Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.24 KB, 70 trang )

Tun:
Son:
Dy:
chng 1: c hc
Tit1: chuyn ng c hc
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Nờu c nhng thớ d v chuyn ng c hc trong i sng hng ngy
- Nờu c thớ d v tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn, c bit l bit xỏc nh
trng thỏi ca vt i vi mi vt c chn lm mc
- Nờu c thớ d v cỏc dng chuyn ng c hc thng gp: C thng, cong, trũn
2. K nng: Rốn luyn k nng din t ỳng ngụn ng vt lý
3. Thỏi : Cú ý thc ỏp dng kin thc ó hc vo cuc sng
II. Chun b:
1. Giỏo viờn: Tranh v phúng to H 1.2; 1.3
2. Hc sinh: Sỏch giỏo khoa; sỏch bi tp; v ghi; dng c hc tp
III. T chc cỏc hoat ng dy v hc:
1. n nh lp - kim tra s s:
2. Kim tra bi c:
? chng c hc vt lý lp 6, em ó c bit v nhng vn gỡ.
3. T chc cỏc hot ng hc tp ca hc sinh:
TR GIP CA GIO VIấN HOT NG HC CA HC SINH
ĐVĐ vào chơng: T3 - SGK
ĐVĐ vào bài
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ nh phần mở bài (T4 - SGK )
HĐ2: Làm thế nào để biết 1 vật chuyển
động hay đứng yên
- YC: Các bàn thảo luận C1
- Hớng dẫn thảo luận C1
- YC: Tự đọc thông tin


- Giới thiệu:
+ Việc chọn vật mốc
+ Thờng chọn: trái đất, những vật gắn với
trái đất
+ CĐ cơ học
- YC: trả lời C2
- YC: Trả lời C3
- Hớng dẫn thảo luận C3
HĐ3: Tìm hiểu tính tơng đối của chuyển
động và đứng yên. Vật mốc
- YC: Quan sát H1.2 + Đọc thông tin
? C4
? C5
- YC: hoàn thành C6
? C7
- Giới thiệu tính tơng đối của chuyển động
và đứng yên (T7 - SGK )
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển
động hay đứng yên
- HĐ nhóm: Thảo luận -> Trả lời C1
- Báo cáo kết quả thảo luận
- Thảo luận chung
- Tự nghiên cứu SGK
- Nghe, liên tởng thực tế
- Cá nhân trả lời C2
- Nhóm: thảo luận C3 -> báo cáo
- Thảo luận chung C3
II. Tính tơng đối của chuyển động và
đứng yên
- Quan sát + Đọc SGK

- Cá nhân trả lời C4, C5 dựa vào kiến thức
đã biết về chuyển động và đứng yên
- Cá nhân làm C6: (1) đối với vật này
(2) đứng yên
C7: Dựa vào nhận xét C6 + vốn hiểu biết
->lấy ví dụ
- Nghe
1
? C8
HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thờng
gặp
- YC: Đọc SGK phần III
? Quĩ đạo chuyển động là gì
? Dựa vào cơ sở nào để phân dạng chuyển
động
- YC: Quan sát H1.3
H1.3C: Tại sao nói chuyển động của đầu
kim đồng hồ là chuyển động tròn
? Chuyển động tròn có phải là chuyển động
cong không
- Giới thiệu: chuyển động tròn là chuyển
động cong đặc biệt
? Các dạng chuyển động thờng gặp là
những chuyển động nào
? C9
HĐ5: Vận dụng
- YC: Quan sát H1.4: Tạm xét 4 vật: ô tô,
ngời lái xe, ngời đứng bên đờng, cột điện
? C10: Mỗi vật trong hình chuyển động so
với vật nào, đứng yên so với vật nào

? C11
- Cá nhân trả lời C8
III. Một số chuyển động thờng gặp
- Đọc SGK
- Dựa vào các thông tin vừa đọc -> Trả lời
- Quan sát H1.3
- Dựa vào quĩ đạo chuyển động -> phân
dạng chuyển động
- Nghe
- Chuyển động thẳng, cong
- Cá nhân trả lời C9
IV. Vận dụng:
- Quan sát hình vẽ + Nghe -> xét 4 vật
- Cá nhân trả lời C10
- Trả lời C11, lấy ví dụ minh hoạ
4. Củng cố:
? qua bài học này em đã biết đợc những điều gì
- Cho học sinh làm bài tập: 1.2; 1.3 (SBT)
5. Hớng dẫn học:
- Trả lời lại: C1-> C11
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 1.1; 1.4 ; 1.5; 1.6 (SBT)
- Kẻ sẵn bảng 2.1; 2.2 vào vở + bút dạ
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần :
Soạn:
Dạy:
Tiết 2: vận tốc
I. Mc tiờu:

1. Kin thc:
- T vớ d so sỏnh quóng ng chuyn ng trong 1 giõy ca mi chuyn ng rỳt ra
cỏch nhn bit s nhanh, chm ca chuyn ng ú ( gi l vn tc )
- Vit c v hiu cụng thc tớnh vn tc v =
t
s
; ý ngha ca khỏi nim vn tc
- n v hp phỏp ca vn tc l: Km/h; m/s
2. K nng:
- Vn dng cụng thc tớnh quóng ng, thi gian trong chuyn ng
- Bit gii bi tp ỳng phng phỏp
2
3. Thái độ: say mê học tập, có ý thức hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ 2.1; 2.2; 4 phiếu học tập bảng 2.1
2. Học sinh: kẻ sẵn bảng 2.1; 2.2 vào vở + bút dạ
III. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ về chuyển động cơ học và chỉ
rõ vật nào làm mốc trong ví dụ đó?
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ: Như SGK - T8
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc
- Phát phiếu học tập bảng 2.1
- YC: Nhóm hoàn thành C1, C2
Lưu ý: Kết quả C2 làm tròn tới 2 chữ số
thập phân
- Treo bảng phụ 2.1 -> ghi kết quả thảo luận

? Căn cứ vào đâu mà xếp bạn Hùng thứ nhất
? Trong cùng 1 đơn vị thời gian là 1s, nếu
quãng đường chuyển động càng lớn thì
chuyển động càng nhanh hay càng chậm
- Giới thiệu: Khái niệm vận tốc
- YC: Hoàn thành C3 -> Đọc lại C3
- Nếu ký hiệu: vận tốc -> v
thời gian -> t => v =?
quãng đường -> s
- Từ công thức: v =
t
s
-> s =? t = ?
- Treo bảng phụ 2.2
- Thông báo: Đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn
vị quãng đường và thời gian
? C4
- Giới thiệu: đơn vị hợp pháp: km/h; m/s
- YC: đổi 1 km/h = ? m/s
1 m/s = ? km/h
- Giới thiệu: Tốc kế - đồng hồ đo vận tốc
Tốc kế: xe máy, ô tô, tàu
HĐ3: Vận dụng
- YC: Đọc C5
- Nghe -> Nhiệm vụ học tập
I. Vận tốc là gì?
- Nhận phiếu
- HĐ nhóm: Thảo luận C1; C2 -> Ghi
phiếu bảng 2.1
- Báo cáo kết quả thảo luận

- Dựa vào cách làm -> trả lời
- Dựa vào kết quả bảng 2.1 -> trả lời
- Quãng đường đi được trong 1s gọi là
vận tốc
- Cá nhân hoàn thành C3 -> Đọc lại
C3: (1) nhanh (2) chậm
(3) quãng đường đi được (4) đơn vị
II. Công thức tính vận tốc: v =
t
s

V: Vận tốc
S: Quãng đường đi được
t: Thời gian đi hết quãng đường đó
s = v . t t =
v
s
III. Đơn vị vận tốc:
- Cá nhân làm C4 -> Điền bảng phụ 2.2
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
km/h; m/s
- Đổi đơn vị
- Nghe -> liên hệ thực tế
- Đọc to C5
- Theo dõi phần tóm tắt
3
- Tóm tắt C5
- YC: Trả lời C5
- Hướng dẫn thảo luận C5
? Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất,

chuyển động nào chậm nhất, ta phải làm gì
- YC: Đọc C6
- Tóm tắt
- Giáo viên làm mẫu
Biện luận: Cách 3: 1 km/h gần bằng 0,28
m/s -> kết quả không còn chính xác nữa
Cách 1,2: Đổi đơn vị s, t -> Tính v => chính
xác hơn
- Sử dụng cách 3 -> Kết quả tương đối
chính xác
- Giới thiệu: Cách làm bài tập định lượng ( 4
bước )
- YC: nhóm làm C7 -> Báo cáo cách làm,
kết quả
- Hướng dẫn thảo luận C7
- Cá nhân làm C5
- Thảo luận chung -> thống nhất
- Đổi vận tốc ra cùng 1 đơn vị -> so sánh
C6: T
2
: t = 1,5 h; s = 81 km
v
1
= ? km/h; v
2
= ? m/s => so sánh
Giải: - Vận tốc của tàu là:
v
1
=

t
s
=
h
km
5,1
81
= 54 km/h
C1: v
2
=
s
m
3600
54000
= 15 m/s
C2: v
2
=
s
m
5400
81000
= 15 m/s
C3: v
2
= 54 . 0,28 = 15,12 m/s
- Số đo vận tốc của tàu tính bằng đơn vị
km/h và m/s là khác nhau
C7: T

2
: v = 12 km/h; s = ? km
t = 40 phút =
3
2
h
Giải: Quãng đường người đi xe đạp đi
được là:
s = v . t = 12 .
3
2
= 8 (km)
4. Củng cố: ? Qua bài học này em đã biết được những điều gì
- Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản trong tiết học
5. Hướng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ; Làm bài tập: 2.1 -> 2.5; C8
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết3: chuyển động đều - chuyển động không đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những thí dụ về chuyển động
đều
- Nêu được những thí dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu
đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường
- Mô tả thí nghiệm H 3.1 và dựa vào dữ liệu bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt, đọc biểu bảng, làm thí nghiệm

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
4
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 con quay, đồng hồ điện tử, bút dạ
2. Học sinh: Học bài cũ
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? Bài tập 2.3 ( SBT )
HS2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? Bài tập 2.5 ( SBT )
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- YC: Đọc thông tin
? Định nghĩa chuyển động đều, chuyển
động không đều
- Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển
động không đều -> phân tích
? Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển
động không đều
HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và
không đều
- YC: Quan sát H3.1 + đọc C1
- Phát dụng cụ thí nghiệm
? Trên quãng đường nào, chuyển động của
trục bánh xe là CĐ đều, CĐ không đều
- Lấy kết quả bảng 3.1 đối chiếu với kết
quả của học sinh để phân tích
- YC: Trả lời C2
HĐ3: Vận tốc trung bình của chuyển động

không đều
- YC: Đọc thông tin
- YC: Tính vận tốc trung bình trên quãng
đường AB, BC, CD
? Vận tốc trung bình của chuyển động
không đều là gì? Công thức tính
- v
tb
trên các quãng đường chuyển động
không đều thường khác nhau. v
tb
trên cả
I. Định nghĩa: (SGK - T11)
- Tự đọc SGK
- Dựa vào thông tin -> trả lời
- Nghe
- Lấy ví dụ trong cuộc sống
- Quan sát H 3.1 + đọc C1 -> Tìm hiểu các
bước thí nghiệm
- Nhận dụng cụ thí nghiẹm
- HĐ nhóm: Làm thí nghiệm 3 lần -> Báo
cáo kết quả
- Dựa vào kết quả trả lời C1:
- Vận dụng khái niệm vận tốc -> trả lời
C2:
II. Vận tốc trung bình của chuyển động
không đều
- Tự đọc, nghiên cứu
v
tbAB

=
AB
AB
t
s
=
- Trả lời -> ghi vở
v
tb
=
t
s
v
TB
: Vận tốc trung bình ( m/s )
s: Quãng đường đi được ( m )
t: Thời gian để đi hết quãng đường đó
( s )
- Nghe và so sánh v
tb
và trung bình cộng
vận tốc
5
đoạn đường thường khác trung bình cộng
các v
tb
trên các quãng đường liên tiếp của
cả quãng đường đó -> Lấy ví dụ minh họa
HĐ4: Vận dụng
- YC: Trả lời C4

- YC: 1 học sinh đọc, tóm tắt C5
- Giáo viên ghi tóm tắt
- Gọi 1 học sinh trình bày cách giải C5
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm C5
- Hướng dẫn học sinh thảo luận C5
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm C6
- Hướng dẫn học sinh thảo luận C6

III. Vận dụng:
C4: + Chuyển động không đều
+ 50 km/h là vận tốc trung bình
C5: T
2
:
s
1
= 120 m; t
1
= 30 s; s
2
= 60 m; t
2
= 24 s
v
tb1
= ? v
tb2
= ? v
tb
= ?

Giải: - Vận tốc của xe trên đoạn đường
dốc là: v
tb1
=
1
1
t
s
=
30
120
= 4 (m/s )
- Vận tốc của xe trên đoạn đường nằm
ngang là: v
tb2
=
2
2
t
s
=
24
60
= 2,5 ( m/s )
- Vận tốc trung bình của xe trên cả 2
quãng đường là:
v
tb
=
21

21
tt
ss
+
+
=
2430
60120
+
+
= 3,3 ( m/s )
C6: T
2
: t = 5 h; v
tb
= 30 km/h
s = ?
Giải: Quãng đường tàu đi được là:
s = v .t = 30 . 5 = 150 ( km )
4. Củng cố: ? Nhắc lại các kiến thức chính trong bài
5. Hướng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ; làm bài tập: 3.1 -> 3.7 ( SBT )
- Đọc phần có thể em chưa biết; xem lại bài: lực - hai lực cân bằng
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết 4: biểu diễn lực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc

- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ véc tơ lực
3. Thái độ: Yêu thích, say mê học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Xe lăn, thanh thép, nam châm, giá đỡ
2. Học sinh:
6
- Ôn tập bài: lực - hai lực cân bằng ( vật lý 6 )
- Học và làm bài tập ở nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định nghĩa chuyển động đều? lấy ví dụ về chuyển động đều? bài tập 3.3(SBT)
HS2: Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? bài tập 3.6
(SBT)
3. Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- Thả viên bi rơi -> vận tốc của bi tăng
- Xe đạp đi trên đoạn đường nhiều cát ->
vận tốc giảm
? Vận tốc của bi tăng, xe đạp giảm là do tác
dụng nào
ĐVĐ: Giữa lực và vận tốc có mối quan hệ
như thế nào
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữ lực và sự
thay đổi vận tốc
- YC: Quan sát H 4.1; 4.2 -> Thảo luận =>
trả lời C1

HĐ3: Thông báo đặc điểm của lực và cách
biểu diễn lực bằng véc tơ
- YC: Đọc thông tin phần 1
? Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ
- YC: Đọc thông tin phần 2
? Để biểu diễn véc tơ lực, người ta làm như
thế nào
- Giáo viên nhắc lại
- Giới thiệu: Ký hiệu véc tơ lực; cường độ
lực
- Nhấn mạnh: 3 yếu tố của lực. Hiệu quả
tác dụng lực phụ thuộc 3 yếu tố này. Nên
- Thảo luận -> Rút ra các trường hợp tăng
hoặc giảm vận tốc đều liên quan đến lực
I. Ôn lại khái niệm lực
- HĐ nhóm: + quan sát H 4.1; 4.2
+ Thảo luận -> Trả lời C1
II. Biểu diễn lực
1. Lực là 1 đại lượng véc tơ
- Tự đọc phần 1
- Dựa vào thông tin -> trả lời
2. Cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực:
- Tự đọc SGK phần 2
- Dựa vào thông tin -> trả lời
- Nghe + ghi
a, Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng
1 mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
( gọi là điểm đặt của lực )
- Phương và chiều là phương và chiều

của lực
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực
theo 1 tỉ xích cho trước
b, Ký hiệu véc tơ lực:
F

Ký hiệu cường độ lực: F
- Nghe -> Cách biểu diễn véc tơ lực
7
khi biểu diễn => thể hiện cả 3 yếu tố
- Tóm tắt lại nội dung cơ bản
- YC: Đọc C2
? Điểm đặt của lực nằm ở đâu
? Vật có khối lượng 5 kg thì trọng lực của
vật là bao nhiêu
? Trọng lực có phương, chiều như thế nào
? Phải biểu diễn 1 lực có phương chiều, độ
lớn, điểm đặt như thế nào
? Với tỷ lệ xích 0,5 cm tương ứng 10 N.
Véc tơ lực có độ dài bằng bao nhiêu cm
- YC: 2 học sinh lên bảng vẽ hình ( 2 ý )
- Hướng dẫn học sinh thảo luận C2
- YC: Trả lời C3
III. Vận dụng:
- Đọc C2
- Trả lời
P = 10 . m = 10 . 5 = 50 ( N )
- Nhớ lại phương và chiều của trọng lực
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Vẽ hình -> TL chung -> vẽ vào vở

C2: A


10 N

P

B
F


500 N
- Cá nhân đọc -> trả lời C3:
4. Củng cố: ? Qua bài học này em đã biết được những điều gì
- Cho học sinh làm bài tập: 4.1; 4.2; 4.3 ( SBT )
5. Hướng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ; Làm bài bập: 4.4; 4.5 ( SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết 5: sự cân bằng lực - quán tính
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm 2 lực cân bằng và biểu thị
bằng véc tơ lực
- Tự dự đoán về tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán để khẳng định: " Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không
thay đổi, vật xẽ chuyển động thẳng đều"
- Nêu được 1 số thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính

8
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng đọc biểu bảng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm H 5.4: xe lăn, khối gỗ hình hộp chữ nhật; bảng phụ 5.1
2. Học sinh: Học và làm bài tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 4.4 (SBT)
HS2: Làm bài tập 4.5 (SBT)
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- Giới thi - Giới thiệu H5.2 >
P

,
Q

? Đặc điể? Đặc điểm 2 lực
P


Q

khi vật đứng yên
- Nếu 1 v - Nếu vật đang chuyển động chịu tác dụng
của của 2 lực cân bằng thì vật xẽ như thế nào
HĐ2: Tìm hiểu về lực cân bằng

- YC quan sát H 5.2 + đọc thông tin
- YC trả lời C1 (2 ý đầu)
- Vẽ hình
? Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào
I. Lực cân bằng
1. Hai lực cân bằng là gì?
- Đọc thông tin + quan sát H5.2
- Tìm 2 lực tác dụng lên mỗi vật
- Chỉ ra các cặp lực cân bằng
- Vẽ vào vở
C1: a, Tác dụng lên quyển sách có 2
lực: trọng lực
P

và lực đẩy
Q

của mặt
bàn

Q


1 N

P

b, Tác dụng lên quả cầu có 2 lực: trọng
lực
P


; lực căng
T


T


0,5 N

P

- Cùng phương, ngược chiều, cùng đặt lên
1 vật, cường độ bằng nhau
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang chuyển động
9
- YC đọc phần a
? Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật đang
đứng yên xẽ làm vật đứng yên hay chuyển
động
- Giới thiệu: cấu tạo máy Atút
- Làm thí nghiệm H5.3 (thả quả cân: không
có A
'
-> có A
'
)
? C2
? C3

? C4
- YC tự đọc C5
- Làm thí nghiệm theo C5
- Ghi kết quả đo vào bảng phụ 5.1
- YC tính vận tốc
? Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì
HĐ 3: Tìm hiểu về quán tính
- YC đọc SGK
? Tại sao nói mọi vật đều có quán tính?
HĐ 4: Vân dụng
? Lấy ví dụ về quán tính? giải thích
? C6, C7
- Hướng dẫn học sinh thảo luận C6, C7
- Làm thí nghiệm H5.4
? C8
- Hướng dẫn thảo luận C8
a, Dự đoán:
- Tự đọc
- Dự đoán dựa vào thông tin
b, Thí nghiệm kiểm tra
- Nghe + quan sát H 5.3
- Quan sát chuyển động của quả cân A
- Dựa vào tác dụng của 2 lực cân bằng ->
trạng thái của vật
- Dựa vào tác dụng của 2 lực không cân
bằng nhau
-
P



T

cân bằng nhau
- Đọc C5
- Quan sát các bước TN của giáo viên
- Giúp GV đo quãng đường đi được
- Tính: V
1
; V
2
; V
3
- Nhận xét -> xác nhận dự đoán
II. Quán tính
1. Nhận xét:
- Đọc to
- Dựa vào thông tin -> trả lời
2. Vận dụng:
- Lấy ví dụ -> giải thích hiên tượng
- HĐ nhóm: thảo luận C6; C7 -> báo cáo
- Thảo luận chung
- Quan sát -> Kiểm chứng C6; C7
- Cá nhân trả lời từng ý C8
- Thảo luận chung
4. Củng cố:
? Hai lực cân bằng là gì? tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên, đang
chuyển động
5. Hướng dẫn học: Học thuộc phần ghi nhớ; làm bài tập 5.1 -> 5.8 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:

Soạn:
Dạy:
Tiết 6: lực ma sát
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết thêm 1 đại lượng cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự suất hiện
của các loại lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại lực này
- Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ
10
- K v phõn tớch c mt s hin tng v ma sỏt cú li, cú hi trong i sng v k
thut. Nờu c cỏch khc phc tỏc hi ca lc ma sỏt v vn dng li ớch ca lc ny
2. K nng: Rốn k nng lm thớ nghim, k nng trỡnh by din t
3. Thỏi : Cú tinh thn hp tỏc trong hc tp
II. Chun b:
1 Giỏo viờn: Mi nhúm: 1 lc k, 1 ming g, 1 qu nng
2. Hc sinh: Hc bi c
III. T chc cỏc hot ng dy v hc:
1. n nh lp - Kim tra s s:
2. Kim tra bi c:
HS1: Hai lc cõn bng l 2 lc nh th no? lm bi tp 5.2
HS2: Vỡ sao mi vt u cú quỏn tớnh? lm bi tp 5.3
3. T chc cỏc hot ng hc tp cho hc sinh:
TR GIP CA GIO VIấN HOT NG HC CA HC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ nh phần đầu của bài (T21)
HĐ2: Tìm hiểu về lực ma sát
- YC tự đọc SGK phần thông tin
? Lực ma sát trợt xuất hiện khi nào
? Lực ma sát trợt có tác dụng gì
? C1

- Hớng dẫn học sinh thảo luận C1
- Làm thí nghiệm : đẩy xe chuyển động
? Xe lăn chuyển động nh thế nào
? Có phải lực ma sát trợt đã cản trở làm xe
dừng lại không? tại sao
- Thông báo: lực ma sát lăn
- YC đọc thông trong tin SGK
? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? nó có
tác dụng gì
? C2
? C3
- YC đọc thông tin
- YC làm thí nghiệm nh phần thông tin
? C4
? Lực cản giữa mặt bàn với vật và lực kéo
là 2 lực nh thế nào? vì sao?
? Lực cản giữa mặt bàn với vật có tác dụng
gì đối với vật
? Khi tăng lực kéo, thì số chỉ của lực lực kế
nh thế nào? Khi đó vật vẫn đứng yên,
chứng tỏ lực cản lên vật có cờng độ nh thế
nào
? Lực cản trong thí nghiệm trên có phải là
lực ma sát trợt hay ma sát lăn không? tại
sao
- Nghe -> mục đích bài học
I. Khi nào có lực ma sát
1. Lực ma sát trợt
- Tự đọc
- Lực ma sát trợt sinh ra khi một vật

chuyển động trợt trên bề mặt của một vật
khác, nó có tác dụng cản trở chuyển động
- Dựa vào kinh nghiệm sống -> C1
- Thảo luân chung
2. Lực ma sát lăn:
- Quan sát chuyển động của xe lăn
- Dựa vào quan sát + KT đã có ->Trả lời
- Tự đọc thông tin
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn
trên mặt một vật khác, nó có tác dụng cản
trở chuyển động
- Lấy ví dụ về ma sát lăn : C2
- Quan sát H 16.1a, 16.1b => C3
3. Lực ma sát nghỉ:
- Tự đọc SGK
- HĐ nhóm: làm thí nghiệm -> báo cáo kết
quả
- Trả lời C4
- Dựa vào kiến thức đã học ->Trả lời các
câu hỏi của giáo viên
11
- Thông báo: lực ma sát nghỉ
? Vậy lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì
- Thông báo: F
ms nghỉ Max
= F
ms trơt

? C5
HĐ3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực

ma sát trong đời sống và kỹ thuật
- YC quan sát H 6.3
? Cho biết các loại lực ma sát trong H 6.3
? Các lực ma sát này có lợi hay có hại
? Biện pháp làm giảm ma sát
? C7
- YC làm C8, C9
- Hớng dẫn học sinh thảo luận C8, C9
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt
khi vật bị tác dụng của lực khác
- Lấy ví dụ về lực ma sat nghỉ: C5
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ
thuật
1. Lực ma sát có thể có hại
- Quan sát H 6.3
- Phân biệt các loại lực ma sát
C6: - Tác hại lực ma sát
- Cách làm giảm ma sát
2. Lực ma sát có thể có ích
- Quan sát H 6.4 -> trả lời C7
III. Vận dụng:
- Cá nhân làm C8, C9
- Thảo luận chung -> thống nhất C8, C9
4. Củng cố:
? Lực ma sát có mấy loại? là những loại nào?
? Khi nào xuất hiện lực ma sát lăn, ma sát trợt, ma sát nghỉ
? Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì đối với vật
5. Hớng dẫn học:
- Học thuộc phần ghi nhớ; Làm bài tập: 6.1-> 6.5 (SBT)
- Gợi ý bài 6.4: CĐ thẳng đều: F

K
= F
ms

CĐ nhanh dần: F
K
> F
ms
CĐ chậm dần: F
K
< F
ms
- Kẻ sẵn bảng 7.1 (SGK - T26)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết 7: áp suất
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Phỏt biu c nh ngha ỏp lc v ỏp sut
- Vit c cụng thc tớnh ỏp sut gii cỏc bi tp n gin v ỏp lc, ỏp sut
- Nờu c cỏch lm tng, gim ỏp sut trong i sng v dựng nú gii thớch c mt
s hin tng n gin thng gp
2. K nng:
- Cú k nng gii bi tp nh lng
- Rốn luyn k nng trỡnh by, din t ỳng ngụn ng vt lý
3. Thỏi : Giỏo dc hc sinh cú ý thc ỏp dng kin thc vo cuc sng
II. Chun b:
1. Giỏo viờn: Mi nhúm: khi kim loi, hp nha, bt mỡ

2. Hc sinh: Hc bi c, k sn bng 7.1
III. T chc cỏc hot ng dy v hc:
1. n nh lp - Kim tra s s:
2. Kim tra bi c:
HS1: K tờn cỏc loi lc ma sỏt? ly vớ d minh ho? lm bi tp 6.4 (SBT)
12
HS2: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? nó có tác dụng gì đối với vật? làm bài tập 6.5
(SBT)
3. Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ như SGK trang 25
HĐ2: Hình thành khái niệm áp lực
- Trình bày khái niệm áp lực
- Lấy ví dụ: trọng lực của tủ tác dụng lên
nền nhà
? C1
? Lấy ví dụ về áp lực
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm áp suất phụ
thuộc yếu tố nào
- Giới thiệu: dụng cụ thí nghiệm, nêu
nhiệm vụ thí nghiệm
- YC làm thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
- YC làm C3
? Tác dụng của áp lực phụ thuộc yếu tố nào
HĐ4: Giới thiệu công thức tính áp suất
- YC đọc thông báo trong SGK
- Giới thiệu: định nghĩa, công thức tính áp
suất

1 bar = 10
5
Pa
1 at = 103360 Pa
HĐ5:Vận dụng
? C4
- Vậy: áp suất tỷ lệ thuận với áp lực, tỷ lệ
nghịch với diện tích bị ép
- YC đọc đề, tóm tắt C5
- YC 1 học sinh trình bày cách giải
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
I. áp lực là gì?
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
- Nghe -> Nhận dạng sự suất hiện của áp
lực
- Quan sát H 7.3 -> trả lời C1
- Lấy ví dụ trong cuộc sống
II. áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
- Nghe + quan sát
- HĐ nhóm: làm thí nghiệm -> ghi kết quả
bảng 7.1: C2
- Thảo luận chung
Bảng 7.1: F
2
> F
1

; S
2
= S
1
; h
2
> h
1
F
3
= F
1
; S
3
< S
1
; h
3
> h
1
* Kết luận: C3: càng mạnh càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất
- Đọc SGK
- ĐN: áp suất là độ lớn của áp lực trên
một đơn vị diện tích bị ép
p =
S
F
F: áp lực (N)
S: diện tích bị ép (m

2
)
p: áp suất (N/m
2
; Pa)
1 Pa = 1 N/m
2
III. Vận dụng:
- Dựa vào công thức tính áp suất ->Nguyên
tắc làm tăng, giảm áp suất; Lấy ví dụ trong
cuộc sống: C4
C5: - Đọc đề, tóm tắt -> Trình bày cách
làm ->Lên bảng làm và làm ra giấy nháp
- Thảo luận chung
T
2
: F
1
= 340000 N; S
1
= 1,5 m
2
;
F
2
= 20000 N; S
2
= 250 cm
2
= 0,025 m

2
p
1
= ? p
2
= ? so sánh p
1
và p
2
Giải:
13
? Tại sao máy kéo chạy được trên đất mềm
còn ô tô bị sa lầy trên chính quãng đường
đó
- áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm
ngang là:
p
1
=
1
1
S
F
=
5,1
340000
= 226666,6 N/m
2
- áp suất của ô tô lên mặt đường nằm
ngang là:

p
2
=
2
2
S
F
=
025,0
20000
= 800000 N/m
2
- Ta thấy: p
2
>> p
1
* áp dụng: F
máy kéo
> F
ô tô
S
máy kéo
>> S
ô tô
-> p
máy kéo
< p
ô tô
=> Máy kéo chạy được trên đất mềm
còn ô tô thì bị sa lầy

4. Củng cố:
- Áp lực là gì? lấy ví dụ về áp lực?
- Định nghĩa áp suất? công thức tính áp suất? Đơn vị áp suất?
- Nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất? lấy ví dụ minh hoạ?
5. Hướng dẫn học:
- Học thuộc phần ghi nhớ; Làm bài tập: 7.1 -> 7.6 (SBT)
- Gợi ý bài 7.6: F = p
'
= 10 . M = 10 (m
1
+ m
2
) ; S = 4 s => p = ?
- Đọc thêm phần " có thể em chưa biết "
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng
trong công thức
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường
gặp
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm
3. thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 bình có đáy C và lỗ A, B ở thành bịt màng cao su mỏng, 1 bình
trụ thuỷ tinh có đáy D tách rời, 1 bình thông nhau
2. Học sinh: Học và làm bài tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Áp lực là gì? Lấy ví dụ về áp lực? BT 7.1; 7.2 (SBT)
14
HS2: Định nghĩa áp suất? Công thức tính áp suất? BT 7.5 (SBT)
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
? Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc
áo lặn chịu được áp suất lớn ĐVĐ
HĐ2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên
đáy và thành bình
- ĐVĐ: như SGK - T 28 -> Thí nghiệm
- Giới thiệu:
+ Dụng cụ thí nghiệm
+ Cách làm thí nghiệm: đổ nước vào bình
? Màng cao su có căng phồng không
- YC làm thí nghiệm kiểm tra
- YC trả lời C1, C2
HĐ3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác
dụng lên các vật trong lòng chất lỏng
- Giới thiệu: dụng cụ, cách làm thí nghiệm
? Dự đoán kết quả thí nghiệm
- YC làm thí nghiệm
- YC thảo luận C3
- YC hoàn thành C4

- YC đọc C4
HĐ4: Xây dựng công thức tính áp suất
chất lỏng
- YC đọc phần thông tin
- YC từ công thức: P =
S
F
-> CM P = d .
h
? áp suất chất lỏng phụ thuộc đại lượng vật
lý nào
? Trong cùng 1 chất lỏng: h càng lớn ->
P ?
? Trong cùng 1 chất lỏng, áp suất tại mọi
điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
có giá trị như thế nào
HĐ5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông
nhau
- YC đọc, trả lời C5
- YC nhóm làm thí nghiệm kiểm tra C5
- YC hoàn thành KL
- Dự đoán
I. Sự tồn tại của áp suát trong lòng chất
lỏng
1. Thí nghiệm 1:
- Nghe + quan sát
- Dự đoán hiện tượng
- HĐ nhóm: đổ nước vào bình -> quan sát
- Thảo luận C1 -> báo cáo
- Quan sát H 8.3 và kết quả thí nghiệm ->

trả lời C2
2. Thí nghiệm 2:
- Nghe + quan sát
- Dự đoán
- HĐ nhóm:
+ Làm thí nghiệm như H 8.4 a,b
+ Quan sát đĩa D
+ Thảo luận C3 -> báo cáo
- Thảo luận chung C3
3. Kết luận:
- Cá nhân làm C4:
(1) thành (2) đáy (3) trong lòng
- Đọc C4
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
- Đọc SGK
P =
S
F
=
S
Vd.
=
S
hSd
= d . h
P: áp suất ở đáy cột chất lỏng (P
a
)
d:Trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m

3
)
h: Chiều cao cột chất lỏng (m)
- Dựa vào công thức -> trả lời các câu hỏi
của giáo viên
III. Bình thông nhau
- Đọc, dự đoán C5
- HĐ nhóm: làm thí nghiệm kiểm tra
- Cá nhân làm kết luận
* Kết luận: cùng một
IV. Vận dụng
15
- YC trả lời C6
- YC đọc, tóm tắt C7 -> Làm C7
- YC 1 học sinh lên bảng làm
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Hướng dẫn thảo luận bài trên bảng
- Chỉ ra những thiếu sót của học sinh trong
lớp
- YC trả lời C8, C9
- Trả lời C6:
- Đọc, tóm tắt C7:
T
2
: h
1
= 1,2 m; h
2
= 1,2 - 0,4 = 0,8 m
d = 10 000 N/m

3

P
1
= ? P
2
= ?
Giải:
- áp suất của nước ở đáy thùng là:
P
1
= d . h
1
= 10 000 . 1,2 = 12 000 (N/m
3
)
- áp suất của nước lên 1 điểm cách đáy
thùng 0,4 m là:
P
2
= d . h
2
= 10 000 . 0,8 = 8000 (N/m
3
)
- Dựa vào kiến thức bình thông nhau -> trả
lời C8:
-> Giải thích hoạt động của thiết bị H 8.8
C9:
4. Củng cố:

? Nhắc lại các kiến thức chính trong bài
- YC 1 hoc sinh đọc phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn học:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 8.1 -> 8.6 (SBT)
- Gợi ý bài 8.6: Biết d
1
, d
2
, h
2
- h
1
= 18 mm (1) vì ( d
1
> d
2
-> h
1
< h
2
)
h
2
= ? P
1
= P
2
=> d
1

h
1
= d
2
h
2
(2)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết 9: áp suất khí quyển
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển
- Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ
ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m
2
2. Kỹ năng: Rèn luyện kả năng trình bày, diễn đạt
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng, 1 ống thuỷ tinh dài
10 -> 15 cm, tiết diện 2 -> 3 mm, 1 cốc đựng nước
2. Học sinh: Học bài cũ
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày đặc điểm của áp suất chất lỏng? BT 8.1 (SBT)
16

HS2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? BT 8.4 (SBT)
3. Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- YC đọc, thảo luận câu hỏi ở đầu bài
HĐ2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất
khí quyển
- YC đọc phần thông tin
-? áp suất khí quyển là gì
? Tại sao lại tồn tại áp suất khí quyển
? Có vật nào trên trái đất không chịu tác
dụng của áp suất khí quyển không? tại sao
- Khí quyển gây áp suất theo mọi
phương
- YC đọc phần thí nghiệm 1 và trả lời C1
- YC đọc phần thí nghiệm 2-> trả lời
C2,C3
- YC làm thí nghiệm kiểm tra
- Hướng dẫn thảo luận C2, C3
- YC đọc SGK phần 3
- YC trả lời C4
- Phân tích kết quả thí nghiệm
HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí
quyển
- Giải thích vì sao không dùng cách tính áp
suất chất lỏng để tính áp suất khí quyển
- Mô tả thí nghiệm Tô-ri-xe-li như
SGKT33
? Tại sao cột thuỷ ngân không tiếp tụt
xuống mà nằm cân bằng ở độ cao 76 cm

Hg
? C5, C6
- YC làm C7
- Đọc, thảo luận, quan sát H 9.1 -> dự đoán
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Đọc to
- Dựa vào thông tin trong SGK -> trả lời
các câu hỏi của giáo viên
1. Thí nghiệm 1:
- Đọc SGK, trả lời C1
2. Thí nghiệm2:
- đọc SGK, quan sát H9.3- Dự đoán câu trả
lời C2, C3
- HĐ nhóm: làm thí nghiệm -> kiểm tra
hiện tượng dự đoán trong 2 trường hợp;
không bỏ tay, bỏ tay
+ Thảo luận C2, C3
3. Thí nghiệm 3:
- Đọc SGK
- Trả lời C4
- Nghe -> thấy độ lớn của áp suất khí
quyển
II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li:
- Nghe
- Nghe + quan sát H9.5 -> biết cách làm thí
nghiệm
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
- Dựa vào kiến thức đã học -> trả lời C5,
C6:

- HĐ nhóm: làm C7:
+ áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột
thuỷ ngân cao 76 cm tác dụng lên B
được tính theo công thức:
P = d . h = 136 000 . 0,76 = 103360 N/m
2
+ Vậy áp suất khí quyển bằng 103360
N/m
2
17
? Vậy áp suất khí quyển bằng bao nhiêu
- Chú ý: cách nói áp suất khí quyển theo
cm Hg
HĐ4: Vận dụng
- YC trả lời C8, C9, C10, C12
- YC làm C11
- Hướng dẫn thảo luận C11
III. Vận dụng:
- Cá nhân trả lời: C8, C9, C10, C12
- Làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm C11
- Thảo luận chung
- Ghi vở hoặc chỉnh sửa C11
C11: Chiều cao cột nước là:
h =
d
P
=
10000
103360
= 10,336 (m)

Vậy ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là
dài hơn 10,336 m
4. Củng cố:
- Qua bài học này em đã biết thêm được những điều gì?
- YC đọc phần ghi nhớ
- GV nhắc lại những kiến thức chính trong bài
5. Hướng dẫn học:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 9.1 -> 9.6 (SBT)
- Gợi ý bài 9.5: Biết rộng, dài, cao; D -> m = D . V = D . dài . rộng . cao
=> P = m . g = 10 . m
- Ôn tập từ tiết 1 -> tiết 9 => giờ sau ôn tập
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết 10: Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức + Kỹ năng: Ôn tập, củng cố những kiến thức, kỹ năng cơ bản của học sinh
sau khi học song 9 tiết trong chương I
2. Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập
2. Học sinh: Ôn tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

HĐ1: Ôn tập lý thuyết
? Chuyển động cơ học là gì
? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có
tính tương đối
? Định nghĩa chuyển động đều? chuyển
I. Ôn tập lý thuyết
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
18
động không đều
? Công thức tính vận tốc chuyển động đều,
chuyển động không đều
Lưu ý: nếu vật chuyển động không đều
trên những quãng đường khác nhau thì vật
tốc trung bình là: v
TB
=
t
s
=
n
n
ttt
sss
+++
+++


21
21
? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì

? Thế nào là 2 lực cân bằng
? Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật
đang chuyển động, đang đứng yên
? Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ
sinh ra khi nào
? Độ lớn lực ma sát nghỉ có đặc điểm ntn
? áp suất là gì? Công thức tính áp suất
? áp lực là lực như thế nào
? áp suất chất lỏng có đặc điểm gì
? Công thức tính áp suất chất lỏng
? áp suất khí quyển được tính như thế nào
? Nói áp suất của khí quyển bằng 76,5 cm
Hg có nghĩa là như thế nào
HĐ2: Vận dụng
? Vật có khối lượng m = 0,2 Kg thì có
trọng lực P là bao nhiêu
? Quả cầu chịu tác dụng của những lực nào
? Các lực này có độ lớn như thế nào với
nhau? Vì sao
- YC 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- Các học sinh khác vẽ vào vở
- Hướng dẫn thảo luận bài trên bảng
- YC đọc đề bài 7.6 (SBT)
- YC tự lực làm bài
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Quan sát, giúp đỡ những học sinh còn
lúng túng
- Hướng dẫn thảo luận bài trên bảng
- YC đọc đề
- GV vẽ hình lên bảng -> giới thiệu các ký

hiệu
- Công thức tính vận tốc của chuyển
động đều: v =
t
s
- Công thức tính vận tốc của chuyển
động không đều: v
TB
=
t
s
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Công thức tính áp suất do 1 vật gây ra:
P =
S
F
- Công thức tính áp suất do chất lỏng
gây ra: P = d . h
- Công thức tính áp suất do khí quyển
gây ra: P
KQ
= P
Hg
= d
Hg
. h
Hg
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
II. Vận dụng: 1. Bài 5.5 ( Trang 9 - SBT)
m = 0,2 Kg -> P = 10 . m = 10 . 0,2 = 2(N)

- Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực: trọng
lực P và lực căng T: P = T = 2 (N)

T


1N


P

2. Bài 7.6 (Trang 12 - SBT)
- áp suất của các chân ghế tác dụng lên
mặt đất là: P =
S
F
=
1
21
.4 S
FF +
P =
1
21
.4
10.10
S
mm +
=
8.4

4.1060.10 +
= 20
(N/cm
2
)
3. Bài 8.6 (Trang 14 - (SBT)
d
1
h
h
A


h
B

19
? Điểm A và B cùng nằm trên 1 mặt phẳng
nằm ngang. Vậy áp suất của 2 điểm này
như thế nào với nhau
? áp suất ở điểm A do chất nào gây ra?
Công thức tính?
? áp suất ở điểm B do chất nào gây ra?
Công thức tính?
? Từ 1 và 2 ta có điều gì
- YC giải phương trình -> Tìm h
A
A B
d
2

- Gọi A là một điểm nằm trên mặt phân
cách giữa xăng và nước biển. Điểm B
nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang
với điểm A. Ta có: P
A
= P
B

Mà P
A
= d
1
. h
A
(1)
P
B
= d
2
. h
B
(2)
=>d
1
. h
A
= d
2
.h
B

= d
2
(h
A
- h) = d
2
h
A
- d
2
h
<=> h
A
( d
2
- d
1
) = d
2
h
=> h
A
=
12
2
.
dd
hd

=

700010300
18.10300

= 56,2 (m)
4. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức trong bài, cách giải bài tập định lượng phần này
5. Hướng dẫn học: Ôn tập lại lý thuyết và bài tập ( Nội dung phần ghi nhớ, các bài tập
trong SBT ) -> giờ sau kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Soạn:
Dạy:
Tiết 11: kiểm tra
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức + Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kỹ năng cơ bản của học sinh
sau khi học song 9 tiết đầu chương I. Từ đó tìm ra ưu điểm, tồn tại trong việc dạy và học
để phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại
2. Thái độ: Giáo dục tính trung thực cho học sinh
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Đề, đáp áp, biểu điểm
2. Học sinh: Ôn tập
III. Tổ chức kiểm tra:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: (Có đề bài kèm theo - Trang 22, 23)
3. Đáp án, biểu điểm:
Câu Câu
1
Câu
2
Câu
3

Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
Đáp áp C D B C D B D B/A A
Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 3 1
20
Câu10: a, b, - Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực:
T

;
P

- Hai lực
T



P

là 2 lực cân bằng và có độ lớn là:

T

T = P =10 m = 10 . 2 = 20 (N)
Vì quả cầu đang chịu tác dụng của 2 lực mà nó vẫn
20 N đứng yên


P


Câu 11: T
2
: s
1
= 100 m; t
1
= 25s; s
2
= 50m; t
2
= 20s v
TB1
= ? v
TB2
= ? v

TB
= ?
Giải: - Vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường là:
v
TB1
=
1
1
t
s
=
25
100
= 4 (m/s) v
TB2
=
2
2
t
s
=
20
50
= 2,5 (m/s)
- Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đó là:
v
TB
=
t
s

=
21
22
tt
ss
+
+
=
2025
50100
+
+
= 3,33 (m/s)
Câu 12: T
2
: h = 36m; d = 10300 N/m
3
P = ?
Giải: Áp suất ở độ sâu đó là: P = d . h = 10300 . 36 = 370 800 (N/m
2
)
4. Củng cố: Thu bài, tổng hợp bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh
5. Hướng dẫn học: Đọc trước bài: Lực đẩy Ác- si - mét
IV. Rút kinh nghiệm:


Họ và tên: KIỂM TRA
Lớp: 8 Môn: vật lý- thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo

I. Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 9 vào bảng sau:
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Đáp án
1. Để nhận biết một ô tô chuyển động trên đường, có thể chọn cách nào sau đây:
A. Quan sát bánh xe ô tô xem có quay không?
B. Quan sát người lái xe có trong xe hay không?
C. Chọn một vật cố định trên mặt đường làm mốc, rồi kiểm tra xem vị trí của ô tô có thay
đổi so với vật mốc đó hay không ?
D. Quan sát số chỉ của công tơ mét (đồng hồ chỉ vận tốc của xe) xem kim có chỉ một số
nào đó hay không?
2. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?
A. Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe.
B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đường.
C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô.
D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe.
21
3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.
4. Vận tốc của ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết gì?
A. Ô tô chuyển động được 36 km. C. Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36
km.
B. Ô tô chuyển động trong một giờ. D. Ô tô đi 1 km trong 36 giờ.
5. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
D. Cả ba chuyển động trên đều là những chuyển động không đều.

6. Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình là 30 km/h, quãng đường tàu đi
được sau 4 giờ là:
A. s = 120 m B. s = 120 km C. s = 12 000 km D. Một kết quả khác.
7. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người
sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vân tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái.
B. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột rẽ sang phải.
8. Kéo một chiếc hộp gỗ trên mặt bàn thông qua lực kế, kết quả cho thấy:
TH1: Khi lực kế chỉ 5 N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
TH2: Khi lực kế chỉ 12 N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.
TH3: Khi lực kế chỉ 17 N, hộp gỗ chuyển động thẳng nhanh dần.
a, Lực ma sát trượt giữa hộp gỗ và mặt bàn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
sau: A. 5 N B. 12 N C. 17 N D. Một giá trị khác
b, Trong trường hợp nào lực ma sát nghỉ xuất hiện?
A. Trường hợp I. C. Trường hợp II.
B. Trường hợp I và III. D. Trường hợp II và III.
9. Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật
tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Giảm áp lực và giảm diện tích bị
ép.
II. Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:
10. Một quả cầu có khối lượng m = 2 kg được treo bằng một sợi dây mảnh.
a, Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu? (tỷ lệ xích tuỳ chọn)
b, Các lực tác dụng lên quả cầu có đặc điểm gì? Vì sao em biết?







22




III. Giải các bài tập sau:
11. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100 m hết 25 s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp
đoạn đường dài 50 m trong 20 s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe
trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.










12. Một thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Trọng lượng riêng trung
bình của nước biển là 10 300 N/m
3
Hỏi áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là bao nhiêu?







Tuần: Tiết 12: LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
Soạn:
Dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác si mét, chỉ rõ các đặc điểm của
lực này
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị
của các đại lượng có trong công thức
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản có liên quan
- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Ác si mét để giải các bài tập đơn giản
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải thích các hiện tượng bằng ngôn ngữ vật lý
- Kỹ năng giải bài tập đúng phương pháp
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bình đựng nước, lực kế, quả nặng, giá treo
23
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ như SGK - T 36
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng chìm trong nó
- Phát dụng cụ thí nghiệm
- YC làm thí nghiệm H10.2 -> trả lời C1,

C2
- Hướng dẫn thảo luận
- Giới thiệu: lực đẩy của chất lỏng > Lực
đẩy ác si mét
HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy ác si
mét
- Kể truyền thuyết về ác si mét
- YC đọc SGK phần 1
? ác si mét dự đoán về độ lớn của lực đẩy
lên vật nhúng trong chất lỏng như thế nào
- YC quan sát H 10.3
? Mô tả lại thí nghiệm
? C3
- Hướng dẫn thảo luận C3
- Làm thí nghiệm H10.3
- Giới thiệu công thức tính lực đẩy ác si
mét, tên, đơn vị các đại lượng vật lý trong
công thức
- YC trả lời C4, C5, C6, C7
- Hướng dẫn thảo luận
- Nghe -> nhiệm vụ học tập
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng
chìm trong trong nó
- HĐ nhóm: + Làm thí nghiệm H10.2a,b
+ Đọc giá trị P
1
, P
+ Thảo luận C1, C2
- Thảo luận chung C1, C2
C2: KL: dưới lên trên theo phương

thẳng đứng
II. Độ lớn của lực đẩy ác si mét
1. Dự đoán
- Nghe
- Đọc SGK
- Nêu dự đoán của ác si mét
2. Thí nghiệm kiểm tra
- Quan sát H10.3a,b,c + đọc thông tin dưới
hình vẽ
- Mô tả lại thí nghiệm
- HĐ nhóm:
+ Thảo luận C3
+ Báo cáo C3
- Thảo luận chung C3
- Quan sát hiện tượng, kết quả
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác
si mét
F
A
= d . V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
(N / m
3
)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ (m
3
)
F
A

: Lực đẩy ác si mét (N)
III. Vận dụng:
- Cá nhân trả lời C4, C5, C6, C7
- Thảo luận chung -> thống nhất
24
4. Củng cố:
? Nêu kết luận về tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng
? Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét
- YC đọc lại phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn học:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 10.1 -> 10.6 (SBT)
Gợi ý bài 10.6: P
Cu
= P
Al
=> V
Cu
= V
Al

D
Cu
= D
Al
- YC đọc phần: "Có thể em chưa biết".
? Tìm cách giải thích phương án mà Ác si mét kiểm tra được chiếc vương niệm của nhà
vua không làm bằng vàng nguyên chất
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài: Nghiệm lại lực đẩy Ác si mét
IV. Rút kinh nghiệm:


Tuần: Tiết 13: Thực hành
Soạn: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
Dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét, nêu đúng tên và đơn vị
đo các đại lượng trong công thức
2. Kỹ năng:
- Tập đề suất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có
- Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác si
mét
3. thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi tham gia học nhóm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 quả nặng bằng nhôm, 1 bình chi độ, 1 giá đỡ,
nước
2. Học sinh: Mẫu báo cáo thí nghiệm
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×