tư tưởng, tình cảm đạo lý về tình bạn, tình
thầy trò (nói chung thế giới kì diệu ở đây là điều hay lẽ phải) .
- GV chốt lại: vai trò to lớn của nhà trường …
* Củng cố:
- Cho HS đọc lại từ: “Thực sự mẹ không… bước vào”
- Qua văn bản em thấy mẹ là người như thế nào?
- Em sẽ làm gì để đến đáp lại tình cảm của mẹ dành cho em.
* Dặn dò: Học bài và soạn bài: “Mẹ tôi”.
* RÚT KINH NGHIỆM:



- Ngày soạn: 14/8/2011
- Ngày dạy: Thứ ba, 16/8/2011
Tiết chương trình 2 . Văn học.
Văn bản:
MẸ TÔI
Thứ năm , ngày 10 tháng 11.
- Et.môn.đô đơ Amixi- (Nhà văn Ý.)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Et.môn.đô đơ Amixi

- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhò, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức 1 bức thư.
2. Kó năng:
- Đọc – hiểu 1 vb viết dưới hình thức 1 bức thư.
- Phân tích 1 số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc
đến trong bức thư.
3. Thái độ: yêu thương mẹ, không làm mẹ buồn.
B. CHUẨN BỊ:
- GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

- HS chuẩn bò bài ở nhà
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. KTBC:
- Những tình cảm dòu ngọt người mẹ dành cho con trong vb.
- Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được ntn?
- Nghệ thuật và ý nghóa của vb.
3. Giới thiệu bài mới: Hình ảnh mẹ lớn lao, thiêng liêng và cao cả . nhưng có lúc vì vô tình hay
tự nhiên ta phạm lỗi lầm đối với cha mẹ. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta thấy được tình cảm của mẹ đối
với ta như thế nào? để ta đền đáp: phải hiếu thảo, vâng lời.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI CỦA HS

* Cho HS đọc chú thích. Để nắm được
những nét chính về cuộc đời cũng như sự
nghiệp sáng tác của ông.

* Gv hướng dẫn hs đọc giọng chậm rãi,
tình cảm, tha thiết, trang nghiêm. Chú ý các
câu cảm, câu cầu khiến, đọc với giọng thích

hợp.

? Hãy cho biết hoàn cảnh, nguyên nhân
nào đã khiến bố phải viết thư cho Enricô.
? Bố viết thư cho con nhằm mục đích gì.
* Thảo luận: Tại sao khi đọc thư của bố,
Enricô vô cùng xúc động.
Đáp: Vì mỗi dòng thư đều là những lời
của người cha: cảnh cáo, phê phán một cách
nghiêm khắc thái độ sai trái của con.
? Vậy các em hãy cùng nhau tìm hiểu xem
bố đã nói những lời ntn trong bức thư.

I. Tìm hiểu chung:
- Et.môn.đô đơ Amixi (1846-1908) là nhà văn I-ta-
li-a (Ý). “Những tấm lòng cao cả” là tác phẩm nổi
tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. Cuốn
sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghóa sâu sắc, trong
đó nhân vật trung tâm là một thiếu niên, được viết
bằng một giọng văn hồn nhiên, trong sáng.
- Tác phẩm “Những tấm lòng cao cả” gồm 2 phần.
Bài học của ta thuộc phần 2. Nội dung là toàn bộ bức
thư của người bố gửi cho con trai En-ri-cô.
II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Nội dung:
a. Hoàn cảnh người bố viết thư cho con (Enricô)
- En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô
giáo đến nhà.
* Mục đích: giúp con suy nghó kó, nhận ra và sửa

chữa lỗi lầm.
b. Thái độ của bố đối với Enricô:


- Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của con:
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào
tim bố vậy!
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh




? Tìm xem trong vb, bố có những lời
khuyên nào đ/v Enricô.
* Thảo luận: Theo các em sự việc Enricô
phạm lỗi với mẹ trong vb là có thật không?
Do tác giả sáng tạo nên.
GV: Đấy cũng là 1 nghệ thuật dựng nên
tình huống truyện.
Nội dung bức thư là 1 câu chuyện.

? Cho biết phương thức biểu đạt chính.
* Qua tìm hiểu, hs rút ra ý nghóa vb.
* Cho hs đọc to ghi nhớ rồi chép vào vở.
+ Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.
+ Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?
+ Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng
cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.
+ Thật xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên
tình thương yêu đó.

- Gợi lại hình ảnh lớn lao, cao cả của người mẹ và
làm nổi bật vai trò của người mẹ trong gia đình:
+ Thức suốt đêm khi con bệnh, sợ mất con khóc
nức nở.
+ Hi sinh hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau
đớn.
+ Có thể đi ăn xin, hi sinh tính mạng cứu con,…
c. Lời khuyên nhủ của bố:
- Bố y/c con sửa chữa lỗi lầm, không nên làm mẹ
buồn.
- Con phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn con.
2/ Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-
cô phạm lỗi với mẹ.

- Lồng trong câu chuyện 1 bức thư (nội dung bức thư
là 1 câu chuyện)
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp.
3/ Ý nghóa vb:
- Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia
đình.
- Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
III- Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/ 12)
* Hướng dẫn tự học: Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và
tình cảm của con đ/v cha mẹ.
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh


Dang cả tấm thân gầy cha che chở đời con
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không!”
* Luyện tập:
1/ Chọn một đoạn nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con và học
thuộc đoạn đó.
2/ Từ trước đến nay em có làm gì có lỗi với mẹ không? Kể lại một lỗi lầm mà em đã phạm phải.
Em đã làm gì để sửa chữa lỗi lầm đó.
Ví dụ: Cãi, không vâng lời, lừa dối mẹ…
* Củng cố:
Cho học sinh đọc thêm “ Thư gửi mẹ” và “ Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”
* Dặn dò: Học bài và chuẩn bò: Tiết 3: “Từ ghép”
* RÚT KINH NGHIỆM:


GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

- Ngày soạn: 18/8/2011
- Ngày dạy: Thứ bảy, 20/8/2011
Tiết chương trình 3: Tiếng Việt
TỪ GHÉP
***
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghóa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kó năng:

- Nhận diện các loại từ ghép
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi
cần diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ: trân trọng sự phong phú và đa dạng của tiếng Việt.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết nội dung, nghệ thuật trong vb “Mẹ tôi” của Ét-môn-đô đơ Amixi
- Nêu ý nghóa vb.
3. Giới thiệu bài mới: Ở lớp 6 các em học qua “ Cấu tạo của từ” đã nắm được khái niệm “ Từ
ghép”. Để giúp các em có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghóa của từ ghép.
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI CỦA HS

* Cho HS đọc ví dụ: 1 và 2 (SGK/ 13) → Chú ý
những từ in đậm. GV ghi những từ in đậm lên bảng.
? Trong từ ghép “Bà ngoại”, “Thơm phức”. Tiếng
nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý
nghóa cho tiếng chính.


? Em hãy cho biết trật tự các tiếng trong hai từ ghép
chính phụ trên.
I- Tìm hiểu chung:
1. Các loại từ ghép:
a. Từ ghép chính phụ:
Bà ngoại
Thơm phức
→ Bà, thơm: tiếng chính.

→ Ngoại, phức: tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho
tiếng chính.
• Trật tự: Chính trước – phụ sau.

GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

* Cho hs đọc 2 ví dụ mục 2 (SGK/14). Chú ý những
từ in đậm, gv ghi lên bảng những từ đó.

? Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra tiếng
chính, tiếng phụ không.

? So sánh nghóa của từ “bà ngoại” với nghóa của từ
“bà”. Nghóa của từ “thơm phức” với nghóa của từ
“thơm”, em thấy có gì khác nhau.

? So sánh nghóa của từ “quần áo” với nghóa của mỗi
tiếng “quần”, “áo” và “trầm bổng” với “trầm”,
“bổng”. Em thấy có gì khác nhau.
Gv: “quần áo”: chỉ chung.
“quần”, “áo”: chỉ riêng.
“trầm bổng”: chỉ chung âm thanh nghe rất êm
tai.
“trầm”, “bổng”: chỉ riêng khi trầm, khi bổng.
Gv: Chúng ta không nên suy luận máy móc nghóa
của từ ghép chính phụ từ nghóa của các tiếng.
Lưu ý: Có hiện tượng mất nghóa, mờ nghóa của
tiếng đứng sau ở 1 số từ ghép chính phụ: dưa hấu, cá
trích, ốc bươu… nhưng vẫn xem là từ ghép chính phụ.
b. Từ ghép đẳng lập:

Quần áo.
Trầm bổng
 Không có tiếng nào chính, tiếng nào phụ cả.
Đó là từ ghép đẳng lập. Bởi vì các tiếng bình
đẳng với nhau về ngữ pháp.
2. Nghóa của từ ghép:
* “Bà ngoại” chỉ cụ thể người phụ nữ sinh ra
mẹ. “Bà” chỉ chung.
* “Thơm phức” mùi thơm bốc lên mạnh, rất
hấp dẫn. “Thơm” mùi thơm bình thường, dễ
chòu.
 Như vậy: từ ghép chính phụ có tính chất
phân nghóa. Nghóa của nó hẹp hơn nghóa của
tiếng chính.
- “Quần áo”, “trầm bổng” nói chung mang
nghóa khái quát.
- “Quần”, “áo”, “trầm”, “bổng” nói riêng
mang nghóa cụ thể.
 Như vậy: từ ghép đẳng lập có tính chất hợp
nghóa. Nghóa của nó khái quát hơn nghóa của
các tiếng tạo nên nó.

II- Luyện tập:
1. Xếp các từ:
Từ ghép chính phụ Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
Từ ghép đẳng lập Suy nghó, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
2. Điền thêm để tạo TGCP:
Bút chì – thước kẻ – mưa rào – làm quen – ăn bám – trắng xoá – vui tai – nhát gan.
3. Điền thêm để tạo TGĐL:
Núi sông (non) – Ham muốn (thích) – Xinh đẹp (tươi) – Mặt mũi (mài) – Học hành (hỏi) –

Tươi đẹp (vui)
4. Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở. Vì sách và vở là 2 danh từ.
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

Không thể nói một cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập có nghóa tổng hợp.
5. a/ Không phải mọi thứ hoa có màu hồng mới gọi là hoa hồng. Tượng trưng cho loài hoa đẹp. Có
thể trắng, vàng, đỏ sậm, hồng…
b/ Nam nói: “Cái áo dài của chò em ngắn quá” là đúng vì áo dài là tên của một loại áo. Nói
ngắn quá tức chiều dài ngắn hơn bình thường.
c/ Không phải mọi loại “cà chua” đều chua. Đây chỉ là tên gọi. Từ chua không còn rõ nghóa
nữa. Nên có thể nói quả cà này ngọt.
d/ Không phải mọi loài cá vàng đều gọi là cá vàng. Mà cá vàng là một loại cá cảnh, thường
nuôi trong chậu.
6. Mát tay: - Khí hậu ôn hoà, đều, dễ chòu.
- Là một bộ phận của cơ thể.
Nóng lòng: - Có nhiệt độ cao.
- Dạ, bộ phận bên trong của cơ thể.
Gang thép: - 2 loại chất liệu của sản phẩm cứng.
→ Nhưng khi nói: Anh ấy là một chiến só gang thép. Tức là anh ấy gan dạ, anh dũng, kiên cường,
cứng rắn.
- Một tay chân thân tính. Tức là: người bên trong gần gũi.
7.
Máy hơi nước Than tổ ong Bánh đa nem
III. Hướng dẫn tự học: Nhận diện từ ghép trong mỗi vb đã học.
* Củng cố: Cho Hs đọc phần đọc thêm. SGK / 16,17.
* Dặn dò: Học bài. Hoàn tất các bài tập, xem trước bài:
“Liên kết trong văn bản”
* RÚT KINH NGHIỆM:



GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

- Ngày soạn: 18/8/2011
- Ngày dạy: Thứ bảy, 20/8/2011
Tiết chương trình 4. Tập làm văn
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
***
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong vb
- Yêu cầu về liên kết trong vb.
2. Kó năng:
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các vb.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
3. Thái độ: biết chủ động khi trình bày đoạn văn phải có tính liên kết.
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo, trình tự sắp xếp và nghóa của từ gép chính phụ . Cho ví dụ.
- So sánh sự khác biệt về cấu tạo, ý nghóa của hai loại TGCP và TGĐL.
3. Giới thiệu bài mới: Văn bản phải có tính liên kết, mạch lạc nhằm đạt mạc đích dao tiếp.
Để thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài “ Liên kết trong
văn bản”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI CỦA HS
* HS đọc đoạn văn (phần a) SGK/17.
? Theo em, khi đọc xong đoạn văn gồm 5
câu. Enricô (cũng như em) có hiểu rõ bố
muốn nói gì không?
? Nếu khó hiểu thì hãy cho biết vì lí do
nào?


? Vậy theo em muốn cho đoạn văn có thể
hiểu được thì phải có tính chất gì?
* Cho HS đọc các câu văn SGK/18
(HS kết hợp xem lại văn bản gốc)
? Em hãy cho biết đoạn văn ấy gồm bao
I.Tìm hiểu chung:
* Đoạn văn: phần (a) SGK/17
- Đoạn văn gồm 5 câu: có 5 ý rời nhau. Nên
Enricô cũng như người đọc không thể hiểu
được ý chính mà bố muốn nói.
- Lí do: giữa câu 1 và 2, 2 và 3, 3 và 4 không
liên kết mật thiết với nhau, chưa nối liền nhau
một cách tự nhiên và hợp lí.
Như vậy: muốn cho đoạn văn có thể hiểu
được, ta cần chú ý sự liên kết giữa câu với
câu.
* Các câu văn: “Một ngày kia…mút kẹo”
(SGK/18)
- Đoạn văn gồm 3 câu.
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

nhiêu câu.
? Em thấy giữa câu 1 và câu 2 đã thiếu từ
gì khiến chúng không được liên kết (Chú ý
phép nghòch đối)
? Câu 3 thế ý cho câu 2 như thế là phù
hợp chưa.
? Vậy muốn cho các câu văn được dễ
hiểu ta phải chú ý điều gì.

* Qua tìm hiểu cho hs nắm được ý nghóa
bài học.
- Giữa câu (1) và (2) thiếu từ liên kết: “Còn
bây giờ”
- Câu 3 thế ý cho câu 2 không phù hợp. Sửa
“đứa trẻ” bằng từ “con”
- Như vậy: muốn cho các câu văn đượ liên
kết thì phải chú ý từ với từ



II- Luyện tập:
1. SGK/18: Sửa lại: 1 – 4 – 2 – 5 – 3.
2. Đoạn văn: gồm 4 câu:
- Câu 1 và 2: 1 ý.
- Câu 3: 1 ý. Vì thế các câu văn không có tính liên kết (gồm 3 nội dung)
- Câu 4: 1 ý
3. Thực hiện trong SGK.
4. “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp 1 của con”.
→ Tuy hai câu là 2 ý. Nhưng được xem là liên kết và đặt cạnh nhau trong văn bản, vì: nếu
tách ra thì có vẻ rời rạc. Nhờ có câu thứ 3 đứng tiếp theo làm rõ nghóa thêm giúp cho 2 câu
trên liên kết chặt chẽ nhau.
5. Chuyện vui: Lí giải vì sự liên kết trong văn bản thông qua hình ảnh cây tre trăm đốt. Muốn
có một cây tre trăm đốt thì trăm đốt tre phải được nối liền. Thế cho nên một văn bản muốn dễ
hiểu thí cấn phải có sự liên kết.
III. Hướng dẫn tự học:
Tìm hiểu, phân tích tính liên kết trong 1 vb đã học.
* Củng co á:
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh
* Ghi nhớ:

- Liên kết là một trong những tính
chất quan trọng nhất của vb, làm cho
vb trở nên có nghóa, dễ hiểu. Liên kết
là làm cho nội dung các câu, các đoạn
thống nhất và gắn bó chặt chẽ với
nhau. Liên kết trong vb được thể hiện
ở hai phương diện: nội dung và hình
thức.
- Phương tiện liên kết: các từ ngữ,
câu văn thích hợp.

- Thế nào là liên kết trong văn bản.
- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải thực hiện như thế nào?
* Dặn dò:
- Học bài: làm BT còn lại.
- Soạn bài: “Cuộc chia tay của những con búp bê”
* RÚT KINH NGHIỆM:


- Ngày soạn: 22/8/2011
- Ngày dạy: Thứ ba, 23/8/2011
Tiết chương trình: 5, 6. Văn học.
Bài 2: Văn bản:
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
- Theo Khánh Hoài -
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Tình cảm anh em ruột thòt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không
may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dò.
- Đặc sắc nghệ thuật của vb.

2. Kó năng:
- Đọc – hiểu vb truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
- Kể và tóm tắt truyện.
3. Thái độ: trân trọng hạnh phúc gia đình.
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Liên kết trong văn bản là gì?
- Muốn văn bản có tính liên kết phải nhờ vào hai yếu tố nào?
3. Giới thiệu bài mới: Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động
đến tuổi thơ của Thuỷ và Thành như thế nào. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Cuộc chia tay
của những con búp bê”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI CỦA HS

Gv giới thiệu cho hs về truyện ngắn
“CCTCNCBB”
I- Tìm hiểu chung:
- Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp
bê” của tác giả Khánh Hoài được trao giải nhì trong
cuộc thi thơ, văn viết về quyền trẻ em tổ chức năm
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

* Gv: Hạnh phúc gia đình là chủ đề
muôn thû ai cũng luôn mơ ước. Theo
em cha mẹ li hôn sẽ làm khổ cho ai?
? “CCTCNCBB” giống kiểu loại vb
nào mà em đã học và cho biết phương
thức biểu đạt.

? Em hãy cho biết hoàn cảnh nào đã

dẫn đến xảy ra các sự việc trong truyện.

? Em hãy nêu tóm tắt diễn biến các sự
việc trong vb.

? Theo em, truyện chủ yếu kể về cuộc
chia tay của bố mẹ Thành và Thủy hay
kể về cuộc chia tay của 2 anh em Thành
và Thủy.
? Hãy cho biết tâm trạng của Thành và
Thủy ntn trong những ngày xa nhau.
? Hãy tìm một số chi tiết trong truyện
khiến Thành luôn nhớ mãi về em trong
tâm trí.
? Em có nhận xét gì về lời nói và hành
động của Thủy qua chi tiết chia đôi vệ só
và em nhỏ.
1992.
- Tình trạng li hôn là 1 thực tế đau lòng mà nạn
nhân đáng thương là những đứa trẻ.
- “CCTCNCBB” là vb nhật dụng viết theo kiểu
vb tự sự.
II. Đọc – hiểu vb:
1. Nội dung:
- Hoàn cảnh xảy ra các sự việc trong truyện:
+ Hoàn cảnh: Bố mẹ Thành và Thủy li hôn.
+ Diễn biến các sự việc: Thành và Thủy phải
chia tay và đồ chơi của hai anh em cũng chia đôi
trong nỗi xót xa. Thủy cùng anh đến trường chào cô
giáo và chia tay với bạn. Cuối cùng Thủy để cả 2 cô

búp bê lại cho anh.
- Truyện chủ yếu kể về cuộc chia tay của 2 anh em
Thành và Thủy.
+ Tâm trạng của Thành và Thủy trong những
ngày xa nhau: là những giọt nước mắt xót xa ngậm
ngùi trong đêm.
- Kỉ niệm của người em trong trí nhớ của người
anh:
+ Thuỷ mang kim chỉ ra sân vận động vá áo cho
anh. Thành giúp em mình học.
+ Chiều nào Thành cũng đón em, dắt tay nhau
vừa đi vừa trò chuyện.
+Thành nhường hết đồ chơi cho Thuỷ: “Không
phải chia nữa, anh cho em tất.”
+ Thuỷ thương anh sợ không có ai gác đêm cho
ngủ: “Em để hết lại cho anh” (nhường anh con vệ só)
v.v…
- Chi tiết chia đôi vệ só và em nhỏ.
Thủy nói: “Sao anh ác thế?”
Hành động: Giận dữ. Chứng tỏ Thủy không
muốn chia mà cũng không muốn nhận. Thủy muốn
chúng luôn bên nhau.  2 anh em không phải chia
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh



? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng
tình huống truyện.
? Truyện kể theo ngôi thứ mấy.
 kể theo ngôi thứ nhất  tăng tính chân

thật và tính thuyết phục cao.
? Từ hình tượng Thành và Thủy đã làm nổi
bật lên điều gì trong vb.
? Em có nhận xét gì về lời kể trong vb.
* Qua tìm hiểu, hs rút ra ý nghóa vb.
* Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK/27) rồi chép vào
vở.
tay  gia đình Thành và Thủy đoàn tụ.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống truyện phù hợp với tâm lí
nhân vật.
- Kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật “tôi” (Thành) tự
kể chuyện mình.

- Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ (Thành và
Thủy) để làm đòn bẩy cho sự lựa chón ứng xử của
những người làm cha làm mẹ.

- Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc
3. Ý nghóa vb:
- Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi
cho những người làm cha, mẹ phải suy nghó. Trẻ em
cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần
phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/27)

IV. Hướng dẫn tự học:
- Đặt nhân vật Thủy vào ngôi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện.
- Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó của 2 anh em Thành và Thủy
* Củng cố:

- Cho HS đọc thêm:
1. Trách nhiệm của bố mẹ (SGK/27)
2. Thế giới rộng vô cùng (SGK/28)
* Dặn dò:
- Tập tóm tắt truyện. Học thuộc lòng tổng kết.
- Xem trước “Bố cục và mạch lạc trong văn bản”.
* RÚT KINH NGHIỆM:


GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

- Ngày soạn: 19/8/2010
- Ngày dạy: Thứ bảy, 21/8/2010
Tiết chương trình 7. Tập làm văn.
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kó năng:
- Nhận biết, phân tích bố cục trong vb
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu vb, xây dựng bố cục cho 1 vb nói
(viết) cụ thể.
3. Thái độ:
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tóm tắt nội dung văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” ngắn gọn.
- Cảm nhận của em qua văn bản.
3. Giới thiệu bài mới: Trong một văn bản bố cục có tầm quan trọng rất lớn. Nó giúp ta
xây dựng được nội dung văn bản rành mạch, hợp lí gồm 3 phần: MB, TB, KB. Điều ấy sẽ được
chúng ta tìm hiểu qua tiết học này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI CỦA HS

* Cho HS đọc mục a (SGK/28)

? Hãy cho biết khi viết một lá đơn để
xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh. Diễn biến lá đơn đó cần
sắp xếp theo một trật tự không? Ta có
thể đảo vò trí trước sau n/d lá đơn không.
* Gv chốt lại: Sự sắp xếp ấy người ta
gọi là “Bố cục”
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên lá đơn.
- Đơn gửi ai?
- Ai gửi đơn?
- Mục đích viết đơn.
I- Tìm hiểu chung:
1. Bố cục của văn bản:
a/ Đơn xin gia nhập đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh.
- Diễn biến nội dung lá đơn cần sắp xếp theo
một trật tự trươc sau → không đảo vò trí được.

- Sự sắp xếp: gọi là bố cục.
GV: Cao Thị Ngọc Định Trường: THCS Bình Chánh

×