Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

cơ cấu tổ chức của EVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ 3 : CƠ CẤU TỔ CHỨC



1. Nguyễn Thị Ngọc Ánh
2. Phm Hng Hnh
3. Vũ Mai Hoa
4. Nguyễn Thị Thanh Nhàn
5. Nguyễn Minh Ngọc
6. Lãnh Thị Oanh
7. Nguyễn Thanh Trà


Giao lưu các bn bằng đon video 30s nói về ý nghĩa to lớn của ngành điện lực đối
với cuộc sống của chúng ta. Sau đó sẽ đố có quà câu hỏi: Ngày truyền thống của
ngành điện lực Việt Nam ? Lịch sử của ngày đó?
Trả lời : 
Ngày 21/12/1954, hơn hai tháng sau ngày tiếp quản Thủ đô, Bác H đã đến thăm
Nhà máy điện Yên Phụ và Nhà máy đèn Bờ H. Ti buổi gặp mặt thân tình này,
Bác nói: “Nhà máy này bây giờ là của nhân dân, của Chính phủ, của các cô, các
chú. Các cô, các chú là chủ thì phải giữ gìn nhà máy, làm cho nó phát triển hơn
nữa…” . Từ đó, ngày 21/12 hằng năm được coi là ngày Truyền thống của ngành
Điện lực Việt Nam.
 

1.Logo
 !"#$%&: thắp sáng niềm tin.
 !'()&*Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện của khách
hàng với chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn.
 +(&*,& Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là
tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng


ti Việt Nam và khu vực, đóng vai trò chủ đo trong
nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
2.Nhng mc lch s quan tr%ng c&a EVN
• 10/10/1994: Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập. EVN bắt đầu
điều hành toàn bộ công việc của ngành điện, bao gm: phát điện, truyền tải,
phân phối, đầu tư xây dựng trên cơ sở các tổng sơ đ phát triển điện đã được
phê duyệt. Sự ra đời của EVN đánh dấu bước ngoặt trong quá trình đổi mới,
chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Là một doanh
nghiệp lớn, ngành Điện tự cân đối tài chính, hch toán kinh tế, tự trang trải
nhằm bảo toàn, phát triển vốn, đẩy mnh hội nhập khu vực và quốc tế.
• 22/6/2006: Thành lập công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Thủ tướng
Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án thí điểm
hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam, với 3 lĩnh vực kinh doanh chính là
điện năng, cơ khí và viễn thông. Quyết định 148/2006/QĐ-TTG ngày
22/6/2006 về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
• 17/12/2006, Tập đoàn Điện lực Việt Nam chính thức ra mắt, đánh dấu một
bước ngoặt trọng đi, đưa ngành Điện nhanh chóng trở thành một Tập đoàn
kinh tế mnh, kinh doanh đa ngành nghề, đa sở hữu, có trình độ công nghệ,
quản lý hiện đi, chuyên môn hóa cao và hội nhập quốc tế có hiệu quả.
• 25/6/2010: Chuyển công ty mẹ-Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà Nước

3.Lĩnh vực hoạt động c&a Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Ngành, nghề kinh doanh chính:

Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ (Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN)
• Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy
điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ
thống điện quốc gia.
• Xuất nhập khẩu điện năng.

• Đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện.
• Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đi tu, cải to, nâng cấp thiết bị
điện, công trình điện; thí nghiệm điện.
Ngoài ra còn có các ngành nghề kinh doanh liên quan đến ngành nghề kinh doanh
chính và một số ngành nghề kinh doanh khác như kinh doanh khách sn, du lịch,
truyền thông, đầu tư kinh doanh bất động sản…

4.Quy mô
Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, bên cnh lĩnh vực sản xuất điện năng, EVN có 5 tổng công ty điện lực kinh
doanh điện năng đến khách hàng là:
- Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC)
- Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC)
- Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC)
- Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI)
- Tổng công ty Điện lực TP. H Chí Minh (EVN HCMC)
Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện nay là
Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT), được thành lập trên cơ sở tổ chức li
4 công ty truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) và 3 Ban quản lý dự án (Ban
quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam).
5.Nhân lực
Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ngun nhân lực di dào,tính đến năm 2010 số
lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên là 99525 người với cơ cấu trình độ: sau đi
học/ đi học/cao đẳng và trung học/công nhân kĩ thuật/khác lần lượt như sau
1,43/30,7/21,28/35,83/10,27%

6.Thành tích:

So sánh với 1 s quc gia trong khu vực
!!/0!1234.567

0!18 9: /
6
Ngun : MEA Annual Report 2011 & PEA ANNUAL Report 2009
• Tổn thất của TNB là số liệu tổng hợp của các khâu truyền tải và phân phối
• Do số liệu của SAIDI và SAIFI của các TCTĐL mới được thống kê từ năm
2012 do vậy các số liệu về tổn thất, NSLĐ, số khách hàng/nhân viên lấy theo
năm 2012 để đảm bảo tính thống nhất.
Trong nhiều năm qua, dưới sự lãnh đo của Đảng, sự chỉ đo sát sao của Chính
phủ, EVN đã n€ lực phấn đấu hoàn thành kế hoch sản xuất kinh doanh, tập trung
đầu tư xây dựng phát triển hệ thống điện và cơ quan đảm bảo được nhu cầu điện
cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xứng đáng với vai trò chủ đo trong
việc đảm bảo cung ứng điện được Nhà nước giao.


EVN hiện có :
• 32 đơn vị trực thuộc
• 39 công ty con
• 14 công ty liên kết
• 4 đơn vị sự nghiệp
0;<=>?@<*'<?*A#<*'<&B&$
8C
 Với cơ cấu theo chức năng, Ban tổng hợp và Ban kiểm soát nội bộ đã được đưa lên
vị trí cùng với Hội đng thành viên, tiếp đó mới đến ban tổng giám đôc, ri đến các
phó tổng phụ trách các chức năng khác nhau. Điều đó đã thể hiện một sự chặt chẽ,
nghiêm túc ngay từ bộ máy lãnh đo của tập đoàn.
 Phân ra các phòng, ban rõ ràng trên cơ sở thực hiện các chức năng cụ thể giúp phát
huy mặt mnh của nhân viên trong chuyên ngành, giúp việc quản lí trở nên dễ
dàng hơn.

8DC

 Thường dẫn tới mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu và
chiến lược.
 Thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban, chức năng.
 Chuyên môn hóa quá mức và to ra cách nhìn quá hn hẹp ở các cán bộ quản trị.
 Hn chế việc phát triển đội ngũ quản trị chung.
 Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho cấp lãnh đo
cao nhất
;<=>?@<*'<?*A#E*F<**G&$
Các đơn vị của EVN thực hiện tất cả hay phần lớn các hot động cần thiết để phát
triển , sản xuất và phân phối một sản phẩm , dịch vụ tương đng
-Sản xuất điện:
-Mua,bán điện năng:

Xuất nhập khẩu điện năng:
-Ngoài ra kinh doanh khách sn, du lịch, bất động sản … cũng là một số sản phẩm
của EVN:









H;<=>?@<*'<?*A#IJ&K*L(
 Trong lĩnh vực điện (cái này nhóm mình đã nói ri)
 Trong lĩnh vực cơ khí: tiêu biểu Tổng công ty Thiết bị điện Ðông Anh
(EEMC) thuộc Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam (EVN) không ngừng đầu tư, đổi
mới thiết bị công nghệ để chế to các loi máy biến áp (MBA) 220 kV và

500 kV, góp phần quan trọng vào việc phát triển lưới điện truyền tải quốc
gia. Ðến nay, MBA vẫn là sản phẩm chủ lực làm nên thương hiệu EEMC và
luôn được cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng với năng lực hơn 1.500
MBA/năm. Những năm gần đây, EEMC đã chú trọng đầu tư mở rộng, nâng
cấp công nghệ để nâng cao năng lực chất lượng sản phẩm truyền thống nhằm
sản xuất MBA 500 kV với tổng vốn 60 tỷ đng. Dây chuyền sản xuất cầu

dao 110 - 200 kV của Tổng công ty đầu tư có sản lượng hơn 350 bộ/năm,
đáp ứng 100% nhu cầu trong nước. Tổng công ty là đơn vị đầu tiên trong
nước, cũng như trong khu vực Ðông - Nam Á chế to được MBA 500 kV với
tỷ lệ nội địa hóa theo giá trị 45% và khối lượng gia công 95%. Ðến nay,
MBA 500 kV nội địa đầu tiên được lắp đặt ti TBA 500 kV Nho Quan (Ninh
Bình) vẫn đang vận hành rất tốt, các thông số đều bảo đảm yêu cầu kỹ thuật.
thị phần MBA 110 kV của EEMC chiếm khoảng 35% cả nước; MBA 220
kV khoảng 25%. MBA của đơn vị đã được xuất sang một số nước ASEAN,
Nga, I-rắc, Ấn Ðộ
(làm cho giá thành h xuống khoảng gần 1 nửa so vs giá thị trường. ví dụ
một MBA 220 kV của nước ngoài sản xuất bán với giá ít nhất 2,2 - 2,3 triệu
USD, nhưng từ khi EEMC sản xuất được thì họ lập tức giảm còn 1,5 đến 1,7
triệu USD).
 Trong đào to: đến năm 2010 EVN đào to ngắn hn cho khoảng 80.000 lượt
người; đào to cho đội ngũ kế cận khoảng 200 người và nâng cao năng lực
quản lý của các cán bộ hiện nay là 5.114 người, đào to công nghệ mới cho
các lĩnh vực sản xuất kinh doanh từ 1000 – 1.500 người; đào to chuẩn bị sản
xuất và quản trị cho nhiều ngành nghề kinh doanh mới; đào to để xây dựng
và phát triển thương hiệu của EVN. đào to 5.000 công nhân, 3.000 trung
cấp, 2.250 cao đẳng, 2500 đi học và trên đi học. Bên cnh đó EVN tiếp tục
thực hiện chương trình kế hoch đào to tiến sỹ, thc sỹ, kỹ sư tài năng đã
được Hội đng quản trị phê duyệt.
M;<=>?@<*'<?*A#NO%PQ


!RST8

Ta có thể thấy rằng EVN có mặt hầu hết tất cả các miền trên cả nước và tất
cả đều hot động theo cơ cấu chung.

8C
• Rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ, giảm 1 lượng chi phí rất lớn.
• Có thể phối hợp hành động của các bộ phận chức năng và hướng các hot
động này vào các thị trường cụ thể.
• Tận dụng được tính hiệu quả của các ngun lực và hot động ti địa phương.
• Có được thông tin tốt hơn về thị trường
• To điều kiện thuận lợi để đào to các cán bộ quản lý chung.
8DC

• Đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản lý hơn, và chi phí bỏ ra cho việc đó là
không hề nhỏ
• Khó duy trì việc ra quyết định và kiểm tra một cách tập trung.
• Vấn đề quản lí của TCTĐL khó khăn hơn khi phải kiểm soát lượng lớn công
ty thành viên.
U;<=>?@<*'<?*A#(%?VW&
Tập đoàn ĐLVN hot động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, cụ thể:
 Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN
- Chủ tịch kiêm TGĐ
- Kiểm soát viên
- Các phó tổng và kế toán trưởng
- Bộ máy giúp việc: văn phòng và các Ban ngành chuyên môn nghiệp vụ

-%&@&$$XF(NY<WKN#G&X)&"Z<X)?%(


Đ/c Phm Lê Thanh
TV HĐTV, Tổng giám đốc tập đoàn

Đ/c Đinh Quang Tri
Phó TGĐ tập đoàn
Đ/c Nguyễn Tài Anh
Phó TGĐ tập đoàn
Đ/c Dương Quang Thành
Phó TGĐ tập đoàn

b) Các đơn vị trực thuộc
- Các CTĐL tỉnh, CTĐL quận/huyện/thị xã : giám đốc, các phó giám đốc,
trưởng/phó các phòng chuyên nghiệp vụ.
- Các đơn vị trực thuộc khác (công ty, trung tâm, Ban QLDA): giám đốc/trưởng
ban; các Phó giám đốc/phó trưởng ban; trưởng/phó các phòng chuyên môn, nghiệp
vụ.
c) Các công ty con:
- Các công ty TNHH MTV: chủ tịch kiêm giám đốc, Kiểm soát viên, các giám đốc
và kế toán trưởng, trưởng/phó các phòng chuyên môn, nghiệp vụ
- Các công ty CP: đi hội đng cổ đông, Hội đng quản trị, Ban kiểm soát; giám
đốc, các phó giám đốc và kế toán trưởng; Trưởng/phó các phòng chuyên môn,
nghiệp vụ.
d) Các công ty liên kết(công ty CP)
Đi hội đng cổ đông; hội đng quản trị; Ban kiểm soát; giám đốc; các phó giám
đốc và kế toán trưởng; Trưởng/phó các phòng chuyên môn,nghiệp vụ
8C
+ Tập đoàn ĐLVN sẽ điều hành các cơ quan con theo kết quả cuối cùng,
khiến đơn giảm hóa công việc hơn.
+ Tập trung ngun lực và đúng ban ngành chuyên môn giúp phát huy mọi thế
mnh của bản thân.

+ Kết hợp được năng lực của nhiều nhà quản lý và chuyên gia.
+ To điều kiện đáp ứng nhanh chóng sự thay đổi của môi trường.
8DC
+ Hiện tượng song trùng lãnh đo có thể xảy ra dẫn đến sự không thông nhất
mênh lệnh.

+ Gây tốn kém cao do cần nhiều nhân sự.

:[
Như chúng ta đã biết, điện có vai trò vô cùng to lớn trong đời sống cũng như công
việc của mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Vì thế sự phát triển ngành điện là mối
quan tâm của tất cả mọi người, và thực tế EVN muốn phát triển bền vững thì cần
phải có 1 bộ máy cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phát huy mọi thế mnh.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×